Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

những đặc điểm của quá trình vận động thành lập đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.11 MB, 38 trang )

Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

MỤC

?

MO

LỤC

++944406044460404404440404406044004040044 000400604 200044 006040 000404004040 060490002000 000400044000400044000 4000400040004 4000400042002 200600900

2et(eeee

1

^

DAU

oui

QC

000 000606 0 0 09 0

0

0

90



0 0

0 0. 9

00 9

06 0 0 6 6 0900. 9

999 6

693,

\(9) 010) 6555...
3
I— Đáng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong trong lịch sử cách
mạng Việt Nam................................ GG- GG G SG S199 804 9399509038030 885 1116500190180 8031884166808 1608963999918999 4196 52
II - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930 không phải là sự ngẫu nhiên,
mà là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp 3 nhân tố: chủ nghĩa Mác - Lênin,
phong trào công nhân, phong trào yÊU HƯỚC..............................- G5 2555 2< 112311311 391 381 385585558252252 5

1. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm sự kết hợp 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác —

Lênin, phong trào cơng nhân và phong ÍfÀO0 VÊU TLƯỚC.............................
SG SG GGSk S11 Y9 55xsxe 5
2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời không phải là sự ngẫu nhiên mà tất yếu lịch sử...... 21
III - Dang Cộng sản Việt Nam thành lập gắn liền với công lao to lớn của lãnh tụ

Nguyễn Ái Quốc. . . . . . . . . . . . . . . . .


2. -- <1

gu cá gu cuc 28

IV - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả thống nhất của phong trào cách mạng
trong cả nước, là sự đồng tâm nhất trí của những chiến sĩ tiên phong................................ 36
KET
`

TAI

LUAN

—................

=

LIEU

3 /

>

THAM

KHAO...

eee cccctesccccccsscsscccccsssscccsscescccccesescecsscesscccsscsscscssscsssscossessesees DO

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam


1


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

MỞ ĐẦU
Gần 80 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cách
mạng nước ta liên tiếp giành được thắng lợi vẻ vang, lập nên những kỳ tích của
thế kỷ XX. Sự ra đời, phát triển, trưởng thành của Đảng gắn liền với cuộc đấu

tranh cách mạng, với những chặng đường lịch sử hết sức hào hùng của toàn thể
nhân dân Việt Nam. Đảng đã trở thành người lãnh đạo duy nhất của cách mạng
Việt Nam, được nhân dân Việt Nam coi
được những thành tựu quan trọng đó là do

là đảng lãnh đạo của chính mình. Có
Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững

vàng, có đường lỗi lãnh đạo đúng đắn, đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác- Lênin và tư tuởng Hồ Chí Minh vào Việt Nam.
Sau khi học chuyên đề: Quá trình vận động thành lập Đảng

Cộng sản

Việt Nam của Ths. Nguyễn Huy Cát, trên cơ sở tìm hiểu các cơng trình của các

nhà nghiên cứu đặc biệt trên cơ sở chủ yếu là các văn kiện Đảng, tơi mong
mn được đi sâu tìm hiểu vẻ đặc điểm của q trình này, từ đó có cái nhìn tồn
diện hơn về sự ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng

thời rút ra được những bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng phát triển

Đảng hiện nay, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước do
Đảng và Nhà nước ta khởi xướng và lãnh đạo.
Bồ cục tiểu luận ngồi phan mở đầu, kết luận, có những nội dung chính
như sau:
I— Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoại vĩ đại trong trong lịch
sử cách mạng Việt Nam.
II— Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930 không phải là sự ngẫu
nhiên, mà là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp 3 nhân tố: chủ nghĩa
Mác — Lên, phong trào công nhân, phong trào yÊu nước.
III — Dang Céng san Việt Nam thành lập gắn liên với công lao to lớn của
lãnh tụ Nguyên Ái Quốc.
IV- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả thông nhất của phong trào
cách mạng trong cả nước, là sự đồng tâm nhất trí của những chiễn sĩ tiên
phong.
Do thời gian có hạn và sự hạn chê về kiên thức, kinh nghiệm nghiên cứu
nên bài việt khơng thê tránh khỏi sai sót, rât mong nhận được sự chỉ bảo và
những ý kiên đóng góp của các thây cơ và các bạn.

D6 Hồng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

NOI DUNG
I - Dang Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ dai trong
trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

Trước năm 1930, phong trào cách mạng Việt Nam hoặc là đi theo con

đường phong kiến hoặc là đi theo con đường dân chủ tư sản. Những tư
tưởng này đã trở lên lạc hậu khơng cịn thích hợp với thời đại, khơng đáp
ứng được yêu cầu của lịch sử và phong trào đấu tranh cách mạng. Đảng ta ra
đời. Đáng đã đề ra con đường cách mạng vơ sản trong đó bao gồm 2 giai

đoạn. Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đường
lỗi này đã phản ánh đúng đắn những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam lúc
bấy giờ là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. Do đó, cuộc khủng
hoảng về đường lỗi chính trị của cách mạng Việt Nam đã hoàn toàn chấm

dứt.
Tiếp theo, trước năm

1930, các phong trào đấu tranh cách mạng



nước ta do các tầng lớn giai cấp không phải là vô sản lãnh đạo. Giai cấp

cơng nhân khi đó vẫn cịn dừng ở trình độ tự phát. Phong trào cơng nhân trở
thành một bộ phận nằm trong phong trào chung của cả nước. Đến khi Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời, giai cấp cơng nhân nước ta đã hồn thành q
trình chuyển biến từ tự phát sang tự giác — giai cấp cơng nhân đã trở thành
một lực lượng chính trị độc lập năm giữ độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt
Nam.
Về lực lượng tiến hành cách mạng, các phong trào đấu tranh cách
mạng có trước năm 1930 đều hơ hao quan chúng đấu tranh chỗng chủ nghĩa


đế quốc, nhưng đã quên đi nhiệm vụ chống phong kiến. Đến khi Đảng ta ra
đời, Đảng ta đã giương cao cả 2 ngọn cờ độc lập dân tộc (chống dé quốc),
người cày có ruộng(chống phong kiến). Chủ trương của Đảng đã đáp ứng
được yêu cầu khách quan của lịch sử, đã nhận rõ sức mạnh to lớn của giai
cấp nông dân trong cách mạng. Đồng thời Đảng cịn xác định rằng cơng

D6 Hoang Anh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

3


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

nhân và nông dân là dộng lực của cách mạng Việt Nam. Như vậy, yếu tô thứ
2 có ý nghĩa quyết định thắng lợi cho cách mạng đã được xác lập.
Về phương pháp đấu tranh cách mạng, trước năm 1930 đã xuất hiện

những phong trào đấu tranh cách mạng sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang
như các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương hay chủ trương bạo
động của Phan Bội Châu, những tư tưởng này đều phạm sai lầm: các cuộc
đâu tranhh khởi nghĩa vũ trang theo tư tưởng phong kiến thì hạn chế ở tư
tưởng thụ động phòng ngự, còn tư tưởng bạo động của Phan Bội Châu thì lại
sai lầm về quan điểm chính trị khi ơng chủ trương nhờ cậy vào sự giúp đỡ
của Nhật để đánh Pháp. Ngoài ra cịn có phong trào Duy tân do Phan Chu
Trrinh tơ chức thì lại chủ trương trơng cậy vào lịng tốt, vào sự nhân nhượng
của thực dân Pháp. Những hạn chế sai lầm về phương pháp đấu tranh cách
mạng đã đưa đến sự thất bại không thể tránh khởi của phong trào. Đảng ta ra
đời, Đảng đã đề ra phương pháp tiến hành cách mạng đúng đắn. Đó là, tư
tưởng bạo lực cách mạng, phát huy sức mạng của quần chúng nhân dân lao
động, sử dụng kết hợp cả hình thức đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ

trang.

