Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHO VƯỜN ƯƠM MACADAMIA VIỆT NAM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.35 KB, 21 trang )



TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHO VƯỜN ƯƠM MACADAMIA VIỆT NAM

Nhân giống cây ghép Macadamia
Chăm sóc cây con, cành ghép, chồi, giâm hom và
sử dụng vườn ươm
Những kỹ thuật của Australia phù hợp với Việt Nam
NHÂN GiốNG CÂY GHéP MACADAMIA
Ti liệu hớng dẫn cho vờn ơm Macadamia Việt Nam
Một phần trong dự án
Dự án Macadamia cho Việt Nam (037/05VIE CARD)
Tài trợ bởi
Chơng trình hợp tác Phát triển nông thôn giữa
chính phủ Australia và chính phủ Việt Nam
Dự án kéo dài 3 năm (2006 2008)
đợc thực hiện bởi
Trung tâm Môi trờng, Du lịch và Phát triển (CETD)

Hội Trang trại Lâm nghiệp á nhiệt đới (SFFA)



Sách hớng dẫn đợc thiết kế nhằm đạt đến việc xây dựng năng lực
một cách cụ thể
cho 3 vờn ơm hiện tại và vờn ơm mới tại phía Bắc.

Cuốn sách cũng sẽ là nguồn thông tin bổ ích cho những ngời khác
tham gia vào nhân giống Macadamia.
Thiết kế nội dung và phát triển phần lớn dựa trên các buổi tập huấn
tại 3 vờn ơm chính.



Mặc dù thông tin chủ yếu tập trung vào những kinh nghiệm
của Australia nhng mục đích của nó là tập trung vào những lĩnh vực
cần đợc trình diễn bởi các kỹ thuật viên.

Các nguồn tài liệu cho Sách hớng dẫn:
Sổ tay ngời trồng Macadamia - Qld 2004
Sách hớng dẫn Trang tri Lâm nghiệp cho vùng á nhiệt đới Tây Australia - SFFA 2001
Macadamia: Từ hạt đến siêu thị - Baumardt và Kemond 1998
Báo cáo của Quản lý và nhân viên vờn ơm Gray Plantations 2006
Báo cáo của nhân viên vờn ơm Trang trại Gibbergunyah 2006

Đĩa DVD Các kỹ thuật ghép ở Australia và Việt Nam sẽ cung cấp thêm các thông tin
cho cuốn sách này. Đĩa DVD hiện có tại văn phòng CETD.


NHÂN GIỐNG CÂY GHÉP MACADAMIA

Phần lớn cây Mac-ca được nhân giống bởI việc ghép cành hoặc chồI mầm của những giống
đã được chọn lọc lên những cây gốc ghép. Khi thiết lập vườn quả, đó là một chọn lựa của
việc mua hay nhân giống từ những cây của bạn. Tuy nhiên, việc nhân giống Mac-ca là một
việc khó khăn và rất chuyên nghiệp. Vì lí do đó, hãy để việc này cho chuyên gia vườn ươm.
Tuy nhiên, hiểu biết cơ b
ản cho quá trình đó là cần thiết để giúp hiểu về chất lượng của cây
trong vườn ươm. Thêm vào đó, ghép thay tán một số giống mớI vào những cây hiện có có thể
là một sợ lựa chọn cho những ngườI làm vườn muốn trồng lạI vớI những cây mới.

