Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.35 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN HỒNG VIỆT

THỰC HIỆN TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ
CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG;
PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HÀ NỘI- 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN HỒNG VIỆT

THỰC HIỆN TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ
CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG;
PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ

Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số:

60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Bính

HÀ NỘI- 2008


MỤC LỤC
Trang

Trang bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Các ký hiệu và chữ viết tắt

1

Danh mục bảng biểu

3

Lời mở đầu

4
CHƢƠNG 1

TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TUYÊN BỐ
VỀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG (DOC)

1.1

Biển Đông và tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông


10

1.1.1

Tổng quan về Biển Đông

10

1.1.2

Lịch sử và diễn biến tình hình tranh chấp trên Biển Đông

11

1.2

Sự ra đời và nội dung của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở

19

Biển Đông (DOC)
1.2.1

Sự cần thiết phải giải quyết hòa bình các vấn đề quốc tế trên Biển Đông

19

1.2.2


Sự ra đời của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông 2002

23

(DOC)
1.2.3

Nội dung của DOC

28

1.2.4

Bản chất của DOC

37
CHƢƠNG 2

KẾT QUẢ VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI THỰC DOC
2.1

Bƣớc đầu triển khai thực hiện DOC

40

2.1.1

Thành lập các cơ quan tham vấn

40


2.1.2

Các hình thức hoạt động, dự án hợp tác trong DOC

42

2.2

Những điểm yếu và thách thức trong việc triển khai thực hiện DOC

48


2.2.1

Những mâu thuẫn của DOC

48

2.2.2

Những thách thức trong việc triển khai thực hiện DOC

50

2.3

Xu hƣớng triển khai thực hiện DOC trong tƣơng lai


52

CHƢƠNG 3

VAI TRÕ CỦA DOC TRONG
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG
3.1

Tƣơng quan chính trị và cơ sở pháp lý của các bên hữu quan

57

3.1.1

Các bên tranh chấp trực tiếp

57

3.1.2

Các nước ASEAN không có tranh chấp trực tiếp

71

3.1.3

Quan điểm của các nước lớn ngoài khu vực đối với DOC

72


3.2

Các sáng kiến và giải pháp cho giải quyết tranh chấp ở Biển Đông

79

3.2.1

Căn cứ vào Công ước Luật biển năm 1982

79

3.2.2

Giải quyết tranh chấp thông qua các cơ quan tài phán quốc tế và tổ

81

chức quốc tế
3.2.3

Cơ chế quản lý theo mô hình Nam Cực

83

3.2.4

Theo quan điểm “Gác tranh chấp, cùng khai thác”

85


3.2.5

Theo ý tưởng “Di sản chung của khu vực”

86

CHƢƠNG 4

XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỚNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
4.1

Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC)

88

4.1.1

Mục đích của COC trong tương lai

88

4.1.2

Đặc điểm của COC

90

4.1.3


Nội dung cơ bản của COC ở Biển Đông

92

4.2

Một số kiến nghị

95

4.2.1

Vai trò chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam

95

4.2.2

Kiến nghị về định hướng xây dựng COC

99


Kết luận

103

Phụ lục


106

Tài liệu tham khảo

109


CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
ASEAN:

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Association of Southeast Asian Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Nations

ASC

ASEAN Security Community

Cộng đồng an ninh ASEAN

AEC

ASEAN Ecomomic Community

Cộng đồng kinh tế ASEAN


ASCC

ASEAN

Socio-cultural Cộng đồng văn hoá- xã hội

Community

ASEAN

ARF:

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực Đông Nam Á

AMM

ASEAN Ministers Meeting

Hội nghị Bộ trưởng các nước
ASEAN

CNOOC

China National Offshore Oil Tập đoàn Dầu khí ngoài khơi
Trung Quốc

Corporation

COC:

Code of the Conduct of Parties in Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở
Biển Đông

the South China Sea
DOC:

JWG:

Declaration on the Conduct of Tuyên bố về cách ứng xử của các
Parties in the South China Sea

bên ở Biển Đông

Joint Working Group

Nhóm công tác chung của các
bên tham gia DOC

HVQHQT:

Học viện Quan hệ quốc tế

HS:

Hoàng Sa

ILO:


International Labor Organization

OECD:

Organisation

for

Tổ chức Lao động quốc tế

Economic Tổ chức Hợp tác và phát triển

Cooperation and Development

kinh tế


TS:

Trường Sa

TQ:

Trung Quốc

UNDP:

United

Nations


Development Chương trình phát triển của Liên

Programme
UNCLOS

SOM:

