Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

nghiên cứu các chỉ số hình thái thị lực và năng lực trí tuệ của học sinh trường thpt nguyễn trãi thành phố tuy hòa tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

PHAN THỊ THANH NGÂN

NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI, THỊ LỰC
VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN TRÃI,
THÀNH PHỐ TUY HỊA, TỈNH PHÚ N

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM

Bình Định - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

PHAN THỊ THANH NGÂN

NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI, THỊ LỰC
VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN TRÃI,
THÀNH PHỐ TUY HỊA, TỈNH PHÚ N

Chun ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114

Ngƣời hƣớng dẫn 1: PGS.TS. VÕ VĂN TOÀN
Ngƣời hƣớng dẫn 2: TS. NGUYỄN THỊ TƢỜNG LOAN



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Phú n, tháng 7 năm 2021
Tác giả

Phan Thị Thanh Ngân


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc sự giúp đỡ về mọi mặt của các
cơ quan, đơn vị, các thầy cơ giáo cũng nhƣ gia đình, đồng nghiệp và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của tổ bộ môn sinh học
thuộc khoa Khoa học tự nhiên, phòng Đào tạo sau đại học và các phòng ban
khác của trƣờng Đại học Quy Nhơn.
Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Võ Văn Toàn và TS.
Nguyễn Thị Tƣờng Loan, ngƣời đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi
trong q trình thực hiện luận văn.
Tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo và các em học
sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n đã tận tình
giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu.
Cuối cùng tơi gửi lời cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã quan
tâm giúp đỡ, động viên tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Phú Yên, tháng 7 năm 2021
Tác giả

Phan Thị Thanh Ngân



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn...................................................... 2
4. Những đóng góp mới ................................................................................ 3
5. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
1.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CƠ BẢN ......................................... 4
1.1.1. Khái quát về các chỉ số hình thái ...................................................... 4
1.1.2. Những nghiên cứu về hình thái trên thế giới và Việt Nam ............... 5
1.2. THỊ LỰC ................................................................................................ 9
1.2.1. Thị lực và các tật khúc xạ ................................................................. 9
1.2.2. Một số nghiên cứu về tình trạng thị lực .......................................... 10
1.3. TRÍ TUỆ VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ TUỆ ....................... 14
1.3.1. Khái niệm về năng lực trí tuệ .......................................................... 14
1.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực trí tuệ của trẻ em.................... 17
1.3.3. Tình hình nghiên cứu về năng lực trí tuệ ........................................ 19
1.4. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................................... 22
1.4.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thành phố Tuy Hòa ................... 22
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 23


1.4.3. Thuận lợi và khó khăn..................................................................... 24

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 26
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 26
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..................................... 26
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 26
2.3.1. Nghiên cứu chỉ số hình thái ............................................................ 26
2.3.2. Nghiên cứu tình trạng thị lực của học sinh. .................................... 26
2.3.3. Nghiên cứu năng lực trí tuệ............................................................. 27
2.3.4. Nghiên cứu mối tƣơng quan............................................................ 27
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 27
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................... 27
2.4.2. Phƣơng pháp tính tuổi ..................................................................... 27
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu các chỉ số về hình thái ............................ 27
2.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tình trạng thị lực ..................................... 29
2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu năng lực trí tuệ ....................................... 30
2.4.6. Phƣơng pháp xác định mối tƣơng giữa các chỉ số sinh học............ 32
2.4.7. Xử lý số liệu .................................................................................... 33
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................... 35
3.1. CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI - THỂ LỰC CỦA HỌC SINH ................ 35
3.1.1. Chiều cao đứng của học sinh .......................................................... 35
3.1.2. Cân nặng của học sinh .................................................................... 40
3.1.3. Vòng ngực trung bình ..................................................................... 44
3.1.4. BMI của học sinh ............................................................................ 48
3.2. TÌNH TRẠNG THỊ LỰC .................................................................... 56
3.2.1. Tình trạng thị lực của học sinh theo tuổi và giới tính ..................... 56
3.2.2. Tình trạng thị lực của học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ .............. 58


3.3. NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH ........................................... 60
3.3.1. Trí thơng minh (IQ) ......................................................................... 60

3.3.2. Trí nhớ của học sinh ........................................................................ 69
3.4. MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI VÀ
NĂNG LỰC TRÍ TUỆ ................................................................................ 74
3.4.1. Mối tƣơng quan giữa IQ với BMI ................................................... 74
3.4.2. Mối tƣơng quan giữa IQ và trí nhớ ................................................. 75
3.4.3. Mối tƣơng quan giữa IQ với thị lực................................................. 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 79
1. Kết luận ................................................................................................... 79
2. Kiến nghị: ................................................................................................ 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMI

Body mass index (chỉ số khối lƣợng cơ thể)

Cs

Cộng sự

D

Diop

GTSH


Giá trị sinh học

IQ

Intelligence Quotient (chỉ số thơng minh)

Nxb

Nhà xuất bản

SD

Standard Diviation (Độ lệch chuẩn)

