Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.9 KB, 24 trang )

Báo cáo thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Được sự giúp đỡ, giới thiệu của nhà trường em đã đến thực tập tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Đơ.
Mục đích của viêc thực tập sau khi kết thúc quá trình học tại trường là tạo
điều kiện tốt và thuận lợi cho mỗi sinh viên được cọ sát thực tế , làm quen với
môi trường làm việc, đồng thời củng cố các kỹ năng, kiến thức thực tế được học
trong nhà trường. Nhận thức được điều đó, em đã cố gắng tìm hiểu, tiếp cận với
cơng việc trong Ngân hàng. Trong q trình thực tập, em đã có dịp tìm hiểu và
khảo sát một số phịng ban như: phịng kế tốn, phịng quan hệ khách hàng,
phịng quản lý rủi ro, phịng quản trị tín dụng, phịng thanh tốn quốc tế…Trong
đó, em đặc biệt quan tâm và rất ấn tượng với cơng việc của phịng quan hệ
khách hàng 1. Vì vậy, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng và biện
pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
chi nhánh Đông Đô” để nghiên cứu kỹ hơn và chuẩn bị cho luận văn tốt nghiệp
cuối khóa.
Báo cáo thực tập gồm 3 chương:
 Chương I: Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Đông
Đô.


Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển chi nhánh Đông Đô.

 Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Đông Đơ.
Để hồn thành việc thực tập, em đã được sự giúp đỡ tận tình của Nhà trường, cơ
chú, anh chị tại Ngân hàng BIDV và Cơ giáo ThS. Hồng Thị Yến Lan đã
hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo nay.
Em xin chân thành cảm ơn !


0


Báo cáo thực tập

Lê Thị Hương Trà

1

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

Chương I
Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
chi nhánh Đông Đô
1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Đơng Đơ.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Chi nhánh BIDV Đông Đô được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng
Giao dịch 2 ( 14 Láng Hạ), đi vào hoạt động từ ngày 31/07/2004 theo QĐ số
191/QĐ-HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội đồng quản trị BIDV Việt Nam, là
một trong những chi nhánh tiên phong đi đầu trong hệ thống BIDV Việt Nam
chú trọng triển khai nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem
lại quy trình nghiệp vụ NH hiện đại và cơng nghệ tiên tiến, theo đúng dự án
hiện đại hóa NH Việt Nam hiện nay. Việc thành lập chi nhánh BIDV Đông Đơ
phù hợp với tiến trình thực hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới
toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao. Phát huy truyền
thống phục vụ đầu tư phát triển, đa dạng hóa khách hàng thuộc mọi thành phần
kinh tế, phát triển và năng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng… Qua

đó nhằm nâng hiệu quả an tồn hệ thống theo địi hỏi của cơ chế thị trường và
lộ trình hội nhập, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đồn tài chính đa năng,
vững mạnh, hội nhập quốc tế.
1.2 Nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Đông
Đô.
- Hoạt động huy động vốn: bao gồm hoạt động nhận tiền gửi( huy động tiền
gửi các doanh nghiệp, tổ chức và dân cư), phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn: vay vốn của các tổ
chức tín dụng trong và ngồi nước, vay vốn của NHNN và các hình thức huy
động vốn khác theo quy định của NHNN.
- Hoạt động tín dụng: bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết
khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho th tài
chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN.
- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: bao gồm mở tài khoản, cung ứng dịch vụ
thanh tốn trong và ngồi nước, thực hiện dịch vụ trong nước và quốc tế, thưc
hiện dịch vụ thu- chi hộ, thực hiện dich vụ thu phát tiền mặt, ngân phiếu thanh
toán cho khách hàng.
- Các hoạt động khác: bao gồm góp vốn mua cổ phần, tham gia thị trường
tiền tệ, thực hiện các nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng
ngoại tệ và VND, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ ủy thác và đại
lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các nghiệp vụ chứng khoán thông

Lê Thị Hương Trà

2

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

qua công ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, cung ứng dịch vụ bảo
quản vật quý, giấy tờ có giá cho thuê tủ két sắt, cầm đồ…
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban.
2.1 Cơ cấu tổ chức:
Mơ hình tổ chức của chi nhánh BIDV Đơng Đơ được xây dựng theo mơ
hình hiện đại hóa ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy
mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.