Hợp quốc

The United Nations Convention Công ước Luật biển của Liên
on the Law of the Sea

Hợp quốc năm 1982

Senior Official Meeting

Hội nghị các quan chức cao cấp


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Bản đồ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông

22


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Biển và đại dương chiếm tới 71% diện tích bề mặt hành tinh mà chúng ta
đang sống1. Biển là ngôi nhà chung, là cầu nối giữa các lục địa, các nền văn minh
của xã hội loài người. Từ ngàn xưa loài người đã biết sử dụng biển và khai thác
biển phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống của mình. Ngày nay cùng với sự
phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, các nước có biển ngày càng nhận thức
được ý nghĩa quan trọng của biển cả đối với kinh tế, an ninh, quốc phòng. Các
nước, đặc biệt là các nước phát triển và các nước ven biển đã và đang có những
chiến lược nhằm khai thác, tận dụng mọi nguồn tài nguyên từ biển để phục vụ lợi
ích quốc gia của mình. Do đó, nhiều mâu thuẫn, xung đột đã nảy sinh giữa các
quốc gia trên thế giới: giữa các quốc gia có biển và không có biển; giữa các quốc
gia có biển với nhau. Để giải quyết được những mâu thuẫn này, cần phải có những
quy định được chấp nhận chung nhằm điều hòa mối quan hệ giữa các nước trong
việc quản lý, sử dụng và khai thác biển.
Biển Đông là vùng biển nửa kín, được bao quanh bởi 9 quốc gia: Trung
Quốc (kể cả Đài Loan), Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei,
Campuchia, Singapore và Thái Lan2. Biển Đông có vị trí địa chính trị quan trọng,
nằm trên tuyến đường hàng hải nhộn nhịp thứ 2 trên thế giới, nối liền châu Âu,
châu Phi, Trung Cận Đông với Đông Á và Thái Bình Dương. Biển Đông cũng
được đánh giá là vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên với hệ sinh thái đa dạng.
Tuy nhiên, cùng với những lợi thế về các mặt, Biển Đông từ lâu đã trở thành đối
1

/>Điều 122 của Công ước Luật biển năm 1982: “Biển kín hay biển nửa kín là một vịnh, một vũng hay một vùng biển
do hai hay nhiều quốc gia bao bọc xung quanh và thông với một biển khác hay với đại dương qua một cửa hẹp, hoặc
là hoàn toàn chủ yếu do các lãnh hải và các vùng đặc quyền kinh tế của nhiều quốc gia tạo thành”; J. Peter Burgess,
The Politic of the South China Sea: Territoriality and International Law, Security Dialogue, (2003).
2


tượng tranh chấp và cạnh tranh gay gắt của các nước trong khu vực và các nước

lớn trên thế giới3. Việc phát hiện ra tiềm năng dầu khí to lớn ở Biển Đông vào đầu
những năm 70 và sự phát triển của luật pháp quốc tế về biển trong những năm 80
của thế kỷ trước tạo điều kiện cho các nước xung quanh Biển Đông mở rộng yêu
sách của mình đối với vùng biển, thềm lục địa và bên cạnh đó là việc tranh chấp
chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa4 và Trường Sa5, đã biến Biển Đông
thành nơi tiềm ẩn nguy cơ xung đột, đe dọa hòa bình, ổn định và phát triển trong
khu vực và xa hơn là trên toàn thế giới.
Do tính chất phức tạp của tranh chấp, cũng như sự khác biệt lớn về lập trường của
các bên tranh chấp, nên dù rất nỗ lực và cố gắng, cho đến nay các bên tranh chấp
vẫn chưa tìm ra được giải pháp cho vấn đề này một cách cơ bản và lâu dài mà tất
cả các bên có thể chấp nhận được. Trong bối cảnh đó, các quốc gia trong khu vực
đã nỗ lực tìm kiếm những biện pháp khác nhau để ngăn ngừa xung đột, góp phần
vào việc xây dựng lòng tin, duy trì hòa bình trong khu vực. Với mục tiêu đó,
ASEAN6 và Trung Quốc đã nhất trí cùng nhau xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở
Biển Đông (COC). Tuy nhiên, sau một thời gian dài đàm phán, việc xây dựng một
COC đã gặp phải nhiều vấn đề phức tạp mà các bên đã không thể thống nhất. Để
tháo gỡ bế tắc, ASEAN và Trung Quốc nhất trí trước mắt thông qua và ký kết
Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), coi đây là một bước
tiến nhằm hướng tới

