Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

190 câu đại cương hóa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.26 KB, 12 trang )

Đại cương hữu cơ
Câu 1: Hãy nêu khái niệm đúng nhất về hóa học hữu cơ.
A. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit,
cacbon (IV)oxit và các muối cacbonat.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit,
cacbon (IV)oxit.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ các muối cacbonat.
Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ:
A. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng hệ thống hệ thống tuần hoàn.
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halôzen, S, P
D. Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halozen, S, P.
Câu 3: Chọn định nghĩa đầy nhất về đồng đẳng:
A. Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau
một nhóm -CH
2
.
B. Là hiện tượng các chất có thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều
nhóm -CH
2
.
C. Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau.
D. Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng khác nhau một hay nhiều nhóm
-CH
2
.
Câu 4: Chọn định nghĩa đầy đủ nhất về đồng phân:
A. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. Là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.
C. Là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác


nhau.
D. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
Câu 5: Liên kết đơn là liên kết được hình thành từ:
A. một cặp electron tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử.
B. nhiều cặp electron tạo nên.
C. hai cặp electron tạo nên.
D. một gạch nối tạo nên .
Câu 6: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành:
A. Liên kết σ B. Liên kết π
C. liên kết σ và π D. Hai liên kết σ
Câu 7: Liên kết ba do những liên kết nào hình thành:
A. Liên kết σ B. Liên kết π
C. Hai liên kết σ và một liên kết π D. Hai liên kết π và một liên kết σ
Câu 8: Theo thuyết cấu tạo hóa học trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo:
A. đúng hóa trị. B. một thứ tự nhất định.
C. đúng số oxi hóa. D. đúng hóa trị và một thứ tự nhất định.
Câu 9: Trong phân tử các hợp chất hữu cơ các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhau theo:
A. mạch thẳng. B. mạch nhánh
C. mạch vòng. D. theo cả 3 cách A, B, C.
Câu 10: Nhận định hai chất : CH
4
và CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
3
A. Chúng là đồng đẳng của nhau. B. Chúng là đồng phân của nhau.

C. Tất cả cùng đúng. D. Tất cả cùng sai.
Câu 11: Câu trả lời nàu sau đây không nói lên được đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ:
A. Số lượng nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ ít nhưng nhất thiết phải có cacbon.
B. Liên kết hợp chất hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
C. Hợp chất hữu cơ dễ cháy không bền đối với nhiệt.
D. Phản ứng trong các hợp chất hữu cơ xảy ra nhanh
Câu 12:Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO
4
khan.
Câu 13: Mục đích của phép phân tích định tính là:
A. xác định thành phần các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.
B. xác định công thức phân tử.
1
C. xác định công thức cấu tạo.
D. tất cả đều đúng.
Câu 14: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ người ta dùng:
A. công thức phân tử . B. công thức tổng quát
C.công thức cấu tạo. D. gồm cả A, B, C.
Câu 15: Tìm câu trả lời sai:
Trong hợp chất hữu cơ:
A. các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định.
B. cacbon có hai hóa trị là 2 và 4.
C. các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng và nhánh.
D. tính chất của các chất phụ thuọc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
Câu 16: Cho hỗn hợp hai chất là etanol (t

s
= 78,3
o
C) và axit axetic (t
s
= 118
o
C). Để tách riêng từng chất, người ta
sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Chiết. B. Chưng cất thường.
C. Lọc và kết tinh lại. D. Chưng cất ở áp suất thấp.
Câu 17:Muốn biết hợp chất hữu cơ có chứa hiđro hay không ta có thể:
A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không.
B. Oxi hóa chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy đi qua nước vôi trong.
C. Cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc.
D. Thực hiện bằng cách khác.
Câu 18: Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân cấu tạo là:
A. do sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử.
B. do tính chất hóa học khác nhau.
C. do hóa trị các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ khác nhau.
D. do sự phân bố khác nhau của các nguyên tử trong không gian.
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hai chất đồng phân có cùng công thức phân tử.
B. Hai chất đồng phân có cùng công thức cấu tạo.
C. Hai chất đồng phân thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
D. Hai chất đồng phân thì cố tính chất hóa học tương tự nhau.

Câu 20: Loại liên kết hóa học nào thường xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ:
A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion
C. Liên kết cộng hóa trị. D. Tất cả các loại trên.
Câu 21:Hợp chất 2-mêtylbutan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrôcacbon -C
5
H
11
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 22: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 23: Trong phân tử CH
4
, các orbitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa:
A. sp
3
B. sp
2
C. sp
3
d D. sp
Câu 24: Trong phân tử C
2
H
4
, các orbitan hóa trị của cácbon ở trạng thái lai hóa :
A. sp
3

B. sp
2
C. sp
3
d D. sp
Câu 25: Trong phân tử C
2
H
2
, các orbitan hóa trị của cácbon ở trạng thái lai hóa :
A. sp
3
B. sp
2
C. sp
3
d D. sp
Câu 26: Tìm câu trả lời sai:
Liên kết σ bền hơn liên kết π là do:
A. liên kết σ được hình thành do sự xen phủ trục của các obritan hóa trị.
B. liên kết π được hình thành do sự xen phủ bên của các obritan s.
C. liên kết π được hình thành do sự xen phủ bên của các obritan hóa trị p.
D. câu A, C đúng.
Câu 27: Tìm câu trả lời sai:
Trong hợp chất hữu cơ, giữa hai nguyên tử cacbon:
A. có ít nhất một liên kết π. B. có ít nhất một liên kết σ.
C. có thể có một liên kết đôi. D. có thể có một liên kết ba.
2
Câu 28: Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C
5

H
12
là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 29: Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C
4
H
9
Cl là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30. Số đồng phân mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C
5
H
10
là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 31: Số đồng phân mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C
5
H
9
D
1
là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 32: Số đồng phân của C
3
H
5
Cl
3