BAN GIÁM ĐỐC

Tổ
Tài
chức chính
hành kế tốn
chính

Quan
hệ
khách
hàng 1

Quan
hệ
khách
hàng 2

Quản
lý rủi
ro


Quản
trị tín
dụng

Dịch
vụ
khách
hàng

Thanh
tốn
quốc tế

Quản lý
và dịch
vụ kho
quỹ

Kế
hoạch
tổng
hợp

Tổ
điện
tốn

Các phịng giao dịch

Các quỹ tiết kiệm


Tài
chín
h kế
tốn

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

Phòng quan hệ khách hàng 1: Tham mưu, đề xuất chính sách,
kế hoạch phát triển khách hàng. Quả
Chịu trách nhiệm thiết lập quan hệ khách hàng,
duy trì và khơng ngừng mở rộng
n trịmối quan hệ với các khách hàng là doanh
nghiệp lớn trên tất cả các mặt hoạt
tín động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm
đạt được mục tiêu phát triển kinh
doanh một cách an toàn hiệu quả và tăng thị
dụn
phầnQua
của ngân
hàng. Quả
Qun
Dịch
Than
Quản
Tổ
Kế
g
hệ khách hàng
thị và bán

sản điện
nhệ
hệ Phòngn quan

vụ 2: Trực
h tiếp tiếp
lý và
hoạch
phẩm(
sản phẩm
bán buôn,
vụ…), mở dịch
rộng mối quan
khác
khác
rủi tài trợ thương mại,
khácdịch toán
tổnghệ toán
với hkhách hàng
dựng
h là cá nhân,
ro hộ gia đình, cách doanh nghiệp
quốc vừa và
vụnhỏ. Xâyhợp
và tổ
chức thực
tổng
từng nhóm sản
hàn
hànhiện các chương trình Marketing

hàn
tế thể cho
kho
g1
g2
g
quỹ
Lê Thị Hương Trà

3

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
phẩm. Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dung, dịch vụ ngân
hàng cho khách hàng.

Phòng Quản lý rủi ro: Tham mưu đề xuất chính sách, biện phát
phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Quản lý, giám sát, phân
tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh. Đầu mối
nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ
cấu, giới hạn tín dụng cho từng nghành và từng nhóm khách hàng phù hợp với
chỉ đạo của BIDV và tình hình thực tế của chi nhánh. Đề xuất với Giám đốc kế
hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản
nợ vay của khách hàng theo quy định.

Phịng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và
quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định. Thực hiện tính tốn
trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ củ phịng QHKH. Chịu trách

nhiệm hồn tồn về an tồn trong tác nghiệp của phịng, tn thủ đúng quy trình
kiểm sốt nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát khách hàng tuân
thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

Phịng Dịch vụ khách hàng: Trực tiếp quản lý tài khoản và
giao dịch với khách hàng. Thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền với các giao
dịch phát sinh theo quy định của nhà nước. Kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ,
đúng đắn của các chứng từ giao dịch, bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch với
khách hàng…

Phịng Thanh tốn quốc tế: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các
giao dịch tài trợ thương mại với khách hàng. Phối hợp với các phòng liên quan
để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm về tài
trợ thương mại. Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác
kinh doanh đối ngoại của chi nhánh. Chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng
đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn tài sản của khách hàng trong các giao dịch kinh
doanh đối ngoại.

Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp
vụ về quản lý kho va xuất nhập quỹ. Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh
về biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ

Phịng Kế hoạch khách hàng: Thu thập thơng tin phục vụ công
tác kế hoạch tổng hợp. Tham mưu, xây dựng, tổ chức triển khai, theo dõi tình
hình thực hiện kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. Giúp việc Giám đốc
chi nhánh quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Tổ điện toán: Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng
quy định, quy trình công nghệ thông tin tại chi nhánh. Phối hợp với Trung tâm
Công nghệ thông tin chiụ trách nhiệm về việc đảm bảo hệ thống thông tin tại chi

nhánh phục vụ yêu cầu kinh doanh

Lê Thị Hương Trà

4

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

Phịng Tài chính kế tốn: Quản lý và thực hiện cơng tác hoạch
tốn kế tốn chi tiết, kế tốn tổng hợp. Thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với hoạt
động tài chính kế tốn của chi nhánh. Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài
chính, kiểm tra đột xuất, định kỳ việc chấp hành chế độ quy định trong cơng tác
kế tốn, quản lý thơng tin khách hàng.