3

Zou Keyuan, Joint Development in the South China Sea: A new Approach, The International Journal of Marine
and Coastal Law, Vol.21, No.1, 2006
4
Quần đảo Hoàng Sa được tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc, nhưng Trung Quốc mặc nhiên
cho rằng quần đảo Hoàng Sa là của họ, và không muốn đàm phán về chủ quyền của quần đảo này với Việt Nam
5
Quần đảo Trường Sa được yêu sách về chủ quyền bởi các nước Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia,
Brunei và Đài Loan

6
ASEAN là Hiệp hội các nước Đông Nam Á, được thành lập năm 1967. Đến nay ASEAN bao gồm 10 nước là
Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt
1. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 và sửa đổi năm
2001.
2. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982- Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia năm 1999.
3. Công ước quốc tế về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế năm 1965.
4. Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005.
5. Luật Biên giới quốc gia năm 2003.
6. Nghị quyết ngày 09/02/2007 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về
chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;
7. Nghị định số 41/2001/NĐ-CP ngày 24/7/2001 của Chỉnh phủ ban hành quy chế
phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động của lực lượng cảnh sát biển và
việc phối hợp giữa các lực lượng trên vùng biển và thềm lục địa của nước
CHXHCN Việt Nam.
8. Quyết định số 80/2008/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ “Phê duyệt Đề án Hợp tác quốc tế về biển đến năm 2020”.
9. Các văn bản pháp luật về hàng hải- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2000.
10. Dự thảo Luật các vùng biển Việt Nam.
11. Một số vấn đề cơ bản của Luật Quốc tế- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm
2004.
12. PGS. TS. Nguyễn Bá Diến (chủ biên). Chính sách, pháp luật biển của Việt
Nam và chiến lược phát triển bền vững (sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Tư pháp
năm 2006.



13. TS. Nguyễn Hồng Thao (chủ biên). Những điều cần biết về luật biển, Nhà xuất
bản Công an nhân dân 1997.
14. Ths. Huỳnh Minh Chính. Thực tiễn quốc tế về xây dựng chính sách biển và vấn
đề xây dựng chính sách biển tổng hợp của Việt Nam.
15. Nguyễn Hồng Quang, Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao, Tác động của nhân tố dầu
lửa ở Biển Đông đến an ninh khu vực Đông Nam Á, bài viết cho Tọa đàm “Tác
động của vấn đề an ninh năng lượng đến quan hệ quốc tế tại khu vực ĐNA đầu thế
kỷ 21” tổ chức tại HVQHQT ngày 8/11/2005.
16. TS. Từ Đặng Minh Thu. Chủ quyền trên hai quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
17. Cục Chính trị Bộ tư lệnh Quân chủng hải Hải quân (biên soạn) “Một số nét về
tình hình biển đảo thời gian gần đây, kết quả hoạt động của Quân chủng Hải quân
trong bảo vệ chủ quyền biển đảo năm 2006 và quý I năm 2007”. Báo cáo chuyên
đề Quân chủng Hải quân Việt Nam.
18. Nhóm tác giả “Chiến lược khai thác biển” NXB Đại học Công nghiệp vật lý
Hoa Trung, 1989 (Ban dịch: Ban đối ngoại Trung ương).
19. “Trung Quốc tăng chi phí quốc phòng, Mỹ lo ngại” Báo điện tử- ĐCSVN ngày
10/11/2008.
20. Mỹ củng cố vị thế tại Châu Á- Thái Bình Dương” Tham khảo đặc biệt-TTXVN
ngày 04/3/2008.
21. Nguyễn Nam Dương “Chiến lược Hải dương ở khu vực Biển Đông”, Tài liệu
Hội thảo tranh chấp Biển Đông, Học viện QHQT tháng 10/2005
22. “Hải quân Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh tin học” - Tài liệu tham khảo
đặc biệt, TTXVN ngày 11/3/2008.
23. “Trung Quốc và cuộc các mạng trong quân sự”- Tài liệu tham khảo đặc biệt,
TTXVN ngày 20/3/2008.
24. “Báo Hải Dương Trung Quốc viết về quần đảo Trường Sa”- Tài liệu tham khảo
đặc biệt, TTXVN ngày 10/4/2008.