TB

Trung bình

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

Tr

Trang


WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi và giới tính. .................... 26
Bảng 2.2. BMI dành cho trẻ thuộc châu Á từ 2 - 20 tuổi................................ 28
Bảng 2.3. Phân loại mức trí tuệ theo trí thông minh IQ.................................. 31
Bảng 3.1. Chiều cao (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính ........................ 35
Bảng 3.2. Chiều cao (cm) của học sinh theo kết quả của các tác giả
khác nhau .............................................................................................. 37
Bảng 3.3. Chiều cao (cm) của học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ. .......... 38
Bảng 3.4. Cân nặng (kg) của học sinh theo tuổi và giới tính .......................... 40
Bảng 3.5. Cân nặng(kg) của học sinh theo kết quả nghiên cứu của các tác
giả khác ................................................................................................. 42
Bảng 3.6. Cân nặng (kg) của học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ ............ 43
Bảng 3.7. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính .... 44
Bảng 3.8. Vịng ngực trung bình (cm) của học sinh theo kết quả của các tác
giả khác ................................................................................................. 46
Bảng 3.9.Vịng ngực trung bình (cm) của học sinh theo nghề nghiệp của
cha mẹ ................................................................................................... 47
Bảng 3.10. BMI của học sinh theo tuổi và theo giới tính ............................... 49
Bảng 3.11. BMI của học sinh theo kết quả của các tác giả khác nhau ........... 50
Bảng 3.12. Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng và tuổi ................... 57

Bảng 3.13. Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng và giới tính ........... 52
Bảng 3.14. BMI của học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ ................................ 53
Bảng 3.15. Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng và nghề nghiệp
Cha mẹ .................................................................................................. 54
Bảng 3.16. Tình trạng thị lực của học sinh theo tuổi và giới tính .................. 56
Bảng 3.17. Tình trạng thị lực của học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ ............ 59
Bảng 3.18. IQ của học sinh theo tuổi và giới tính .......................................... 61
nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

Bảng 3.19. IQ của học sinh theo kết quả của các tác giả khác nhau .............. 63
Bảng 3.20. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và độ tuổi ............................... 64
Bảng 3.21. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và giới tính ............................. 65
Bảng 3.22. Phân bố học sinh trong nghiên cứu theo các mức trí tuệ và phân
bố chuẩn của Wechsler ......................................................................... 66
Bảng 3.23. IQ của học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ .................................... 67
Bảng 3.24. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và nghề nghiệp của cha mẹ .... 68
Bảng 3.25. Điểm trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh theo
lứa tuổi .................................................................................................. 70
Bảng 3.26. Sự phân bố học sinh theo mức điểm trí nhớ thị giác .................... 71
Bảng 3.27. Sự phân bố học sinh theo mức điểm trí nhớ thính giác ................ 73
Bảng 3.28. Bảng phân bố học sinh theo IQ và BMI ....................................... 74
Bảng 3.29. Bảng phân bố học sinh theo IQ và trí nhớ thị giác ....................... 75
Bảng 3.30. Bảng phân bố học sinh theo IQ và trí nhớ thính giác ................... 76
Bảng 3.31. Bảng phân bố học sinh theo IQ và tình trạng thị lực .................... 77

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen



nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n ................... 25
Hình 3.1. Chiều cao (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính ........................ 36
Hình 3.2. Chiều cao (cm) của học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ ........... 39
Hình 3.3. Cận nặng (kg) của học sinh theo tuổi và giới tính .......................... 41
Hình 3.4. Cân nặng (kg) của học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ ............. 44
Hình 3.5. Vịng ngực trung bình (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính ..... 45
Hình 3.6. Vịng ngực trung bình (cm) của học sinh theo nghề nghiệp của
cha mẹ ............................................................................................. 48
Hình 3.7. BMI của của học sinh theo tuổi và theo giới tính ........................... 49
Hình 3.8. Phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng và tuổi ..................... 51
Hình 3.9. Tỉ lệ phân bố học sinh theo tình trạng dinh dƣỡng và giới tính ...... 53
Hình 3.10. BMI của học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ .......................... 54
Hình 3.11. Phân bố học sinh theo tinh trạng dinh dƣỡng và nghề nghiệp
cha mẹ ............................................................................................. 56
Hình 3.12. Tình trạng thi lực của học sinh theo tuổi ...................................... 57
Hình 3.13. Tình trạng thị lực của học sinh theo giới tính ............................... 58
Hình 3.14. Tình trạng thị lực của học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ ...... 60
Hình 3.15. IQ của của học sinh theo tuổi và theo giới tính ............................ 62
Hình 3.16. Đồ thị phân bố học sinh theo mức trí tuệ và tuổi .......................... 64
Hình 3.17. Đồ thị phân bố học sinh theo mức trí tuệ và giới tính .................. 65
Hình 3.18. IQ của học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ .................................... 68
Hình 3.19. Đồ thị phân bố học sinh theo mức trí tuệ và nghề nghiệp cha mẹ .....69
Hình 3.20. Điểm trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh theo tuổi .....71
Hình 3.21. Đồ thị phân bố học sinh theo mức điểm trí nhớ thị giác ở các
lớp tuổi ............................................................................................ 72


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

Hình 3.22. Đồ thị phân bố học sinh theo mức điểm trí nhớ thính giác ở các
lớp tuổi ............................................................................................ 73
Hình 3.23. Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan giữa IQ với BMI của học sinh . 74
Hình 3.24. Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan giữa IQ với trí nhớ thị giác của
học sinh ........................................................................................... 75
Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan giữa IQ với trí nhớ thính giác .. 76
Hình 3.26. Phân bố học sinh theo IQ và tình trạng thị lực ............................. 78