Phòng Tổ chức nhân sự: Phổ biến, quán triệt các văn bản quy
định, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý
nhân sự và phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh. Đầu mối thực hiện cơng tác
chính sách, quản lý hồ sơ đối với cán bộ. Hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến
việc thành lập, chấm dứt hoạt động của phịng giao dịch- quỹ tiết kiệm.
3.Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT chi nhánh Đông
Đô.
3.1.Công tác huy động vốn:
Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của
một NHTM chính là chính sách huy động vốn. Hoạt động huy động vốn là một
trong những thế mạnh của chi nhánh NH ĐT Đông Đô. Với thương hiệu BIDV
đã được khẳng định trong nước và trên thị trường quốc tế, nguồn vốn huy động
của chi nhánh đã không ngừng lớn mạnh qua các năm. Năm 2005, chi nhánh

Đông Đô đã được Ngân hàng BIDV Việt Nam khen thưởng là một trong mười
chi nhánh đứng đầu tồn hệ thống trong cơng tác huy động vốn.
Bảng 1.1: kết quả hoạt động huy động vốn
Đơn vị: triệu đồng
1. Theo đối tượng huy động
Năm 2007
Chỉ tiêu

Năm 2008

So sánh 08/07

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Tăng(+)
giảm (-)

Tỷ lệ
(+/-)

Tổng vốn
huy động


2.566.000

100

3.012.800

100

+446.800

+17,4

TG tiết kiệm
dân cư

1.539.600

60

1.934.217,6

64,2

+394.617,6

+25,63

TG các tổ
chức kinh tế


898.100

35

1.006.275,2

33,4

+108.175,2

+12,04

TG khác

128.300

5

72.307,2

2,4

-55.992,8

-43,64

Lê Thị Hương Trà

5


Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

2. Theo loại tiền huy động

VND
Ngoại
tệ
(quy VND)

1.924.410

75

2.359.624,9

78,32

+435.214,9 +22,62

641.590

25

653.175,1

21,68


+11.585,1

+1,8

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tài chính năm 2007-2008)
Tổng vốn huy động năm 2008 là 3.012.800 triệu đồng, tăng 117,4% so
với năm 2007. trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi dân cư chiếm tỷ
trọng lớn( trên 60% tổng nguồn huy động). Tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng
125,63% so với năm 2007 là do mấy tháng cuối năm đã có sự gia tăng lãi suất
đáng kể. Xét về tính chất nguồn thì tiền gửi dân cư có tính chất ổn định rất cao,
thông thường đây là khoản tiết kiệm của người dân, do đó tạo thuận lợi rất lớn
cho ngân hàng trong việc sử dụng nguồn vốn huy động này. Nếu phân theo
loại tiền huy động thì ta thấy tỉ trọng giữi VND và ngoại tệ có sự chênh lệch
lớn là do sự biến động của đồng USD trên thế giới.
Trong những năm qua, Chi nhánh NHĐT Đông Đơ đã áp dụng nhiều chính
sách nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư: như tăng lãi suất tiền gửi
VND và ngoại tệ, áp dụng nhiều hình thức khuyến mại với nhiều giải thưởng
hấp dẫn, có giá trị…Do vậy, mặc dù dưới áp lực cạnh tranhvới các ngân hàng
thương mại, đặc biệt là các ngân hàng TMCP và ngân hàng nước ngoài, nhưng
vẫn tăng qua các năm, thể hiện sức mạnh trong hoạt động huy động vốn của chi
nhánh NHĐT Đông Đô là rất lớn.
3.2.Hoạt động cho vay:
Trong giai đoạn 2007-2008, dự nợ tín dụng tăng trưởng mạnh, đặc biệt là
năm 2007 khi chủ trương bứt phá tín dụng. Năm 2008, nhờ áp dụng nhiều chính
sách hiệu quả mà hoạt động cho vay của chi nhánh tăng 38,13% so với năm
2007. Là một trong những NHTM hoạt động hiệu quả tốt, Chi nhánh đã quan
tâm đầu tư cho vay trung, dài hạn. dư nợ cho vay trung, dài hạn năm 2008 tăng
328.520,07 triệu đồng, ứng với 59,76% so với năm 2007 và dư nợ ngắn hạn
cũng tăng 147.875,93 triệu đồng, tăng 38,13% so với năm 2007. Mức dư nợ của

