Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên và cựu sinh viên kế toán trường đại học kinh tế đại học huế đối với hành vi quản trị lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.21 KB, 91 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VÀ CỰU SINH VIÊN
KẾ TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾ ĐỐI VỚI HÀNH VI
QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN

Mã số: SV2020-03-23

Chủ nhiệm đề tài: Trần Thắng

Huế, 06/2021


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VÀ CỰU SINH VIÊN
KẾ TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾ ĐỐI VỚI HÀNH VI
QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN

Mã số: SV2020-03-23

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn


Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Huế, 06/2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
Giảng viên hướng dẫn:
Tiến sĩ Hồ Thị Thúy Nga
Danh sách thành viên tham gia đề tài:
Trần Thắng- K52 Kiểm Toán
Trần Thị Thanh Thắm- K52 Kiểm Toán


MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3
4.1. Phương pháp tiếp cận..............................................................................................3
4.2. Phương pháp thu nhập số liệu.................................................................................3
4.3. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................................4

5.Cấu trúc đề tài.............................................................................................................6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI
ĐỘ ĐỐI VỚI HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN..................................................7
1.1. Khái niệm quản trị lợi nhuận...................................................................................7
1.2. Động cơ điều chỉnh lợi nhuận.................................................................................7
1.3. Tính cách cá nhân....................................................................................................8
1.4. Tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài.....................................10
1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới trước đây liên quan đến đề tài.............10
1.4.2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến thái độ đối với hành vi điều chỉnh lợi
nhuận ở Việt Nam........................................................................................................11
1.5. Phát triển giả thuyết xây dựng mô hình nghiên cứu và thang do...........................12
1.5.1. Phát triển giả thuyết..........................................................................................12
1.5.2. Xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo......................................................14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI
VỚI HÀNH VI QUẢN LÝ LỢI NHUẬN CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN
VÀ KIỂM TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ....................17
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.........................................................................17


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.............17
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Khoa Kế tốn – Tài chính...................................................19
2.2. Đặc điểm mẫu điều tra..........................................................................................20
2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA).......................................................................22
2.4. Kiểm định thang đo...............................................................................................24
2.4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha.............................................24
2.4.2. Kiểm định Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến............................................24
2.4.3. Kiểm định sự tương quan giữa các biến.............................................................25
2.6. Thống kê mơ tả.....................................................................................................28
2.6.1. Tính cách cá nhân..............................................................................................28

2.6.2. Định kiến mong muốn xã hội.............................................................................31
2.6.3. Thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận đạt giá trị.........................................31
2.7. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy.......................................................................33
2.7.1. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy đối với nhóm sinh viên...............................33
2.7.2. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy đối với nhóm cựu sinh viên........................34
CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYẾN
NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.................................................................................36
3.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu................................................................................36
3.2. Một số hàm ý đề xuất............................................................................................37
3.3. Giới hạn của đề tài................................................................................................38
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................39
3.1. Kết luận................................................................................................................. 39
3.2. Kiến nghị............................................................................................................... 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................41
PHỤ LỤC..................................................................................................................45


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................14
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Khoa Kế tốn- Tài chính....................................................19

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu điều tra của sinh viên...........................................................21
Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu điều tra của cựu sinh viên....................................................22
Bảng 2.3:Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha........................................24
Bảng 2.4: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến ( sinh viên)..............................................25
Bảng 2.5: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến ( Cựu sinh viên)......................................25
Bảng 2.6: Bảng mô tả thống kê các biến- Sinh viên.....................................................26
Bảng 2.7: Bảng mô tả thống kê các biến ( Cựu Sinh viên)...........................................26
Bảng 2.8: Giá trị độ lệch và độ nhọn của các biến - sinh viên, cựu sinh viên..............27

Bảng 2.9: Tính bất ổn...................................................................................................28
Bảng 2.10: Tính cởi mở với các trải nghiệm................................................................29
Bảng 2.11: Tính hướng ngoại......................................................................................29
Bảng 2.12: Tính dễ chịu...............................................................................................30
Bảng 2.13: Tính tận tâm...............................................................................................30
Bảng 2.14: Định kiến mong muốn xã hội....................................................................31
Bảng 2.15: Thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận.................................................32
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy (nhóm sinh viên)...............................34
Bảng 2.17: Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy (Nhóm cựu sinh viên).......................35


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: COMMUNALITIES (SINH VIÊN)......................................................45
PHỤ LỤC 2: : COMMUNALITIES (CỰU SINH VIÊN).........................................47
PHỤ LỤC 3: TOTAL VARIANCE EXPLAINED.....................................................49
PHỤ LỤC 4: TOTAL VARIANCE EXPLAINED ( CỰU SINH VIÊN)...................51
PHỤ LỤC 5: ROTATED COMPONENT MATRIXA ( SINH VIÊN).........................53
PHỤ LỤC 6 : ROTATED COMPONENT MATRIXA (CỰU SINH VIÊN)...............56
PHỤ LỤC 7: GIÁ TRỊ LEVENE'S TEST VÀ T-TEST CỦA CÁC BIẾN..................59
PHỤ LỤC 8 PHIẾU KHẢO SÁT- SINH VIÊN..........................................................64
PHỤ LỤC 9 PHIẾU KHẢO SÁT- CỰU SINH VIÊN................................................68

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

Thông tin kết quả nghiên cứu của GV

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
1. Thơng tin chung
a. Tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên và
cựu sinh viên Kế toán Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đối với hành vi quản trị
lợi nhuận.
b. Mã số đề tài: SV2020-03-23
c. Chủ nhiệm đề tài: Trần Thắng
d. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
e. Thời gian thực hiện: 12 tháng
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận
của sinh viên và cựu sinh viên học chuyên ngành kế toán và kiểm tốn, từ đó đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của sinh viên và cựu sinh viên kế
toán của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất xây dựng cơ sở lý luận và phát triển giả thuyết về các yếu tố ảnh
hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận.
Thứ hai đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi
nhuận của sinh viên và cựu sinh viên kế toán và kiểm toán.
Thứ ba đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của sinh viên
và cựu sinh viên kế tốn và kiểm tốn.
3. Tính mới và sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo trong đề tài; trong khoảng 100 từ)
Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của tính cách cá nhân có
ảnh hưởng như thế nào đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Đối tượng khảo
sát của đề tài gồm sinh viên ngành kế toán và kiểm toán và nhóm cựu sinh viên học
chuyên ngành trên. Đề tài cịn đóng góp về cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối
quan hệ giữa tính cách cá nhân và thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Điểm mới