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta hiện nay đang trong giai đoạn phát triển, theo cƣơng lĩnh chính trị
phấn đấu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp hiện đại theo định hƣớng xã hội
chủ nghĩa. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, nƣớc ta đã xác định con ngƣời là mục tiêu
của sự phát triển kinh tế, xã hội, là nhân tố cơ bản trong công cuộc cơng nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Vấn đề chăm sóc sức khỏe cho con ngƣời đƣợc
Đảng và Nhà nƣớc quan tâm bằng nhiều hình thức và thể hiện bằng nhiều biện
pháp, giải pháp quan trọng, phù hợp với các đối tƣợng cụ thể. Trẻ em, thanh thiếu
niên là nguồn nhân lực, là niềm hi vọng mới của tƣơng lai. Vì vậy, trẻ em cần

đƣợc sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt để phát triển tồn diện về thể chất, tinh thần
và trí tuệ. Việc đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu của thời đại là nhiệm vụ của
ngành giáo dục nói riêng và của tồn xã hội nói chung.
Trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, có nhiều đề tài nghiên cứu,
khảo sát các chỉ tiêu hình thái, sinh lí, sinh hóa của các lứa tuổi, đặc biệt là lứa
tuổi đang phát triển. Các chỉ tiêu sinh học này không giống nhau ở các vùng,
miền của một quốc gia hay giữa các quốc gia trên thế giới. Chúng phụ thuộc rất
nhiều yếu tố nhƣ: chế độ dinh dƣỡng, rèn luyện thể chất, gen di truyền, môi
trƣờng sống.
Để đáp ứng đƣợc vấn đề thể lực và trí lực trên con đƣờng thực hiện cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, điều này địi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi
dào, đủ năng lực trí tuệ, xã hội phải có những con ngƣời có trình độ học vấn
cao, hiểu biết sâu rộng mọi lĩnh vực, phản ứng nhanh nhạy với thời cuộc. Vì
vậy, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục là quốc sách hàng đầu. Để nâng cao chất
lƣợng giáo dục, ngành giáo dục đã không ngừng đầu tƣ, nâng cao cơ sở vật
chất, đổi mới nội dung chƣơng trình, trang thiết bị dạy học, phƣơng pháp dạy

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

2
học ...Tuy nhiên, sự đổi mới chỉ có hiệu quả khi áp dụng đúng với từng học
sinh, phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh ở từng lứa tuổi. Nhận thức
đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, những năm gần đây đã có rất nhiều cơng
trình nghiên cứu các chỉ số sinh học và trí tuệ của trẻ em Việt Nam.
Phú Yên là một tỉnh còn nghèo và khó khăn. Tuy Hịa là một thành phố trẻ
đang trở mình vƣơn lên, cần nhiều nhân lực trẻ, năng động về thể lực và
nhanh nhạy về văn hóa, khoa học ... Xuất phát từ các lí do trên, chúng tôi thấy

cần thiết thực hiện đề tài “Nghiên cứu các chỉ số hình thái, thị lực và năng
lực trí tuệ của học sinh Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, thành
phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ số hình thái, thị lực, năng lực trí tuệ của học sinh trƣờng
THPT Nguyễn Trãi, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định các chỉ số hình thái, năng lực trí tuệ và thị lực của học sinh
trƣờng THPT Nguyễn Trãi, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Tìm ra mối tƣơng quan giữa các chỉ số hình thái, thị lực, năng lực trí tuệ
của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Đề xuất các biện pháp thiết thực nhằm phát triển năng lực trí tuệ, cải thiện
nâng cao sức khỏe cho học sinh, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu giảng dạy về đặc điểm phát
triển của học sinh phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy và làm cơ
sở cho việc chăm sóc sức khoẻ học sinh.
Đề tài góp phần đánh giá đƣợc đặc điểm phát triển cũng nhƣ những khác

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

3
biệt về các chỉ số hình thái, thị lực và trí tuệ của học sinh THPT nói chung và
học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Yên nói riêng.
Góp phần mở rộng phạm vi nghiên cứu về năng lực trí tuệ cũng nhƣ các

chỉ số sinh học của học sinh THPT.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Dùng làm cơ sở cho công tác tuyển chọn vận động viên năng khiếu các
môn thể thao, phân luồng, phân tuyến vào các lớp chuyên, lớp chọn để nâng
cao chất lƣợng giảng dạy. Hƣớng nghiệp, định hƣớng cho học sinh chọn
trƣờng phù hợp với năng lực thể chất và trí tuệ của mình sau khi tốt nghiệp
trung học phổ thơng.
Góp phần xây dựng các Giá trị sinh học ngƣời Việt Nam.
Là cơ sở để Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Thể dục –Thể thao có chƣơng
trình phối hợp cơng tác phát triển thể dục thể thao ở các trƣờng học...
4. Những đóng góp mới
Đây là đề tài nghiên cứu về các chỉ tiêu hình thái, thị lực và trí tuệ trên
đối tƣợng học sinh THPT trên địa bàn thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên từ
trƣớc tới nay chƣa có.
5. Cấu trúc của luận văn
- Mở đầu
- Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu
- Chƣơng 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
- Kết luận và Kiến nghị
- Tài liệu tham khảo