chi nhánh đến cuối năm 2008 đạt 1.725.774 triệu đồng vượt kế hoạch do NHĐT
Việt Nam giao.
Với những biến động của tình hình kinh tế thế giới, Việt Nam cũng chịu
những tác động không nhỏ, Chi nhánh đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất
linh hoạt trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện lãi suất cho vay
– huy động và chênh lệch giữa các NH đặc biệt là các NHCP, NHNN
Lê Thị Hương Trà

6

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
Trong năm 2008 đã có những biến động lớn về lãi suất, cạnh tranh của các
nh đã thu hút người dân đổ xô đi gửi tiền tiết kiệm dẫn tới dư nợ quốc doanh
tăng 281.847,73, tăng 64,45%so với năm 2007. Tuy tỷ trọng ngoài quốc doanh
giảm 6,67% nhưng tỷ lệ vẫn tăng 194.548,27, tăng 23,96% so với năm 2007.

Lê Thị Hương Trà

7

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
Bảng 1.2: Kết quả dư nợ của chi nhánh Đông Đô năm 2007-2008
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2007


Năm 2008

So sánh 08/07

Chỉ tiêu
Số tiền
Tổng sử dụng
1.249.378
vốn
1. Phân theo loại tín dụng.

Tỷ
trọng
(%)
100

Tỷ
trọng
(%)

Tăng (+)
giảm (-)

Tỷ lệ
(%)

1.725.774

100


+476.396

+38,13

Số tiền

Dư nợ ngắn hạn

699.651,68

56

847.527,61

49,11 +147.875,93 +21,14

Dư nợ trung, dài
hạn

549.726,32

44

878.246,39

50,89 +328.520,07 +59,76

694.654,17


55,6

1.006.126,24

58,3

+311.472,07 +44,83

Dư nợ Ngoại tệ
(quy đổi = VND) 554.723,83
3. Phân theo thành phần kinh tế

44,4

719.647,76

41,7

+164.923,93 +29,73

437.282,3

35

719.130,03

41,67 +281.847,73 +64,45

812.095,7


65

1.006.643,97

58,33 +194.548,27 +23,96

2. Phân theo tiền tệ.
Dư nợ VND

Cho vay quốc
doanh
Cho vay ngoài
quốc doanh

Lê Thị Hương Trà

8

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh:
Như vậy trong những năm qua, chi nhánh NHĐT Đơng Đơ đã có sự tăng
trưởng mạnh mẽ trong tất cả các mặt hoạt động. Trong các nguồn thu đem lại lợi
nhuận cho chi nhánh thì nguồn thu từ cho vay và thu lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng
lớn nhất. Tổng thu năm 2008 tăng 53.741,6 , tăng 25,02% so với năm 2007.
Năm 2007, chi nhánh thực hiện Quyết định bổ sung 493/2007/QĐ-NHNN của
Thống đốc NHNN làm cho khoản chi trích lập dự phịng rủi ro tăng lên mạnh

điều này cũng làm cho lợi nhuận của chi nhánh giảm đi đáng kể. Năm 2008 LN
trước thuế tăng 10.506,3, tăng 27,78% so với năm 2007.