ở đề tài của chúng tôi là cung cấp một sự hiểu biết sâu sắc hơn về tác động của năm
tính cách cá nhân lên thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận.
4. Các kết quả nghiên cứu thu được (nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với các
nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giá)

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

Sinh viên:
Mục đích của bài viết này là đánh giá sự ảnh hưởng của năm tính cách cá nhân
(nhạy cảm, hướng ngoại, cởi mở với trải nghiệm, dễ chịu và tận tâm) đến thái độ của
sinh viên ngành kế toán/kiểm toán đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Với quy mô mẫu
128 sinh viên, chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm định các
giả thuyết. Kết quả nghiên cứu cho thấy những sinh viên có tính bất ổn cao, tính cởi
mở với trải nghiệm thấp và tính tận tâm cao có thái độ khoan dung hơn với hành vi
quản trị lợi nhuận. Trong khi đó tính hướng ngoại và dễ chịu khơng có tác động có ý
nghĩa đối với thái độ này. Nghiên cứu này của chúng tơi có nhiều đóng góp về mặt lý
thuyết trong lĩnh vực đạo đức kinh doanh và có ý nghĩa thực tiễn đối với việc giáo dục
đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành kế toán/kiểm toán.
Cựu sinh viên:
Tương tự với phần nghiên cứu sinh viên, bài viết cũng đánh giá sự ảnh hưởng
của năm tính cách cá nhân (nhạy cảm, hướng ngoại, cởi mở với trải nghiệm, dễ chịu và
tận tâm), đến thái độ của cựu sinh viên ngành kế toán/kiểm toán đối với hành vi quản
trị lợi nhuận. Với quy mô mẫu 117 cựu sinh viên, chúng tơi tiếp tục sử dụng mơ hình
hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm định các giả thuyết. Kết quả nghiên cứu cho thấy
những cựu sinh viên cũng có những suy nghĩ và đánh giá có phần giống với sinh viên.
Cựu sinh viên có tính bất ổn cao sẽ có thái độ khoan dung đối với hành vi quản trị lợi
nhuận. Ngược lại với sinh viên, cựu sinh viên có tính cởi mở và trải nghiệm lại ít có

thái độ khoan dung đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Trong khi đó tính hướng ngoại,
dễ chịu và tận tâm lại khơng có tác động có ý nghĩa đối với thái độ này.
5. Các sản phẩm của đề tài (nếu có)
Đề tài có 1 sản phẩm đã được xuất bản: “Đánh giá sự ảnh hưởng của tính cách
cá nhân đến thái độ của sinh viên ngành kế toán và kiểm toán đối với hành vi quản trị
lợi nhận” của nhóm tác giả: Trần Thắng, Trần Thị Thanh Thắm, Hồ Thị Thúy Nga
xuất bản tại Tạp chí Khoa học, Quản lý và Kinh tế, số 16, tháng 12 năm 2020. Đề tài
cũng đóng góp thêm sự hiểu biết về tác động của 5 tính cách cá nhân (Tính bất ổn, tính
cởi mở với các trải nghiệm, tính hướng ngoại, tính dễ chịu, tính tận tâm).
6. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
Hiệu quả về khoa học công nghệ: Đã đưa ra được bài báo “Đánh giá sự ảnh
hưởng của tính cách cá nhân đến thái độ của sinh viên ngành kế toán và kiểm toán đối
với hành vi quản trị lợi nhận”
Hiệu quả về kinh tế: Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng và tài liệu tham
khảo giúp ích cho các cấp, các cá nhân, cơ quan tổ chức các doanh nghiệp trong việc
sử dụng nguồn nhân lực kế toán, kiểm tốn để từ đó đưa ra các chính sách tuyển dụng
nhân sự một cách hiệu quả nhất.
Hiệu quả về xã hội: Cung cấp sự hiểu biết về mối quan hệ giữa năm tính cách
cá nhân nổi bật với thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận – một vấn đề liên quan
nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

đến đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán và kiểm tốn. Nghiên cứu này cũng
góp phần xây dựng đào tạo chương trình kế tốn và kiểm tốn.Từ kết quả nghiên cứu
được, nhà trường có thể áp dụng thêm vào những mơn học chun ngành, phân tích và
định hướng cho sinh viên những cái nhìn đúng và phù hợp đối với đạo đức nghề
nghiệp.


Ngày ……. tháng ….. năm
20….
Trưởng đơn vị

Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Chủ nhiệm đề tài

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

Thông tin kết quả nghiên cứu của SV
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
7. Thơng tin chung
a. Tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên và
cựu sinh viên Kế toán Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đối với hành vi quản trị
lợi nhuận.
b. Mã số đề tài: SV2020-03-23
c. Chủ nhiệm đề tài: Trần Thắng
d. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
e. Thời gian thực hiện: 12 tháng
8. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận
của sinh viên và cựu sinh viên học chuyên ngành kế toán và kiểm tốn, từ đó đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của sinh viên và cựu sinh viên kế

toán của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất xây dựng cơ sở lý luận và phát triển giả thuyết về các yếu tố ảnh
hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận.
Thứ hai đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi
nhuận của sinh viên và cựu sinh viên kế toán và kiểm toán.
Thứ ba đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của sinh viên
và cựu sinh viên kế tốn và kiểm tốn.
9. Tính mới và sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo trong đề tài; trong khoảng 100
từ)
Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của tính cách cá nhân có
ảnh hưởng như thế nào đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Đối tượng khảo
sát của đề tài gồm sinh viên ngành kế toán và kiểm toán và nhóm cựu sinh viên học
chun ngành trên. Đề tài cịn đóng góp về cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối
quan hệ giữa tính cách cá nhân và thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Điểm mới
ở đề tài của chúng tôi là cung cấp một sự hiểu biết sâu sắc hơn về tác động của năm
tính cách cá nhân lên thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận.