1. Thuật ngữ

Sự ghép

cành
Là kỹ thuật của sự kết hợp giữa các phần của những cây khác biệt, tạo ra một thể
thống nhất là một cây mới đơn lẻ: một được hình thành từ hệ thống rễ (gốc ghép)
và một phần khác được hình thành từ cành cây (chồi mầm).
Gốc ghép
Gốc ghép là một phần thấp hơn so với cành ghép dưới sự kết hợp của mấu, nơi
mà hệ thống rễ của những cây gốc ghép phát triển. Một cây gốc ghép trồng từ hạt
là một gốc ghép được tạo ra từ một cành giâm (hom).
Chồi giống
(Mầm cây)
Chồi giống là một phần cao hơn cành ghép trên điểm ghép. Ban đầu, nó bao gồm
một đoạn ngắn của một nhánh từ cây mẹ của cây giống muốn tạo ra, bao gồm
khoảng 3 mấu cây hoặc các vòng xoắn của các chồi phát triển tốt mà khi được
ghép vào các gốc ghép, hình thành vòm của cây được ghép.
Thể chai
Khi các mô của cây bị đe doạ, tầng phát sinh gỗ được kích thích để tạo ra các mô
thể chai của các tế bào không chuyên (nhu mô) được tạo ra để hàn gắn vết
thương (giống như bệnh nấm vảy). Trong các cành ghép, tầng phát sinh gỗ của
cả gốc ghép và chồi giống được đặt gần với nhau cùng với mô chai được tạo ra
bởi cả các mối buộc và việc khớp các mấu. Cuối cùng các tế mào nhu mô không
chuyên phát tri
ển thành các mô gỗ chuyên hoá và vỏ cây để hình thành một liên
kết lâu dài và vững mạnh.
Tầng phát
sinh gỗ
Tầng phát sinh gỗ là một tầng mỏng của các tế bào chuyên hoá (mô phân sinh)
giữa lớp vỏ và gỗ, có thể phân chia hình thành các tế bào mới. Tầng phát sinh gỗ
có vai trò trong việc phát triển đường kính của các cây thân gỗ. Sự kết hợ tầng
phát sinh gỗ của các gốc ghép và chồi mầm là điều cần thiết cho việc ghép thành
công.

Đường viền
Đường viền (hoặc việc bóc một vòng vỏ quanh thân cây) là một quá trình của
việc làm gián đoạn sự chảy xuống của nhựa trong vỏ cây (thông thường) bằng
việc cắt đi một lớp bên phải vỏ xung quanh đáy thân cây. Điều này cho phép
đường, chất kích thích phát triển và các hợp chất phát triển khác tích luỹ trên các
đường viền. Ở Macca, việc tạo ra các nguyên liệu này sẽ thúc đẩy việc tạo thành
công các cây ghép.
Cành giâm
(Giâm
Hom)
Một đoạn của cây trong các điều kiện tốt sẽ hình thành nên một cây mới hoàn
chỉnh. Thân cây và các hom lá sẽ bắt đầu một hệ thống rễ mới trong khi các hom
rễ hình thành các hệ thống chồi non mới. Khi các hom được tạo ra, các tế bào mô
phân sinh chuyên hoá mà có khả năng phân chia để tạo ra một khối các thể chai
để hình thành nên các rễ mới (đối với cây và các hom lá) hoặc chồi non (đối với
các hom rễ).
Dòng vô
tính
Thực vật được tạo ra nhờ quá trình sinh dưỡng sẽ có bộ gen giống nhau và giống
với cây mẹ. Lưu ý rằng một hom chính là một dòng vô tính của cây bố mẹ.
Ghép thay
tán
Ghép thay tán được sử dụng để thay đổi một cây từ một loại giống này thành một
loại giống khác bằng cách ghép thân từ một dòng muốn tạo vào cành chính của
giống cao sản hoặc tốt nhất là vào gốc ghép nguyên bản của cây.
Chồi
Chồi hoặc cành ghép có chồi sử dụng một miếng nhỏ của vỏ cùng với một chồi
đơn để hình thành chồi giống.
Cành chồi
Cành chồi giống hoặc các cành chồi được lấy từ cây mẹ của giống mong muốn

để tạo ra chồi giống của cành ghép.


2. Tại sao sử dụng các gốc ghép ?

Lý do chính, một cây Macca được ghép hoặc được sinh sản bằng cách nảy chồi trên các gốc
ghép sẽ tạo được các giống mà ít bị biến đổi và sớm tạo quả hơn các cây trồng bằng hạt. Tuy
nhiên, chúng ta cũng có thể tạo ra các cây đúng nguyên mẫu và ra quả sớm trực tiếp từ các
hom, mà không cần các gốc ghép. Các cây Macca dòng đơn tính (được tạo ra từ các hom
(cành giâm) rất nhiều và sử dụng thành công ở Nam Phi. Ở đó, các cây này được tạ
o ra bằng
hai cách, một từ hom rễ (mà không có gốc ghép) hoặc bằng cách ghép một giống chồi mầm
vào một hom rễ. Các hom rễ tạo ra một vườn cây ăn quả đồng dạng hơn bởi vì chúng đồng
nhất về kiểu gen. Nói một cách khác, các cây được tạo ra từ hạt có tính đa dạng về kiểu gen
hơn.