Bảng 1.3: kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2007

Năm 2008

Số tiền

Số tiền

Tổng thu

214.774,2

268.515,8

53.741,6

25,02

Tổng chi

176.953,8

220.189,1

43.235,3


24,43

Chỉ tiêu

Lê Thị Hương Trà

9

So sánh 08/07
Tỷ
trọng
Số tiền
(%)

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

LN trước thuế

37.820,4

48.326,7

10.506,3

27,78


( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NHĐT Đông Đô)

Lê Thị Hương Trà

10

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

Chương II
Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Đông
Đô
1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHĐT chi nhánh Đơng Đơ.
Chính sách tín dụng cảu Chi nhánh NHĐT Đơng Đơ.
Ngun tắc chung
Chính sách tín dụng của chi nhánh NHĐT Đơng Đơ được ban hành nhằm
đảm bảo việc cấp tín dụng của chi nhánh cho khách hàng tuân thủ chặt chẽ các
nguyên tắc sau đây:
- Tuân thủ pháp luật: Việc cấp tín dụng cho khách hàng phải tuân thủ các
quy định của pháp luật trong hoạt động tín dụng và các quy định liên quan.
- Phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐTVN nói
chung cũng như chi nhánh nói riêng tại từng thời kỳ: Việc mở rộng và phát
triển tín dụng phải dựa trên cơ sở chiến lược và có sự kết hợp chặt chẽ với các
bộ phận khác trong hệ thống ngân hàng.
- Vừa tôn trọng quyền tự quyết của giám đốc chi nhánh vừa đảm bảo mục
tiêu quản lý rủi ro: Chính sách này vừa chú trọng tính an tồn tín dụng, song
vừa đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động thực tế của chi nhánh.
- Quan điểm bình đẳng và hướng tới khách hàng : Thực hành thống nhất

chính sách khách hàng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu,
viecj giao dịch vơí khách hàng được xây dựng theo mơ hình một đầu mối giao
dịch.
- Đề cao trách nhiệm cá nhân: Mục đích là nâng cao tính minh bạch và
chất lượng trong hoạt động tín dụng. Cán bộ có quyền tự quyết và tự phải chịu
trách nhiệm trước quyết định đó.
Chính sách cho vay đối với khách hàng
Nội dung chính sách cho vay đối với khách hàng
- Quy chế về bảo đảm tiền vay do Chính phủ và NHNN Việt Nam, NHĐT
Việt Nam ban hành:
- Quy chế cho vay do NHNN Việt Nam, NHĐT Việt Nam ban hành
- Chiến lược, định hướng hoạt động tín dụng của NHĐT Việt Nam cũng
như của chi nhánh Đông Đô
Một số nội dung cơ bản của chính sách cho vay khách hàng
Đối tượng vay vốn: áp dụng cho tất cả đối
tượng vay vốn để đảm bảo tính bình đẳng.
Lê Thị Hương Trà

11

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
Nguyên tắc cho vay: Sử dụng vốn vay đúng
mục đích, hồn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng.
Điều kiện cho vay:
+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.

+Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
+Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
+Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả, phù
hợp với quy định của pháp luật.
+Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,
NHNN và NHĐT Việt Nam.
mức cho vay: khơng quy định cố định mức
cho vay, giám đốc chi nhánh tự quyết định mức cho vay theo nhu cầu và khả
năng của khách hàng, theo khả năng nguồn vốn của ngân hàng và quy định của
pháp luật.
Thời hạn cho vay: Khong quy định giới hạn
tối đa về thời hạn cho vay, được xác định căn cứ vào chu kỳ sản xuát kinh doanh,
thời hạn thu hồi vốn của dự án, khả năng nguồn vốn của ngân hàng, thời hạn cho
phép hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, khả năng trả nợ của khách
hàng.
Lãi suất cho vay: Áp dụng chính sách lãi
suất cho vay linh hoạt, chi nhánh tự chủ động đưa ra một mức lãi suất có lợi cho
mình.
+ Phương thức áp dụng lãi suất cũng linh hoạt: áp dụng lãi suất cố định hay
điều chỉnh
- Bảo đảm tiền vay: chi nhánh tự xem xét quyết định và tự chịu trách nhiệm
về quyết định của mình trong việc lựa chọn biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm
giảm thiểu rủi ro cho khoản vay ở mức thấp nhất.
Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHĐT Đơng Đơ.
Năm 2008 là năm thứ tư liên tiếp NHĐT Việt Nam thực hiện chủ
trương “ Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tập trung nâng cao chất lượng và
hướng tới chuẩn mực quốc tế”. Quán triệt tinh thần trên, toàn hệ thống tăng
cường các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng, kiểm soát chặt chẽ. Bên cạnh
việc khống chế tổng mức dư nợ tối đa đối với các chi nhánh có chất lượng tín
dụng chưa tốt, kiên quyết hạ giới hạn tín dụng đối với các khách hàng có tình

hình tài chính yếu kém, hoạt động kinh doanh không hiệu quả, NHĐT việt
Lê Thị Hương Trà