Đồng mình của cách mạng, trước năm 1930 các phong trào ở nước ta
đều bị hạn chế ở phạm vị và quy mô. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương chỉ diễn ra ở 1 địa phương hoặc 1 vài địa phương đến các phong
trào Đông Du, Duy Tân theo khuynh hướng dân chủ tư sản thì cũng bị đóng
khung trong phạm vi dân tộc. Khi Đảng ta ra đời, Đảng đã xác định cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới. Như vậy

Đảng ta đã tìm ra cho cách mạng Việt Nam những người đồng minh, giúp
cách mạng Việt Nam có sức mạng tổng hợp, to lớn, đủ để tiền hành cuộc
đấu tranh và giành thăng lợi hoàn toàn.
Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu bước ngoặt
quan trọng của cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lỗi
chính trị, về con đường cứu nước, cứu dân, thơng nhât đât nước, thốt khỏi

D6 Hồng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

4


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

ách áp bức của thực dân, phong kiến, thốt khỏi ban cùng, lạc hậu. Chính
đường lối này là cơ sở đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết,
thống nhất của toàn dân tộc có chung tư tưởng và hành động để tiến hành
cuộc cách mạng vĩ đại giành những thắng lợi to lớn sau này. Đây cũng là
điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách
mạng Việt Nam trong suốt 75 năm qua. Gắn mục tiêu độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất đúng để có độc lập dân tộc và tự do,

hạnh phúc thật sự cho nhân dân.

Đánh giá ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng, Chủ tịch Hỗ Chí Minh
đã viết: “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong
lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vơ sản ta đã
trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.

II - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đầu năm 1930 không phải
là sự ngẫu nhiên, mà là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp 3 nhân
tố: chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước.

1. Đáng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm sự kết hợp 3 yếu tổ: Chủ
nghĩa Mác - Lênn, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Đề cập các yếu tô cho sự ra đời của đáng cộng sản, xuất phát từ hoàn
cảnh cụ thể của nước Nga và phong trào công nhân châu Âu, V.I.Lênin nêu
lên 2 yếu tố, đó là sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào cơng nhân.
Khi đề cập quy luật hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam, bên cạnh 2
yếu tố chủ nghĩa Mác — Lênin và phong trào công nhân, chúng ta cịn phải

kế đến yếu tơ thứ ba nữa là phong trào yêu nước. Đây là một đặc điểm quan
trọng, riêng biệt do đặc điểm thực tiễn Việt Nam quy định.
Chủ nghĩa Mác — Lênin có vai trị to lớn đối với cách mạng Việt Nam.
Đồng thời cũng cần thấy rõ vai trị vị trí lãnh đạo quan trọng của giai cấp
công nhân Việt Nam trong sắp xếp lực lượng cách mạng. Số lượng giai cấp
công nhân Việt Nam tuy ít nhưng vai trị lãnh đạo cách mạng khơng phải do
D6 Hoang Anh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

5



Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

số lượng quyết định. Giai cấp công nhân Việt Nam mang đầy đủ những đặc
điểm của giai cấp và dân tộc: kiên quyết, triệt dé, tập thé, có tổ chức, có kỷ
luật. Lại là vì giai cấp cấp tiên tiễn nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm
đánh đồ chủ nghĩa tư bản và đề quốc, để xây dựng một xã hội mới, giai cấp
công nhân có thể thắm nhuẳn một tư tưởng cách mạng nhất, tức là chủ nghĩa
Mác — Lênin. Đồng thời tính thần đấu tranh của họ cũng ảnh hưởng và giáo
dục tầng lớp khác. Sở đĩ giai cấp công nhân Việt Nam giữa vai trị lãnh đạo
cịn là vì giai cấp cơng nhân có chủ nghĩa Mác — Lênin. Trên nền tnafg dau
tranh họ xây dựng nên Dang theo chủ nghĩa Mác — Lênin ... Đảng đề ra chủ
trương, đường lỗi, khâu hiệu cách mạng, lôi cuốn giai cấp nông dân và tiểu

tư sản vào đấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần tử tiên tiến.
Rõ ràng ngoài 2 yếu tố chủ nghĩa Mác — Lênin và phong trào cơng nhân,
trong hồn cảnh thực tiễn ở Việt Nam sự ra đời của Đảng Cộng sản cịn phải có
sự kết hợp của phong trào yêu nước. Muốn xây dựng Đảng vững mạnh về chính
trị, tư tưởng và tơ chức, phải coi trọng đầy đủ cả ba yếu tố trên. Cụ thẻ:
Thứ nhất, phong trào u nước có vị trí, vai trị cực kỳ to lớn trong

quá trình phá triển của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước là giá tri tinh
thần trường tồn trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có vai trị to lớn và là nhân
tơ chủ đạo quyết định sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta. Phong trào
u nước có trước phong trào cơng nhân. Chỉ tính riêng trong hon 80 nam bi
thực dân Pháp đô hộ, phong trào yêu nước của nhân dân ta dâng lên mạnh
mẽ, như những lớp sóng cơn nối tiếp nhau. Phong trào yêu nước liên tục và
bền bỉ trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã kết thành chủ nghĩa
yêu nước và đó đã trở thành giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của dân tộc Việt
Nam.
Thứ hai, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước

bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung. Khi giai cấp công nhân Việt
Nam ra đời và có phong trào đấu tranh, kế cả đấu tranh lúc đầu là đấu tranh
kinh tế, và sau này là đấu tranh chính trị, thì phong trào cơng nhân kết hợp
D6 Hoang Anh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

6


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

được ngay từ đầu và kết hợp liên tục với phong trào yêu nước. Cơ sở của
vấn đề kết hợp ngay từ đầu, liên tục và chặt chẽ giữa 2 phong trào này là do
xã hội nước ta tồn tại những mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với bọn để quốc và tay sai. Vì vậy, giữa hai phong trào này đều có mục
tiêu chung, yêu cầu chung: giải phóng dân tộc, làm cho Việt nam được hoàn
toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường. Hơn nữa chính bản thân phong
trào cơng nhân, xét về nghĩa nào đó, lại mang tính chất của phong trào yêu
nước, vì phong trào đấu tranh của công nhân không những chống lại ách áp

bức giai cắp mà còn chống lại ách áp bức dân tộc.
Thứ ba, phong trào nông dân kết hợp với phong trào cơng nhân. Nói
đến phong trào u nước Việt nam, phải kế đến phong trào nông dân. Đầu