Ở các giống cây khác, các gốc ghép cũng thường quan trọng trọng việc đóng góp các đặc tính
mong muốn nh
ư sức đề kháng sâu bệnh và tính trạng thấp lùn. Tuy nhiên, có rất ít thông tin
có thể chỉ ra các lợi ích của các cây macca được ghép. Điều này có thể được giải thích rõ
giống như các nghiên cứu hiện thời và tương lai sẽ được hoàn thành.

3. Những hiểu biết cơ bản về sự nhân giống

Trong khi có một số quan tâm vào việc phát triển các cây hình thành từ các hom, thì phần đa
đã được ghép vào các gốc ghép của các cây trồng bằng hạt. Một chồi hoặc một đoạn chồi từ
một giống đạt yêu cầu được ghép vào một gốc ghép tạo ra hoặc vào đỉnh sinh trưởng của một
cây. Hầu hết giống được sử dụng thông thường cho việc tạo ra gốc ghép là giống H2 (Hinde).
Vì sao các cây trồng từ h
ạt của giống H2 đã được sử dụng bởi vì chúng đồng nhất (hầu hết

các cây được tạo ra từ hạt có vẻ ngoài và thể hiện giống như cây mẹ), khoẻ mạnh và dễ ghép.
Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng chúng không phải là thuần loài. Loại nổi tiếng
(D4), mà đã được sử dụng trong quá khứ có sự đa dạng cao, tạo ra thế hệ con cháu có nhiều
sự
đa dạng về các cây gốc ghép được trồng bằng hạt. Một chút được biết về các gốc ghép và
các ảnh hưởng của chúng đối với sản lượng ngoại trừ các cây ghép đồng nhất hơn và tạo ra
sản lượng nhiều sớm hơn các cây tạo ra từ các hạt đa dạng.
Cành chồi giống thường được bao quanh từ 5- 6 tuần trước khi ghép, phụ thuộc vào giống và
mùa, bằng việc b
ỏ đi một lớp vỏ khoảng 15- 20 mm chiều rộng từ phần nền của các cành
thích hợp 15- 20 mm chiều dày. Một cặp vỏ có thể được giữ chặt xung quanh cành để xiết và
xé vỏ trong sự vận động tạo xoắn xung quanh cành. Các cành phát triển khoẻ, rậm lá, dài và
thậm chí dày và có các gióng dài, và tốt nhất là không có cành non bên cạnh. Một cành chồi
được bao quanh sẵn sàng cho việc ghép khi việc bao quanh hình thành các thể chai tốt, biểu
hiện sự tích luỹ cácbon- hydrat trong các chồi m
ầm bên các đường bao quanh. Không cho
phép các thể chai hàn gắn, điều này sẽ cho phép sự tích luỹ kho hydrat- cacbon theo đường
vòng khối bao quanh. Nếu cần thiết, xén bỏ bớt các phần cắt để dành cho việc phát triển
nhanh các thể chai.

Kỹ thuật ghép bằng chồi (ghép chồi) là một hệ thống thao tác đặc biệt, yêu cầu kỹ năng và
kinh nghiệm. Hiếm khi lãng phí các chồi mầm và các nhánh chồi mầm không cần phải được
bao quanh. Ghép chồi thường được tiến hành trong mùa xuân khi có dòng nhựa được mong
đợi. Vỏ phải được nâng lên một cách sẵn sàng từ tầng phát sinh gỗ trên cả đỉnh chồi và chồi
mầm.


4. Chăm sóc cây con để lấy gốc ghép

4.1. Vật liệu bầu


Sự lựa chọn vật liệu bầu phụ thuộc vào mức độ sẵn có và chi phí của các nguyên liệu, và
phương pháp tưới nước. Nên làm thoát nước một cách tốt, đặc biệt nếu tưới tự động theo thời
gian và tưới ở trên được sử dụng. Nếu tưới nước theo nhu cầu, việc tưới thêm nước với các
giọt lớn hơn có thể
được sử dụng. Vật liệu bầu bao gồm đất và vỏ Macca nhằm làm ổn định
các bầu, do vậy làm giảm độ xốp để lưu thông không khí, một yêu cầu cho việc phát triển tốt
các rễ của cây trồng bằng hạt. Đất cũng tạo ra các nguy cơ bệnh tật ngoại trừ khi được khử
trùng. Một số ví dụ của việc vật liệu bầu (xem thêm trên Tạp chí) đã
được sử dụng bao gồm:


• Một phần cát sông thô; một phần vỏ Macca được trộn phân
• Một phần cát sông thô, một phần than bùn, một phần đất mùn
• Một phần cát sông thô, một phần mùn cưa đã được trộn phân, một phần vỏ thông đã
được trộn phân.