12

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
Nam tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi các quy định về giới hạn tín dụng cho phù
hợp hơn với hoạt động thực tiễn. Các chi nhánh trong đó có chi nhánh Đơng
Đơ đã coi trọng lựa chọn danh mục khách hàng và nghành cho vay, thực hiện
nghiêm túc tăng trưởng tín dụng lựa chọn theo vùng, ln bám sát và xử lý
tốt các khoản nợ xấu, tăng dần tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản.
Phân tích thực trạng tín dụng tại Chi nhánh.
Bảng 2.1: Các dạng rủi ro của chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2007
Chỉ tiêu
Số tiền

Năm 2008

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

So sánh 08/07


Tỷ
trọng
(%)

Tăng (+)
giảm (-)

Nợ trong hạn 1.164.795,1 93,23 1.595.823,2 92,47 431.028,1

Tỷ
trọng
(%)
37

Nợ quá hạn

53.348,4

4,27

91.466,1

5,3

38.117,7

71,45

Nợ xấu (nợ

khoanh, nợ
giãn…)

31.234,5

2,5

38.484.7

2,23

7.250,2

23,21

(Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh 2007-2008)
Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy năm 2008, nợ trong hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao
nhất 92,47% trên tổng dự nợ, 1.595.823,2 triệu đồng, tăng 431.028,1 triệu đồng,
tỷ lệ 37% so với năm 2007. Tỷ lệ nợ quá hạn tăng 38.117,7 triệu đồng, tăng
71,45% so với năm 2007. Do một phần ảnh hưởng biến động kinh tế ảnh hưởng
tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên khơng có khả năng trả nợ đúng
hạn, mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn sẽ chậm hơn so với mong muốn. Tỷ lệ xấu chỉ
chiếm tỷ trọng 2,23% trên tổng dự nợ so với 2,5% năm 2007 là một con số đáng

Lê Thị Hương Trà

13

Lớp 10-47



Báo cáo thực tập
mừng tuy tỷ lệ nợ xấu vẫn tăng 23,21%nhưng vẫn trong tàm kiểm soát của chi
nhánh.
2.1 Phân tích nợ quá hạn:
Nợ quá hạn là khoản vay đã đến hạn mà khách hàng chưa trả được đúng
như trong hợp đồng tín dụng, cũng khơng có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ
do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.

Lê Thị Hương Trà

14

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
2.1.1. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo loại tín dụng
Bảng 2.2: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo loại tín dụng
của chi nhánh Đơng Đơ
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2007
Tỷ
trọng
(%)
100

Năm 2008
Tỷ
Số tiền

trọng
(%)
91.466.1
100

So sánh 08/07
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
38.117,7
71,45

NQH ngắn hạn 30.835,4

57,8

53.965,2

59

23.139.8

75,04

NQH
trung, 22.513
dài hạn

42,2


37.501,2

41

14.988,2

66,58

27.581,12

51,7

48.294,3

52,8

20.713,18

75,1

quốc 25.767,28

48.3

43.172.1

47,2

17.404,82


67,55

Chỉ tiêu
Số tiền
Tổng nợ quá 53.348,4
hạn
1. Phân theo tín dụng

2. Phân theo thành phần kinh tế
Quốc doanh
Ngoài
doanh

(Nguồn: báo cáo tài chính năm của chi nhánh 2007-2008)
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy: NQH chủ yếu tập trung vào nợ ngắn hạn và nợ quá
hạn đối với thành phần kinh tế quốc doanh, năm 2008, NQH ngắn hạn 53.965,2
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 59% trong tổng dư nợ quá hạn, so với 57.8% năm
2007. Các khoản nợ quá hạn trong ngắn hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao
hơn các khoản nợ trung và dài hạn. Điều này là do các khoản nợ trung dài hạn
chưa đến hạn thu nợ trong tương lai mới bộc lộ rủi ro, và các khoản nợ ngắn hạn
có thời gian vay vốn ngắn nên doanh nghiệp thường chưa thu hồi kịp vốn để trả