A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 33: Trong những chất sau đây, những chất nào là đồng phân của nhau:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
- O - CH
3
. B. CH
3
- O - CH
3
, CH
3
CHO.
C. CH
3
- CH
2
- CH
2
- OH, C
2
H
5
OH. D. C
4

H
10
, C
6
H
6
.
Câu 34:Các chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung C
n
H
2n+2
.
A. CH
4
, C
2
H
2
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
12

. B. CH
4
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
.
C. C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
6
H
12
. D. Cả A,B và C đều sai.
Câu 35: Hợp chất CH
3

OCH
3
được đọc là đimêtylête là theo cách đọc:
A.gốc chức B.tên thường C.thay thế D.cả ba cách đọc trên
Câu 36: Nếu tỷ khối hơi của A so với H
2
là 22 thì công thức phân tử của A là:
A. CO
2
B. N
2
O C. C
2
H
6
O D. Đáp án khác
Câu 37: Cho một hiđrôcacbon mạch hở X có 5 liên kết xích ma và một iên kết pi .Công thức phân tử đúng của X
là :
A.C
2
H
2
B.C
2
H
4
C.C
2
H
6

D.C
3
H
6
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được hỗn hợp sản phẩm cháy có CO
2
chiếm 70,968% theo khối
lượng. A thuộc dãy đồng đẳng:
A. Ankan B. Anken C. Xicloankan D. Đáp án B và C.
Câu 39: Cho phản ứng: CH
4
+Cl
2

askt
→
CH
3
Cl +HCl
Phản ứng trên xảy ra qua mấy giai đoạn?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 40: Độ bền của các cacbocation theo thứ tự giảm dần nào sau đây là đúng?
A.(CH
3
)
3
C
+
>(CH
3

)
2
CH
+
>CH
3
CH
2
+
>

CH
2
ClCH
2
+
.
B.CH
2
ClCH
2
+
>(CH
3
)
3
C
+
>(CH
3

)
2
CH
+
>CH
3
CH
2
+
.
C.(CH
3
)
3
C
+
>CH
2
ClCH
2
+
>(CH
3
)
2
CH
+
>CH
3
CH

2
+
.
D.CH
2
FCH
2
+
>(CH
3
)
3
C
+
>(CH
3
)
2
CH
+
>CH
3
CH
2
+
.
Câu 41: Phân tích 0,29 g một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O ta tìm được
% C = 62,06, % H = 10,34. Vậy khối lượng oxy trong hợp chất là:
A. 0,07 B. 0,08 C. 0,09 D. 0,16
Câu 42: Công thức của hợp chất hữu cơ ở câu 41 là:

A. (C
2
H
4
O)
n
B. C
2
H
4
O C. (C
3
H
6
O)
m
D. C
3
H
6
O.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon X có M = 84 đvc cho ta 5,28g CO
2
. Số nguyên tử C trong
phân tử X là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 44: Một hợp chất hữu cơ gồm có C và H khối lượng phân tử bằng 58. Phân tích 1g chất hữu cơ này cho thấy
hợp chất có 5/29g hiđrô. Vậy phân tử hợp chất này có bao nhiêu nguyên tử H:
A. 4 B. 5 C. 8 D. 10
Câu 45: Thành phần % của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1%, 10,3%, 27,6%. M = 60. Công

thức nguyên của hợp chất này là:
A. C
2
H
4
O, B. C
2
H
4
O
2
C. C
2
H
6
O D. C
3
H
6
O
Câu 46: Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%, 9,1%, 36,3%. Vậy công thức
nguyên đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là:
A. C
3
H
6
O B. C
2
H
4

O C. C
5
H
9
O D. C
4
H
8
O
2
Câu 47: Công thức nào sau đây đúng:
A. C
3
H
5
(OH)
2
B. C
3
H
5
Cl
3
C. C
4
H
5
OCl
2
D. CH

4
N
Câu 48: Trong phân tử benzen có bao nhiêu liên kết π.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 49: Cho một hiđrôcácbon X có phần trăm khối lượng của cácbon là 80%.Công thức phân tử của X là:
A. CH
3
B. C
2
H
6
C. C
16
H
34
D. C
15
H
30
Câu 50:Hợp chất X có công thức phân tử là C
3
H
6
. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C
x
H
4

rồi hấp thu hoàn toàn sản phẩm tạo ra vào 200ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thì thu được 19,7 gam kết tủa.Công thức của hiđrôcacbon là:
A.C
3
H
4
B.CH
4
hoặc C
3
H
4
C.CH
4
hoặc C
2
H
4
D.C
2
H
4
Câu 52: Dựa theo thuyết cấu tạo hóa học, hãy cho biết số đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
8
O
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53: Khi phân tích định tính nguyên tố hiđro trong hợp chất hữu cơ người ta đốt cháy chất hữu cơ đó rồi cho

sản phẩm đi qua :
A.NaOH khan B.CuSO
4
khan C.P
2
O
5
khan D.H
2
SO
4
đặc
Câu 54: Các obital tạo liên kết pi(trong anken) được định hướng như thế nào trong không gian so với mặt phẳng
liên kết δ để tạo nên đồng phân hình học của phân tử?
A. Góc vuông. B. Góc nhọn.
C. Góc bẹt. D. Góc tù.
Câu 55: Liopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C
40
H
56
) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử.
Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C
40
H
82
). Hãy xác định số nối đôi trong phân tử liopen:
A. 10 B. 11. C.13 D.26
Câu 56: Để xác định khối lượng mol phân tử của các chất khó bay hơi, hoặc không bay hơi, người ta sử dụng
phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp nghiệm lạnh. B. Phương pháp nghiệm sôi.