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

10. Các kết quả nghiên cứu thu được (nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với các
nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giá)
Sinh viên:
Mục đích của bài viết này là đánh giá sự ảnh hưởng của năm tính cách cá nhân
(nhạy cảm, hướng ngoại, cởi mở với trải nghiệm, dễ chịu và tận tâm) đến thái độ của
sinh viên ngành kế toán/kiểm toán đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Với quy mô mẫu
128 sinh viên, chúng tơi sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm định các

giả thuyết. Kết quả nghiên cứu cho thấy những sinh viên có tính bất ổn cao, tính cởi
mở với trải nghiệm thấp và tính tận tâm cao có thái độ khoan dung hơn với hành vi
quản trị lợi nhuận. Trong khi đó tính hướng ngoại và dễ chịu khơng có tác động có ý
nghĩa đối với thái độ này. Nghiên cứu này của chúng tơi có nhiều đóng góp về mặt lý
thuyết trong lĩnh vực đạo đức kinh doanh và có ý nghĩa thực tiễn đối với việc giáo dục
đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành kế toán/kiểm toán.
Cựu sinh viên:
Tương tự với phần nghiên cứu sinh viên, bài viết cũng đánh giá sự ảnh hưởng
của năm tính cách cá nhân (nhạy cảm, hướng ngoại, cởi mở với trải nghiệm, dễ chịu và
tận tâm), đến thái độ của cựu sinh viên ngành kế toán/kiểm toán đối với hành vi quản
trị lợi nhuận. Với quy mô mẫu 117 cựu sinh viên, chúng tơi tiếp tục sử dụng mơ hình
hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm định các giả thuyết. Kết quả nghiên cứu cho thấy
những cựu sinh viên cũng có những suy nghĩ và đánh giá có phần giống với sinh viên.
Cựu sinh viên có tính bất ổn cao sẽ có thái độ khoan dung đối với hành vi quản trị lợi
nhuận. Ngược lại với sinh viên, cựu sinh viên có tính cởi mở và trải nghiệm lại ít có
thái độ khoan dung đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Trong khi đó tính hướng ngoại,
dễ chịu và tận tâm lại khơng có tác động có ý nghĩa đối với thái độ này.
11. Các sản phẩm của đề tài (nếu có)
Đề tài có 1 sản phẩm đã được xuất bản: “Đánh giá sự ảnh hưởng của tính cách
cá nhân đến thái độ của sinh viên ngành kế toán và kiểm tốn đối với hành vi quản trị
lợi nhận” của nhóm tác giả: Trần Thắng, Trần Thị Thanh Thắm, Hồ Thị Thúy Nga
xuất bản tại Tạp chí Khoa học, Quản lý và Kinh tế, số 16, tháng 12 năm 2020. Đề tài
cũng đóng góp thêm sự hiểu biết về tác động của 5 tính cách cá nhân (Tính bất ổn, tính
cởi mở với các trải nghiệm, tính hướng ngoại, tính dễ chịu, tính tận tâm).
12. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
Hiệu quả về khoa học công nghệ: Đã đưa ra được bài báo “Đánh giá sự ảnh
hưởng của tính cách cá nhân đến thái độ của sinh viên ngành kế toán và kiểm toán đối
với hành vi quản trị lợi nhận”
Hiệu quả về kinh tế: Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng và tài liệu tham

khảo giúp ích cho các cấp, các cá nhân, cơ quan tổ chức các doanh nghiệp trong việc

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

sử dụng nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán để từ đó đưa ra các chính sách tuyển dụng
nhân sự một cách hiệu quả nhất.
Hiệu quả về xã hội: Cung cấp sự hiểu biết về mối quan hệ giữa năm tính cách
cá nhân nổi bật với thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận – một vấn đề liên quan
đến đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực kế tốn và kiểm tốn. Nghiên cứu này cũng
góp phần xây dựng đào tạo chương trình kế tốn và kiểm tốn.Từ kết quả nghiên cứu
được, nhà trường có thể áp dụng thêm vào những mơn học chun ngành, phân tích và
định hướng cho sinh viên những cái nhìn đúng và phù hợp đối với đạo đức nghề
nghiệp.
Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Giáo viên hướng dẫn

Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Sinh viên chịu trách nhiệm
chính của đề tài.

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ


1

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 có ghi rõ
mục tiêu đào tạo nghề nghiệp và đại học Việt Nam là ‘đào tạo ra những con người có
năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề
nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo
việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động và một
một phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới’ (Thủ Tướng Chính Phủ,
2012, trang 9). Tương tự như vậy, Luật Giáo dục Việt Nam (2019) cũng nêu rõ mục
tiêu giáo dục là ‘nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức…’
(trang 1). Như vậy giáo dục đạo đức nghề nghiệp là một yêu cầu bắt buộc để giáo dục
Việt Nam có thể đổi mới và bắt kịp với khu vực và quốc tế hay khơng. Đối với đào tạo
đại học ngành kế tốn cũng như kiểm tốn thì u cầu về đạo đức nghề nghiệp càng
u cầu cao vì kế tốn là nơi cung cấp thơng tin tài chính cho khơng những nội bộ
doanh nghiệp mà còn nhiều đối tượng đưa ra quyết định bên ngồi trong khi kiểm tốn
là dịch vụ chứng thực thơng tin tài chính của các doanh nghiệp. Nếu kế toán hoặc kiểm
toán viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lách luật để cung cấp những thơng tin khơng
chính xác về sức khỏe tài chính của doanh nghiệp/tổ chức thì sẽ làm cho người sử
dụng thơng tin đưa ra các quyết định kinh tế sai làm, ảnh hưởng đến sự phát triển của
tồn xã hội. Vì vậy, hiện nay nhiều tổ chức kế toán chuyên nghiệp đang kêu gọi các
trường đại học đẩy mạnh hơn nữa việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong chương
trình đào tạo ngành kế toán và kiểm toán.
Để đáp ứng lời kêu gọi trên, nhiều tình huống về đạo đức nghề nghiệp đã được
đưa vào giáo án để giảng dạy cho sinh viên ngành kế tốn và kiểm tốn. Trong đó

quản trị lợi nhuận (earnings management) là một trong những chủ đề trên bởi vì nó là
khái niệm đạo đức khơng rõ ràng khi một số người nghĩ rằng quản trị lợi nhuận là
hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong khi môt số khác là cho rằng nó khơng liên
quan đến phạm trù đạo đức. Vì vậy nghiên cứu này tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng
của tính cách cá nhân có ảnh hưởng như thế nào đến thái độ đối với hành vi quản trị
lợi nhuận. Chúng tôi nghiên cứu trên hai đối tượng khảo sát bao gồm sinh viên hiện
nay đang học chuyên ngành kế toán hoặc kiểm toán và nhóm cựu sinh viên học chuyên
ngành trên. Mặc dù nghiên cứu này không đánh giá sự tác động đến ý định thực hiện
hành vi quản trị lợi nhuận mà chỉ tập trung vào nhìn nhận của sinh viên hoặc cựu sinh
viên ngành kế toán/kiểm toán đối với hành vi này. Có nhiều nghiên cứu trước đây cho
thấy nếu một người có thái độ tích cực với một hành động nào đó thì họ có khả năng
lớn thực hiện hành động đó (Ajzen, 1985).

