Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Bài giảng Phân tích tính toán thuỷ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 118 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
BỘ MƠN THỦY VĂN & BĐKH

Bài giảng:

PHÂN TÍCH TÍNH TỐN
THỦY VĂN

Hà Nội 09/2021


08/09/2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kỹ Thuật TNN - Bộ mơn Thủy văn và BĐKH

PHÂN TÍCH TÍNH TỐN THỦY VĂN

TS. Vũ Thị Minh Huệ
- 0985359111

MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa và Nội dung mơn học
a. Ý nghĩa
• Ý nghĩa khoa học:
- Nghiên cứu những quy luật cơ bản nhất của thủy văn làm cơ sở
cho các môn học khác như dự báo thủy văn, quy hoạch quản lý
TNN,…
- Có mối liên hệ chặt chẽ với các mơn học khác: Tốn, Khí tượng,
Thủy văn đại cương, thủy văn nước mặt, đo đạc ….


• Ý nghĩa thực tiễn:
- Là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành, đáp ứng nhu cầu thực tế
về tính tốn các đặc trưng thủy văn phục vụ các bài toán kỹ thuật
khác nhau.
- Từ nghiên cứu lý luận đưa ra các phương pháp, cơng thức tính
tốn các đặc trưng thủy văn trong các trường hợp khác nhau.

Phân tích tính tốn thủy văn

1


08/09/2020

MỞ ĐẦU
2. Nội dung môn học
a. Nguyên lý thủy văn: Sơng ngịi, sự hình thành dịng chảy
sơng ngịi, các yếu tố khí tượng, đặc trưng biểu thị dịng
chảy và phương trình cân bằng nước.
b. Tính tốn các đặc trưng khí tượng, thủy văn thiết kế: các
phương pháp tính tốn trong những trường hợp khác nhau.
c. Tính tốn điều tiết dịng chảy phục vụ thiết kế hồ chứa:
ngun lý tính tốn điều tiết dịng chảy, ứng dụng tính tốn
thiết kế hồ chứa và lập quy trình vận hành hồ chứa.

CHƯƠNG I
Các ngun lý thủy văn
I.

Vịng tuần tồn nước


Phân tích tính tốn thủy văn

2


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
II.

Đặc điểm của hiện tượng thủy văn và các phương pháp
nghiên cứu

• Đặc điểm: Các hiện tượng thuỷ văn vừa mang tính tất định, vừa
mang tính ngẫu nhiên.
Tất định: sự thay đổi có tính chu kỳ (mùa lũ, mùa kiệt)…; mối quan
hệ vật lý giữa các nhân tố ảnh hưởng (X, Z) đến các đặc trưng dòng
chảy (Y)…;
Ngẫu nhiên: phụ thuộc vào sự biến đổi ngẫu nhiên của nhóm nhân
tố khí hậu, khí tượng.

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
• Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp Phân tích ngun nhân hình thành
Là phương pháp xây dựng dựa trên tính tất định của hiện tượng
thuỷ văn.
1.


Phân tích căn ngun: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự
hình thành các q trình dịng chảy.

2.

Tổng hợp địa lý: Hiện tượng thuỷ văn mang tính địa đới, khu vực.
Có thể xây dựng bản đồ phân vùng, bản đồ đẳng trị các đặc trưng…

3.

Lưu vực tương tự: mượn thông số, đặc trưng thuỷ văn của lưu
vực khác có nhiều tài liệu hơn.

Phân tích tính tốn thủy văn

3


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn

Bản đồ đẳng trị
mưa ở Việt Nam

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp Thống kê xác suất
Hiện tượng thuỷ văn mang tính ngẫu nhiên, do đó có thể coi các đại
lượng thuỷ văn đặc trưng là các đại lượng ngẫu nhiên. Từ đó áp
dụng lý thuyết thống kê xác suất để xác định các đặc trưng thuỷ văn
thiết kế theo một tần suất thiết kế đã được quy định.