C. Dựa vào tỷ khối với hiđro hay không khí. D. A và B đúng.
Câu 57: Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả, mazut trong nhà
máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào?
A. Chưng cất thường. B. Chưng cất phân đoạn.
C. Chưng cất ở áp suất thấp. D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí của mỗi mỗi hiđrôcacbon X, Y, Z đều thu được 4 V lít CO
2
và 4 V lít H
2
O.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z là đồng phân hình học của nhau.
D. Ba chất X, Y, Z là đồng phân cấu tạo của nhau.
Câu 59: Hợp chất nào sau đây không có đồng phân hình học:
A. CHCl=CHCl B. CH
3
– CH=CH – C
2
H
5

C. CH
3
– CH=CH – CH
3
D. (CH
3
)

2
C=CHCH
3
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hidrocacbon Y và khí CO thu được số mol CO
2
bằng số mol nước. Y
là:
A. C
3
H
8
B. C
3
H
6
C. C
3
H
4
D. C
4
H
8
Câu 61:
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X thu được 2,75m gam CO
2
và 2,25m gam H
2
O. Lựa chọn công
thức phân tử đúng của X:

A. CH
4
B. C
2
H
2
C. C
2
H
6
O D. C
2
H
6
.
Câu 62: Hợp chất X mạch hở, có một liên kết π trong phân tử . Hãy cho biết công thức phân tử nào sau đây có thể
phù hợp với X.
A. C
2
H
4
Cl
2
O B. C
2
H
6
N C. CH
2
O

2
D. C
3
H
4
O
Câu 63: X là đồng đẳng của axetilen. Đốt cháy hoàn toàn X thu được sản phẩm cháy gồm CO
2
và H
2
O trong đó
CO
2
chiếm 76,52% về khối lượng. Hãy lựa chọn công thức phân tử đúng của X:
A. C
3
H
4
B. C
4
H
6
C. C
5
H
8
D. C
6
H
10


Câu 64: Một hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản là CH
3
O.Hãy cho biết kết luân nào sau đây đúng?
A. X là hợp chất no, mạch hở. B. X là hợp chất không no, mạch hở.
C. X là hợp chất no, mạch vòng. D. không tồn tại chất X.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam chất hữu cơ X thu được 4,48 lít CO
2
(đktc). Dãy đồng đẳng của X, biết rằng
trong X, oxi chiếm 50% về khối lượng.
A. X là thuộc dãy đồng đẳng rượu no đơn chức.
B. X thuộc dãy đồng đẳng của anđehit đa chức.
C. X thuộc dãy đồng đẳng của axit đa chức.
D. không xác định được dãy đồng đẳng của X.
4
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X mạch hở, đơn chức thu được CO
2
và nước. Phân tử khối của X là 46.
Hãy xác định số đồng phân thoả mãn các điều kiện trên.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 67: Một hợp chất hữu cơ đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X thu được 0,2 mol CO
2

0,2 mol nước. Hãy xác định số đồng phân thoả mãn điều kiện trên ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68:X là một hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
4
O

4
. Hãy cho biết X có bao liên kết π trong
phân tử ?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 69: Một axit hữu cơ mạch hở có công thức tổng quát là C
n
H
2n+2-2a-b
(COOH)
b
. Hãy cho biết chất hữu cơ đó có
bao nhiêu liên kết π ?
A. a B. b C. a+b D. a + 2b
Câu 70: X là một hợp chất có công thức phân tử là C
4
H
7
Cl
x
. Hãy cho biết với giá trị nào của x, hợp chất trên tồn
tại được.
A. x =1 và x =2 B. x =1 và x= 3
C. x= 2 và x=3. D. x =1; x= 2 và x =3.
Câu 71: Chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau. Metylxiclopropan(I); xiclopropan (II); xiclobutan (III);
xiclopentan(IV); etylxiclopropan(V).
A. I, II, III B. I, IV, V
C. cả A, B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 72: Một hợp chất có công thức phân tử là C
4
H

n
mạch hở. Giá trị nào thích hợp của n là:
A.2, 4, 6, 8, 10. B.4, 6, 8, 10. C.5, 6, 8, 10. D.6, 8, 10.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 gam CO
2
và 27 gam H
2
O.Giá trị của a là:
A.11 gam B.60 gam C.12 gam D.9 gam
Câu 74: Đốt cháy một hiđrôcabon X thu được H
2
O có khối lượng bằng khối lượng của X.Công thức phân tử đơn
giản nhất của X là:
A.CH B.C
2
H
3
C.C
3
H
4
D.C
12
H
18
Câu 75:
Cho X có công thức đơn giản nhất là CH
3
O .X có số đồng phân là:
A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 76 Hiđrôcacbon X có công thức phân tử là C
x+1
H
3x
và là chất khí ở điều kiện thưòng.X có công thức là:
A.C
4
H
9
B.C
2
H
3
C.C
3
H
6
D.Cả A,B,C.
Câu 77: Crăckinh 11,6 gam C
4
H
10
thu được hỗn hợp X gồm 7 chất khí gồm:CH
4
, C
2
H
4
, C
2

H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
10
,
H
2
và C
4
H
10
dư.Đốt hoàn toàn X thì cần V lít không khí ở đktc,Vcó giá trị là:
A.29,12 lít B.145,6 lít C.112 lít D.33,6 lít
Câu 78: Đốt cháy 5,8 gam một chất hữu cơ X bằng O
2
dư thu được 2,65 gam Na
2
CO
3
, 2,25 gam H
2
O và 12,1 gam
CO
2

, biết M
X
< 200 đvc. CTPT của X là:
A.C
6
H
5
ONa B.C
7
H
7
ONa C.C
6
H
6
ONa D.Đáp án khác
Câu 79: Có bao nhiêu chất khác nhau được tạo ra trong phản ứng cộng của C
2
H
2
với Br
2
?
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 80: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon trong điều kiện thường ở thể khí và hiđro. Tỷ khối của X so với hiđro
bằng 6,7. Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi hiđrocacbon phản ứng hết thu được hỗn hợp Y có tỷ khối với
hiđro bằng 16,75. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C
3
H