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

4

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CƠ BẢN
1.1.1. Khái quát về các chỉ số hình thái
Hình thái con ngƣời là một chỉ tiêu phức tạp, phản ánh cấu trúc tổng hợp
của cơ thể. Một trong những biểu hiện cơ bản về hình thái là những số đo kích
thƣớc cơ thể trong đó chiều cao, khối lƣợng và vòng ngực là ba chỉ số cơ bản
phản ánh hình thái con ngƣời. Từ ba chỉ số này có thể xác định thêm một số
chỉ số khác nhƣ Pignet, BMI...Đây là những chỉ số có ý nghĩa trong việc đánh
giá sự phát triển của cơ thể.
Chiều cao là một trong những chỉ số điển hình đƣợc sử dụng trong việc
điều tra nhân trắc học và đánh giá tầm vóc. Chiều cao phản ánh sự phát triển
của chiều dài xƣơng, tầm vóc con ngƣời. Mỗi lãnh thổ, chủng tộc, giới tính có
những đặc trƣng riêng về chiều cao. Mặt khác sự phát triển của chiều cao phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: yếu tố di truyền, yếu tố dinh dƣỡng, yếu tố
về sự tập luyện, điều kiện tự nhiên, điều kiện sống... Các yếu tố này tác động
lên sự phát triển chiều cao một cách dần dần, liên tục và không đồng nhất.
Tuy nhiên trong điều kiện nhƣ nhau thì sự phát triển chiều cao đƣợc quyết
định bởi yếu tố di truyền. Nhƣ vậy có thể nói chiều cao phản ánh một cách
tổng quát quá trình tăng trƣởng của con ngƣời [3], [25].
Cân nặng cũng là một chỉ số để đánh giá thể lực, là đại lƣợng phản ánh đƣợc
tình trạng dinh dƣỡng, biểu hiện mức độ và tỷ lệ giữa quá trình hấp thu và tiêu
hao vật chất, năng lƣợng. Do đó, cân nặng ít phụ thuộc bởi yếu tố di truyền mà
chủ yếu bị ảnh hƣởng bởi yếu tố dinh dƣỡng [3], [25]. Cân nặng cũng thay đổi
theo lứa tuổi và không đồng đều trong quá trình phát triển. Từ khi sinh ra cân
nặng cơ thể tăng nhanh và đạt đến tối đa ở tuổi trƣởng thành sau đó có thể tiếp
tục tăng hoặc giảm tùy thuộc vào thể trạng từng ngƣời [17],[18].

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


5
Vòng ngực cũng là một chỉ số để đánh giá thể lực. Sự phát triển của vòng
ngực thƣờng đồng thời với sự phát triển của chiều cao, cân nặng, có liên quan
đến sức khỏe cũng nhƣ hoạt động hô hấp của con ngƣời và xác định hệ số
tƣơng quan giữa các chỉ số trên [23], [30]. Khác với cân nặng, vòng ngực chỉ
tăng nhanh khi cơ thể bƣớc vào giai đoạn dậy thì và phát triển đến giai đoạn
nhất định thì dừng lại [23].
BMI (Body Mass Index - chỉ số khối cơ thể) thể hiện mối tƣơng quan giữa
chiều cao và cân nặng của cơ thể, dùng để đánh giá mức độ thừa cân hay thiếu
cân ở ngƣời. Sở dĩ có điều này là do BMI có liên quan chặt chẽ với khối
lƣợng mỡ trong cơ thể. Ngoài ra chỉ số này cũng dùng để đánh giá tình trạng
dinh dƣỡng [46].
1.1.2. Những nghiên cứu về hình thái trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Từ thế kỉ XIII, Tenon đã coi cân nặng là một chỉ số quan trọng để đánh
giá thể lực. Nhƣng mãi đến những năm đầu thế kỉ XX, việc nghiên cứu hình
thái - sinh lý mới trở thành một ngành khoa học thực sự và đƣợc nhiều nhà
khoa học trên thế giới quan tâm. Rudolf Martin (Đức) đã đặt nền móng cho
nhân trắc học hiện đại qua hai cuốn sách nổi tiếng là “Giáo trình nhân
học”(1919) và “Chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lý thống kê”(1924). Trong các
cơng trình này, ông đã đề xuất một số phƣơng pháp và dụng cụ đo đạc kích
thƣớc của cơ thể. Các phƣơng pháp và dụng cụ đo đạc của Rudolf Martin cho
đến nay vẫn đƣợc áp dụng [17].
Việc đánh giá thể lực chỉ dựa trên một chỉ số là cân nặng, chiều cao hay vịng
ngực đều khơng cho kết quả nhƣ mong muốn. Vì vậy, ngƣời ta đã hợp nhất
nhiều chỉ số vào một chỉ số chung để đánh giá thể lực. Ban đầu là hợp nhất hai
chỉ số nhƣ Broca, Quetelet,...sau đó là những chỉ số đƣợc hợp nhất từ 3 chỉ số trở
lên nhƣ chỉ số Pignet, Vervack, Pimo,...Việc hợp nhất nhiều chỉ số vào một chỉ