Vật liệu bầu, nhất là những thứ bao gồm đất, nên được khử trùng trước khi sử dụng, m
ặc dù
việc khử trùng của vật liệu bầu là không phổ biến trong việc làm vườn ươm Macca. Sự tiệt
trùng bằng hơi nước 65
0
C trong thời gian 40 phút là lý tưởng. Thỉnh thoảng mêtylen brôm
được sử dụng để khử trùng nhưng không phổ biến. Sau khi xử lý, thêm phân bón và đảo đều.
Hai loại phân thông thường được sử dụng xem cụ thể ở bảng dưới:

























4.2. Ví dụ về các nguyên liệu cho vật liệu bầu


Cát sông đã được
rửa sạch (bằng
nước ngọt)
Mùn cưa ủ hoai
Vỏ cây vụn ủ
hoai
Vỏ hạt
Macadamia ủ hoai


4.3. Hỗn hợp phân bón phổ biến cho vật li ệu bầu Macadamia

Hợp chất 1 ( cho một m3 hỗn hợp) Hợp chất 2 ( cho một m3 hỗn hợp)
325 g (NH3)2 SO4
1 kg superphosphate nguyên chất
200 g potassium nitrate
3 kg dolomite
1 kg trace element mixture
1 kg superphosphate nguyên chất
1 kg fine lime
1 kg fine dolomite
3 kg 9-month slow release NPK
(18:2.6:10 or similar)
1 kg 3-month slow release NPK
(16.3:3.5:10 or similar)
1 kg slow release micronutrients
0.5 kg coated iron
Chú ý: với hợp chất này, các cây tạo ra từ
hạt cần thêm phân sau khi chúng bắt đầu phát
triển.
Chú ý: với loại hợp chất này, việc
giảm bớt các loại phân nên kéo dài
trong một vài tháng.


Rất nhiều nhãn hàng pha trộn thêm các yếu tố một chút để có thể mang tính thương mại. Tuy
nhiên, 1 kg hỗn hợp yếu tố thương mại được tham khảo tương đương xấp xỉ 50 g photphat 12
g đồng 6 g kẽm sunphat.


4.4. Chăm sóc cây con

Các hạt rất dễ nảy mầm. Chúng có thể trồng vào bất cứ thời gian nào miễn là chúng được bảo
vệ tránh khỏi sự khắc nghiệt của nhiệ
t độ. Để giảm sự nhiễm bệnh, nên thu hoạch khi mà vỏ
của các quả già vẫn còn màu xanh trên các cây và phải bóc vỏ hạt ngay tức thì. Trồng ngay
hạt có vỏ hoặc lưu trữ trong một túi nilon được đục lỗ khoảng 12 tháng trong khu vực ấm nhất
của tủ lạnh hoặc phòng lạnh. Không được cất giữ hoặc trồng các hạt đã hỏng hoặc nảy mầm
trước, điều này sẽ
làm các cây giống có thể bị cong vẹo và có quá nhiều rễ phức tạp.

Các hạt cũng có thể được trồng trực tiếp vào các chậu hoặc các túi nilon nhưng điều này sẽ
gây lãng phí. Phương pháp phổ biển nhất là gieo các hạt lên các luống (seedbed) thường là cát
sông thô và sau đó chuyển các cây giống non vào các túi trồng để đảm bảo một đợt cây giống
đều nhau, gieo các hạt giống vào luống đất nổi và có bóng mát được lót bằng nilon đen và
tướ
i nước 3 lần một ngày. Khi các vỏ hạt nứt ra, thì đem trồng chúng vào các luống, và phải
đảm bảo rằng đường nối nằm trên cùng một mặt, đặt song song với bề mặt đất để cho phép
không làm cản trở rễ và sự phát triển của các chồi non. Khi các cây giống đã đủ lớn (xấp xỉ
khoảng 10- 15 cm hoặc khi hình thành được 6- 8 lá) và khi mà sức phát triển đầu tiên đã được
khẳng định, thì trồng chúng vào trong 09 các túi trồng hình ch
ữ L để tránh sự cong vẹo và
bện xoắn các rễ. Để duy trì sự thoát nước tốt và giảm các bệnh ở mức tối thiểu, giữ hộp đựng
hạt và các túi bầu xa khỏi mặt đất trên các tấm nâng hoặc trên nền trải sỏi.