4
. B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
4
H
6
.
5
Hiđrocacbon no
Câu 1.Hãy cho biết khi cho iso-pentan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được bao nhiêu dẫn xuất
monoclo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Hãy cho biết khi crackinh n-butan thu được bao nhiêu hiđrocacbon sản phẩm?
A. 2 B . 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Ankan X có công thức phân tử là C
6
H
14
. Khi cho X tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được 3
dẫn xuất mono clo. Hãy cho biết X là chất nào trong số các chất sau:
A. neo-hexan B. iso-hexan C. 3-Metylpentan C.2,3-imetylbutan
Câu 4. Khi đốt cháy 1 mol hiđrocacbon no X thu được 5 mol CO
2

. Khi cho X tác dụng với clo (as) thu được một
dẫn xuất monoclo. Hãy cho biết X là chất nào trong số các chất sau:
A. neo-pentan B. iso-pentan C. xiclohexan D. Cả A và C.
Câu 5. Hỗn hợp gồm CH
4
và xicloankan X theo tỷ lệ mol 1: 1. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn đó thu được 4 mol CO
2
và 5 mol H
2
O. Hãy lựa chọn công thức đúng của X.
A. xiclopropan B. Metylxiclopropan C. Xiclobutan E. Xiclopentan.
Câu 6. Xicloankan X có công thức phân tử là C
5
H
10
. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là xiclo
ankan?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7. Khi cho 1-Etyl-2-metylxiclopropan phản ứng cộng mở vòng với dung dịch Br
2
thì thu được bao nhiêu đồng
phân?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Khi cho propan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được bao nhiêu dẫn xuất điclo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9. Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường, khi cho X tác dụng với clo (as) thu được 1 dẫn xuất mono clo và 2
dẫn xuất điclo. Hãy cho biết X là chất nào trong các chất sau:
A. metan B. etan C. propan D. butan
Câu 10. Khi thực hiện phản ứng tách một phân tử H
2

từ iso-pentan thu được bao nhiêu anken?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Thực hiện phản ứng chuyển hoá theo sơ đồ sau:
Ankan X ( mạch thẳng )
 →
xtt ,
0
xiclo ankan X
1

 →
+ )1:1(/
2
asCl
một dẫn xuất X
2
( duy nhất)
Biết rằng đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được 5 mol H
2
O.
Hãy cho biết khi cho X tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thì thu được bao nhiêu dẫn xuất mono
clo và dẫn xuất nào là sản phẩm chính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. (Giả thiết như câu 11)
Hãy cho biết khi cho X
1
tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thì thu được bao nhiêu dẫn xuất điclo?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 13. Khi cho 1,1-Đimetylxiclopropan tác dụng với brom (dd) thu được bao nhiêu sản phẩm ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 14.
Đốt cháy hoàn toàn 7,0 gam chất hữu cơ X no cần 16,8 lít O
2
(đktc)

thu được CO
2
và nước theo tỷ lệ mol 1: 1. Biết
rằng 60 < M
X
< 80. Xác định các đồng phân có thể có của X.
A. 3 B. 4 C.5 D. 6
Câu 15.
Trong phân tử 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV tương ứng là:
A. 5,1,1 và 1 B. 4,2,1 và 1 C. 4,1,2 và 1 D. 3,2,2 và 1
Câu 16.
Đốt cháy 1 V lít hiđrocacbon X mạch hở thu được 4V lít CO
2
và 4V lít H
2
O ở cùng điều kiện.Nếu hiđôhóa
hoàn toàn X thì thu được n-Butan.Số chất thỏa mãn X là:
A.1 B.2 C.3 D.4
6
Chuyên đề phi kim
Cac bon và Hợp chất
Câu 1. Cho các bình chứa các khí sau:
a/ H
2
và O

2
; b/ H
2
và Cl
2
; c/ H
2
S và SO
2
;

d/ NH
3
và Cl
2
; e/ O
2
và CO; f/ PH
3
và O
2
. Hãy cho biết bình chứa khí
nào không thể tồn tại ở nhiệt độ thường.
A. a, b, c, d, e, f. B. b, c, d, e, f. C. c, d, f. D. d, f.
Câu 2. Có một hỗn hợp gồm CO
2
và CO. Hoá chất nào có thể sử dụng để thu được CO
2
tinh khiết hơn ?
A. dung dịch NaOH B. CuO,t

0
cao C. O
2
D. cả B và C.
Câu 3. Có một hỗn hợp gồm CO
2
và HCl. Hoá chất nào có thể sử dụng để thu được CO
2
tinh khiết hơn ?
A. dung dịch Na
2
CO
3
B. dung dịch NaHCO
3
C. dung dịch Na
2
S D. cả A, B, C
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
II và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư, người ta thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí ở điều kiện
tiêu chuẩn. Hãy cho biết khi cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 3,17 gam B. 3,27 gam C. 3,25 gam D. đáp án khác.
Câu 5. Khử hoàn toàn m gam oxit sắt R
x
O
y
này bằng CO thu được 8,4 gam kim loại và khí CO
2
. Hấp thụ hoàn
toàn khí CO

2
bằng 500 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,35M thì thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Na
2
SO
4
dư vào dung dịch nước lọc sau phản ứng thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Xác định công thức của oxit sắt.
A. FeO hoặc Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
hoặc Fe
2
O
3

C. Fe
3
O
4
hoặc FeO D. Fe
2
O
3
Câu 6. Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na

2
CO
3
1,2M và NaHCO
3
0,6M, sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa.
A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam
Câu 7. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
1,2M và NaHCO
3
0,6M vào 200 ml dung dịch
HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu
được bao nhiêu gam kết tủa.
A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam
Câu 8. Có các dung dịch : dung dịch A : Na
2
CO
3
+ NaHCO
3
; dung dịch B chứa Na
2
CO
3
và NaOH ; dung dịch C

chứa NaHCO
3
và dung dịch D chứa NaOH. Chỉ sử dụng 2 hóa chất nào sau đây để nhận biết được các dung dịch
đó.
A. Quỳ tím và dd HCl ; B. phenolphtalein và dd BaCl
2
C. dd HCl và dd BaCl
2
D. dd Ba(OH)
2
và dd HCl.
Câu 9. Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO
2
. Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
sinh ra bằng 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO
3
dư thu được m gam kết tủa. Tính m.
A. 43,2 gam B. 47,2 gam C. 86,4 gam D. cả B và C
Câu 10. Nhiệt phân hoàn toàn 11,6 gam muối RCO
3
trong không khí, sau đó dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng
vào 500 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,216 M thấy tạo thành 19,7 gam kết tủa và có m gam oxit sau phản ứng. a/ Xác
định công thức của muối.
A. CaCO
3