2

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

Phân tích tính cách cá nhân ảnh hưởng như thế nào đến thái độ của sinh
viên/cựu sinh viên đối với vấn đề quản trị lợi nhuận giúp cho chúng ta tìm hiểu sự
khác biệt về thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận giữa các nhóm sinh viên và cựu
sinh viên khác nhau để từ đó đưa ra những đề xuất trong việc giáo dục đạo đức nghề
nghiệp cho sinh viên ngành kế toán hoặc kiểm toán. Nghiên cứu này cũng có ý nghĩa
quan trọng đối với các doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp trong việc giáo dục đạo đức
nghề nghiệp cho nhân viên hoặc hội viên của mình.
Ngồi đóng góp về mặt thực tiễn, nghiên cứu này cịn có đóng góp về cung cấp
bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa tính cách cá nhân và thái đội đối với
hành vi quản trị lợi nhuận. Những nghiên cứu về thái độ đối với hành vi quản trị lợi

nhuận phần lớn tập trung đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân hoặc môi trường
đạo đức tổ chức lên thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận của các nhân viên kế
tốn. Ví dụ nghiên cứu của Elias (2002) cho thấy mối quan hệ giữa triết lý cá nhân,
trách nhiệm xã hội của những nhân viên kế toán và thái độ đối với hành vi quản trị lợi
nhuận. Shafer và Wang (2011) lại tìm thấy những nhân viên kế tốn theo chủ nghĩa
Machiavellianism (tính cách tập trung vào tính lơi kéo, sự nhẫn tâm tính hữu dụng và
sự thờ ơ với đạo đức) khoan dung hơn đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Một số
nghiên cứu khác lại nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố về đạo đức của tổ chức,
ví dụ: bối cảnh đạo đức tổ chức (Shafer & Wang, 2011), giá trị đạo đức doanh nghiệp
(Elias, 2004) và sức ép thực hiện đạo đức của tổ chức (Tian & Peterson, 2016).
Những nghiên cứu trước đây về thái độ của sinh viên đối với hành vi quản trị
lợi nhuận lại tập trung vào so sánh mức độ khoan dung giữa các nhóm sinh viên với
ngành học hoặc bậc học khác nhau (Cuzdriorean, 2013; Kaplan, 2001) hoặc giữa sinh
viên ngành kế toán và nhân viên kế toán (Fischer & Rosenzweig, 1995). Theo kiến
thức của chúng tơi đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự tác động của tính
cách cá nhân lên thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận mặc dù tính cách cá nhân là
một khái niệm cấu tạo nên bản chất của một cá nhân và hình thành thái độ của cá nhân
này (Saadullah & Bailey, 2014). Vì vậy, nghiên cứu này của chúng tơi cung cấp một
sự hiểu biết sâu sắc hơn về sự tác động của năm tính cách cá nhân lên thái độ đối với
một tình huống đạo đức khác với nghiên cứu trước đây (quản trị lợi nhuận).
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận
của sinh viên và cựu sinh viên học chuyên ngành kế tốn và kiểm tốn, từ đó đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của sinh viên và cựu sinh viên kế
toán của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể

3


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

Thứ nhất xây dựng cơ sở lý luận và phát triển giả thuyết về các yếu tố ảnh
hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận.
Thứ hai đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi
nhuận của sinh viên và cựu sinh viên kế toán và kiểm toán.
Thứ ba đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của sinh viên
và cựu sinh viên kế toán và kiểm toán.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận của sinh viên và
cựu sinh viên kế toán và kiểm toán của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn đối tượng khảo sát: sinh viên năm 3 và 4 và cựu sinh viên ngành kế
toán và kiểm toán Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Đề tài chỉ nghiên cứu đối
tượng này vì họ đã được trang bị kiến thức đầy đủ về chuyên môn để trả lời bảng hỏi.
Giới hạn về thời gian: số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 1/2021 đến 4/2021.
Giới hạn về nội dung nghiên cứu: đề tài này chỉ giới hạn lại đánh giá sự tác
động của năm tính cách cá nhân (bao gồm: tính bất ổn, tính hướng ngoại, tính cởi mở
với các trải nghiệm, tính dễ chịu và tính tận tâm) lên thái độ đối với hành vi quản trị
lợi nhuận.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp tiếp cận
Đề tài này của chúng tôi chỉ đứng trên góc độ tiếp cận đánh giá thái độ của sinh
viên hoặc cựu sinh viên đối với hành vi quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Người được khảo sát là sinh viên và cựu sinh viên đang học hoặc đã học bậc đại học
chuyên ngành kế toán và kiểm toán. Những người khảo sát tự đánh giá tính cách cá

nhân của họ và cho biết thái độ của họ đối với hành vi quản trị lợi nhuận thông qua trả
lời các câu hỏi trong bảng hỏi.
4.2. Phương pháp thu nhập số liệu
Chúng tôi sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng khảo sát
bằng giấy đối với sinh viên đang học tại trường và bảng khảo sát online đối với cựu
sinh viên.
4.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Chúng tôi khảo sát theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện đối với sinh viên
bằng cách gửi bảng hỏi bằng giấy tại lớp đang học và nhờ những sinh viên này điền
bảng khảo sát. Chúng tôi gửi bảng khảo sát online qua email cho các cựu sinh viên và
4