Phân tích tính tốn thủy văn

4


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các ngun lý thủy văn
III. Hệ thống sơng ngịi và lưu vực
1. Hệ thống sơng ngịi
• Sơng ngịi là sản phẩm của khí hậu, được hình thành dưới tác động
bào mòn của dòng chảy do nước mưa hoặc tuyết tan.
• Sơng là một dải lãnh thổ trên đó có dịng nước chảy tương đối lớn
và tương đối ổn định.
• Một tập hợp những sơng suối gồm một sơng chính và các phụ lưu
phân lưu lớn nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau về dòng chảy và lưu
vực tập trung nước được gọi là hệ thống sông.

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
2. Lưu vực







Phân tích tính tốn thủy văn

Là phần mặt đất mà nước trên đó sẽ chảy ra sông (kể
cả nước mặt và nước ngầm).
Nước trên lưu vực chảy theo hệ thống sơng suối tập
trung vào lịng chính. Mặt cắt sơng mà tại đó nước
trên lưu vực chảy qua gọi là tuyến khống chế hay mặt
cắt cửa ra của lưu vực.
Các đặc trưng lưu vực: Diện tích lưu vực, Chiều dài
sông, chiều dài lưu vực, chiều rộng lưu vực, độ dốc
bình quân, chiều cao bình quân, mật độ sông suối…

5


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Đường phân (chia) nước của lưu vực sơng

Là đường nối các điểm cao nhất xung quanh lưu vực
và ngăn cách nó với các lưu vực khác ở bên cạnh,
nước ở hai phía của đường này sẽ chảy về các lưu
vực sơng khác nhau.


Để xác định cần dựa vào bản đồ địa hình.

Có 2 loại đường: nước mặt và nước ngầm. Thực tế
thường thì khơng trùng nhau. Ứng dụng thì coi là
trùng nhau.

Phân tích tính tốn thủy văn

6


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành dịng chảy sơng
ngịi
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành dịng chảy sơng
ngịi
Chế độ thuỷ văn của một vùng phụ thuộc chủ yếu khí hậu, sau
đó là địa hình, địa chất và thổ nhưỡng và lớp phủ thực vật. Các
nhân tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến dòng chảy là mưa và
bốc hơi. Mưa là nguyên nhân sinh ra dòng chảy, bốc hơi làm
Khí và bốc hơi lại phụ thuộc vào
giảm lượng Mặt
dòng chảy. Nhưng mưa
Dòng
– độ, bức xạ, độ ẩm, áp
nhiều yếu tố
khí tượng khác tượng

như nhiệt
đệm
chảy
Khí hậu
suất khơng khí, gió, v.v... .

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
a. Nhân tố mặt đệm
Các đặc tính của lưu vực sơng bao gồm đặc điểm địa hình, lớp
phủ thực, điều kiện địa chất, thổ nhưỡng, độ dốc lưu vực, ao hồ
đầm lầy v..v ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành dịng chảy
sơng ngịi gọi chung là các yếu tố mặt đệm.
Nhân tố

Hồ ao

Thảm phủ

Địa chất

Địa hình

Mạng lưới

DC năm

Ở vùng
khơ hạn


Ko rõ

Ko

Ko

Ko

PPDC năm

Lớn

Lớn

Lớn

Vừa

Vựa

DC lũ

Lớn

Lớn

Lớn

Lớn


Lớn

DC kiệt

Lớn

Lớn

Lớn

Vừa

Vừa

BĐ Cv

Lớn

Lớn

Lớn

K đáng kể

K đáng kể

DC Bùn cát

Vừa


Lớn

Lớn

Lớn

K đáng kể

Phân tích tính tốn thủy văn

7


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
b. Nhân tố khí tượng – Khí hậu

Các yếu tố khí hậu, khí tượng: mưa, bốc hơi, áp suất
hơi nước, gió…
Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến dòng chảy là
mưa và bốc hơi.
Mưa và bốc hơi phụ thuộc vào các yếu tố khí tượng
khác: nhiệt độ, độ ẩm, gió…