thế ký XX, nông dân Việt Nam chiếm tới khoảng hơn 90% dân số. Giai cấp
nông dân là bạn đồng minh tự nhiên của giai cấp công nhân. Đầu thế kỷ XX,
ở Việt Nam, do những điều kiện lịch sử chi phối, khơng có công nhân nhiều
đời mà họ xuất thân trực tiếp từ những người nơng dân nghèo. Do đó giữa
phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hợp thành quân chủ lực của


cách mạng.
Thứ tư, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan
trọng thúc đây sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đáng Cộng sản Việt
Nam. Phong trào yêu nước của Đảng Cộng sản Việt những năm đầu thế kỷ
XX ghi dấu ấn đậm nét bởi vai trị của trí thức, tuy số lượng khơng nhiễu
nhưng lại là những ngòi nỗ cho các phong trào yêu nước bùng lên chống
thực dân Phap xâm lược và bọn tay sai cũng như thúc đây sự canh tân và
chấn hứng đất nước. Trong lịch sử Việt Nam, đầu thế kỷ XX, một trong
những nét nổi bật nhất là sự bùng phát của các tổ chức yêu nước mà thành

viên là những người lãnh đạo tuyệt đại đa số là trí thức. Với một bầu nhiệt
huyết, u nước, thương nịi, căm giận bọn cướp nước và bọn bán nước, họ
rât nhạy cảm với thời cuộc, do vậy, họ chủ động và có cơ hội đón nhận
D6 Hoang Anh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

7


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

những luỗng gió mới về tư tưởng của tất cả các trào lưu thế giới dội vào Việt
Nam.
Những điều đã trình bày ở trên lý giải phần nào đặc trưng kết hợp
thêm nhân tố phong trào yêu nước trong quá trình vận động thành lập Dang
Cộng sản Việt Nam. Các nhân tơ đó đã xuất hiện, diễn tiến và kết hợp như
thế nào trong lịch sử Việt Nam sẽ được trình bày qua những nét chính yếu
dưới đây:

a. Phong trào yêu nước:
* Sau thất bại của phong trào Cần Vương


(1885-1896), phong trào

yêu nước vẫn tôn tại diễn ra theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong đó
đáng chú ý là: Đơng Du (1905-1908), Đơng Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc
vận động Duy Tân ở Trung Kỳ (1908).

* Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) cùng với dự phân
hóa giai cấp ngày càng sâu sắc phong trào yêu nước ngày càng lan rộng lôi
cuốn được nhiều tầng lớp tham gia trên nhiều lĩnh vực.
Tư sản dân tộc Việt Nam bị tư bản nước ngoài chèn ép đã đứng lên tổ

chức phong trào đấu tranh. Vì chưa đủ khả năng chĩa mũi nhọn vào tư bản
Pháp, họ đúng ra tổ chức phong trào “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại
hóa”(1919), ở các thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Dương, Nam
Định... đều diễn ra phong trào tây chay các thương gia Hoa kiều. Năm 1923,
lại bùng lên cuộc đấu tranh chống độc quyền hải cảng Sài Gòn và xuất cảng
lúa gạo ở Nam Kỳ của tư bản Pháp.

Trong quá trình đấu tranh, tư sản dân tộc Việt nam cịn dùng báo chí
làm cơng cụ bênh vực quyền lợi của mình, tuyên truyền churnghiax cải
lương.

Đáng

chú ý là tờ “Diễn đàn Đông

Dương”

và “Tiếng


Vọng An

Nam”.
Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kỳ, tiêu biểu là Bùi Quang Chiêu,
Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bên đứng ra tập hợp lực lượng thành một
tổ chức có tên gọi là Đảng Lập hiến (1923). Sau khi ra đời, Đảng này đã nêu
D6 Hoang Anh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

8


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

lên một số khẩu hiệu đòi các quyền tự do dân chủ, tranh thủ quần chúng và
gây áp lực với Pháp. Sau khi thực dân Pháp nhượng bộ một số quyên lợi như
cho thêm người tham gia Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, Viện Dân biểu Bắc
Kỳ và Trung Kỳ.. họ quay sang thỏa hiệp với Pháp, chứng tỏ tính chất 2 mặt
của tư sản Việt Nam.
Trong khi đó các tầng lớp trí thức u nước chủ yếu là sinh viên Cao
đăng Hà Nội cũng tập hợp lực lượng trong các tổ chức chính trị như Việt
Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh niên... Đồng

thời, họ tổ chức các hoạt động yêu nước sơi nổi như biểu tình, bãi khóa...
Các

tờ báo

u


nước

được

xuất

bản

đáng

chú

ý là

“Chng

rè”(Huỳnh Thúc Kháng), “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”,.. Một số trí thức
trẻ tuổi cịn đứng ra mở các đại lý hoặc cơ sở xuất bản, mua bán các tài liệu
sách báo yêu nước. Trong đó đáng chú ý là Nhà xuất bản “Nam Dong thu
xã” do hai anh em Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lân sáng lập tại Hà Nội,
“Quan hải tùng thự” ở Huế do Đào Duy Anh làm chủ nhiệm và “Cường học
thư xã” ở Sài Gòn do Trần Huy Liệu sáng lập.

Đặc biệt vào năm 1925-1926 phong trào yêu nước và dân chủ trở nên
rộng lớn, tiêu biểu là cuộc đấu tranh đời ân xá cụ Phan Bội Châu(11/1925),
cuộc truy điệu và dé tang cụ Phan Châu Trinh(3/1926), cuộc đấu tranh đòi
thả tự do cho Nguyễn An Ninh(3/1926)...
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, một số tri thức yêu nước sang hoạt
động tại Trung Quốc, trong đó tiêu biểu là Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu.
Năm 1923, số này đứng ra thành lập tô chức yêu nước mang tên “Tâm

Tâm xã”. Về tơn chỉ mục đích: “Tâm tâm xã” chủ trương liên hiệp tồn dân
Việt Nam khơng phân chia ranh giới đảng phái chính trị đấu tranh chống dé
quốc xâm lược giành độc lập cho dân tộc. Ngày 18/06/1924, “Tâm tâm xã”

phân công hai đảng Viên Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Sơn ám sát tên tồn
quyền Đơng

Dương

Méc-lanh tại Sa Diện (Quảng

D6 Hoang Anh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Châu - Trung

Quốc).

9


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Cuộc mưu sát không thành công nhưng có tác dụng cổ vũ lịng u nước
trong nhân dân.

* Từ trong phong trào yêu nước và dân chủ tổ chức Việt Nam Quốc
dân Đảng đã ra đời. Vào những năm 20 của thế kỷ XX, phong trào yêu nước
và dân chủ diễn ra ngày càng mạnh mẽ, một số nhà xuất bản tiến bộ được
thành lập ở nhiều nơi, trong đó đáng chú ý nhất là Nam Đồng Thư xã do anh
em Phạm Tuấn Tài sáng lập tại Hà Nội (1926). Vì ra đời vào lúc phong trào

yêu nước đang dâng cao, lại thường xuyên giới thiệu sách báo yêu nước như
Gương

thiếu niên, Trưng nữ vương...

