Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng Thực tập hướng nghiệp ngành kỹ thuật tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.63 MB, 47 trang )

26/01/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước
Bộ môn Kỹ thuật tài nguyên nước

THỰC TẬP HƯỚNG NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
TS. Nguyễn Quang Phi
Email:
Điện thoại: 0913050625
Source: />
1

TS. Nguyễn Quang Phi
Bộ môn Kỹ thuật tài nguyên nước
Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi
Mobile: 0913 050 625
Source: />Email:
2

1


26/01/2022

Lượng nước trên Trái Đất
có vào khoảng 1,365 tỉ km³,
chỉ có 0,3% nước trên tồn
thế giới là có thể sử dụng làm
nước uống. Việc cung cấp


nước uống sẽ là một trong
những thử thách lớn nhất của
loài người trong vài thập niên
tới đây. Nguồn nước cũng đã
là nguyên nhân gây ra một
trong những cuộc chiến tranh
ở Trung Cận Đơng.
Với tình trạng ô nhiễm
ngày một nặng và dân số ngày
càng tăng, nước sạch dự báo
sẽ sớm trở thành một thứ tài
nguyên vô cùng quý giá.

3

“ …Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta cũng gọi tổ
quốc là đất nước, có đất và có nước thì mới thành tổ
quốc. Có đất lại có nước thì dân giàu nước mạnh.
Nước có thể làm lợi nhưng cũng có thể làm hại,
nhiều nước q thì úng lụt, ít nước q thì hạn hán.
Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất với nước điều
hòa với nhau để nâng cao đời sống nhân dân, xây
dựng chủ nghĩa xã hội”.
- Hồ Chí Minh 4

2


26/01/2022


Ngành Kỹ thuật tài nguyên nước là gì?
Ngành Kỹ thuật tài
nguyên
nước
(Water
Resources Engineering) là
ngành:
-Liên quan đến các giải pháp
nhằm tích trữ, điều hịa,
chuyển, phân phối, cấp, tưới,
tiêu và thốt nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản, sản xuất muối;

5

Ngành Kỹ thuật tài nguyên nước là gì?
Ngành Kỹ thuật tài
nguyên
nước
(Water
Resources Engineering) là
ngành:
-

Kết hợp cấp, tiêu, thoát
nước cho sinh hoạt và các
ngành kinh tế khác;

6


3


26/01/2022

Ngành Kỹ thuật tài nguyên nước là gì?
Ngành Kỹ thuật tài ngun nước (Water Resources
Engineering) là ngành:
-

Góp phần phịng, chống thiên tai (hạn hán, lũ lụt, úng ngập),
bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm
an ninh nguồn nước.

7

Vai trò trong sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước?

-

Cải thiện và nâng cao chất lượng sống, môi trường và điều
kiện sống của nhân dân nhất là những vùng khó khăn về
nguồn nước;

8

4



26/01/2022

Vai trò trong sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước?

-

Tăng diện tích canh tác, tăng vụ nhờ chủ động về nước, góp
phần tích cực cho cơng tác cải tạo đất;

-

Tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm nông
nghiệp, thuỷ sản;

9

Vai trò trong sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước?

-

Cấp nước cho dân sinh và các ngành
kinh tế khác như công nghiệp, thuỷ sản,
du lịch...;

10

5


26/01/2022


Vai trò trong sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước?

-

Tiêu nước, chống ngập lụt góp phần vào việc phòng chống,
giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai nhằm giảm đến mức thấp nhất
thiệt hại về người, tài sản, hạn chế sự phá hoại tài nguyên,
môi trường, di sản văn hóa, góp phần quan trọng bảo đảm
phát triển ổn định và bền vững kinh tế, xã hội, quốc phịng, an
ninh.