CHƯƠNG I
Các ngun lý thủy văn
• Mưa
Là hiện tượng nước ở thể lỏng hoặc thể rắn từ các tầng khí quyển rơi
xuống mặt đất.
Có 4 ngun nhân hình thành mưa.
 Mưa đối lưu
 Mưa địa hình
 Mưa gió xốy
 Mưa front lạnh
 Mưa front nóng
 Mưa bão

Phân tích tính tốn thủy văn

8


08/09/2020

Mưa đối lưu

Điểm sương

17

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Mưa đối lưu: Về mùa hè mặt đất bị nung nóng làm cho lớp
khơng khí ẩm sát mặt đất nóng bốc lên cao làm thành một luồng

khí đối lưu với lớp khơng khí trên cao gây ra hiện tượng mất
nhiệt. Hơi nước ngưng tụ gây mưa đồng thời kèm theo hiện
tượng sấm sét. Mưa đối lưu thường có cường độ mưa lớn
nhưng phạm vi không rộng và thời gian mưa không dài.

Phân tích tính tốn thủy văn

9


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Mưa địa hình: Khối khơng khí ẩm trên đường di chuyển gặp núi
cao sẽ bốc lên theo sườn núi gây nên hiện tượng lạnh đi vì động
lực, hơi nước ngưng kết lại tạo thành mưa. Mưa địa hình tập
trung ở sườn đón gió, phía núi khuất gió khơng khí khơ vì khơng
cịn hơi nước và có thể bị nóng lên do ma sát. Mưa theo mùa ở
hai phía dãy Trường Sơn giữa biên giới Viêt-Lào là một điển hình
của loại mưa này.

Phân tích tính tốn thủy văn

10



08/09/2020

Mưa gió xốy
Front nóng

Fronts

Khơng khí lạnh
21

CHƯƠNG I
Các ngun lý thủy văn
Mưa gió xốy: Mưa gió xốy là loại mưa có kèm theo hiện tượng gió
xốy. Loại này có lượng mưa lớn, phạm vi rộng, thời gian mưa kéo dài.
Mưa gió xốy bao gồm 3 loại: Mưa gió xốy front lạnh, mưa gió xốy
front nóng và mưa bão. Khi hai khí đồn (khối khơng khí rất lớn có
nhiệt độ và các yếu tố khí tượng khác tương đối đồng nhất) nóng và
lạnh gặp nhau, khơng hồ hợp ngay mà tiếp xúc với nhau bằng một
mặt khơng liên tục, tại đó nhiệt độ và độ ẩm thay đổi lớn gọi là mặt
front.
Mưa front lạnh: Khi một khí đồn lạnh khơ chuyển động tới gặp khí
đồn nóng ẩm tạo nên front lạnh, khơng khí nóng ở mặt tiếp xúc sẽ bị
đẩy lên cao sinh ra hiện tượng lạnh đi vì động lực, hơi nước ngưng tụ
gây mưa được gọi là mưa front lạnh. Ở nước ta, mưa front lạnh
thường xảy ra khi có gió mùa Đơng Bắc ở đầu và cuối mùa khơ.
Mưa front nóng: Khi một khí đồn nóng ẩm di chuyển gặp khí đồn
lạnh đứng n hoặc đang di chuyển chậm tạo nên front nóng, khí đồn
nóng sẽ bốc lên cao, hơi nước ngưng tụ rơi xuống tạo thành mưa được
gọi mưa front nóng.


Phân tích tính tốn thủy văn

11


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Mưa bão: Khi bão di chuyển với gió xốy rất mạnh, hất khơng
khí ẩm lên cao và lạnh đi gây mưa lớn gọi là mưa bão. Bão đổ bộ
vào đất liền thường kèm theo mưa rất lớn, kéo dài nhiều ngày
gây ra lũ lụt.