Cho nên chỉ trong thời gian ngắn,

“Nam Đông thư xã” trở thành trung tâm thu hút nhiều thành thanh niên Việt
Nam yêu nước, trong đó, tiêu biểu là Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu,
Phó Đức Chính... Những thành niên này đứng ra viết báo, viết thư, yêu cầu

nhà cầm quyên Pháp phải thực hiện cải cách dân chủ, mở mang trường học,
phát triển công — thương nghiệp....Thực dân Pháp không

những bác bỏ

những yêu cầu ấy mà cịn ra lệnh đóng của Nhà xuất bản. Trong khi đó
phong trào đấu tranh dân tộc phát triển mạnh. Những trào lưu tư tưởng tiễn
bộ cũng xâm nhập vào Việt Nam.
Trong hồn cảnh lịch sử đó Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập

vào chiều 25/12/1927.
Việt Nam Quốc dân Đáng là một tô chức cách mạng theo khuynh
hướng dân chủ tư sản. Thành phần xã hội của Việt Nam Quốc dân Đảng bảo
gồm

trí thwucs,

sinh viên, tư sản dân tộc, địa chủ, các thân hào, thân sĩ...


Ngoài ra Việt Nam Quốc dân Đảng còn kết nạp cả binh lính người Việt

trong qn đội Pháp. Họ khơng chủ trương dựa vào công nhân và nông dân.
Thành phần hoạt động hết sức phức tạp, các hoạt động quá lộ liễu.

Về cương lĩnh chính trị: Khi mới thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng
chỉ nêu lên một cách chung chung: “frước làm cách mạng quốc gia, sau làm
cách mạng thế giới”.

Họ đã tách rời, cô lập cách mạng Việt Nam với cách

mạng thê giới.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

10


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Đầu năm 1929, Việt Nam quốc dân Đảng chính thức lẫy khâu hiệu “
Họ đã tách rời, cô lập cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Đầu
năm 1929, Việt Nam quốc dân Đảng chính thức lấy khẩu hiệu “Tự do — Bình

đẳng — Bác ái” của nền Cộng hịa Pháp làm cương lĩnh chính trị cho mình.
Cũng vào thời gian này, Việt Nam Quốc dân Đảng nêu lên mục đích
cụ thể là làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc,làm cách mạng xã hội và

cách mạng chính trị nhằm đánh đi thực dân Pháp, đánh đồ ngôi vua, thiết
lập dân quyền (theo thể chế cộng hịa) nhưng khơng chủ trương đấu tranh

giai cấp.
Đến khi bước vào thời kỳ gấp rút chuẩn bị bạo động, Việt Nam Quốc
dân Đảng lẫy chủ nghĩa “Tam dân” — Một trào lưu dân chủ tư sản đang thịnh
hành ở Trung Quốc làm nên tảng tư tưởng cho Đảng nhưng gạt bỏ những
nội dung mang tính cách mạng. Ví dụ như liên Nga, liên Cộng (cộng tác với
đảng cộng sản Trung Quốc), phù trợ cơng nơng... đã bị gạt bỏ.
Vì thiếu lý luận cách mạng và khoa học, lại không dựa vào công nhân
và nông dân nên hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng thường thiên về

khủng bố và ám sát cá nhân. Đối tượng khủng bố là những tên trùm thực
dân, bọn mật thám chỉ điểm, những kẻ phản bội...
Thực tế, trong 2 năm tồn tại Việt nam QUéc

dân Đảng đã từng tô

chức nhiều vụ ám sát, tống tiến mà trong đó đáng chú ý nhất là vụ ám sát tên
trùm mộ phu Badanh vào ngày 9/2/1929. Sau sự kiện này, thực dân Pháp mở
cuộc khủng bố lớn, Việt Nam Quốc dân đảng bị tôn thất nặng nề: nhiều đảng
viên bị bắt, cơ sở Đảng nhiều nơi bị tan vỡ. Trong hồn cảnh ay, một số lãnh
tụ cịn lại chủ trương dốc toàn bộ lực lượng mở cuộc bạo động

với tính thần

“nếu khơng thành cơng cũng thành nhân”, nhằm thức tỉnh lòng yêu nước
của nhân dân. Đêm ngày 9 rạng 10/21930, cuộc khởi nghĩa bùng nỗ, trước
tiên tại Yên Bái. Tại đây quân khởi nghĩa đã chiếm được trại lính, giết được

một số sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp nhưng không làm chủ được tinth ly. Cho
nên ngay hôm sau, thực dân Pháp đã đàn áp khủng bố. Ở các địa phương


D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

11


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

khác như Phú Thọ, Thái Bình, Hải Dương... quân khởi nghĩa chỉ làm chủ
được một số huyện lỊ nhỏ nhưng sau đó thực dân Pháp đã lần lượt chiếm lại.

Tại Hà Nội cũng có ném bom phối hợp nhưng khơng có ảnh hưởng lớn.
Thực dân Pháp và tay sai điên cuồng khủng bố và đàn áp dã man: cho
máy bay ném bom những nơi có khởi nghĩa, những người yêu nước bị lùng
bắt và giết hại. Nguyễn Thái HỌc cùng với 12 đồng chí cũng bị sa vào tay
giặc và bị đưa lên đoạn đầu đài. Như vậy cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã thất
bại nhanh chóng.

Nguyên nhân thất bại cuộc khởi nghĩa trước hết là do thực dân Pháp
lúc đó cịn khá mạnh, đủ sức đàn áp được một cuộc khởi nghĩa nỗ ra lẻ loi,
đơn độc như cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Hơn nữa Việt Nam Quốc dân Đảng
lại khơng có cơ sở vững chắc trong quần chúng, lại bị tan vỡ ở nhiều nơi.

Cách thức tổ chức không khoa học, hoạt động rất lộ liễu. Nội bộ khơng
thống nhất, thậm chí trong lãnh đạo cịn sát phạt lẫn nhau. Bên cạnh đó cuộc
khởi nghĩa này do khơng có sự chuẩn bị nên đã bị thất bại ngay tử trong
trứng nước.
Rõ ràng xu hướng dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu của
Cách mạng Việt Nam, nhân dân quay lại với khuynh hướng này. Ngoài ra,
do quần chúng nhân dân đang hướng về ngọn cờ vô sản với các tô chức như
Việt Nam Thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng,... cho nên sự xuất hiện xu

hướng dân chủ tư sản là không phù hợp.
Mặc dù thất bại nhưng khởi nghãi Yên Bái có tác dụng cổ vũ lịng u
nước, chí căm thù giặc ở mọi tầng lớp nhân dân. Khởi nghĩa Yên Bái thể

hiện sự non yếu của phong trào dân tộc theo xu hướng dân chủ tư sản ở nước
ta. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại đã kéo theo sự tan rã hồn tồn về tơ chức
của Việt Nam Quốc dân Đảng. Sau sự kiện 9/02/1930, khơng cịn tổ chức
Việt Nam Quốc dân Đảng, những đáng viên còn lại hoặc bị Pháp cầm tù
hoặc chạy sang Trung Quốc được Tưởng dung dưỡng, đào tạo.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

12


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Kế từ đó trở đi ngọn cờ đấu tranh giải phóng dân tộc đã chuyển sang
tay giai cấp vơ sản thơng qua chính đảng của nó.

b. Phong trào cơng nhân:
Do bị áp bức bóc lột nặng nẻ, ngay từ khi mới ra đời, công nhân Việt
Nam sớm tham gia vào phong trào đấu tranh chung của dân tộc, tiêu biểu là
vụ đầu độc binh lính Pháp tại Hà Nội (1908) và tham gia vào Khởi nghĩa
Thái Ngun