11

TÀI NGUN NƯỚC
Lưu vực sơng của Việt Nam
Việt Nam có khoảng 3.450 sơng,
suối có chiều dài từ 10 km trở lên:
+ 13 sông lớn và 310 sông liên tỉnh
thuộc 08 LVS lớn với diện tích
khoảng 270.000 km2 (chiếm 80%
tổng diện tích LVS);
+ 82 sơng liên tỉnh thuộc 25 LVS
liên tỉnh (khoảng 35.940 km2);
+ 3.045 sông, suối thuộc các LVS
nội tỉnh.
12

6



26/01/2022

TÀI NGUYÊN NƯỚC
Tài nguyên nước lưu vực sông
-

-

Tài nguyên nước mặt: 830 - 840 tỷ
m3/năm (chỉ có khoảng 37% tổng
lượng nước sinh ra trên phần lãnh thổ
Việt Nam, còn lại lượng nước từ nước
ngồi chảy vào và có sự biến động
theo mùa, theo vùng miền).
Khoảng 80% lượng nước trên các sông
tập trung mùa mưa từ tháng 6 đến
tháng 1 năm sau và giảm mạnh, thậm
chí khơ kiệt vào mùa khơ. Các sơng
khu vực miền Nam có lưu lượng lớn
hơn so với các sông, suối khu vực miền
Bắc và miền Trung.

13

TÀI NGUYÊN NƯỚC
Nhu cầu sử dụng nước
-

-


Lượng nước sử dụng hằng năm: 137–145 tỷ m3

+

Nông nghiệp: 80,6%;

+

Công nghiệp: 15%;

+

Dịch vụ: 1,7%;

+

Sinh hoạt: 2,7%.

Hiện tại

Đến năm 2030, dự kiến cần 150 tỷ m3, cơ cấu
sử dụng nước sẽ thay đổi theo xu hướng:

+

Nông nghiệp: 75%;

+


Công nghiệp 16%;

+

Tiêu dùng 9%

Năm 2030

14

7


26/01/2022

Thành tựu của ngành?
Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại
của nhân dân ta hàng ngàn năm nay
kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt, đồng
thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên
tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống
và mùa màng.

Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh
của mưa gió, bão lụt gây phá hoại mùa
màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dân.

15


CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về Thủy lợi
-

Luật Thủy lợi, Luật Phòng chống thiên tai được ban hành.

16

8


26/01/2022

CÔNG TÁC QUẢN LÝ

-

-

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về Thủy lợi
Ban hành: Các Nghị định, Thơng tư về tổ chức bộ máy
(Thủy lợi, Phịng chống thiên tai, Nước sạch nông thôn);
các hướng dẫn về KTCTTL, Đê điều, Phịng chống thiên
tai, Nước sạch nơng thơn; chính sách tưới tiên tiến - tiết
kiệm nước, phát triển thủy lợi nội đồng.
Các Đề án: nâng cao hiệu quả quản lý KTCTTL, tái cơ cấu
ngành Thủy lợi,…

Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ
thuật thủy lợi

17

CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Hệ thống tổ chức Quản lý nhà nước ngành Thủy lợi
Hệ thống tổ chức Quản lý nhà nước ngành Thủy lợi kiện toàn thống
nhất từ Bộ đến cơ sở:

+

Bộ NN&PTNT: Tổng cục Thủy lợi; Tổng cục Phòng chống thiên tai

+

Tỉnh: Sở NN&PTNT, Chi cục Thủy lợi (63 Chi cục), Đê điều (4 Chi cục)

+

Huyện: Phòng NN&PTNT/Phòng Kinh tế);

+

Xã: Cán bộ Thủy lợi

18

9



26/01/2022

CƠNG TÁC QUẢN LÝ

-

-

Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi:
Tổng số loại hình các đơn vị QLKT CTTL cấp tỉnh: 99 đơn vị,
+ Chi cục Thủy lợi quản lý trực tiếp: 5;
+ Công ty Quản lý khai thác CTTL: 84;
+ Trung tâm Khai thác CTTL: 7;
+ Ban QLKTCTTL: 3.
Tổng số loại hình các tổ chức thủy lợi cơ sở: 16.800 đơn vị,
+ UBND xã: 1.479
+ HTX dịch vụ NN có dịch vụ thủy lợi: 6.432
+ HTX dùng nước: 242
+ Tổ hợp tác: 7.767
+ BQL thủy nơng: 880