25. “Trung Quốc với ý tưởng xây dựng đảo nhân tạo ở Trường Sa”- Tài liệu tham
khảo đặc biệt, TTXVN ngày 11/4/2008.
26. Lê Minh Nghĩa, “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và các nước
láng giềng”, kỷ yếu Hội thảo phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương và
tranh chấp Biển Đông, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội-2000.
27. Nguyễn Ngọc Giao, “Biển Đông, một số luận đề về tương quan quốc tế khu
vực Đông Nam Á và vài gợi ý về quan niệm đối ngoại”, Kỷ yếu Hội thảo phát triển
khu vực Châu Á- Thái Bình Dương và tranh chấp Biển Đông, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia- Hà Nội- 2000.
28 “Chính quyền Bu-sơ nên cư xử với Trung Quốc và giải quyết tranh chấp ở Biển
Đông như thế nào”, Tạp san Biên Giới và lãnh thổ số 14/2003.
29. TS. Nguyễn Hồng Thao- ThS. Huỳnh Minh Chính “Tuyên bố cách ứng xử của
các bên ở Biển Đông- Bước tiến trên con đường thiết lập Bộ quy tắc ứng xử cho
khu vực”, Tạp san Biên Giới và lãnh thổ số 12/2002.
30. TS. Nguyễn Hồng Thao “Việt Nam và vấn đề xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho
các hoạt trên Biển Đông”, Tạp san Biên Giới và lãnh thổ số 7 và số 8/2000, sô
9/2001.
II. Tài liệu tiếng Anh.
1. R.R Churchill and A.V.Lowe, The Law of the Sea, Manchester University Press
(second edition).
2. Mark Valencia et, al., Sharing the resources of the South China Sea, Kluwer
Law International, 1997.
3. Akaha Tsuneo, Japan’s response to threats to shipping disruption in Southeast
Asia, Pacific Affairs, Vol 59, 1990.
4. Richard E. Hull, The South China Sea: Future Source of Prosperity or Conflict
in The South East Asia? 1996.


5. Amitav Acharya, Constructing a Security Community in Southeast Asia,

ASEAN and the Problem of Regional Order, Routledge, 2001.
6. Lieutenant Colonel. Larry W.Coker. JR, The Spratly Islands Dispute: Can
ASEAN Provide The Framework For A Solution, 1996.
7. Charles Liu, Chinese Sovereignty and Joint Development: A Pragmatic Solution
to the Spratly Islands Dispute, 18 Loy. L.A. Int'l & Comp. L.J. 865.
8. Carolina G. Hernandez, eds, Security Implications of Confict in the South China
Sea: Perspectives from Asia-Pacific, Institute for Strategic and Development
Studies, Inc, 1997.
9. David Denoon và Steven Brams, Fair Division: A New approach to the Spratlys
Islands Controversy, International Negotiation 303 (1997).
10. Jorge R. Coquia, An Overview of Recent Developments on the Spratlys
Disputes, Foreign Relations, 1998.
11. Lam Peng Er, Japan and the Spratlys conflict: Potential and limits, Asian
Foundation.
12. Lynn M. Fountain, Ending the Paralysis Produced by the "Common Heritage
of Mankind" Doctrine, 35 Conn. L. Rev. 1753, 2003.
13. Lian A. Mito, The Timo Gap Treaty as a Model for Joint Development in the
Spratlys Island, 13 Am. U. Int'l L. Rev. 727 (1998).
14. Lu Ning, Flashpoint-Spratlys, Dolphin Trade Press, 1995.
15. Mark J. Valencia, Southeast Asia in the New World Order, the Sprartlys in the
Post-cold War Era, (1998).
16. Monique Chemillier Gendreau, Chủ quyền trên hai quần đảo HS và TS, NXB
Chính trị Quốc gia, 1998.
17. Peter Malanczuk, Modern Introduction to International Law, Routledge, 1997.
18. Ralph A. Cossa, Security Implicatión of Conflict in the South China Sea:
Exploring Potential Triggers of Conflict, CSIS Special Report.


19. Rainer Lagoni, Interim measures pending maritime delimitation agreeements,
78 AJIL 345 (1984).

20. Ronald A. Rodriguez, Tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, 2
năm sau khi ký DOC, Ocean Development and international law, Marine Science
Institute, 2004.
21. Sumikio Kawamura- Regional Cooperation on the Seas: Potential and limitsAsian Foundation
22. Wei Cui, Multilateral Management as a Fair Solution to the Spratly Dispute, 36
Vand. Transnatn’l L. 799.
23. R.R Churchill and A.V Lowe, The Law of the Sea, third edition, 1999.
24. The International Journal of Marine and Coastal Law, Vol.21, No.1, 2006
25. Biliana Cicin- Sain (Editor- in- chief), Oceans and Coastal Management
Journal.
26. Jeannette Greenfield, China’s practice in the Law of the Sea, Clarendon Press,
Oxford, 1992.
27. Nuno Marques Antunes, Towards the Conceptualization of Maritime
Delimitation.

III. Internet (Website)
1. />2.
3.
4.

/>
5. />6. http:// www. aseansec.org/13165.htm
7. />8.



×