(1917). Bên cạnh đó họ cịn tơ chức những cuộc đấu tranh

riêng biệt để địi quyền lợi cho mình. Vào buổi đầu đấu tranh bằng hình thức
“bỏ việc về quê” (Công nhân Tĩnh Túc — Cao Bằng),


đánh bọn cai, bọn ký,

đốc công và bãi công.
Bắt đầu từ những năm

1919 trờ đi, những điều kiện chủ quan và

khách quan đã có tác động mạnh mẽ đến giai cấp công nhân nước ta. Ở

trong nước, chương trình khai thác thuộc địa lần II tác động mạnh mẽ đến
giai cấp công nhân nước ta. Chương trình khai thác thuộc địa lần II của thực
dân Pháp được đầy mạnh nhịp độ, mở rộng về quy mô, phạm vi. Ứng với sự

mở rộng và xây dựng mới của các cơ sở công nghiệp là sự phát triển nhanh
chóng về số lượng của giai cấp cơng nhân. Năm 1929, cơng nhân nước ta có
khoảng 22 vạn người. Thêm nữa, q trình bóc lột một cách độc đốn của bọ
chủ thực dân đối với cơng nhân nước ta cũng là q trình cách mạng hóa đơi
với họ. Ở bên ngoài, ảnh hướng to lớn của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng
Mười Nga và những hoạt động tích cực của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã góp
phần truyền bá tư tưởng cách mạng, mặc dù cịn ít ỏi vào phong trào cách
mạng Việt Nam nói chung và phong trào cơng nhân nói riêng. Theo đó, ý

thức giác ngộ chính trị của cơng nhân Việt Nam đã được nâng lên rõ rệt.
Do những điều kiện thuận lợi mới nên phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân nước ta giai đoạn này đã có những bước tiễn mới đáng kể.
Mớ đầu là cuộc đấu tranh của thủy thủ cơng nhân hải cảng Sài Gịn,

Hải Phịng nỗ ra năm 1919. Công nhân đã đấu tranh đời giới chủ phải thực
hiện cải thiện đời sông, cải thiện điêu kiện làm việc. Tiệp nơi là nhiêu cuộc


D6 Hồng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

13


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

đầu tranh khác của giai cấp công nhân đã nô ra đáng lưu ý là cuộc đấu tranh

của công nhân các sở tư thương ở Bắc Kỳ nỗ ra năm 1922 đời giới chủ phải
cho công nhân nghỉ ngày chủ nhật có lương. Trong khoảng thời gian 6
năm(1919-1925) đã có tới 25 cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã nỗ

Ta.
Đỉnh cao nhất của phong trào công nhân giai đoạn này là cuộc đấu
tranh của công nhân xưởng thợ Ba Son nỗ ra vào tháng 8 năm 1925. Dưới sự
lãnh đạo của tô chức “Công hội đỏ” do đồng chí Tơn Đức Thắng phụ trách,
thợ thuyền Ba Son đã kiên trì cuộc đấu tranh cản trở tàu chiến của Pháp chở
vũ khí, quân đội snag đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân

Trung Quốc. Tuy đây là biểu hiện đang sáng ngời của tỉnh thần Quốc tế vô
sản cao cả, của giai cấp công nhân Việt Nam.

Phong trào công nhân (1919-1925) đã có bước phát triển mới so với
trước đây. Cơng nhân đã tiến lên sử dụng những hình thúc đấu tranh đặc
trưng là bãi công. Thêm nữa, từ trong phong trào đấu tranh, những tổ chức

chính trị đầu tiên như: Cơng hội, cơng hội đỏ.
Tuy nhiên, phong trào vẫn cịn tồn tại những hạn chế: về mục đích,

các cuộc đấu tranh của công nhân mới chỉ tập trung vào nội dung kinh tế; Về
quy mơ, phong trào bị bó hẹp trong hàng rào của một nhà máy, xí nghiệp
diễn ra lại lẻ tẻ; Về tổ chức, duy nhất chỉ có 1/25 cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân nô ra là có sự lãnh đạo, tổ chức chặt ché(cudc đầu tranh của công
nhân Ba Son tháng 8 năm 1925).
Những hạn chế đó cho thấy phong trào cơng nhân nước ta trong giai

đoạn này vẫn cịn dừng ở trình độ đấu tranh tự phát
aK KK

Từ năm 1925 trở đi, những điều kiện thuận lợi mới đã mở ra đối với
phong trào cách mạng Việt Nam nói chung và phong trào cơng nhân nói

riêng. Từ bên ngồi, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ 5 với những nghị
quyết quan trọng đã góp phần thúc đây phong trào cơng nhân thế giới nói

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

14


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

chung và phong trào công nhân Việt Nam nói riêng. Cịn ở trong nước, nhờ
vào những hoạt động tích cức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thông qua tổ
chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội (6/1925), báo Thanh
niên, tác phẩm “Đường kách mệnh” và đặc biệt là phong trào vơ sản hóa

được tổ chức trong những năm 1928-1929; lí luận cách mạng của chủ nghĩa
Mác — Lênin đã được truyền bá vào Việt Nam một cách sâu rộng và liên tục.

Theo đó, ý thức giác ngộ chính trị của giai cấp cơng nhân nước ta đã nâng
lên một bước rõ rệt và hệ quả tất yếu là bước phát triển mới của phong trào
công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Ngay trong năm 1926, hàng loạt các cuộc đấu tranh của công nhân các

nhà máy, xí nghiệp, hằm mỏ ở Bắc Kỳ đã nô ra. Tiêu biểu là những cuộc bãi
công đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy bia rượu Hà
Nội — Hà Đông, xi măng Hải Phịng... Cơng nhân đã đấu tranh đời cải thiện
đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, chống đánh đập sa thải thợ. Ngồi ra
cịn phải kể đến 2 cuộc đấu tranh với quy mô lớn của các đồn điền như Cam
Tiêm, Phú Riềng ở phía Nam. Năm

1927, được tiếp nỗi băng hàng chục

cuộc đấu tranh khác của giai cấp công nhân nô ra trên phạm vi cả nước.

Đỉnh cao của phong trào giai đoạn này là vào những năm 1928-1929.
Lúc này, phong trào cơng nhân đã có hơn 40 cuộc đấu tranh. Sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào công nhân địi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng.
Đây là một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng dẫn đến sự ra đời
của chi bộ cộng sản Bắc Kỳ vào tháng 3 năm 1929: Đông Dương Cộng sản
Đảng(6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (7/1929) và Đông Dương Cộng sản

Liên đoàn(9/1929). Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đánh dấu bước phát
triển nhảy vọt của phong trào cơng nhân Việt nam trong q trình chuyển
biến từ tự phát lên tự giác đồng thời có s tác dụng thúc đây phong trào công

nhân tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam


15


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Phong trào công nhân vào những năm 1928-1929 đã vươn lên trở
thành một lực lượng chính trị độc lập có tác dụng tập hợp và thúc đây phong
trào yêu nước trong mọi tầng lớp nhân dân.
So với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn trước,

thời kỳ này phong trào công nhân nước ta đã có những chuyền biến rõ rệt:
nêu như trước đó cơng nhân mới chỉ quan tâm đến mục tiêu kinh tế đòi giới
chủ tư sản phải thỏa mãn một số yêu cầu do giai cấp công nhân đưa ra trong
lĩnh vực cải thiện đời sống thì nay phong trào công nhân đã tiến lên kết hợp
chặt chẽ mục tiêu đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị. Nếu như giai
đoạn trước các cuộc đầu tranh thường nỗ ra lẻ tẻ quy mơ nhỏ hẹp thì nay các
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã diễn ra một cách liên tục và có quy
mơ rộng lớn, phong trào đã vượt ra khỏi phạm vi của một nhà máy xí nghiệp

để hình thành thế liên kết ngành, liên kết địa phương. Theo đó sức mạnh của
phong trào đã tăng lên gấp bội.