19

CƠNG TÁC QUẢN LÝ

Cơ chế quản lý, khai thác:

NHÀ NƯỚC

Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh

Chủ sở hữu

Bộ NN&PTNT

Chủ quản lý

Tổng cục Thủy lợi

Sở NN&PTNT
Ủy ban nhân dân
(Huyện hoặc xã)

Giao nhiệm vụ

Đặt hàng
Đấu thầu

Phương thức
quản lý:

Tổ chức khai thác
công trình thủy lợi

05 Đơn vị trực thuộc Bộ
NN&PTNT

Công ty trực thuộc UBND

cấp tỉnh

Tổ chức thủy lợi cơ sở (WUOs)

20

10


26/01/2022

CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Nhân lực cán bộ thủy lợi:
TT

Đơn vị

1

Lao động tại Chi cục Thủy
lợi (63 Chi cục)

2

3

4

Lao động tại Chi cục Đê

điều và Phòng chống
thiên tai (4 Chi cục: Hà
Nội, Hải Dương, Hưng
Yên, Thanh Hóa)
Lao động tại các đơn vị
quản lý khai thác CTTL
cấp tỉnh

Tổng

Tổng

Trên
đại
học

Đại
học

Cao
đẳng

Trung
cấp

Cơng
nhân,
sơ cấp

Chưa

qua
đào
tạo

1.771

186

1.157

82

162

184

631

25

344

63

128

71

26.473


297

6.920

1.183

4.993

12.271

809

28.875

508

2.193 1.328

5.283

12.526

809

21

CƠNG TÁC QUẢN LÝ

Hiệu quả tưới và cấp nước nuôi trồng thủy sản:
-


Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp: 11.536,7 nghìn ha
+

Được tưới bởi CTTL: 4.278,94 nghìn ha;

+

Khơng được tưới bởi CTTL: 7.257,76 nghìn ha;

-

Diện tích tưới cho lúa: 7.254,5 nghìn ha

-

Diện tích tưới cho cây rau màu: 1.255,8 nghìn ha

-

Diện tích tưới cho cây cơng nghiệp hàng năm: 462,5 nghìn ha

-

Diện tích tưới cho cây công nghiệp lâu năm, dược liệu: 448 nghìn ha

-

Cấp nước cho ni trồng thủy sản: 686,6 nghìn ha


-

Diện tích tưới tiên tiến cho lúa: 1.320,12 nghìn ha

-

Diện tích tưới tiên tiến cho cây trồng cạn: 288,62 nghìn ha

22

11


26/01/2022

CƠNG TÁC QUẢN LÝ

Quy hoạch thủy lợi
-

Rà sốt, lập QHTL các vùng trong điều kiện BĐKH: ĐBSH, Miền
Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐBSCL (Thủ tướng phê duyệt:
ĐBSH, Miền Trung, ĐBSCL);

-

QHTL các LVS: 10 LVS (Bưởi, Cả, Mã, Kôn - Hà Thanh, Lô - Gâm,
Đà - Thao, Cầu - Thương, Trà Bồng - Trà Khúc, Gianh, Hương);

-


QH chống ngập úng cho các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng,
TPHCM, Cà Mau, Cần Thơ, Vĩnh Long;

-

Rà soát QHTL phục vụ tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tại 7 vùng,
QHTL phục vụ nuôi trồng thủy sản ĐBSCL;

-

QHTL tỉnh: 59/63 tỉnh đã rà sốt lập QHTL;

-

QH Nước sạch nơng thơn: 58/63 tỉnh lập và phê duyệt QH NSNT.

23

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

1. Tiếp nhận, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến trong
dự báo, cảnh báo thiên tai
Ứng dụng công nghệ viễn thám, mô hình dự báo lũ lụt, hệ thống
cảnh báo sớm để theo dõi, đưa ra cảnh báo sớm:
+

Phần mềm VinaWare;

+


Mơ hình dự báo nguồn nước

+

………

24

12


26/01/2022

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ

2.