Trồng cây con trong vườn ươm mới tại Yên Thủy


Vòng xoắn Xiết chặt Móc tay quai
Hình cổ nghỗng

Rễ dày đặc Xoắn ốc Phát triển tốt




4.5. Sự phát triển

Các cây giống sẵn sàng để ghép, phải có từ 12- 18 tháng tuổi. Chúng phải là các cây phát triển
tốt có lóng dài để dễ ghép. Cách ly những cây non có cùng độ lớn và loại bỏ những cây kém
phát triển.

4.6. Các cây trồng trong hộp

Sự thuận lợi chính của các cây trồng trong các túi nhựa mỏng là dễ dàng phát triển, ít dập gẫy
hệ thống rễ ở thời điểm trồng và có khả năng miễn một số bệnh về rễ. Trong một chừng mực
lý tưởng, các túi trồng nên có độ sâu ít nhất là 300 mm (9L là thích hợp - 6L là tối thiểu) để
tạo ra một bộ khung thẳng và bộ rễ phát tri
ển tốt. Các cây có thể được giữ trong các túi này
cho đến 24 tháng.

Thật cẩn thận để không bón quá nhiều phân cho các cây non. Rất dễ làm rối loạn lượng phốt
pho, cân bằng lượng sắt và hậu quả là lá trở nên vàng và kém phát triển. Cách tiếp cận tốt nhất
là một ít và thường xuyên. Chế độ phân bón an toàn là sử dụng hàng tháng lượng phân dưới
dạng lỏng. Một hỗn hợp thông thường gồm 2 thìa cà phê Aquasol® hoặc Thrive®, 01 thìa cà
phê đạm urê và 01 thìa cà phê chấ
t sắt kèm theo 10 lít nước. Hỗn hợp này được bổ sung thêm
phân được trộn lẫn trong một cái thùng, đặc biệt nếu các hỗn hợp tan chậm thì không được sử
dụng hỗn hợp này. Việc pha chế phân phun qua lá có tính chất thương mại cũng thích hợp
tương đương.


Tưới nước cho các cây một cách đều đặn. Việc tưới nước cho các cây hàng ngày được yêu
cầu phụ thuộc vào kích cỡ, thờI điểm trong năm và trọng l
ượng vật liệu bầu. Kiểm tra định kỳ
một cách đều đặn để đảm bào các cây không thiếu nước hoặc thừa nước. Cắt bỏ tất cả các
mầm cạnh để thúc đẩy thân cây to khoẻ và thẳng tạo thuận lợi cho việc ghép. Sâu bọ và côn
trùng như sâu phá hoại mầm non, ve bét, và sâu bướm là vấn đề chính ở vườn ươm và có thể
phá huỷ cây giống một cách nhanh chóng.


5. Ghép cành và ghép mầm

Các gốc ghép Macadamia sẵn sàng cho việc ghép mầm hoặc ghép cành khi chúng được
khoảng 1 m chiều cao và 10 -15 mm đường kính. Cả gốc ghép và mầm cần phải được ở trong
tình trạng tốt (sức sống tốt và không dịch bệnh). Ghép cành và mùa xuân là tốt hơn cả nhưng
cũng có thể thực hiện vào bất cứ thời gian nào, miễn là các cây cho thân phải được bảo vệ
khỏi các điều kiện thời tiết nóng, sương giá hoặc gió. Nhớ
rằng với việc ghép cành, chồi ghép
cần phải được buộc 6- 12 tuần trước đó, giống như việc vạch ra hình dáng sớm hơn trong
phần cắt này. Ghép mầm thường khó hơn nhưng nhanh và ít lãng phí về mầm ghép. Đối với
việc ghép mầm, các đoạn gốc ghép phải xấp xỉ 7 mmm đường kính điểm ghép phải đạt 25 cm
từ mặt đất là lý tưởng. Trồng các cây được ghép sau khi đã có lớp vỏ th
ứ hai từ mầm ghép đã
được tạo ra. Trong lúc chờ đợi, hãy tháo bỏ dải buộc ghép cành và tất cả các chồi cạnh và rễ
giác mút. Các cành ghép kết hợp sẽ ghép cành hoặc mầm các cây cho một đơn giá trên 01
cây. Điều này thường có thể lựa chọn khi nhân giống với số lượng lớn.