Lê Thị Hương Trà

15

Lớp 10-47



Báo cáo thực tập
nợ đúng hạn, các khoản nợ này thường chỉ quá hạn tạm thời và khả năng thu hồi
vốn cao.
2.1.2 Nợ quá hạn theo khả năng thu hồi
Bảng 2.3: Nợ quá hạn theo khả năng thu hồi của chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2007
Chỉ tiêu

Tổng NQH

Năm 2008
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

So sánh 08/07
Tỷ
Tăng(+)
trọng
giảm (-)
(%)

91.466.1

100

38.117,7


71,45

71,23 69.871,18

76,39

31.871,11

83,87

19.09 12.210,72

13,35

2.026,51

19,9

9,68

10,26

4.220,32

81,72

Số tiền

Tỷ

trọng
(%)

53.348,4

100

NQH dưới
180 ngày
38.000,07
NQH
từ
180
đến 10.184,21
dưới 360
ngày
NQH trên
360 ngày
5.164,13

9.384,45

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007-2008)
Năm 2007 NQH< 180 ngày là 38.000,07 triệu đồng, chiếm 71,23% tổng
nợ quá hạn. Năm 2008 là 69.871,18 triệu đồng, chiếm 76,39% tổng nợ q hạn.
Đây ln là nhóm nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ quá hạn những năm
qua của chi nhánh, nó tập trung chủ yếu ở nợ quá hạn của các DNNQD và một
phần nhỏ thuộc các hộ sản xuất cá thể. Nhóm nợ từ 180 ngày đến dưới 360
ngày chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng nợ quá hạn theo thời gian. Năm 2007
là 19,09% tổng NQH, tương ứng là 10.184,21 triệu đồng, nhưng sang đến năm

2008 tỷ trọng này giảm xuống là 13,35%. Nhìn chung nợ quá hạn của chi nhánh
đều nằm trong nhóm nợ thứ nhất và thứ 2 . Nguyên nhân là phần lớn từ môi
trường khách quan tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như nhu cầu thị trường giảm, xuất khẩu giảm đã gây ảnh hưởng đáng kể
Lê Thị Hương Trà

16

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
tới khả năng trả nợ của khách hàng. Chi nhánh đã và đang khơng ngừng hồn
thiện cơng tác sàng lọc khách hàng để nhanh chóng thu hồi nợ. Tuy nhiên vẫn
còn tồn đọng lại 1 lượng nợ q hạn chuyển thành nợ khó địi.
Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh NHĐT Đông Đô.
3.1. Kết quả đạt được.
Cùng với BIDV TW, Chi nhánh đã thực hiện tốt các chủ trương chính
sách của Đảng và CP về tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát thơng qua
việc thực hiện hiệu quả chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN.Chi nhánh đã
biết quan tâm đầy đủ hơn đến việc lựa chọn khách hàng, chọn lọc thẩm định
dự án đầu tư. Thường xuyên mở các lớp tập huấn luyện cán bộ tín dụng về
nghiệp vụ tín dụng, khơng ngừng nâng cao trình độ thẩm định dự án cho cán
bộ trong chi nhánh.
3.2. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý rủi ro cịn những khó
khăn, hạn chế sau: số lượng ngân hàng TM, CP quá nhiều, số lượng dự án
hiệu quả khả thi không lớn, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, quy mơ cơ
chế cho vay cịn rườm rà, khơng rõ ràng. Chất lượng thẩm định cịn hạn chế,
chưa tốt.

Quy chế đảm bảo tiền vay chưa hợp lý, chưa chặt chẽ. Việc kiểm tra, theo
dõi khách hàng sử dụng khoản vay như thế nào? có dụng mục đích hay
khơng? Chưa được cán bộ tín dụng sát sao, vì vậy có thể dẫn đến việc khó
thu hồi vốn hay cũng có thể là mất vốn.Nhiều chương trình phục vụ về mặt
nghiệp vụ chưa được bộ phận thông tin đáp ứng kịp thời nên gây khó khăn
cho việc tác nghiệp. Đội ngũ cán bộ tín dụng trẻ năng lực cịn yếu kém trong
việc thẩm định đánh giá và chuyên môn quản trị rủi ro.