B. FeCO
3
C. MgCO
3
D. cả A, B đều đúng.
b/ Đem hòa tan hoàn toàn 11,6 gam muối đó trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng. Tính thể tích các khí bay ra
ở đktc.
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu 11. Cho các mẫu phân bón sau: phân KCl , supe photphat kép , amophot và đạm 2 lá. Trong điều kiện nông
thôn, nêu cách phân biệt các mẫu phân bón đó bằng phương pháp hóa học.
A. dùng nước vôi trong B. dùng dung dịch NH
3
C. dùng giấm D. không chất
nào thoả mãn.
Câu 12. Cho các mẫu phân đạm sau: amophot; đạm 2 lá; đạm 1lá và NH
4
Cl. Hãy cho biết loại đạm nào có hàm
lượng đạm cao nhất. A. amophot; B. đạm 2 lá C. đạm 1 lá D.
NH
4
Cl.
Câu 13. Dung dịch X gồm Na
2
CO
3
, K
2
CO

3
và NaHCO
3
. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:Phần I: tác
dụng với nước vôi trong dư thu được 12,0 gam kết tủa. Phần II: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V(l)
khí CO
2
(đktc). Tính V(l)
A. 2,24 lít B. 2,688 lít C. 2,904 lít D. 3,136 lít
Câu 14. Cho 310 gam Ca
3
(PO
4
)
2
trong 250 gam dung dịch H
2
SO
4
98%. Tính khối lượng supephotphat đơn thu
được sau phản ứng (Giả sử chỉ có phản ứng tạo supephotphat đơn). Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
A. 404,8 gam B. 448 gam C. 484 gam D. 480,4gam
Câu 15. Cho toàn 0,448 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
thu được 1,97 gam kết
tủa. Hãy lựa chọn nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)
2
.

7
A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. đáp án khác.
( = 0,075M)
Câu 16. Hãy cho biết SiO
2
có thể tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. dung dịch HCl B. dung dịch HF C. dung dịch NaOH đặc, đun nóng
D. cả B và C đúng.
Câu 17. Có các chất rắn sau : BaCO
3
, BaSO
4
, MgCO
3
, Na
2
CO
3
và NaCl. Hãy cho biết có thể sử dụng hoá chất nào
sau đây để nhận biết các chất rắn đó.
A. dung dịch HCl B. dung dịch H
2
SO
4
loãng C. dung dịch BaCl
2
D. không hoá
chất nào thoả mãn.
Câu 18. Một dung dịch chứa đồng thời : Na
+

, HCO
-
3
và CO
2-
3
. Hãy cho biết có thể sử dụng hoá chất nào để nhận
biết sự có mặt đồng thời của HCO
-
3
và của CO
2-
3
.
A. dung dịch HCl B. dung dịch Ba(OH)
2
C. dung dịch BaCl
2
D. cả A, B, C
đều được.
Câu 19. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X chứa Na
2
CO
3
, NaHCO
3
và K
2
CO
3

thu được dung
dịch Y và 2,24 lít khí CO
2
(đktc). Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 10 gam kết tủa. Hãy
cho biết khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.
A. 10,0 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. đáp án khác.
Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II vào dung dịch HCl thu được
dung dịch X và 0,672 lít khí CO
2
(đktc)

. Hãy cho biết khi cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối
khan.
A. 9,85 gam B. 9,95 gam C. 10,27 gam D. 10,33 gam
Câu 21. Cho 3,36lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ bằng 100 ml dd NaOH 1M và Ba(OH)
2
1M thì thu được bao bao nhiêu
gam kết tủa.
A. 19,7 gam B. 24,625 gam C. 14,775 gam D. cả A, B đều đúng.

Câu 4. Có một hỗn hợp gồm CO
2
và NH
3
. Hoá chất nào có thể sử dụng để thu được CO
2
tinh khiết hơn ?
A. nước B. dung dịch H

2
SO
4
đặc. C. nước vôi trong D. dung
dịch NH
4
Cl
Câu 6. Thêm từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
1,2M và NaHCO
3
0,6M, sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa.
A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam
Câu 7. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
1,2M và NaHCO
3
0,6M vào 200 ml dung dịch
HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu
được bao nhiêu gam kết tủa.
A. 6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam
Câu 9. Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO
2
. Hấp thụ hoàn toàn khí CO

2
sinh ra bằng 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO
3
dư thu được m gam kết tủa. Tính m.
A. 43,2 gam B. 47,2 gam C. 86,4 gam D. cả B và C
đúng.
Câu 10. Nhiệt phân hoàn toàn 11,6 gam muối RCO
3
trong không khí, sau đó dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng
vào 500 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,216 M thấy tạo thành 19,7 gam kết tủa và có m gam oxit sau phản ứng.
a/ Xác định công thức của muối.
A. CaCO
3
B. FeCO
3
C. MgCO
3
D. cả A, B đều đúng.
b/ Đem hòa tan hoàn toàn 11,6 gam muối đó trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng. Tính thể tích các khí bay ra
ở đktc.
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu 11. Cho các mẫu phân bón sau: phân KCl , supe photphat kép , amophot và đạm 2 lá. Trong điều kiện nông
thôn, nêu cách phân biệt các mẫu phân bón đó bằng phương pháp hóa học.
A. dùng nước vôi trong B. dùng dung dịch NH