Dụng cụ ghép cây được sử dụng tại
Australia



Chuẩn bị ghép nối có sử dụng bào
bằng tay loại nhỏ, phương pháp
được ưa chuộng sử dụng tại Austrlia



Chỗ ghép nối dài và tốt tạo ra độ kết
hợp khỏe và khu vực liên kết lớn
hơn của thượng tầng


Ghép đỉnh Ghép nối Ghép cạnh
5.1. Ghép nối

Kỹ thuật ghép nối và buộc chặt đoạn ghép là kỹ thuật ghép khá đơn giản và hiệu quả, nó được
sử dụng phổ biến nhất trong các kỹ thuật ghép cây Maca. Để ghép cây, cần tạo ra các vết cắt
phù hợp và vát (nghiêng) ở cành ghép và trên phần gốc ghép với độ dài khoảng 30 mm. Sử
dụng dao sắc để cắt. Sử dụng cả bào gỗ nhỏ để tạo ra các bề mặ
t phẳng hoàn hảo cho việc tiếp
xúc. Nếu đường kính của cây lớn hơn 10 mm nên tạo ra các vết cắt vát dài hơn. Trước khi cắt
bỏ phần trên của gốc ghép, việc phù hợp giữa độ dày của gốc ghép và cành ghép sẽ giúp tạo
ra một sự tương thích tốt giữa thượng tầng của gốc ghép và cành ghép. Nếu gốc ghép và cành
ghép không cùng kích cỡ, chỉ cần tạo ra sự phù hợp của thượng tầng ở m
ột phía. Thượng tần
là tầng sẫm hơn nằm ngay dướI lớp vỏ cây và được tách rờI cùng lớp vỏ. Buộc chặt cành vào

gốc ghép bằng băng co giãn. Có thể sử dụng cọc để giữ chồI được cố định. Luôn luôn phảI
quấn băng từ dướI lên trên để tạo độ trùng khớp nhằm giúp chỗ ghép không bị nước bào. Sơn
phần chồI và dây bằng matít đặc hiệu để
mối nối không bị khô. Khi cành ghép sinh ra được
chồi non thì nghĩa là việc ghép đã thành công. Kỹ thuật ghép được sử dụng phổ biến ở các
vườn ươm những với những người mới làm thì cũng gặp khó khăn. Tuy nhiên, khi đã thành
thạo thì đây là một phương pháp ghép cây nhanh.

Ghi chú: Việc sử dụng Băng Florist cho ghép nối đã cho thấy nó rất thành công. Băng có
tính co dãn hơn và vì vậy có thể xoắn lại được thay vì cột ch
ặt và gắn keo. Vì thế dùng
băng này không cần phải có sơn. Băng cũng dễ bị bong ra dưới ánh sáng mặt trời do đó
không cần phải di chuyển cây trồng để tránh việc phải lột bỏ vỏ cây để lây đi băng dán.
Toàn bộ điều này góp phần tạo ra những lợi ích từ việc tiết kiệm thời gian một cách
đáng kể.

5.2. Ghép chồi

Ghép chồi cho phép sự tương thích hoàn hả
o nhất giữa chồi và gốc ghép thông qua việc sử
dụng cùng công cụ để tách lớp vỏ ra khỏi gốc ghép và lớp vỏ vớI chồI non từ cây giống. tốt
nhất nên thực hiện ghép chồi vào mùa xuân nhưng cũng có thể thực hiện ghép chồi vào bất cứ
thời điểm nào với điều kiện là có dòng nhựa ở cả gốc ghép và cây chồi. Dòng nhựa được nhậ
ra bằ
ng cách quan sát xem lớp vỏ có thể tách ra khỏi thân cây dễ dàng hay không và bẻ cong
lớp vỏ về phía sau bằng ngón cái và ngón trỏ để phát hiện ra có nhựa hay không.