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

danh sách email các cựu sinh viên này được thu thập từ Phịng cơng tác sinh viên –
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Do Phịng chỉ có địa chỉ email của những sinh
viên mới ra trường (K49 và K50) mà khơng có địa chỉ email của những sinh viên khóa
trên nên chúng tơi sử dụng phương pháp bong bóng tuyết “snowball” để thu thập số
liệu đối với những cựu sinh viên từ K48 trở lên, có nghĩa thơng qua các mối quan hệ
cá nhân để nhờ giới thiệu người trả lời khảo sát.
4.2.2. Xác định cỡ mẫu chọn mẫu
Có nhiều phương pháp xác định giá trị cỡ mẫu khác nhau, trong trường hợp biết
rõ tổng thể, chọn mẫu theo phương pháp xác suất thì có thể sử dụng cơng thức để tính
tốn giá trị cỡ mẫu. Tuy nhiên do nhược điểm tiếp cận mẫu theo phương pháp thuộc
nhóm phi ngẫu nhiên nên để giảm sai số, nhiều nhà nghiên cứu đề xuất khi sử dụng
công thức nên nhân thêm hệ số 1.5 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
theo cơng thức sau:


Trong đó:
N: là giá trị cỡ mẫu
Z2α/2:: là giá trị biến thiên chuẩn được tính sẵn trong bảng ứng với độ tin cậy.
: sai số chọn mẫu (sampling error) cho phép (tính bằng %). Sai số này do nhà
nghiên cứu quyết định, thông thường là 5%, có thể dao động trong khoảng 1% - 10%.
Sai số chọn mẫu càng lớn thì tính chất đại diện của mẫu càng thấp. Sai số này phụ
thuộc vào các nhân tố như số mẫu được chọn, độ đồng đều của tổng thể, kỹ thuật chọn
mẫu.
s2: phương sai mẫu.
Ngoài ra cũng có một số phương pháp lựa chọn giá trị cỡ mẫu theo kinh
nghiệm. Theo kinh nghiệm của Hair và cộng sự (Hair và cộng sự, 2010) cỡ mẫu tối
thiểu phải gấp 5 lần số tiêu chí thang đo định lượng trong nghiên cứu.
Mỗi phương pháp tính tốn đều cho một giá trị cỡ mẫu nhất định, tuy nhiên do
giới hạn về kinh phí và nhân lực cho nghiên cứu, tơi đã thu thập được 128 phản hồi từ
sinh viên và từ 117 cựu sinh viên, cỡ mẫu này đủ tin cậy để kiểm định mơ hình nghiên
cứu.
4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập, tiến hành chọn lọc, xử lý và phân tích để đưa ra những thơng
tin phù hợp để nghiên cứu. Sử dụng phương pháp thống kê phân tích bằng phần mềm
xử lý số liệu SPSS. Chúng tôi sử dụng các phương pháp sau để xử lý số liệu:
5

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

4.3.1. Thống kê tần số, tính tốn giá trị trung bình
X=∑Xi*fi/∑fi

Trong đó

X: Giá trị trung bình

Xi: lượng biến thứ i
fi: tần số của giá trị i
∑fi: Tổng số phiếu phỏng vấn hợp lệ
4.3.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha
Trong nghiên cứu định lượng, việc đo lường các nhân tố lớn sẽ rất khó khăn và
phức tạp, khơng thể chỉ sử dụng những thang đo đơn giản mà phải sử dụng các thang
đo chi tiết hơn (dùng nhiều câu hỏi quan sát để đo lường nhân tố) để hiểu rõ được tính
chất của nhân tố lớn. Do vậy, khi lập bảng câu hỏi nghiên cứu, chúng ta thường tạo các
biến quan sát x1, x2, x3, x4, x5... là biến con của nhân tố A nhằm mục đích thay vì đi
đo lường cả một nhân tố A tương đối trừu tượng và khó đưa ra kết quả chính xác thì
chúng ta đi đo lường các biến quan sát nhỏ bên trong rồi suy ra tính chất của nhân tố.
Tuy nhiên, không phải lúc nào tất cả các biến quan sát x1, x2, x3, x4, x5... chúng ta
đưa ra để đo lường cho nhân tố A đều hợp lý, đều phản ánh được khái niệm, tính chất
của A. Do vậy, cần phải có một cơng cụ giúp kiểm tra xem biến quan sát nào phù hợp,
biến quan sát nào không phù hợp để đưa vào thang đo.
Hệ số tin cậy cho thang đo có thể được đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.  Hệ số
Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn. Về lý thuyết, hệ số này càng cao
càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này khơng hồn tồn chính
xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến
trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang
đo. Hệ số này trên 0.6 là thang đo đủ điều kiện. Ngồi ra, Nếu một biến đo lường có
hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt
u cầu.
4.3.3. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được dùng đến trong trường hợp mối quan
hệ giữa các biến quan sát và biến tiềm ẩn là không rõ ràng hay khơng chắc chắn. Phân

tích EFA theo đó được tiến hành theo kiểu khám phá để xác định xem phạm vi, mức
độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở như thế nào, làm nền tảng cho
một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát tải lên các nhân tố
cơ sở. Các nhân tố cơ sở là tổ hợp tuyến tính (sơ đồ cấu tạo) của các biến mơ tả bằng
hệ phương trình sau:
F1=α11x1+ α12x2+ α13x3+…+ α1pxp
F2=α21x1+ α22x2+ α23x3+…+ α2pxp
6

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

4.3.4. Kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính
Cặp giả thuyết thống kê
Giả thuyết H0: Hai biến độc lập với nhau
Đối thuyết H1: Hai biến có liên hệ với nhau
Nếu hai biến kiểm định là biến Định danh - Định danh hoặc Định danh - Thứ
bậc thì đại lượng dùng để kiểm định là đại lượng Chi Square.
Nếu hai biến kiểm định là biến thứ bậc thì sử dụng đại lượng: Tau-b của
Kendall, d của Somer, gamma của Goodman và Kruskal.
Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết
Sig

Sig (2-sided)

Sig ≥ α: Chấp nhận giả thuyết H0

Sig ≥ α/2: Chấp nhận giả thuyết

H0

Sig < α: Bác bỏ giả thuyết H0

Sig < α/2: Bác bỏ giả thuyết H0

5.Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu đề tài gồm có 3 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi
quản trị lợi nhuận.
Chương 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị
lợi nhuận của sinh viên ngành kế toán và kiểm toán trường Đại Học Kinh tế, Đại học
Huế.
Chương 3: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị, giải pháp đề xuất.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị

7

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI
ĐỘ ĐỐI VỚI HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN
1.1. Khái niệm quản trị lợi nhuận