Lê Thị Hương Trà

17

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập

Chương III
Kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi
nhánh Đơng Đơ.
Qua thực tế ở NHĐT Đơng Đơ, em xin có một vài kiến nghị:


Để mơ hình TA2 thực sự phát huy hiệu quartrong cơng tác tín dụng nói

chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng, NHĐT Việt Nam cần tiếp tục nghiên
cứu và có những chỉnh sửa kịp thời và ban hành những văn bản hướng dẫn cụ
thể về quy trình tác nghiệp cũng như cách thức làm việc của các bộ phận liên
quan.



Nâng cao “ độ mở” thơng tin khách hàng thơng qua báo cáo tài chính

của Ngân hàng với các đối tác, khách hàng. Và tăng cường cơng tác kiểm tra,
theo dõi, phân tích các thơng tin liên quan đến tình hình sử dụng tiền vay, tiến
độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, và khả năng trả nợ của khách hàng.


Mở rộng cho vay với các nhóm khách hàng có đọ an tồn cao, hạn chế

cho vay đối với khách hàng hoạt đọng kinh doanh có độ rủi ro lớn, kém hiệu
quả. Vì vậy, song song việc mở rộng tín dụng, NHĐT Việt Nam nói chung cũng
như chi nhánh Đơng Đơ nói riêng cần phải chú trọng tới việc nâng cao chất
lượng tín dụng.


Chú trọng các công nghệ thông tin mới, hiện đại phục vụ cho việc

phân tích đánh giá,đo lường rủi ro tín dụng. Kết nối thơng tin liên lạc trong tồn
hệ thống tạo mối liên kết giữa các phòng ban trong chi nhánh.


Tăng cường tổ chức các khóa học đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để

cán bộ trẻ có thể học hỏi thêm kinh nghiệm, nâng cao năng lực đánh giá, đo
lường, phân tích rủi ro tín dụng. Để hạn chế rủi ro tín dụng hiệu quả, cần trang
bị đội ngũ cán bộ có trình độ, thơng qua tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng về
chun mơn hóa.

Lê Thị Hương Trà


18

Lớp 10-47


Báo cáo thực tập
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng đầu tư Chi nhánh Đông Đô, được
sự giúp đỡ của cơ giáo ThS. Hồng Thị Yến Lan và cán bộ nhân viên của Phòng
ban đã giúp cho em hiểu sâu hơn về thực tế công việc của Ngân hàng và điều
này đã giúp cho em rất nhiều trong cơng việc sau này. Trong q trình học tập,
em đã thu hoạch được rất nhiều điều bổ ích, nhưng nổi bật nhất là về mảng rủi
ro tín dụng. Em có dịp tìm hiểu thực trạng, cả ưu điểm, hạn chế và mạnh dạn đề
xuất một số giải pháp để góp phần hạn chế rủi ro tíndụng tại Ngân hàng đầu tư
chi nhánh Đơng Đơ.
Cũng như các NHTM, rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đáng quan tâm
với Ngân hàng đầu tư Chi nhánh Đơng Đơ. Vì vậy, NHĐT chi nhánh Đơng Đơ
đã khơng ngừng tìm kiếm các giải pháp để hạn chế rủi ro, đã thành lập các
phòng như: Quản trị tín dụng, Quản lý rủi ro và nâng cao trình độ chun mơn
của đội ngũ cán bộ để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng đến
mức thấp nhất.
Dù đã có sự cố gắng nhưng kiến thức thực tế, vẫn còn hạn chế nhiều nên
báo cáo ko tránh khỏi cịn những thiếu sót. Vì vậy kính mong sự góp ý của thầy
cơ để em có thể hồn thành tốt hơn trong giai đoạn viết khoá luận văn tốt nghiệp
sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!

Lê Thị Hương Trà


19

Lớp 10-47



×