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

6
số chung đã làm cho việc đánh giá thể lực đƣợc chính xác hơn [8].
Một hƣớng khác đi sâu nghiên cứu sự tăng trƣởng về mặt hình thái đó là
nghiên cứu sự tăng trƣởng của cơ thể và các đại lƣợng có thể đo lƣờng đƣợc
bằng kỹ thuật nhân trắc. Từ giữa thế kỉ XVIII, việc nghiên cứu về sự tăng
trƣởng và phát triển ở trẻ em bắt đầu đƣợc chú ý. Cơng trình nghiên cứu đầu
tiên là của Jumper C. F. (1754), ông đã nghiên cứu cân nặng, chiều cao và các
đại lƣợng khác ở trẻ em từ 1 – 25 tuổi theo phƣơng pháp cắt ngang [21].
Ngay từ đầu thế kỷ XX việc nghiên cứu này đã đƣợc tiến hành ở nhiều
nƣớc trên thế giới nhƣ Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Mỹ…
Mối quan hệ giữa hình thái với môi trƣờng sống cũng đã đƣợc nghiên cứu
tƣơng đối sớm mà đại diện là các nhà nhân trắc học Ludman, Nold, Volanski...
Vấn đề nhân trắc học còn đƣợc thể hiện qua các cơng trình nghiên cứu của
Baskirov P. N., Evan Dervael, Bunak, Uruxon A. M., ...[21]. Năm 1977, hiệp
hội các nhà tăng trƣởng học đã đƣợc thành lập, đánh dấu một bƣớc phát triển
mới của việc nghiên cứu vấn đề này trên thế giới.
1.1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nghiên cứu về hình thái, thể lực đƣợc tiến hành muộn hơn so
với trên thế giới. Hình thái con ngƣời Việt Nam lần đầu tiên đƣợc nghiên cứu
vào năm 1875 do Mondiere tiến hành trên trẻ em.
Sau đó xuất hiện các tác phẩm: “Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của
ngƣời Đông Dƣơng” của Huard P. - Bigot A. (1938) và “Hình thái học ngƣời và
giải phẫu thẩm mỹ học” của Huard P. và Đỗ Xuân Hợp (1943). Mặc dù số lƣợng
chƣa nhiều nhƣng các tác phẩm này đã nêu đƣợc các đặc điểm nhân trắc của
ngƣời Việt Nam đƣơng thời [15].

Từ năm 1954 trở về sau, các cơng trình điều tra về con ngƣời ở Việt Nam
đƣợc thực hiện nhiều và tƣơng đối toàn diện về mọi mặt, trong đó phải kể đến
các tác giả điển hình nhƣ Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Thị

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

7
Lệ, Chu Văn Tƣờng, Trần Tích Cảnh... Các cơng trình này tập trung nghiên
cứu các đặc điểm và sự phát triển qua các giai đoạn của ngƣời Việt Nam [45].
Đến năm 1975, cuốn “Hằng số sinh học của ngƣời Việt Nam” do GS.
Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên đƣợc xuất bản, đây là một cơng trình khá hồn
chỉnh các thơng số về sinh học, sinh lý, hóa sinh của ngƣời Việt Nam ở mọi
lứa tuổi. Mặc dù đây mới chỉ là các chỉ số sinh học của ngƣời miền Bắc (do
lịch sử), song nó thực sự là chỗ dựa tin cậy cho các nghiên cứu sau này trên
ngƣời Việt Nam [48].
Năm 1996, Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs nghiên cứu về sự tăng chiều cao,
vòng ngực của trên 8000 ngƣời Việt Nam từ 1-55 tuổi ở cả 3 miền đã nhận xét
rằng chiều cao trung bình của nam trƣởng thành là 163cm và nữ trƣởng thành
là 158cm. Vòng ngực trung bình của nam trƣởng thành là 78-80cm và của nữ
trƣởng thành là 77-79cm [11].
Năm 1991, Đào Huy Khuê đã nghiên cứu 36 chỉ tiêu kích thƣớc về sự tăng
trƣởng và phát triển của cơ thể ở 1478 học sinh từ 6-17 tuổi ở thị xã Hà Đông cho
rằng hầu hết các thơng số hình thái đều tăng dần theo tuổi nhƣng nhịp độ không
đều, tốc độ phát triển tối đa các thông số của nam thƣờng ở lứa tuổi 14-16, nữ:
11-15. Từ 6-9 tuổi kích thƣớc của nam và nữ khơng có sự khác biệt rõ rệt, từ
10-15 tuổi kích thƣớc nữ thƣờng vƣợt trội hơn nam và từ 16-17 tuổi kích thƣớc
nam lại vƣợt trội hơn nữ [23].

Năm 1991-1995, khi nghiên cứu trên 13747 học sinh ở các địa phƣơng:
Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình - nhóm tác giả Trần Văn Dần và các cs đã cho
rằng so với dẫn liệu trong cuốn “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” thì sự
tăng chiều cao của trẻ em từ 6-16 tuổi tốt hơn đặc biệt là với trẻ em ở thành
phố và thị xã [10].
Năm 1995, Trần Đình Long và cs qua nghiên cứu đặc điểm cơ thể của học
sinh phổ thơng tại một số trƣờng ở Thái Bình cho rằng từ 15-16 tuổi sự phát