Tiếp nhận, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ trong quản lý vận hành
cơng trình

-

Ứng dụng hệ thống SCADA quan trắc,
điều hành HTTL Dầu Tiếng – Tây
Ninh, HTTL Nam Hồng - Hà Nội, Nam
Tiền Hải - Thái Bình, Nam Thạch Hãn
- Quảng Trị, Bắc Hưng Hải;

-


Lắp đặt thiết bị giám sát an toàn đập:

+

Dự án WB8: đã thực hiện 16 hồ (Yên
Lập, Cấm Sơn, Cửa Đạt…); Dự kiến
lắp đặt thêm 17 hồ mới (Núi Cốc,
Đồng Mô, Sông Mực…).

+

Dự án KOICA: Dự kiến lắp đặt cho 76
hồ chứa (Đo mưa, độ mở cửa tràn,
Camera giám sát).

25

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

3. Ứng dụng công nghệ mới trong thiết kế, thi công cơng trình
thủy lợi
- Ứng dụng chương trình, phần mềm trong tính tốn thiết kế,… rút
ngắn thời gian, nguồn lực để thực hiện;
-

Ứng dụng công nghệ mới trong xây dựng Thủy lợi: Bê tơng đầm lăn
(Định Bình, Nước Trong); cơng nghệ Jet-grouting xử lý nền móng và
chống thấm; Đập xà lan, Trụ đỡ cho vùng ven biển ĐBSCL, mao dẫn
trong xử lý nước sạch...


26

13


26/01/2022

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

4. Ứng dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước
-

Hồn thiện quy trình tưới tiên tiến. Chuyển giao các mơ hình tưới
tiên tiến cho cây cà phê, hồ tiêu tại Đăk Lăk, Lâm Đồng…

-

Đến nay có khoảng 300 nghìn ha được tưới tiên tiến, tiết kiệm nước;
Diện tích áp dụng SRI là 1.320.000 ha.

-

Hợp tác Nhật Bản (ĐH Kyoto và Cty Kitai Seikkei): Thí điểm 47 ha
“Cải tạo đồng ruộng” tại Nam Định và Thanh Hóa.

27

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH


Cả nước có 904 Hệ thống cơng trình thủy lợi, với:
i.

6,336 hồ

ii.

15,975 đập

iii. 27,754 cống
iv. 19,416 trạm bơm
v.

291,013 km kênh;

vi. 26,000 km đê/bờ bao
vii. 16,800 cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn

28

14


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH

1. Đập, hồ chứa nước thủy lợi
-


Tổng số hồ chứa thủy lợi cả nước có dung tích trên 0,05 triệu m3
hoặc có chiều cao đập từ 5m là 6.336 hồ.

-

Tổng dung tích trữ khoảng 13 tỷ m3, được phân bố tại 45/63 tỉnh,
thành phố trên cả nước.

-

Các địa phương có nhiều hồ chứa là:
Tỉnh

Thanh
Hóa

Nghệ
An

Hà Tĩnh

Đắk
Lắk

Hịa
Bình

Tun
Quang


Bắc
Giang

Số lượng

610

602

335

597

407

335

404

29

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH

1. Đập, hồ chứa nước thủy lợi
-

Về phân loại hồ chứa theo Nghị định 114/2018/NĐ-CP của Chính phủ
về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước như sau:

+


Hồ chứa quan trọng đặc biệt có 04/6.336 hồ:

1. Hồ Cửa Đạt (Thanh Hóa)

2. Hồ Tả Trạch (Thừa Thiên Huế)

30

15


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH

1. Đập, hồ chứa nước thủy lợi
-

Về phân loại hồ chứa theo Nghị định 114/2018/NĐ-CP của Chính phủ
về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước như sau:

+

Hồ chứa quan trọng đặc biệt có 04/6.336 hồ:

3. Hồ Ngàn Trươi (Hà Tĩnh)

4. Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh)


31

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH

1. Đập, hồ chứa nước thủy lợi
-

Về phân loại hồ chứa theo Nghị định 114/2018/NĐ-CP của
Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước như sau:

+ Hồ chứa lớn có 863/6.336: Dung tích từ 3 triệu m3 trở lên
hoặc chiều cao đập từ 15 m trở lên hoặc (chiều dài đập từ 500
m trở lên và chiều cao đập từ 10 m trở lên).
+ Hồ chứa vừa có 1.512/6.336: Dung tích từ 0,5 đến nhỏ
hơn 3 triệu m3 hoặc chiều cao đập từ 10 đến nhỏ hơn 15 m.
+ Hồ chứa nhỏ có 3.957/6.336: Dung tích từ 0,05 triệu m3
đến 0,5 triệu m3 hoặc có chiều cao đập từ 5 đến nhỏ hơn 10
m.
32

16


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH

1. Đập, hồ chứa nước thủy lợi

Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh)


Hồ Sơng Quao (Bình Thuận)

Hồ Cửa Đạt (Thanh Hóa)

Hồ n Lập (Quảng Ninh)

33

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Đập dâng)
-

Tổng số lượng trạm bơm điện: 19.416 trạm, (Số trạm bơm tưới:
12.953 trạm; trạm bơm tiêu: 2.310 trạm; trạm bơm tưới, tiêu kết
hợp: 4.153 trạm);

-

Tổng số đập dâng: 32.032 đập (đập dâng kiên cố: 15.975 đập;
đập tạm, không kiên cố: 16.057 đập);

-

Tổng chiều dài kênh mương: 291.013 km (đã kiên cố: 82.744
km, chiếm 18,4%);

-

Tổng số cống đầu mối: 27.754 cái;


-

Số lượng hệ thống thủy lợi có diện tích tưới trên 2.000 ha:
122 hệ thống (50 hồ chứa, 11 đập dâng, 21 cống, 11 trạm bơm và
29 kết hợp).

34

17


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Đập dâng)

Đập Liễn Sơn (Vĩnh Phúc)

Đập Cầu Sơn (Bắc Giang)

Đập Thác Huống (Thái Nguyên)

Đập Nha Trinh (Ninh Thuận)

Đập Bái Thượng (Thanh Hóa)

Đập Đồng Cam (Phú n)

35


HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Đập dâng)

Đập Văn Phong (Bình Định) – Đập tràn Piano

36

18


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Đập dâng)

Đập Suối Chiếu (Phù Yên, Sơn La)

37

HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Hệ thống TL Bắc Hưng Hải)
Cống Xuân Quan

Cống Báo Đáp

Cống Cầu Xe

Cống An Thổ


38

19


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Cống vùng triều ngăn mặn, giữa ngọt)

Cống Đò Điểm (Hà Tĩnh)

Đập Thảo Long (TT.Huế)

Cống Láng Thé (Trà Vinh)

Cống Xuân Vinh (Nam Định)

Cống Sơn Đốc (Bến Tre)

Cống Sông Kiên (Kiên Giang)

39

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Trạm bơm)

Trạm bơm Yên Nghĩa
(Hà Nội)


Trạm bơm Nghi Xuyên
(Hưng Yên)

Trạm bơm Cầu Khải
(Thanh Hóa)

40

20


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Trạm bơm)

Trạm bơm tiêu Vân Đình, Ứng Hịa, Hà Nội

41

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Hệ thống vận chuyển nước)

Kênh Phước Hịa (Bình Dương)

Kênh Ngàn Trươi (Hà Tĩnh)

Kênh Núi Cốc (Thái Nguyên)

Kênh Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh)


Kênh Hồ Sơng Quao (Bình Thuận)

42

21


26/01/2022

HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
2. Các cơng trình thủy lợi khác (Hệ thống vận chuyển nước)

Đường ống
dẫn nước
kênh
Thường Xuân
(Thanh Hóa)

Đường ống
dẫn nước
kênh Tân Mỹ
(Ninh Thuận)

43

THÁCH THỨC
Biến đổi khí hậu:
-


Thiên tai có diễn biến ngày càng cực đoan và phức tạp.