3
C. dùng giấm D. không chất nào thoả
mãn.
Câu 12. Cho các mẫu phân đạm sau: amophot; đạm 2 lá; đạm 1lá và NH
4
Cl. Hãy cho biết loại đạm nào có hàm
lượng đạm cao nhất. A. amophot; B. đạm 2 lá C. đạm 1 lá
D. NH
4
Cl.
Câu 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
và NaHCO
3
vào nước rồi chia dung dịch thu được thành 2
phần bằng nhau:
Phần I: tác dụng với nước vôi trong dư thu được 12,0 gam kết tủa.
Phần II: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V(l) khí CO
2
(đktc). Tính V(l)
8
A. 2,24 lít B. 2,688 lít C. 2,904 lít D. 3,136 lít
Câu 14. Cho 310 gam Ca
3

(PO
4
)
2
trong 250 gam dung dịch H
2
SO
4
98%. Tính khối lượng supephotphat đơn thu
được sau phản ứng (Giả sử chỉ có phản ứng tạo supephotphat đơn). Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
A. 404,8 gam B. 448 gam C. 484 gam D. 480,4gam
Câu 15. Cho toàn 0,448 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
thu được 1,97 gam kết
tủa. Hãy lựa chọn nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)
2
.
A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. đáp án khác.
Câu 16. Hãy cho biết SiO
2
có thể tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. dung dịch HCl B. dung dịch HF C. dung dịch NaOH đặc, đun nóng
D. cả B và C đúng.
Câu 17. Có các chất rắn sau : BaCO
3
, BaSO
4
, MgCO

3
, Na
2
CO
3
và NaCl. Hãy cho biết có thể sử dụng hoá chất nào
sau đây để nhận biết các chất rắn đó.
A. dung dịch HCl B. dung dịch H
2
SO
4
loãng C. dung dịch BaCl
2
D.
không hoá chất nào thoả mãn.
Câu 18. Một dung dịch chứa đồng thời : Na
+
, HCO
-
3
và CO
2-
3
. Hãy cho biết có thể sử dụng hoá chất nào để nhận
biết sự có mặt đồng thời của HCO
-
3
và của CO
2-
3

.
A. dung dịch HCl B. dung dịch Ba(OH)
2
C. dung dịch BaCl
2
D. cả A, B, C
đều được.
Câu 19. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X chứa Na
2
CO
3
, NaHCO
3
và K
2
CO
3
thu được dung
dịch Y và 2,24 lít khí CO
2
(đktc). Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 10 gam kết tủa. Hãy
cho biết khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.
A. 10,0 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. đáp án khác.
Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II vào dung dịch HCl thu được
dung dịch X và 0,672 lít khí CO
2
(đktc)

. Hãy cho biết khi cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối
khan.

A. 9,85 gam B. 9,95 gam C. 10,27 gam D. 10,33 gam
Câu 21. Cho 3,36lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH)
2
1M thì thu được bao
bao nhiêu gam kết tủa.
A. 19,7 gam B. 24,625 gam C. 14,775 gam D. cả A, B đều đúng.
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính
nhóm II và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư, người ta thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí ở điều
kiện tiêu chuẩn. Hãy cho biết khi cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 3,17 gam B. 3,27 gam C. 3,25 gam D. đáp án khác.
Câu 24. Nhiệt phân hoàn toàn 12,95 gam một muối hiđrocacbonat của kim loại R (có hoá trị n) được chất rắn X,
hỗn hợp khí và hơi Y. Cho từ từ Y vào dung dịch chứa 0,07 mol Ca (OH)
2
thấy khối lượng bình tăng 5,3 gam,
đồng thời có 4 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức muối hiđrocacbonat.
A. NaHCO
3
B. KHCO
3
C. Ba(HCO
3
)
2
D. Ca(HCO
3
)
2

b) Cho toàn bộ chất rắn X vào 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,2 M (d = 1,2g/ml). Tính C% của dung dịch thu
được?
A. ≈ 4,171% B. ≈ 4, 711% C. ≈ 4, 117% D. đáp án khác.
Câu 25. Cho các dung dịch sau : BaCl
2
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, NaNO
3
và Na
2
SO
4
. Lựa chọn thuốc thử nào trong các
thuốc thử sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
A. dung dịch H
2
SO
4
B. dung dịch NaOH C. dung dịch Ba(OH)
2
D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 26. Hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II.
Hòa tan hết 41,8 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 500 ml dung
dịch Ba(OH)
2
1M. Lọc bỏ kết tủa , lấy dung dịch nước lọc tác dụng với lượng dư dung dịch Na
2
SO
4
thì thu được
11,65 gam kết tủa. Xác định công thức của 2 muối.
A. BeCO
3
và MgCO
3
B. MgCO
3
và CaCO
3
C. CaCO
3
và SrCO
3
D. đáp án khác.(cả A, B
đều đúng)
Câu 29. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl vào 200 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
1M và NaHCO
3

0,4M, sau phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 13 gam kết tủa. Tính nồng độ
mol/l của dung dịch HCl đã dùng.
A. 1,5M B. 2,0M C. 2,5M
D. 3,5M
Câu 30. Hoà tan 15,3 gam BaCO
3
vào nước thu được dung dịch X. Cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3
tan
hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, khí bay ra cho hấp thụ vào dung dịch X. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra.
A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết
C. có kết tủa trắng và kết tủa tan một phân D. không xác định.
9
Câu 32. Có các dung dịch : dung dịch A : Na
2
CO
3
+ NaHCO
3
; dung dịch B chứa Na
2
CO
3
và NaOH ; dung dịch C
chứa NaHCO
3
và dung dịch D chứa NaOH. Chỉ sử dụng 2 hóa chất nào sau đây để nhận biết được các dung dịch

đó.
A. Quỳ tím và dung dịch HCl ; B. phenolphtalein và dung dịch BaCl
2
C. dung dịch HCl và dung dịch BaCl
2
D. dung dịch Ba(OH)
2
và dung dịch HCl.
Câu 34. Hoà tan hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại trong dung dịch HCl dư, thu
được V(lit) khí CO
2
(đktc)

. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21,56 gam hỗn hợp 2 muối khan. Xác định V.
A. 3,136 lít B. 3,584 lít C. 4,032 lít D. đáp án khác.
Nitơ và phốt pho
Câu 1. Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của NH
3
.
A. Do trong phân tử NH
3
, Nitơ có số oxi hóa là -3.
B. B. Do NH
3
có thể phân hủy tạo thành N
2
và H
2
.
C. Do trên nguyên tử nitơ trong NH

3
còn một cặp electron hóa trị tự do chưa liên kết.
D. Do tất cả các yếu tố trên.
Câu 2. Nguyên nhân nào gây nên tính khử của NH
3
.
A. Do trong phân tử NH
3
, Nitơ có số oxi hóa là -3.
B. B. Do NH
3
có thể phân hủy tạo thành N
2
và H
2
.
C. Do trên nguyên tử nitơ trong NH
3
còn một cặp electron hóa trị tự do chưa liên kết.
D. Do tất cả các yếu tố trên.
Câu 3. Khi cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch AlCl
3
có những hiện tượng nào sau đây:
A. Có kết tủa trắng xuất hiện.
B. B. Kết tủa trắng tan khi dư NH
3
.
C. Không có hiện tượng gì.

D. Ban đầu có kết tủa trắng sau đó kết tủa trắng tan.
Câu 4. Nitơ có thể ở những trạng thái oxi hóa thưòng gặp nào?
A. +1; +2; +3; +4; +5.
B. -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.
C. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5.
D. -4; -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.
Câu 5. Những chất nào sau đây: P ; Fe; Ag; Cu không thể sử dụng để loại bỏ O
2
ra khỏi hỗn hợp N
2
và O
2
.
A. P B. Fe C. Ag D. Cu
Câu 6. Nitơ có số oxi hóa -3 trong hợp chất nào sau đây:
A. (NH
4
)
2
SO
4
B. N
2
H
4
C. HNO
2
D. NO
2
Câu 7. Hiệu suất của phản ứng: N

2
+ 3H
2
 2NH
3
+ Q sẽ tăng nếu:
A. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
B. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 8. Cho một số tính chất sau:
1. tác dụng với quỳ tím khô 2.tan tốt trong nước 3.tác dụng với kiềm
4. tác dụng với axit 5 .tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao
6.tác dụng với khí clo 7.khử oxit kim loại 8.phân hủyở nhiệt độ cao.
Tính chất nào trong các tính chất trên không đặc trưng với khí NH
3
;
A. 1,2,3,4,5,6,7,8; B. 1,3,5, C. 1,3 D. 1,5,7,8.
Câu 9. Khi cho dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
có hiện tượng:
A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và khí mùi khi bay lên.
C. chỉ có khí mùi khai bay lên. D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.
Câu 10. Oxit nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa N

2
với O
2
.
A. N
2
O B. NO C. NO
2
D. Cả NO và NO
2

Câu 11. Dẫn V lít khí NO
2
( đo ở đktc) vào nước, thu được 1 lít dung dịch có pH = 1. Lựa chọn giá trị đúng của V.
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu 12. Cho 4 dung dịch Ba(OH)
2
; NaOH; NH
3
có cùng nồng độ mol/l và có giá trị pH lần lượt là pH
1
; pH
2
; pH
3
.
Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng.
A. pH
1
> pH

2
> pH
3
. B. pH
1
< pH
2
< pH
3
.
C. pH
1
≈ pH
2
≈ pH
3
. D. pH
2
> pH
3
> pH
1
Câu 12. Nung hoàn toàn m gam Cu(NO
3
)
2
thu được hỗn hợp khí NO
2
và O
2

. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng
nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.
A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam
Câu 13. Cho 4,8 gam S tan hoàn toàn trong 100 gam dung dịch HNO
3
63%, đun nóng thu được khí NO
2
(duy nhất)
và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết phản ứng giải phóng khí
NO.
10
A. 9,6 gam B. 14,4 gam C. 24 gam D. đáp án khác.

Câu3.
Người ta sản xuất HNO
3
trong công nghiệp theo sơ đồ sau:NH
3
 →
+
0
2
,/ tPtO
NO
 →
+ thuongtO
0
2
/
NO

2
 →
++ OHO
22
HNO
3

a/ Hãy cho biết, khối lượng khí NH
3
cần lấy để có thể điều chế được 1,0 mol HNO
3
. Biết hiệu suất quá trình đạt
40%.
A. 17 gam B. 21,25 gam C. 42,5 gam D. đáp án khác.
b/ Hãy cho biết, khối lượng khí O
2
cần lấy để có thể điều chế được 1,0 mol HNO
3
. Biết hiệu suất quá trình đạt
40%.
A. 80 gam B. 40 gam C. 120 gam D. 160 gam
Câu 4. Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO
3
)
2
thu được 12,32 gam chất rắn. Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.
A. 40% B. 60% C. 80% D. đáp án khác.
Câu 5. Cho 20,88 gam một oxit sắt vào 400 ml dung dịch HNO
3
lấy dư, thu được 0,672 lít (đktc) một khí B duy

nhất và dung dịch X. Xác định công thức của oxit sắt và B. Biết rằng trong dung dịch X có chứa 65,34 gam muối.
A. Fe
3
O
4
và NOB. Fe
3
O
4
và NO
2
C. FeO và NO D. FeO và NO
2

Câu 6. Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO
3
)
2
và NaNO
3
ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít
hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc).
Xác định pH của dung dịch Z.
A. pH = 0 B. pH = 1 C. pH = 2 D. pH =3
Câu 12 . Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS
2
trong dung dịch HNO
3
đặc nóng dư, tính thể tích khí NO
2

(duy nhất ) bay
ra (đktc).
A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 33,6 lít D.đáp án khác.
Câu 8. Cho Cu dư vào V(l) dung dịch HNO
3
4M thu được V
1
(lit) khí NO. Cho Cu dư vào V (l) dung dịch chứa
HNO
3
3M và H
2
SO
4
1M thu được V
2
(l) khí NO (V
1
, V
2
đo ở cùng điều kiện về t
0
, p).So sánh V
1
và V
2
. NO là sản
phẩm khử duy nhất của NO
-
3