Nếu như ở thời kỳ trước đó chỉ có 1/25 cuộc đấu tranh của cơng nhân

là có tính tổ chức (cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son tháng 8/1925) thì ở
giai đoạn này tất cả các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đều được đặt
dưới sự lãnh đạo của các tổ chức chính trị của gial cấp công nhân như công
hội, công hội đỏ, Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, Tân Việt


Cách mạng đảng và 3 tổ chức cộng sản đã ra đời trong năm 1929.
Do có sự kết hợp của ba nhân tố: chủ nghĩa Mác — Lênin, phong trào
công nhân và phong trào yêu nước, phong trào công nhân của nước ta trong
những năm 20 có bước chun mình, chuyển dân từ tự phát sang tự giác.

Phong trào công nhân thời kỳ này đã vươn lên thành một lực lượng chính trị
độc lập có sức quy tụ và tập hợp và thúc đây phong trào yêu nước ở mọi
tầng lớp nhân dân. Tình hình đó đặt ra u cầu cấp bách cần có sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản.

c. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin:

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

16


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

* Quá trình ra đi tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác — Lênin
(1911-1920).
Nguyễn

Ái Quốc

sinh ra trong 1 gia đình nhà Nho yêu nước, quê

hương rất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng. Người sinh ra và lớn lên
vào lúc đất nước bị thực dân Pháp xâm lược và cai trị. Các phong trào yêu
nước liên tiếp diễn ra nhưng cudi cung đều lần lượt bị thất bại. Hoàn cảnh

lịch sử ấy làm cho Nguyễn Ái Quốc ngay từ thủa thiểu niên đã sớm có chí
cỨu nước, cứu dân.

Đứng
Nguyễn

trước

sự bế tắc phong

Ái Quốc đã ra đi tìm đường

trào yêu nước.

Từ

giữa năm

1911,

cứu nước. Người quyết định sang

phương Tây, trước hết là sang Pháp. Điều này xuất phát từ một nhận thức
đúng đăn của Nguyễn Ái Quốc: muốn đánh bại kẻ thù thì phải hiểu rõ kẻ thù
ấy. Mặc khác nước pháp là nơi có đội ngũ giai cấp vô sản rất giàu truyền
thống và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng. Việc xác định hướng đi đúng
đắn đã giúp cho Nguyễn Ái Quốc có thể đến được chủ nghĩa Mác — Lênin.
Người đi rất nhiều nước thuộc các châu lục, làm nhiều nghề

khác


nhau để vừa kiếm sống vừa hoạt động (hòa nhập vào người nghèo, khác với
các nhà cách mạng tiền bối chỉ thiên về lý luận).
Trải qua quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn,
đến năm 1915, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra một kết luận thiên tài: thế giới có
nhiều màu da khác nhau, nhưng đều chia ra làm 2 hạng người: kẻ giàu và
người nghèo; ở đâu thì chủ nghĩa đế quốc cũng là kẻ thù, giai cắp vô sản và
các dân tộc bị áp bức đều là bạn. Nhận thức này đã giúp cho cách mạng Việt

Nam khơng rơi vào chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi. Chỉ biết dân tộc mình. Đồng
thời đặt cơ sở cho sự hình thành khối liên minh chiến đấu giữa dân tộc Việt
Nam với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

Vào năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga bùng nỗ và giành thăng
lợi đã dẫn đến sự ra đời một nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế gidi. Su
kiện này đã tác động rất mạnh đến tư tưởng và cuộc đời hoạt động của

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

17


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Nguyễn Ái Quốc. Người từ Anh trở về Pháp và tham gia sáng lập Đảng Xã
hội Pháp (Đảng của giai cấp công nhân Pháp) va tham gia thành lập Hội

những người Việt Nam yêu nước.
Năm 1919, các nước đề quốc trong phe thắng trận đã họp hội nghị tại
Vecxai để chia phần cướp được sau chiến tranh thế giới I(1914-1928)

Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã
gửi đến hội nghị bản yêu sách gồm 8 điểm đòi quyền của các dân tộc Đông
Dương.

Mặc dù không được chấp nhận nhưng đây là một đòn giáng trực diện
đầu tiên vào bọn trùm để quốc, quốc tế; thức tỉnh các dân tộc đông đương
trên con đường đấu tranh tự giải phóng; thơng qua việc làm này Nguyễn Ái
Quốc rút ra một kết luận quan trọng sự nghiệp giải phòng dân tộc của mỗi
nước phải do dân tộc đó tự quyết định chứ khơng dựa vào lực lượng bên
ngoài.
Đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản “Sơ thảo luận cương
về vấn đê dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin. Người tìm thấy ở đó con đường
cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Từ đó người tin theo Lê-nin vào
tin theo Quốc tế III. Tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng xã hội Pháp họp tại

Tua(12/1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III của
Lê-nin đồng thời là một trong những người đầu tiên đứng ra thành lập Đảng
Cộng sản Pháp.
Sự kiện này đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong tư tưởng và cuộc
đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người Việt Nam yêu nước chân

chính Nguyễn Ái Quốc trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Từ lúc
này Nguyễn Ái Quốc đã rút ra một kết luận đặc biệt quan trọng “muon cứu
nước giải phóng dân tộc khơng cịn con đường nào khác ngồi cách mạng
vơ sản”. Điều này cho thấy Nguyễn Ái Quốc đã thắm nhuằn tư tưởng: độc
lập dân tộc găn liên với chủ nghĩa xã hội.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

18



Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

* Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin để tiến tới thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930).
Sau khi trở thành người cộng sản và tìm ra con đường cứu nước cho
dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho việc thành lập
Đảng Cộng sản Vietj Nam. Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin
vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Trong thời gian hoạt đông ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đứng ra thành lập

“Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” ở Paris vào năm 1921. Dé đây mạnh
việc tuyên truyền vào năm 1922, người cho ra đời tờ báo “Người cùng khổ”
và tờ “Việt Nam hồn” để truyền bá cách mạng sâu hơn vào phong trào ở
trong nước, tạo ra một lớp đàn anh đầu đàn của cách mạng Việt Nam: Lê
Hồng Sơn, Trần Phú... cịn Việt Nzm hồn

làm nền tảng thay đơi lập trường

của người lao động.
Cùng thời gian này Nguyễn Ái Quốc còn tham gia viết bài đăng trên
các báo