Phân tích tính tốn thủy văn

12


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
• Các đặc trưng biểu thị mưa
 Lượng mưa là lớp nước mưa rơi trong một thời đoạn nào đó.
 Cường độ mưa là lượng mưa rơi trong một đơn vị thời gian.
 Quá trình mưa là sự biến đổi cường độ mưa theo thời gian.

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn

Mưa trung bình tháng một số trạm ở Việt Nam

Phân tích tính tốn thủy văn

13


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các ngun lý thủy văn
• Các phương pháp tính mưa trung bình lưu vực

PP Bình
quân số
học

PP Đa
giác
Theisson

PP
Đường
đẳng trị

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
• Bốc hơi

Bốc hơi là hiện tượng nước chuyển từ trạng thái lỏng

hoặc rắn sang trạng thái hơi.
Đại lượng biểu thị: lượng bốc hơi Z (mm) được tính
bằng bề dày lớp nước bị bốc thốt trong một thời đoạn
nào đó (ngày, tháng, năm).

Phân tích tính tốn thủy văn

14


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Bốc hơi mặt nước: là bốc hơi trực tiếp từ mặt thoáng của
nước.
Bốc hơi mặt đất: là bốc hơi trực tiếp từ mặt đất.
Bốc hơi qua lá cây: Thực vật trong quá trình dinh dưỡng
hút nước từ dưới đất lên, một phần tham gia vào việc
tạo thành các tế bào thực vật, một phần sẽ bốc hơi qua
các khí khổng rất nhỏ trên mặt lá cây, nên cịn gọi là
thốt hơi thực vật.
Bốc hơi lưu vực: là lượng bốc hơi tổng hợp trên bề mặt
lưu vực bao gồm lượng bốc hơi từ hồ ao, đầm lầy, bốc
hơi mặt đất và bốc hơi qua lá.

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Bốc hơi mặt nước:
o Lượng nước cấp cho bốc hơi rất dồi dào.

o Ít sự ngăn trở quá trình bốc hơi
o Lượng bốc hơi rất lớn
Bốc hơi mặt đất:
o Nhỏ hơn bốc hơi từ mặt nước
o Tốc độ giảm nhanh khi mưa ngừng rơi

Phân tích tính tốn thủy văn

15


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Bốc hơi qua mặt lá:
o Bao gồm lượng nước bị giữ trên cây và thoát hơi nước.
o Chiếm thành phần đáng kể ở nơi có thảm phủ thực vật dày.
Bốc hơi tiềm năng (Ep): là lượng bốc hơi lớn nhất có thể xảy ra
phụ thuộc vào nhu cầu của khí quyển. Lượng nước cấp cho bốc
hơi tiềm năng luôn đầy đủ và không hạn chế.
Bốc hơi thực tế (Ea): luôn nhỏ hơn hoặc bằng bốc hơi tiềm
năng.

Đo bốc hơi
trong chậu

Mặt nước t=0
Lượng bốc hơi/ thời gian
Mặt nước t=1


32

Phân tích tính tốn thủy văn

16


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các ngun lý thủy văn
IV. Dịng chảy sơng ngịi
1. Khái niệm
Thuật ngữ “Dòng chảy” được dùng để chỉ khả năng cung cấp
nước của một lưu vực sơng nào đó trong một khoảng thời gian
nhất định.
Phân loại dịng chảy sơng ngịi:

Theo nguồn gốc:

Dịng chảy mặt

Dịng chảy ngầm

Theo thời gian:

Dịng chảy năm

Dòng chảy lũ


Dòng chảy kiệt

Mưa

Bốc hơi

Tổn thất ban
đầu

Dòng chảy = Mưa - Thấm 34
- Tổn thất ban đầu - Bốc hơi
Thấm

Phân tích tính tốn thủy văn

17


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Khi mưa rơi xuống bề mặt lưu vực:
• Một phần bị giữ lại để làm ẩm bề mặt (lá cây, mái nhà…)
• Một phần bị giữ lại trong các chỗ trũng (điền trũng)
• Một phần bị bốc hơi trở lại: bốc hơi qua lá, bốc hơi bề mặt…
• Một phần bị thấm xuống đất: giai đoạn đầu thấm nhiều, giai đoạn
sau thấm ít dần và ổn định
• Phần cịn lại chảy tràn trên sườn dốc tạo thành các lạch nước rồi

đổ vào suối, suối đổ vào sơng nhánh, sơng nhánh đổ vào sơng chính
và cuối cùng chảy ra cửa ra của lưu vực. (t = vài giờ, vài ngày)
• Phần dịng chảy sau khi bị thấm xuống đất sẽ tham gia vào quá trình
hình thành dòng chảy ngầm, sau một thời gian cũng sẽ chảy về
cửa ra của lưu vực. (t = tháng).

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
2. Các đặc trưng biểu thị dòng chảy

a. Lưu lượng nước Q (m3/s): lượng nước chảy qua mặt
cắt ngang nào đó của sơng trong thời gian 1 giây.
b. Tổng lượng dòng chảy W (m3): lượng nước chảy qua
mặt cắt ngang sông trong một khoảng thời gian T nào đó
từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 (T = t2 – t1)

Phân tích tính tốn thủy văn

18


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
c. Độ sâu dòng chảy Y (lớp dòng chảy) (mm): Trải đều tổng lượng
nước trên tồn bộ bề mặt diện tích lưu vực được một lớp nước
gọi là độ sâu d/c hoặc lớp d/c.
d. Mô đun dịng chảy M (l/s.km2): Trị số lưu lượng tính trên một đơn
vị diện tích tham gia vào sự hình thành lưu lượng ở tuyến cửa ra

của lưu vực.

e. Hệ số dòng chảy: Là tỉ số giữa độ sâu dòng chảy và lượng mưa
tương ứng sinh ra dịng chảy đó.

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Chế độ dòng chảy và sự hình thành các pha dịng chảy
Sự thay đổi có quy luật của dịng chảy sơng ngịi theo thời gian gọi là
chế độ dịng chảy sơng ngịi.
Xét trong thời kỳ nhiều năm:
Pha nhiều nước (những năm liên tục có dịng chảy phong phú)
Pha ít nước (những năm liên tục có dịng chảy nhỏ)
Xét trong từng năm:
Pha nước lớn (mùa lũ)
Pha nuớc nhỏ (mùa kiệt)

Phân tích tính tốn thủy văn

19


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
3. Phương trình cân bằng nước
Nguyên lý cân bằng nước
“Với một khu vực bất kỳ, chênh lệch giữa lượng
nước đến và lượng nước đi ra khỏi trong một thời

đoạn tính tốn bất kỳ bằng sự thay đổi trữ lượng
nước của khu vực đó trong thời đoạn tính tốn.”

CHƯƠNG I
Các ngun lý thủy văn
 Xét một khu vực bất kỳ trên lưu vực trong

một thời đoạn bất kỳ t

 Các thành phần nước đến:
 Lượng mưa: X
 Lượng nước ngưng tụ: Z1
 Lượng nước mặt đến: Ym1
 Lượng nước ngầm đến: Yng1
 Các thành phần nước đi:
 Lượng bốc hơi: Z2
 Lượng nước mặt đi: Ym2
 Lượng nước ngầm đi: Yng2

Ym1

X
Yng1

 Chênh lệch trữ lượng nước trên khu vực tại

đầu và cuối thời đoạn tính tốn:
W=W2 -W1

Z2


W

Z1

Ym2
Yng2

Phương trình tổng qt:
(X+Z1+Ym1+Yng1)-(Z+Ym2+Yng2)=W

Phân tích tính tốn thủy văn

20


08/09/2020

CHƯƠNG I
Các nguyên lý thủy văn
Đối với lưu vực kín: đường phân chia nước mặt trùng với đường phân
chia nước ngầm
Ym1 = 0; Yng1 = 0
X = Y + Z + W
Trong đó: Y=Ym2+Yng2 và Z=Z2-Z1
Đối với lưu vực hở: có sự trao đổi của nước ngầm từ lưu vực khác.
X = Y + Z + W +Yng
Trong đó: Y=Ym2;Yng = Yng2 - Yng1