-

Diễn biến lũ, ngập lụt, úng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập
mặn... ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và dân sinh.

(*) Năm 2019, cùng thời điểm, khi khu vực Miền Trung xảy ra hạn
hán nghiêm trọng, thì Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Tỉnh
Thanh Hóa lũ lụt, ngập úng gây thiệt hại lớn.

44

22


26/01/2022

THÁCH THỨC
Phát triển thủy điện thượng nguồn Mê Công:
-

Phát triển ở thượng nguồn các lưu vực
sơng.
25 thủy điện trên dịng chính Mê Cơng:
Trung Quốc 14 thủy điện ~ 45 tỉ m3 (7
cơng trình đã vận hành); các nước hạ
nguồn 11 thủy điện ~ 5,8 tỉ m3 (02
cơng trình đã vận hành)


→ Làm mất 97% lượng phù sa về ĐBSCL
sẽ gây mất cân bằng bùn cát, hạ thấp
lịng sơng, làm trầm trọng hơn tình
hình lũ, hạn, xâm nhập mặn, xói lở bờ
sông, bờ biển ở Việt Nam.
45

THÁCH THỨC

Phương án chuyển nước, kiểm soát nguồn nước:


Kế hoạch chuyển nước của Thái Lan:
chuyển 1320 m3/s từ dịng chính
(chuyển ra ngồi lưu vực sơng 680
m3/s; chuyển nội bộ trong lưu vực sơng
640 m3/s);



Cambodia có kế hoạch gia tăng diện
tích tưới, kế hoạch xây dựng đập kiểm
sốt dịng chảy vào/ra Biển hồ.

→ Giảm đáng kể dịng chảy về ĐBSCL,
đặc biệt trong mùa khơ.
46

23



26/01/2022

THÁCH THỨC
Tác động của phát triển nội tại:
-

Phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp, đô thị tại những vùng
thấp, trũng, vùng ven sơng làm giảm khơng gian chứa và
thốt lũ; xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông không đủ khẩu độ
thốt lũ, khơng đảm bảo ổn định mái dốc đối với các tuyến
đường phải đào, đắp dẫn đến gia tăng nguy cơ ngập lụt, sạt lở
đất;…

47

THÁCH THỨC
Tác động của phát triển nội tại:
-

Q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa; phát triển hồ chứa ở
thượng nguồn, khai thác cát ở hạ lưu (lịng sơng, ven biển)
làm mất cân bằng bùn cát gây hạ thấp đáy sơng, xói lở bờ
sông, bờ biển và gia tăng xâm nhập mặn.

48

24



26/01/2022

THÁCH THỨC
Đối với vùng ĐBSH và ĐBSCL:


Hạ thấp mực nước sông vùng ĐBSH tác động bất lợi đến hoạt động
lấy nước của hầu hết các hệ thống cơng trình thủy lợi lớn, các hồ
chứa thủy điện, làm gia tăng tình hình ơ nhiễm nguồn nước, gián
đoạn giao thơng thủy, hàng năm Vụ Đông Xuân, các hồ chứa thủy
điện phải điều tiết về hạ du khoảng 5 tỉ m3 nước.… diễn biến hạ thấp
mực nước sông cũng đã được ghi nhận tại vùng Bắc Trung bộ, và
vùng ĐBSCL;



Đối với vùng ĐBSCL, số liệu đo đạc giám sát gần đây cho thấy gia
tăng xâm nhập mặn vào các cửa sông, sụt lún đất tại một số khu vực
làm gia tăng hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước trên diện
rộng, cũng như ngập lụt, úng, đặc biệt tại các đô thị, vùng dân cư
tập trung.

49

NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI

1. Tiếp tục triển khai xây dựng Chiến lược thủy lợi Việt Nam
giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Triển khai lập quy hoạch phòng chống thiên tai và thủy lợi
quốc gia, QHTL vùng ĐBSCL theo Nghị quyết 120/NQ-CP ngày

17/11/2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững ĐBSCL thích
ứng với biến đổi khí hậu.

50

25


×