“Nhân

đạo ”(Báo

của Đảng


Cộng

sản Pháp),

“Đời

sống

cơng

nhân ”(Báo của Tơng Liên đồn Lao động Pháp). Viết sách: tác phẩm “Bản
án chế độ thực dân Pháp” xuất bản năm 1925.
Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô tham dự Đại hội lần thứ V
của Quốc tế Cộng sản tại Liên Xơ: Người tích cực nghiên cứu cơng cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội nhất là về cách xây dựng đảng vô sản kiểu mới của
Lénin; Tham gia Viét bai đăng trên các báo Sự that, Thu tin quốc té... Tham

dự các hội nghị quốc tế của nhân dân, thanh niên, phụ nữ... Tại Đại hội lần
thứ V của Quốc tế cộng sản. Nguyễn Ái Quốc trình bày bản tham luận về

vẫn đề dân tộc và thuộc địa và nhất là về mối quan hệ giữa cách mạng giải
phóng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vơ sản ở chính quốc (Các nước tư
bản chủ nghĩa).
Thơng qua hoạt động ấy, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá những quan

điểm cơ bản về cách mạng giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng chủ
nghĩa Mác — Lênin cho các cán bộ cách mạng Việt Nam.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam


19


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Cuỗi năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc, tiếp xúc với những
người yêu nước Việt Nam hoạt động tại đây. Trên cơ sở đó, Người đứng ra
sáng lập tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng

đồng chí hội (6/1925),

trong đó nhóm Cộng sản đồn làm nịng cốt. Đây là một tổ chức cách mạng
có xu hướng xã hội chủ nghĩa rõ nét và là một tronh những tô chức tiền thân
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đề đây mạnh công tác tuyên truyền, Nguyễn Ái Quốc cho ra đời báo
Thanh niên; đồng thời biên soạn nhiều tài liệu dùng để huấn luyện cho các
cán bộ cách mạng Việt Nam. Những tài liệu này được tập hợp và in thành
sách lẫy tên là “Đường Cách mệnh”. Đây là một văn kiện lịch sử của Dang
ta, trong đó đã nêu lên những vấn đề thuộc về chiến lược và sách lược của
cách mạng Việt Nam. Tác phẩm đường cách mệnh đã nêu lên 3 tư tưởng
cách mạng cơ bản: 1- Cách mạng là sự nghiệp của đông đảo quần chúng

nhân dân; 2- Cách mạng phải do Đảng vô sản Mác — Lênin lãnh đạo; 3Cách mạng trong nước phải đồn kết với các giai cấp và vơ sản thế giới là

một bộ phân khăng khít của cách mạng thế giới. Do đó tác phẩm này đã đặtc

ơ sở hình thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.
Sự ra đời và hoạt động tích cực của “Việt Nam thanh niên cách mạng
đồng chí hội” đã


làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào nước

ta một cách sâu rộng hơn trước. Đây chính là một trong những nguyên nhân
rất cơ bản khiến cho phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển
nhanh chóng ngày càng có tơ chức, có lãnh đạo chặt chẽ. Từ phong trào này

đã hình thành một đội ngũ cán bộ Việt Nam kiểu mới đã trưởng thành.
Như vậy, những điều kiện chủ quan và khách quan cho việc thành lập
Đảng Cộng sản nước ta dân chín muỗi.

* Trải qua khoảng 10 năm nhờ có sự kết hợp chủ nghĩa Mác — Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, đến đầu năm 1930, Đảng
Cộng sản Việt Nam chính thức được thành lập. Đây là I đặc điểm của quá
trình vận động thành lập Đảng của Nhà nước ta.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

20


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Trong quá trình kết hợp, các nhân tố đều có vị trí vai trị khác nhau:
Phong trào công nhân và phong trào yêu nước: là cơ sở xã hội cho sự

truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Đến khi phong trào công nhân và phong
trào yêu nước phát triển mạnh mẽ đến một mức độ nhất định địi hỏi phải có
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Chủ nghĩa Mác — Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp vô sản và cũng là
lý luận cách mạng khoa học có tác dụng làm cho phong trào cơng nhân và

phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ chuyền dân từ tự phát sang tự giác.

Nếu khơng có lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác —- Lênin thì phong trào
cơng nhân cũng chỉ ln qn trong vịng cơng đồn chủ nghĩa ( chỉ hướng
vào mục tiêu kính tế trước mắt... .

Tuy các nhân tố có vai trị vị trí khác nhau nhưng chúng có mỗi liên

hệ biện chứng, sự phát triển của nhân tơ này có ảnh hưởng đến sự biến đối
của các nhân tố còn lại. Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp hài hòa của
3 nhân tố đó, là sản phẩm tất yếu của lịch sử.
2.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời không phải là sự ngẫu nhiên

mà tất yéu lịch sử
Sở đĩ như vậy vì sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản
Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, vì Đảng khơng có mục
dich tự thân, ngồi lợi ích của giai cắp cơng nhân, của nhân dân lao động, lợi
ích của tồn dân tộc Việt Nam, lợi ích của nhân dân tiễn bộ trên thế GIỚI,

Đảng khơng cịn lợi ích nào khác.
Đảng ta thực sự là sản phẩm

của sự kết hợp hoàn hảo 3 nhân tố: chủ

nghĩa Mác —- Lênin, phong trào công nhân với phong trào yêu nước. Đảng
cộng sản Việt Nam ra đời phản ánh sự phát triển tất yếu khách quan của xã
hội Việt Nam. Điều kiện quốc tế cho sự ra đời của Đảng là thăng lợi của


Cách mạng tháng Mười Nga, sự thành lập Quốc tế cộng sản và nhiều đảng
cộng sản ở khặp các lục địa.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

21


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Hơn nữa chúng ta cũng thấy rằng sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ

được phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và được lãnh đạo bởi một tổ chức
chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh đã khắng dinh: “Lic
lượng của giai cấp công nhân và nhân dân loa động là rất to lớn, là vô cùng
vô tận. Nhưng

lực lượng dy can có Đảng

lãnh đạo mới chắc chan giành

thắng lợi”, giai cấp mà khơng có đảng lãnh đạo thì khơng làm cách mang
được. Trong cuốn sách Đường Cách mệnh xuất bản năm 1927, Hỗ Chí Minh
viết: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách
mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân
tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới
thành cơng,

cũng như người cẩm lái có vững


thun mới chạy” Hồ

Chí

Minh cho rằng: Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng có Đảng lãnh
đạo đề nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng.
Cách mạng là cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất
mạnh. Muốn thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ, chí khí phải

kiên quyết. Vì vậy, phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một

đội quân thật mạnh, để đánh đồ kẻ địch, tranh lấy chính quyền. Cách mạng
thắng lợi rồi quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo.
Bên cạnh đó, lịch sử nước ta từ khi đế quốc Pháp xâm lược đến những

năm hai mươi của thế kỷ này đã chứng kiến hơn 300 cuộc đấu tranh hết sức
anh dũng của dân tộc ta chống dé quốc Pháp xâm lược. Nhưng cuối cùng
đều khơng giành được thăng lợi vì khơng có một đường lỗi cứu nước đúng
dan.

Trước kia, chế độ phong kiến khi đang ở giai đoạn hưng thịnh, giai
cấp phong kiến đã từng lãnh đạo dân tộc đánh thắng bọn phong kiến phương
bắc lớn mạnh xâm lược. Nhưng khi chế độ phong kiến đã suy tàn và phải đối
phó với một kẻ thù mới, một đế quốc thuộc loại cường quốc thế giới, thì giai

cấp phong kiến bất lực và trở thành phản động. Sau khi từng bước ly khai
' Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. T9 tr200
2 Sdd, t2, tr267-268.