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

8
triển cơ thể ở cả 2 giới đều chậm lại rõ rệt và chững lại dần [35].
Năm 1996, Nguyễn Hữu Chỉnh và cs khi nghiên cứu ở Hải Phòng nhận
thấy từ 10-11 tuổi nữ phát triển nhanh hơn nam nhƣng đến 14-15 tuổi thì kích
thƣớc của nam bắt kịp và vƣợt trội hơn nữ [9].
Năm 2001, Đào Mai Luyến khi nghiên cứu trên ngƣời Êđê và ngƣời Kinh
định cƣ tại ĐăkLăk đã cho rằng thể lực của ngƣời Êđê tốt hơn ngƣời Kinh định
cƣ. Tác giả cho rằng đây là điểm khác biệt mang tính dân tộc và do mơi trƣờng
sống có ảnh hƣởng nhất định đến sự tăng trƣởng [37].
Năm 2002, Trần Thị Loan khi nghiên cứu trên đối tƣợng học sinh từ 6- 17
tuổi ở quận Cấu Giấy - Hà Nội đã nhận định: Chiều cao, cân nặng, vịng ngực
trung bình của học sinh thuộc địa bàn nghiên cứu tăng dần theo tuổi với tốc
độ tăng không đều. So sánh với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trƣớc
đây, thì các chỉ số hình thái của học sinh quận Cầu Giấy lớn hơn, chứng tỏ
điều kiện sống đã ảnh hƣởng đến các chỉ số hình thái của học sinh [30].
Năm 2014, Phan Thị Bích Tuyền khi nghiên cứu các chỉ số hình thái và
năng lực trí tuệ của học sinh THPT huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên đã nhận

định: Chiều cao, cân nặng và vòng ngực trung bình của học sinh tăng dần theo
tuổi. Chiều cao, cân nặng của học sinh nam lớn hơn học sinh nữ cùng lứa tuổi.
Vịng ngực trung bình của học sinh nam nhỏ hơn của học sinh nữ cùng lứa
tuổi [51] .
Năm 2017, Nguyễn Thị Hồng khi nghiên cứu các chỉ số hình thái, tình
trạng thị lực và năng lực trí tuệ của học sinh trƣờng THPT Trần Quang Diệu
và Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định đã nhận định rằng:
Chiều cao, cân nặng và vịng ngực trung bình của học sinh tăng dần theo tuổi,
trong cùng một lứa tuổi thì chiều cao, cân nặng và vịng ngực trung bình của
học sinh ở thị trấn ln cao hơn học sinh ở xã [19].
Nhƣ vậy ta thấy, các cơng trình nghiên cứu về các chỉ số hình thái ở Việt

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

9
Nam khá phong phú, tuy các kết quả nghiên cứu có ít nhiều sự khác biệt song
đều xác định đƣợc sự thay đổi theo lứa tuổi và mang đặc điểm giới tính, ngồi
ra cịn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa các địa phƣơng khác
nhau và các dân tộc khác nhau.
1.2. THỊ LỰC
1.2.1. Thị lực và các tật khúc xạ
Thị lực là khả năng của mắt phân biệt rõ các chi tiết của vật. Hay nói cách
khác, thị lực là khả năng mắt phân biệt đƣợc hai điểm gần nhau. Những bộ
phận khác nhau cấu thành thị giác đƣợc xem nhƣ là hệ thị giác và đƣợc tập
trung nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ tâm lý, khoa học nhận
thức, khoa học thần kinh và sinh học phân tử. Hệ thị giác cho phép con ngƣời
thu nhận và xử lý thông tin từ môi trƣờng. Hành động nhìn bắt đầu từ khi thấu

kính của mắt điều chỉnh để thu đƣợc ảnh của cảnh vật xung quanh vào một
màng lƣới nhạy sáng nằm sau mắt (võng mạc). Về bản chất, võng mạc hoạt
động nhƣ là một máy biến đổi để chuyển đổi mẫu ánh sáng thành các tín hiệu
thần kinh. Võng mạc có các tế bào nhạy với tác nhân kích thích là ánh sáng.
Chúng phát hiện các quang tử kích thích và đáp ứng bằng cách sinh ra các
xung tín hiệu thần kinh [1].
Mắt chính thị (mắt bình thƣờng): là mắt khi ở trạng thái khơng điều tiết thì
các tia sáng phản chiếu từ các vật ở xa sẽ đƣợc hội tụ trên võng mạc [1].
Để nhìn rõ một vật địi hỏi hình ảnh của vật phải rơi đúng trên võng mạc,
đây là sự hài hòa giữa các yếu tố quang học của mắt nhƣ giác mạc, thể thủy
tinh, các chất dịch trong mắt, trục nhãn cầu... Trong quá trình hình thành và
phát triển của những yếu tố quang học này có sự cố, trục trặc sẽ dẫn đến
những khiếm khuyết về khúc xạ mà ta thƣờng gọi là tật khúc xạ. Tật khúc xạ
đƣợc chia làm hai loại.
Tật khúc xạ hình cầu (cận thị, viễn thị): Cận thị là tình trạng hình ảnh của vật

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

10
đƣợc hội tụ phía trƣớc võng mạc, ngƣời mắc cận thị muốn nhìn rõ vật phải đƣa vật
lại gần hay cịn đƣợc gọi theo cách khác là mắt nhìn gần. Viễn thị là tình trạng
hình ảnh của vật đƣợc hội tụ phía sau võng mạc, ngƣời mắc viễn thị muốn nhìn rõ
vật phải đƣa vật ra xa hay cịn đƣợc gọi theo cách khác là mắt nhìn xa [5].
Tật khúc xạ khơng phải hình cầu (loạn thị): Loạn thị là tình trạng hệ
quang học của mắt có cơng suất khúc xạ không đều trên các kinh tuyến khác
nhau. Loạn thị có thể gặp do giác mạc, thủy tinh thể, võng mạc, chấn thƣơng...
Bình thƣờng mặt giác mạc ở trung tâm có hình cầu giống nhƣ bề mặt một quả