Quản trị lợi nhuận là hành động làm thay đổi lợi nhuận kế toán nhằm đạt được
lợi nhuận mục tiêu thông qua công cụ kế toán. Tùy theo mục tiêu khác nhau của nhà
quản trị, quản trị lợi nhuận nhằm tăng giá cổ phiếu, giảm thiểu chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp, hưởng lợi tối đa từ việc ưu đãi đầu tư,… Bởi vì mục tiêu của các cơng
ty cổ phần là tối đa hố giá trị của cổ đông bằng cách khai thác tài sản được đầu tư
bằng vốn cổ phần và nợ phải trả. Để huy động vốn, các nhà đầu tư cần được khuyến
khích thực hiện đầu tư và điều này chỉ xảy ra nếu nhà đầu tư kỳ vọng tích cực về hiệu
quả hoạt động trong tương lai của công ty (DeAngelo, 1981).
Quản trị lợi nhuận theo Healy and Wahlen (1999) chỉ xảy ra khi nhà quản lý sử
dụng xét đoán trong khi lập báo cáo tài chính và trong cấu trúc giao dịch để thay đổi
báo cáo tài chính khiến các cổ đông hiểu sai về hiệu quả kinh tế cơ bản của công ty,
hoặc làm ảnh hưởng tới kết quả của các giao dịch phụ thuộc vào số liệu kế tốn được
báo cáo. Bởi vậy, vì lợi ích của mình, các cơng ty thường điều chỉnh báo cáo với việc
khai khống doanh thu, tăng lợi nhuận để từ đó thu hút vốn đầu tư từ người sử dụng
thông tin tài chính (Hồ Thị Thúy Nga & Phạm Thị Bích Ngọc, 2019).
Như vậy ta có thể thấy được những đặc điểm chung trong các khái niệm về quản
trị lợi nhuận như sau: (1) Là hành vi phụ thuộc vào quyết định có chủ ý của nhà quản lý;
(2) Là sự can thiệp của nhà quản lý làm thay đổi, sai lệch các thơng tin trên báo cáo tài
chính; (3) Là sự công bố thông tin liên quan đến các thời điểm trình bày báo cáo. Vì
vậy, quản trị lợi nhuận là hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp vì nó làm thay đổi thơng
tin tài chính thực sự của cơng ty và có thể làm ảnh hưởng đến quyết định của người sử
dụng thơng tin tài chính (Elias, 2002). Hành vi quản trị lợi nhuận ảnh hưởng rất lớn đến
lợi ích của cổ đơng nói riêng và cơng ty nói chung. Nó làm xói mịn lịng tin của nhà đầu
tư vào giá trị của báo cáo tài chính. Quản trị lợi nhuận cũng ảnh hưởng đến chuẩn mực
kế toán Việt Nam hiện hành khi ban giám đốc công ty phải chịu trách nhiệm trình bày
trung thực và hợp lý tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp.
1.2. Động cơ điều chỉnh lợi nhuận
Động cơ về thu hút tài trợ: Các đối tượng sử dụng thơng tin tài chính chung và
nhà đầu tư nói riêng thường sử dụng thơng tin tài chính đặc biệt là thơng tin về lợi
nhuận của cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn để đưa ra quyết định đầu tư. Các

thông tin lợi nhuận có ảnh hưởng lớn đến việc tăng giảm giá cổ phiếu, cổ tức của
doanh nghiệp. Lợi nhuận lớn hơn mức kỳ vọng có thể làm tăng mức giá cổ phiếu, điều
này làm kích thích các nhà đầu tư bỏ tiền đầu tư vào các doanh nghiệp. Chính vì vậy,
đây là một trong những động cơ để nhà quản trị điều chỉnh lợi nhuận.
8

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

Động cơ về thị trường vốn: Động cơ thực hiện hành vi chi phối lợi nhuận xuất
phát là một trong những hiện tượng phổ biến. Thông thường nhà quản lý thực hiện
hành vi quản trị lợi nhuận khi không đạt được mục tiêu lợi nhuận đề ra ban đầu hoặc
công đồn cơng ty muốn gây sức ép với ban quản lý để được trả lương hoặc thưởng
cao hơn khi có lãi, hay các nhà cổ đơng q khích sẽ gây áp lực lên nhà quản lý nếu lợi
nhuận thực tế chênh lệch quá lớn so với dự báo,… Đó là động lực để các nhà quản lý
doanh nghiệp phù phép làm giảm hoặc tăng lợi nhuận thông qua các thủ thuật kế tốn.
Động cơ về chi phí hợp đồng: Hợp đồng vay thường được các chủ nợ sử dụng
để bảo vệ quyền lợi của họ trước những hành động điều chỉnh lợi nhuận của các nhà
quản lý. Ở các nước tiên tiến, hợp đồng vay có một số điều khoản ràng buộc như sau:
cơng ty đi vay phải duy trì mức tài sản hữu hình đáp ứng một mức cụ thể nào đó hoặc
mức lợi nhuận tối thiểu. Nếu vi phạm, các chủ nợ có thể tăng tỷ lệ lãi suất đối với các
khoản nợ hoặc yêu cầu doanh nghiệp thanh tốn khoản nợ ngay lập tức. Vì các chủ nợ
cho rằng nếu doanh nghiệp làm ăn khơng có lãi thì khả năng thanh tốn nợ cho họ rất
khó khăn. Từ đó rủi ro rất lớn trong việc thu hồi vốn vay. Hệ quả là các nhà quản lý sử
dụng các thủ thuật điều chỉnh lợi nhuận nhằm tránh các rắc rối liên quan đến hợp đồng
vay. Đặc biệt là trong trường hợp các công ty niêm yết làm ăn thua lỗ thì nhà quản lý
cịn có động cơ mạnh hơn trong việc điều chỉnh lợi nhuận.
Động cơ về đáp ứng các quy định về phía nhà nước: Doanh nghiệp có thể thực