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam


22


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

con đường giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến, nhiều người yêu
nước Việt Nam hướng ra nước ngồi, tìm đến nhưng con đường mới để mưu
sự nghiệp giải phóng dân tộc như: con đường Duy Tân của Nhật Bản (1860),
con đường Cách mạng tư sản Pháp (1789), con đường Cách mạng Tân Hợi

của Trung Quốc (1911)...
Phong trào đấu tranh trong những năm 1923-1927, đòi tự do, dân chủ
theo kiểu cách mạng tư sản, nhưng động lực của nó là những người tiểu tư
sản chứ không phải do đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo. Biểu hiện của

phong trào này là nhiều hội, đảng yêu nước của thanh niên trí thức kế tiếp
nhau ra đời: Tân Việt thanh niên đoàn - tức Tâm tâm xã (1923-1925), hội
Phục Việt (1925), Đảng thanh niên của Trần Huy Liệu (1926), Thanh niên
cao vọng đảng của Nguyễn An Ninh (1926-1929), Tân Việt cách mạng đảng
(1926-1930), Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội (1925-1929),
Việt Nam quốc dân đảng (1925-1930) v.v... Những tổ chức yêu nước cách
mạng nói trên đã có tác dụng nhất định trong việc truyền bá tư tưởng mới,

giáo dục lòng yêu nước và tập hợp số quần chúng thanh niên trí thức, tiểu tư
sản. Nhưng, họ chưa vạch ra được một đường lỗi cách mạng phù hợp với
yêu cầu của dân tộc. Tâm tâm xã nêu cao quyết tâm "khôi phục quyên làm
người của người Việt Nam", nhưng "chưa bàn đến chính thể". Tân Việt cách
mạng đang nhận rõ mục đích giải phóng dân tộc, nhưng chưa thấy vị trí lịch
sử của giai cấp công nhân, Việt Nam quốc dân đảng chủ trương chống để

quốc, chống phong kiến, nhưng lại sao chép rập khn chủ nghĩa Tam dân
của Tơn Dật Tiên (Trung Quốc).

Nhìn chung, các hội và đảng yêu nước nói trên có tinh thần chống để
quốc, nhưng chưa nhận thức được xu thế phát triển khách quan của thời đại
sau Cách mạng tháng Mười Nga, nên khơng thấy được giải phóng dân tộc
phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng xã hội, chủ nghĩa
u nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, chưa thấy
độc lập dân tộc phải gắn liên với chê độ mới đê đi đên xố bỏ mọi sự bât

D6 Hồng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

23


Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

cơng và áp bức bóc lột. Những người trong các tổ chức này cũng không thấy
hết bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, khơng nhận thức được
vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân, vai trị của quần chúng nhân dân,

trước hết là nông dân trong cách mạng. Bởi những hạn chế đó, những người
u nước trong các tơ chức này chưa thể xác định được một đường lối cách

mạng đúng đắn.
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lỗi cứu
nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lỗi

cũ, thì đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương
hướng mới: con đường cách mạng vô sản. Việt Nam thanh niên cách mạng

đồng chí Hội do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập là một tơ chức cách

mạng, phần lớn gồm những người trí thức, tiểu tư sản, sớm tiếp thu chủ
nghĩa Mác - Lênin, sớm có khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa. Đảng Tân
Việt, sau những năm 1926-1927 đã chịu ảnh hưởng về đường lỗi của Việt

Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội.
Cuộc đấu tranh về ý thức hệ và về đường lỗi cứu nước giữa Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí Hội và các tổ chức yêu nước nói trên đã diễn
ra từ những ngày đầu đồng chí Nguyễn ái Quốc trực tiếp chuẩn bị về chính
trị, tư tưởng và tơ chức cho việc thành lập đảng vô sản kiêu mới ở Việt Nam,
từng bước khắc phục sự khủng hoảng về đường lỗi cứu nước.
Vào đầu năm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách
mạng, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội khơng cịn đủ sức lãnh
đạo. Trong lúc đó, số lượng cộng sản đồn trong Thanh niên cách mạng
đồng chí Hội ngày thêm nhiều. Cần phải thành lập một Đảng cộng sản dé
lãnh đạo phong trào, đó là một yêu cầu khách quan và đã có những tiền đề

nhất định.
Tháng 3 năm

1929, những cộng sản đoàn trong Kỳ bộ Thanh niên

cách mạng đồng chí Hội Bắc Kỳ gồm các đồng chí: Trần Văn Cung, Trịnh
Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

24



Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam...

Sắc, Nguyễn Vẫn Tuân, Dương Hạc Đính đã họp tại số nhà 5Ð, Hàm Long,

Hà Nội, quyết định thành lập chí bộ cộng sản và chủ trương tiến tới thành
lập Đảng cộng sản thay thế Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội để
lãnh đạo cách mạng.
Ngày 1 tháng 5 năm 1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt
Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội, kiến nghị của đồn đại biểu Kỳ bộ
Bắc kỳ về việc giải tán Hội để thành lập Đảng cộng sản khơng được chấp
nhận. Đồn đại biểu Bắc kỳ rút khỏi Đại hội về nước, ra lời kêu gol cong
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân ủng hộ chủ trương thành lập Dang
cộng sản.
Ngày 17 tháng 6 năm 1929, những đảng viên trong chi bộ 5Ð Hàm

Long đã họp tại số nhà 316 phố Khâm Thiên, Hà Nội, tuyên bố thành lập
Đông Dương cộng sản Đảng, cử ra Ban chấp hành trung ương lâm thời gồm
các đồng chí: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngơ Gia Tự, Trần Văn

Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tư Chính, Nguyên Văn Tuân; thông qua
Tuyên ngôn và quyết định xuất bản báo Búa Liềm, xúc tiến việc xây dựng tô
chức đảng và các đoàn thể quần chúng.
Sau khi Đại hội tồn quốc của Việt Nam thanh niên cách mạng đơng
chí hội bế mạc, 6 uỷ viên mới được bầu vào Tổng

bộ là Hồ Tùng Mậu,

Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm, Nguyễn Sĩ Sách, Lê Hồng Sơn, Phạm Văn
Đồng đã họp bàn việc thành lập Đảng cộng sản, cử ra ban trù bị gồm các

đồng chí lãnh đạo Tổng bộ nói trên. Thực hiện chủ trương này, những cộng

sản đồn cịn lại trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã hình
thành các chi bộ cộng sản. Ngồi hai chí bộ cộng sản ở Trung Kỳ và Nam
Kỳ cịn có chi bộ cộng sản người Việt Nam ở Thái Lan và một chi bộ ở
Hồng Kông (Trung Quốc).

Thượng tuần tháng 8 năm 1929, An Nam cộng sản đảng được thành
lập tại căn phòng

số 1, lầu 2 "Phong cảnh khách

lâu", ở đường

Bơnác

Philippin Sài Gịn (nay là góc đường Lê Lợi - Nguyễn Trung Trực thành phố

D6 Hoàng Ảnh - K48 - Lớp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

25


×