.
A. V
1
= V
2
B. V
1
> V
2
C. V
1
< V
2
D.không xác định.
Câu 9. Cho hiện tượng sau : cho bột sắt dư vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X
vào dung dịch NaOH thấy chỉ có kết tủa trắng xanh và hoá nâu ngoài không khí.
A. Fe(NO
3
)
3
. B. Fe(NO
3
)
3
và HNO
3
C. Fe(NO
3

)
2
D. Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
.
Câu 10. Khi cho CuS tác dụng với HNO
3
đặc nóng, thu được khí duy nhất. Hãy cho biết đó là khí gì?
A. H
2
S B. SO
2
C. SO
3
D. NO
2

Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Chất A + HNO
3
đặc, nóng -> + NO
2
+ (1)
Cho biết tỷ lệ k = số mol NO

2
/ số mol A. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. k là số electron mà chất A có thể nhường đi khi tác dụng với HNO
3
.
B. k là hoá trị của chất A .
C. k là hoá trị của kim loại trong các muối nitrat.
D. tất cả đều đúng.
Câu 12.Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat thu được 2 gam một chất rắn. Hãy cho biết chất rắn thu được
là gì?
A. oxit kim loại B. kim loại C. muối nitrit D. đáp án khác.
Câu 13. Cho 19,2g Cu vào 500ml dung dịch NaNO
3
1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M . Tính thể tích NO
bay ra ở đktc. ( NO là sản phẩm khử duy nhất của NO
-
3
).
A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 3,36 lít D. đáp án khác.
Câu 14. Nhiệt phân hoàn toàn R(NO
3
)
2
thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X ( NO
2
và O
2
). Khối
lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối X.
A. Fe(NO

3
)
2
B. Mg(NO
3
)
2
C. Cu(NO
3
)
2
D. Zn(NO
3
)
2
.
Câu 15. Để m gam bột sắt ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn gồm sắt và các oxit . Hoà tan hoàn
toàn 12 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO
3
4M thu được dung dịch B và 2,24 lit NO duy nhất (đktc). Xác
định thể tích dung dịch HNO
3
đã dùng .
A. 100 ml B. 120 ml C. 140 ml D. 160 ml
Câu 16. Hoà tan vừa hết hỗn hợp X gồm Cu, CuO , Cu(NO
3
)
2
(trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml
dung dịch H

2
SO
4
2M (loãng) thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và có khí NO bay ra. Tính khối
lượng Cu trong hỗn hợp X.
A. 6,4 gam B. 12,8 gam C.19,2 gam D. đáp án khác.
Câu 17. Khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với HNO
3
đặc nóng thì có khí NO
2
bay lên.
A. Fe
3
O
4
B. MgCO
3
C. CuO D. cả A, B, C
11
Câu 18. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch : HNO
3
loãng, H
2
SO
4
loãng và HCl và
Na
2
SO
4

A. BaS B. FeCO
3
C. MgSO
4
D. Al.
Câu 21. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HNO
3
4M và H
2
SO
4
2M thu được khí NO và dung dịch X.
Hãy cho biết dung dịch Y có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết phản ứng giải phóng khí NO.
A.
Câu 22. Dung dịch nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
.
A. HCl B. HNO
3
C. H
2
SO
4
D. CH

3
COOH
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 10 gam CuO trong dung dịch HNO
3
(lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 100
gam dung dịch X. Trong dung dịch X, nồng độ % của axit là 6,3%. Tính C% của dung dịch HNO
3
ban đầu.
A. 42% B. 31,5% C. 63% D. đáp án khác.
Câu 24. Cho 34,8 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO
3
đặc nóng dư , khí NO
2
bay ra được hấp thụ hết vào 100
ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư) thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 13,55 gam chất rắn. Xác
định công thức của oxit sắt.
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. cả A, B
Câu 25. Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thu được 0,1 mol NO và 0,2
mol NO
2

. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp X.
A. ≈ 26,47% B. 42,35% C. 52,94% D. Đáp án khác.
Câu 26. Cho 6,4 gam Cu vào 200 gam dung dịch HNO
3
(lấy dư) thu được một khí duy nhất và dung dịch X (không
có NH
4
NO
3
) có khối lượng 197,2 gam. Xác định công thức của khí thoát ra.
A. NO
2
B. NO C. N
2
O D. N
2
.
Câu 27. Cho 9,6 gam Cu tan hoàn toàn trong 93,4 gam dung dịch HNO
3
(lấy dư) thu được khí Y duy nhất và dung
dịch Z. Trong dung dịch Z, nồng độ % của muối Cu(NO
3
)
2
là 28,2%. Xác định khí thoát ra.
A. NO
2
B. NO C. N
2
O D. đáp án khác.

Câu 28. Cho 4,59 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thu được 2,688 lít hỗn hợp khí Y gồm 2
khí không màu trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Y so với H
2
là 16,75. Xác định kim loại
R .
A. Mg B. Al C. Ca D. Zn
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 10 gam CuO trong dung dịch HNO
3
(lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 100
gam dung dịch X. Trong dung dịch X, nồng độ % của axit là 6,3%. Tính C% của dung dịch HNO
3
ban đầu.
A. 42% B. 31,5% C. 63% D. đáp án khác.
Câu 29. Hòa tan hòa toàn 10,44 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 6,496 lít
khí NO duy nhất bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp X.
A. ≈ 51,72% B. ≈ 38,79% C. ≈ 25,86% D. đáp án khác.
Câu 30. Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO
3
đặc, đun nóng thu được dung dịch B và hỗn hợp khí NO
2
và NO.
Khối lượng dung dịch B đúng bằng khối lượng dung dịch HNO
3
ban đầu. Tính thể tích khí NO
2
(đo ở 27

0
C và 1
atm).
A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. đáp án khác.
12

×