hiện hành vi quản trị lợi nhuận để tối thiểu hóa thuế TNCN hoặc trì hỗn thanh tốn
thuế hoặc để hưởng ưu đãi thuế. Ngoài ra hành vi quản trị lợi nhuận cịn có thể được
thực hiện nhằm mục đích tối thiểu hóa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, trong mối quan hệ giữa người quản lý và doanh nghiệp; nhà quản lý sẽ được hưởng
nhiều quyền lợi khi hoàn thành các chỉ tiêu được giao, chẳng hạn như các khoản tăng
lương, thưởng, đề bạt và cả việc giữ được vị trí của mình. Do đó nếu khơng thể hồn
thành các chỉ tiêu lợi nhuận, nhà quản lý có thể điều chỉnh tăng lợi nhuận để đạt được
các chỉ tiêu này, hoặc khi đã đạt được chỉ tiêu lợi nhuận nhưng mức thưởng có giới
hạn, nhà quản lý có thể điều chuyển bớt lợi nhuận sang năm sau.
1.3. Tính cách cá nhân
Tính cách cá nhân là nhân cách của mỗi cá nhân, là sự khác biệt tâm lý giữa
người này với người khác làm cho cá nhân này có những đặc trưng tâm lý riêng biệt.
Tính cách có ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của mỗi cá nhân (Lê Cát Vi, 2018).
Bởi vì tính cách cá nhân ảnh hưởng đến suy nghĩ của mỗi cá nhân từ đó định hướng
thái độ hành vi của họ. Ví dụ những cá nhân có tâm lý bất ổn thường có những cảm
xúc tiêu cực nên thường thực hiện những hành động vi phạm đạo đức hoặc pháp luật
hơn, do họ có khả năng kiềm chế thấp. Trái lại những người có tâm lý ổn định thì có
suy nghĩ lạc quan hơn với mọi điều xảy ra, từ đó ít có hành động vi phạm do biết tự
kiểm soát bản thân hơn.

9

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

Trong đó, có thể thấy trong vài thập kỷ qua, mơ hình năm yếu tố (Big Five) đã
nổi lên như một trong những hình mẫu thống trị về tính cách và đã được nghiên cứu
nhiều trong lĩnh vực đạo đức cá nhân. Có nhiều nghiên cứu (Ví dụ: Campbell, 1933;

Giluk & Postlethwaite, 2015; Williams và cộng sự, 2010) tìm thấy mối quan hệ giữa
năm đặc điểm tâm lý này với sự gian lận trong các kỳ thi của sinh viên. Trong khi đó,
Hegarty và Sims (1978) và Saadullah và Bailey (2014) chứng minh được sự tác động
của năm tính cách cá nhân này lên ý định thực hiện hành vi vi phạm đạo đức nghề
nghiệp của các nhân viên kế toán. Levy và cộng sự (2011) và Seibert và Kraimer
(2001) đưa ra bằng chứng thực nghiệm về sự tác động của năm tính cách cá nhân lên
sự hài lịng cơng việc và sự thành công trong công việc của các nhân viên.
Mặc dù mơ hình năm tính cách đã được nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực đạo
đức, nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá mối quan hệ giữa mơ hình này với
thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận và khoảng trống trong nghiên cứu này được
giải quyết ở nghiên cứu này của chúng tôi. Năm tính cách cốt lõi bao gồm: tính bất ổn,
tính hướng ngoại, tính cởi mở với các trải nghiệm, tính dễ chịu và sự tận tâm. John và
Srivastava (2001) mơ tả 5 tính cách này như sau:
Tính bất ổn (Neuroticism) trái ngược với tính ổn định về cảm xúc và là sự nóng
nảy với cảm xúc tiêu cực, chẳng hạn như cảm thấy lo lắng, căng thẳng, buồn bã và
căng thẳng. Những người có chỉ số cao về tính cách này thường trải qua cảm xúc
không ổn định và các cảm xúc tiêu cực.
Tính hướng ngoại (Extraversion) bao gồm các đặc điểm như hịa đồng, hoạt
động, quyết đốn và cảm xúc tích cực. Một người hướng ngoại thực sự thì người đó rất
thoải mái và tràn đầy năng lượng khi tham gia các hoạt động xã hội và thích thú khi là
trung tâm của sự chú ý, là người bắt đầu cuộc hội thoại và cảm thấy năng động khi ở
xung quanh mọi người.
Tính cởi mở với các trải nghiệm (Openness to experience) bao gồm các đặc
điểm như trí tưởng tượng cao và sự hiểu biết sâu sắc. Những người có đặc điểm trên
thường có khuynh hướng ham học hỏi, hay tị mị về mọi thứ xung quanh họ. Họ thực
sự sáng tạo, luôn sẵn sàng để học những điều mới lạ và tập trung vượt qua các thử
thách.
Tính dễ chịu (Agreeableness) bao gồm các đặc điểm như lòng vị tha, sự dịu
dàng, đáng tin cậy và khiêm tốn. Những người có tính cách này thường thân thiện,
hợp tác và nhiệt huyết.

Tính tận tâm (Conscientiousness) bao gồm các đặc điểm như chu đáo, biết kiểm
sốt nóng giận và có mục tiêu rõ ràng. Những người có sự tận tâm cao thường chu đáo,
chú ý đến tiểu tiết, chuẩn bị kỹ càng, ưu tiên cho những nhiệm vụ mà theo họ là quan
trọng và hứng thú với lịch biểu riêng.

10

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

1.4. Tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài
1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới trước đây liên quan đến đề tài
Trên thế giới cũng đã tiến hành các nghiên cứu về hành vi quản trị lợi nhuận,
các nhà nghiên cứu đều tìm ra được rằng là hành quản trị lợi nhuận đều có động cơ và
hồn cảnh thích hợp để thực hiện.Vấn đề sửa đổi làm số liệu sai lệch, làm ảo doanh thu
cũng là điều mà không nhà đầu tư nào muốn, nó làm sai lệch trầm trọng thơng tin cho
người sử dụng báo cáo tài chính và có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho doanh
nghiệp trong tương lai. Mục đích chính là làm đẹp báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Các nghiên cứu trước đây về thái đội đối với hành vi quản trị lợi nhuận thường
tập trung hai đối tượng chính, bao gồm: sinh viên đang học chuyên ngành kế toán và
những kế toán và kiểm toán viên. Những đối tượng này là những người có am hiểu và
trực tiếp thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận.
Những nghiên cứu trước đây về thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận của
sinh viên thường tập trung vào đánh giá các yếu tố cá nhân lên thái độ này, hoặc so
sánh thái độ này giữa các nhóm sinh viên khác nhau và giữa sinh viên với các kế tốn
viên. Ví dụ Lan và cộng sự (2015) đã nghiên cứu vai trị của thái độ sinh viên kế tốn
đối với hành vi quản trị lợi nhuận. Họ đã tiến hành khảo sát đối với những sinh viên
năm cuối theo ngành kế tốn ở Hoa Kỳ, cơng trình này nghiên cứu nghiên cứu về các