bóng, nếu nó khơng có hình cầu thì mắt sẽ bị loạn thị làm cho hình ảnh sẽ hội
tụ hai điểm khác nhau, loạn thị có thể điều chỉnh đƣợc bằng kính phức hợp
khơng phải hình cầu (kính trụ) [5].
Mắt cận thị là mắt có cơng suất quang học q cao so với độ dài trục nhãn cầu.
Các tia sáng song song đi từ một vật ở xa đƣợc hội tụ ở phía trƣớc võng mạc. Mắt
cận thị có thể nhìn thấy rõ các vật ở gần nhƣng lại khơng nhìn rõ vật ở xa [1].
Mắt viễn thị là mắt mà hệ quang học có hội lực kém so với chiều dài nhãn
cầu, vì thế các tia sáng tới song song vào mắt sẽ hội tụ sau võng mạc. Mắt
viễn thị có hai loại: viễn thị nhẹ thì nhìn xa rõ, nhìn gần mờ; viễn thị nặng thì
nhìn xa hay gần đều mờ [1].
Mắt loạn thị là mắt có kinh tuyến khúc xạ khơng đều nhau, do đó ảnh của
một điểm qua hệ quang học không phải là một điểm mà là một đƣờng thẳng.
Do vậy, ảnh của vật mà mắt nhìn thấy sẽ bị méo hình hoặc bị mờ cả khi nhìn
xa và nhìn gần. Khi loạn thị, mắt có lực khúc xạ khác nhau ở các kinh tuyến
khác nhau [4].
1.2.2. Một số nghiên cứu về tình trạng thị lực
1.2.2.1. Trên thế giới
Tổ chức Y tế thế giới phối hợp với trƣờng Đại học Junten Do (Nhật Bản)
đã tổ chức hội nghị liên quốc gia về phòng chống mù lòa từ ngày 6-10 tháng 3

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

11
năm 2000 tại Hà Nội, với chủ đề chính là tật khúc xạ, tại hội nghị này các đại
biểu đã đi sâu thảo luận về vấn đề cận thị học đƣờng và đề ra tiêu chuẩn chẩn
đoán, điều trị và phịng bệnh thống nhất. Theo WHO ƣớc tính trên thế giới
hiện nay có khoảng 2,3 tỷ ngƣời mắc tật khúc xạ [4].

Nhiều nghiên cứu đã xác định đƣợc mối liên quan giữa trình độ học vấn
cao, thành tích học tập và tỉ lệ cận thị. Đồng thời, yếu tố gia đình và vấn đề
sức khỏe cũng đƣợc quan tâm, cụ thể tỉ lệ bị cận thị cao hơn ở những trẻ có
cha mẹ bị cận thị. Theo nghiên cứu của Mutti D. O. (2002), tỉ lệ bị cận thị cao
nhất ở đối tƣợng có cả cha và mẹ cùng bị cận thị (40%), thấp hơn ở trẻ chỉ có
cha hoặc mẹ bị cận thị (20-25%) và thấp nhất là trẻ khơng có cha mẹ bị cận
thị (10%) [59].
Năm 2010, WHO đã công bố tỷ lệ ngƣời suy giảm thị lực trên thế giới
khoảng 285 triệu ngƣời, trong số đó có 246 triệu ngƣời có thị lực kém ở mức
độ vừa đến nặng và 39 triệu ngƣời mù, trong đó trên 50,73% số ngƣời bị suy
giảm thị lực ở mức độ trung bình và nặng; 58% số ngƣời mù sống ở khu vực
Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dƣơng [4].
Nghiên cứu của Lian-Hong Pi và cs (2010), Trung Quốc tỉ lệ tật khúc xạ
20,76%, cận thị 13,75%, viễn thị 3,26% loạn thị 3,75%; Ghost S. và cs (2012),
Ấn Độ tỉ lệ tật khúc xạ 14,7%, cận thị 11,9%, viện thị 2,5% và loạn thị 0,3%;
Razvan F. và cs (2012), Iran, tỉ lệ tật khúc xạ 21,2%, cận thị 4,3%, viễn thị 5,4%
và loạn thị 11,5%; Elmajra KAK (2017), Lybia, tỉ lệ tật khúc xạ 11,6%. cận
thị 1,7%, viễn thị 6,2% và loạn thi 3,7% [49].
Mohammad Khalaj (2014), nghiên cứu tình hình tật khúc xạ ở học sinh từ
7-18 tuổi ở Quazvin, Iran, cho thấy tật khúc xạ ở nhóm học sinh 7 tuổi là
32,96%, ở nhóm học sinh từ 8-10 tuổi là 58,74%, nhóm tuổi từ 11-14 là 67,9%
và nhóm tuổi từ 15-18 là 79,2%. Kết quả của các nghiên cứu nói trên cho thấy
rằng tật khúc xạ đã tăng cao ở mức báo động, tuổi càng cao tỷ lệ tật khúc xạ
càng nhiều và năm sau có tỉ lệ cao hơn năm trƣớc [58].