CHƯƠNG I

Các nguyên lý thủy văn
 Trong thời kỳ nhiều năm:
 Đối với lưu vực kín: X0 = Y0 + Z0

 Đối với lưu vực hở:


Phân tích tính tốn thủy văn

X0 = Y0 + Z0 +W0

21


08/09/2020

Bài tập chương 1
1-1. Một lưu vực 465 km2 có lượng mưa bình qn
hàng năm là 775mm và dịng chảy bình qn hàng
năm là 3.8 m3/s. Có bao nhiêu phần trăm lượng mưa
bị tổn thất bởi lưu vực (hệ số dịng chảy)?
1-2. Một lưu vực 9250 km2 có lượng mưa bình qn
hàng năm là 645mm và dịng chảy bình qn hàng
năm là 37.3 m3/s. Lớp nước mưa tổn thất trên lưu vực
là bao nhiêu?
43

1.3. Trình bày khái niệm lượng mưa, cường độ mưa và đường
quá trình mưa. Cho một trận mưa thực đo như ở bảng dưới
đây, hãy xác định lượng mưa 6 giờ lớn nhất và cường độ mưa

bình quân thời đoạn 6 giờ lớn nhất. Thời gian (giờ)
Thời gian (giờ)

0

3

6

9

12

15

18

21

H (mm)

0

15

47

121

256


406

486

541

∆H(mm)

0

15

32

74

135

150

80

55
44

Phân tích tính tốn thủy văn

22



08/09/2020

1.4 Trình bày phương pháp đa giác Theissen tính lượng mưa
bình quân lưu vực. Áp dụng cho lưu vực A (F=500km2) có tài liệu
mưa như sau:

Đa giác

1

2

3

4

5

Diện
tích
Lượng
mưa
(mm)

80

90

100


110

120

1600

1650

1700

1620

1550

45

1.5 Trình bày khái niệm dịng chảy sơng ngịi và các đặc trưng
biểu thị nó (đơn vị, cơng thức xác định). Cho lưu vực A có diện
tích 200km2, lưu lượng dịng chảy năm 2015 là 6,0m3/s. Hãy
xác định các đặc trưng biểu thị còn lại? (cho biết lượng mưa
năm 2015 là 2200mm).

46

Phân tích tính toán thủy văn

23



08/09/2020

1.6 Cho một lưu vực kín diện tích 220 km2 có tổng lượng mưa
năm 2012 là 1950mm. Lưu vực có mơ đuyn dịng chảy năm 2012
là 32,0 l/s.km2. Hãy xác định các đặc trưng sau đây nếu giả thiết
chênh lệch lượng trữ đầu và cuối năm không đáng kể.
a) Lưu lượng dòng chảy năm 2012?
b) Tổng lượng dòng chảy năm 2012?
c) Lớp dòng chảy năm 2012?
d) Lớp bốc hơi năm 2012?
e) Hệ số dòng chảy năm 2012?

47

1.7 Trong năm 1987, số liệu khí tượng thủy văn thu thập được ở
lưu vực Ngịi Thia diện tích 1520 km2 như sau: tổng lượng mưa
1361mm; tổng tổn thất do bốc hơi và bốc thốt hơi: 454 mm;
dịng chảy ngầm ước tính: 178mm; dịng chảy mặt bình quân:
429mm. Sự thay đổi tổng lượng nước (m3) còn trữ trong lưu vực
trong năm 1987 là bao nhiêu?

48

Phân tích tính tốn thủy văn

24


×