hành vi hoặc biểu hiện đặc trưng của quản trị lợi nhuận, mức độ đạo đức để có thể
chấp nhận được hành vi quản trị lợi nhuận. Và kết quả cho thấy những yếu tố ảnh
hưởng đến các sinh năm cuối bao gồm giới tính, độ tuổi, môi trường sẽ ảnh hưởng tới
nhận thức của sinh viên về quản trị lợi nhuận.
Fischer và Rosenzweig (1995) đã thực hiện nghiên cứu và so sánh trên 3 nhóm
chuyên ngành kinh tế: sinh viên ngành kế toán, kế toán viên và thạc sĩ kinh tế. Từ đó
có thể phân tích được với chun ngành càng cao thì việc tích hợp giữa đạo đức nghề
nghiệp và kỹ năng chuyên ngành là rất quan trọng, không chỉ tập trung chuyên ngành
mà phải kết hợp thêm các bài giảng về đạo đức nghề nghiệp để giảm khả năng các học
viên sẽ vi phạm đạo đức nghề nghiệp sau này. Nghiên cứu trên cịn đưa ra một gợi ý
để có thể giúp ích cho các doanh nghiệp hay các tập đoàn lớn là nên phát triển một
chính sách hay một khóa học riêng về hành vi quản trị lợi nhuận.
Những nghiên cứu trước đây về thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận của
nhóm nhân viên kế tốn và kiểm tốn thường tập trung vào yếu tố công ty, chẳng hạn
như giữa công ty địa phương và công ty đa quốc gia, áp lực đạo đức từ cơng ty, văn
hóa cơng ty… Ví dụ Shafer và Wang, (2010) đã nghiên cứu thái độ đối với hành vi
quản trị lợi nhuận của kế tốn viên làm việc tại các cơng ty địa phương ở Trung Quốc
và các công ty đa quốc gia. Nghiên cứu chỉ ra sự khác nhau giữa định kiến của người
Mỹ và Trung Quốc. Người Mỹ thì có xu hướng khoan dung hơn với các hành vi phi
đạo đức. Trái lại với người Trung Quốc khá mâu thuẫn để chấp nhận hành vi quản trị
11

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan

lợi nhuận hay các vấn đề đạo đức nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các kế tốn viên đã có
chứng chỉ nghề nghiệp (chứng chỉ kế tốn viên cơng chúng) thì họ nhìn nhận về hành
vi quản trị là một hành vi rất tiêu cực và với các công ty hoạt động nhằm phục vụ mục

đích cộng đồng thì họ sẽ càng đánh giá khắt khe hơn về vấn đề này.
Ngoài ra cịn có một số nghiên cứu đối với nhân viên kế toán tập trung vào các
yếu tố đặc điểm triết lý cá nhân. Ví dụ, Elias (2002) cho thấy mối quan hệ giữa triết lý
cá nhân, trách nhiệm xã hội của những nhân viên kế toán và thái độ đối với hành vi
quản trị lợi nhuận. Shafer và Wang (2011) lại tìm thấy những nhân viên kế tốn theo
chủ nghĩa Machiavellianism (tính cách tập trung vào tính lơi kéo, sự nhẫn tâm tính hữu
dụng và sự thờ ơ với đạo đức) khoan dung hơn đối với hành vi quản trị lợi nhuận.
Tóm lại, theo hiểu biết của nhóm chúng tơi đến nay chưa có nghiên cứu nào
đánh giá sự tác động của năm tính cách cá nhân lên thái độ đối với hành vi quản trị lợi
nhuận. Mặc dù trước đây có nhiều nghiên cứu đánh giá sự tác động của năm tính cách
cá nhân đối với hành vi vi phạm đạo đức khác như gian lận trong kì thi của sinh viên
(Giluk và cộng sự, 2015) và ý định lách thuế của nhân viên kế toán (Saadullah và
Bailey, C. D, 2014). Vì vậy, nghiên cứu này của chúng tôi cung cấp một sự hiểu biết
sâu sắc hơn về sự tác động của năm tính cách cá nhân lên thái độ đối với một tình
huống đạo đức khác với nghiên cứu trước đây (quản trị lợi nhuận).
1.4.2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến thái độ đối với hành vi điều
chỉnh lợi nhuận ở Việt Nam
Theo nguồn thông tin mà chúng tơi tìm kiếm được thì đã có đề tài nghiên cứu
của Lê Thị Mỹ Linh ( 2018) nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên nghiên cứu này chỉ
đánh giá thái độ của sinh viên kế toán đối với hành vi quản trị lợi nhuận mà khơng có
tìm hiểu về yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hành vi quản trị lợi nhuận và khơng
có sự so sánh đối với thái độ của những nhân viên kế tốn để từ đó có những phân tích
và đưa ra giải pháp sâu hơn về vấn đề nghề nghiệp này.
Một số đề tài như đề tài của Nguyễn Thị Phượng Loan, Nguyễn Minh Thao
(2016) thực hiện nghiên cứu nhằm nhận diện ba việc quản trị lợi nhuận thực tế phổ
biến sau: (1) Thúc đẩy doanh thu thơng qua chính sách chiết khấu và nới lỏng thanh
toán; (2) Cắt giảm chi phí tùy ý và (3) Tiến hành sản xuất thái quá.
Võ Văn Nhị và Hoàng Cẩm Trang (2013) xem xét mối quan hệ giữa việc điều
chỉnh lợi nhuận và nguy cơ phá sản của 85 công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng
khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE) niên độ kế tốn 2011. Nghiên cứu sử dụng mơ hình

của Leuz & cộng sự (2003) để xác định việc điều chỉnh lợi nhuận và sử dụng chỉ số Z
của Altman (2000) để xác định nguy cơ phá sản công ty.
Đề tài này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ
của sinh viên và cựu sinh viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đối với hành vi

12

nghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuannghien.cuu.cac.yeu.to.anh.huong.den.thai.do.cua.sinh.vien.va.cuu.sinh.vien.ke.toan.truong.dai.hoc.kinh.te.dai.hoc.hue.doi.voi.hanh.vi.quan.tri.loi.nhuan


×