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


12
Tác giả Williams (2015), công bố tật khúc xạ của học sinh cuối cấp tiểu học là
25,4%, cuối cấp THCS là 29,1% và cuối cấp THPT là 36,6%. Tác giả cũng nêu
các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ của học sinh là do q trình đơ thị hóa, do
cƣờng độ nhìn gần, do ánh sáng và hoạt động thể thao ngoài trời [60].
Kết quả nghiên cứu về tỉ lệ tật khúc xạ ở trẻ em trên toàn cầu của tác giả
Rudnicka (2016), cho thấy tỉ lệ tật khúc xạ ở các quốc gia Châu Âu thƣờng
chỉ khoảng từ 3%-5% ở trẻ em 10 tuổi và tăng lên 20% ở lứa tuổi 12-13, trong
khi đó các quốc gia Châu Á thì có tỉ lệ tật khúc xạ rất cao, có nơi tỷ lệ tật
khúc xạ chiếm 80% - 90% ở học sinh THPT [49].
Theo báo cáo mới nhất của WHO, hiện nay có hơn 2 tỷ ngƣời trên tồn
thế giới gặp phải các vấn đề về thị lực, từ suy yếu đến mù lịa và trong đó có ít
nhất 1 tỷ ngƣời có vấn đề nhƣ cận thị, viễn thị, bệnh tăng nhãn áp và đục thủy
tinh thể. Ông Tedros Adhanom Ghebreyesus tổng giám đốc WHO cho biết
“Tình trạng mất và suy giảm thị lực là hết sức phổ biến, và thường thì chúng
chưa được tiếp nhận các biện pháp điều trị phù hợp”. Tình trạng mất và suy
giảm thị lực có xu hƣớng phổ biến hơn nhiều ở những ngƣời thuộc khu vực
nơng thơn, những ngƣời có thu nhập thấp, phụ nữ, ngƣời già, ngƣời khuyết tật,
dân tộc thiểu số [55].
1.2.2.2. Ở Việt Nam
Bộ giáo dục và đào tạo tiến hành nghiên cứu năm 2001 và nhận thấy tỉ lệ
cận thị của học sinh phổ thông Hà Nội năm học 2000-2001, ở khối Tiểu học
là 11,3%, THCS là 23,3% và THPT là 29,8%. Trong đó, khu vực nội thành
(Hoàn Kiếm) là 30,9% và ngoại thành là 21,8% [7].
Kết quả điều tra của bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh về tật khúc xạ
học đƣờng cho thấy, tỉ lệ tật khúc xạ tăng đáng báo động trong học sinh. Nếu
năm 1994 tỉ lệ tật khúc xạ chỉ có 8,65% thì đến năm 2002 tỉ lệ tật khúc xạ
trong học sinh tăng lên 25,3% và năm 2006 đã tăng lên gần 40% [39].

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen



nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen

13
Theo điều tra của Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh về tình hình tật
khúc xạ học đƣờng, trên nghiên cứu bằng phƣơng pháp quan sát phân tích, cắt
ngang từ 3/2005-12/2007 với tật khúc xạ chung 39.35%. Tỉ lệ cận thị giữa hai
giới cũng có sự khác biệt, học sinh nữ cận thị nhiều hơn học sinh nam (nữ
41,55%; nam 36,04%). Khảo sát cũng ghi nhận tình trạng cận thị ở học sinh
vùng trung tâm thành phố là cao nhất, chiếm 56,67% (gần gấp 4 lần vùng
ngoại thành), vùng cận trung tâm 36,93%, kế đến là vùng ven chiếm 38,88%
và vùng ngoại thành chỉ có 15,48% học sinh bị cận thị [54].
Kết quả điều tra của Trung tâm Mắt Phú Yên (2007), trên 2.000 học sinh,
cho thấy: tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ vẫn ở mức cao với 15%. Ƣớc tính tồn
tỉnh có khoảng 7.000 học sinh có thị lực thấp cần chỉnh kính để nâng cao thị
lực (6,25%), khoảng 15.000 học sinh cần tƣ vấn, theo dõi về tật khúc xạ [56].
Hà Nội (2009), nghiên cứu của Trịnh Thị Bích Ngọc cho thấy tỉ lệ cận thị
ở học sinh tiểu học là 18%, THCS là 25,5% và THPT là 49,7% [38].
Theo thống kê năm 2009, viện khoa học giáo dục Việt Nam cho thấy tỉ lệ
học sinh bị tật khúc xạ là 26,14%, trong đó cận thị chiếm 80% và gia tăng
nhanh theo cấp học [53]. Theo các tài liệu thống kê cho thấy áp lực học tập và
các thói quen giải trí ảnh hƣởng đến cận thị học đƣờng là chơi điện tử và đọc
truyện [40].
Nhóm bác sĩ Lê Văn Đức, Nguyễn Thu Anh và cộng sự ở Bệnh viện II
Lâm Đồng (2012) “Khảo sát tình hình thị lực và tật khúc xạ của học sinh ở
Bảo Lộc” trên 2.952 học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 đƣợc khám, cho thấy: Học
sinh nữ bị tật khúc xạ cao hơn nam (nữ 55%, nam 45%). Tỉ lệ mắc tật khúc xạ
chung là 11,2%, trong đó trên 70% là cận thị. Tỉ lệ cận nhẹ và trung bình
(dƣới 3D) chiếm 74%, tỉ lệ cận loạn là 11%, tỉ lệ cận nặng trên 6D là 6%, tỉ lệ

viễn và viễn loạn trên 9% [16].
Năm 2017, Nguyễn Thị Hồng khi nghiên cứu các chỉ số hình thái, tình trạng

nghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yennghien.cuu.cac.chi.so.hinh.thai.thi.luc.va.nang.luc.tri.tue.cua.hoc.sinh.truong.thpt.nguyen.trai.thanh.pho.tuy.hoa.tinh.phu.yen


×