Chọn vị trí lóng trên gốc ghép cách mặt đất khoảng 25 cm. Từ cành chồi lựa chọn ra một đỉnh
chồI thích hợp. Tách một phần lớp vỏ một lỗ theo hình ôvan. Tách chồi từ cành chồi với lỗ có
kích thước tương tự và cố định chồi lên trên gốc ghép. Bọc toàn bộ ch

ồi bằng băng chuyên
dụng. Chỉ bỏ băng dán ra sau 6 tuần. Tại thời điểm này, nếu chồi xanh và khỏe mạnh, cắt gốc
ghép tại lóng trên chồi. Sơn lên chồi đó và vết cắt trên gốc ghép bằng matit chuyên dụng để
gắn vết thương. Nếu xuất hiện chồi non nào trên gốc ghép thì nên cắt bỏ đi. Cắt phần gốc còn
lại nằm phía trên chồi sau khi chồi phát triển.





6. Giõm hom

Trồng Macadamias vô tính là một kỹ năng đòi hỏi việc thực hiện hết sức đặc biệt. Nh đã đề
cập trong phần đầu, giâm hom thng đợc sử dụng ở Châu Phi trong đó đặc biệt phổ biến là
giống Beaumont. Có những khác nhau rất lớn giữa các các giống trong việc giâm cành một
cách thành công. Cành giâm Beaumont bén rễ rất nhanh và phát triển mạnh. Cành giâm từ các
giống tetraphylla và các giống lai (ví dụ nh dòng HVA và H2) cũng đâm chồi rất nhanh
nhng những cành giâm từ các giống ở Hawaii (nh HAES 246, HAES 344) lại khó sống hơn.

Mặc dù những cây ghép vô tính nh cành giâm đã tận dụng đợc những lợi thế về kích thớc
vì không có sự biến đổi gen so với gốc ghép trồng từ hạt nhng bất kì khiếm khuyết, yếu điểm
hoặc các đặc tính mong muốn có thể phải đợc xem xét đến trong các vờn ơm cây. Khi
những cành giâm đợc sử dụng lần đầu tiên, gió đã làm cho những cây tổ hợp này bị ngả hết,
gây ra một thiệt hại nổi tiếng. Tuy nhiên, với điều kiện các cành giâm đợc trồng đủ sâu và hệ
thống rễ phát triển tốt thì không có vấn đề gì nghiêm trọng đối với trạng thái ổn định của cây.

6.1. Những yêu cầu về nhà sơng

Để tạo thành công những cây tốt, khoẻ mạnh và đầy sinh lực làm cành giâm thiết yếu phải
nhân giống chúng trong các nhà sơng. Không cần thiết phải để ở mức nhiệt thấp nhất mặc dù

ở những khu vực lạnh hơn kết quả có thể tốt hơn và cây sinh trởng nhanh hơn. Nhiệt độ của
rễ nên duy trì ở mức 24 đến 26
0
C là lý tởng. Vào mùa hè, phải mất 3 đến 4 tháng cành giâm
mới đâm rễ và tạo ra đợc hệ thống rễ tốt. Sau đó, có thể chuyển những cây này sang nhà râm.
Nhà sơng phải đợc thông hơi tốt để hơi nóng có thể thoát lên trên. Nhiệt độ của lá không
đợc vợt quá 30
0
C. Khi nhiệt độ đạt đến đỉnh cần phải thực hiện một số biện pháp làm mát,
ví dụ nh sử dụng các bình tới để làm mát phía ngoài nhà bằng hơi nớc. Điều kiện lý tởng cho
nhà sơng là đợc che bằng vải sẫm để ngăn chặn sự d thừa nhiệt độ cao xuất hiện ở bên trong.

Để ngăn chặn xuất hiện nhiệt độ cao làm khô lá ngời ta sử dụng những cảm biến điện tử gắn
trên lá để kiểm soát độ mờ trong phòng, đảm bảo chắc chắn lá cây đợc duy trì trong điều
kiện ẩm. Khi lá cây bị khô, những cảm biến này sẽ kích hoạt các vòi phun sơng theo nguyên
lý Solenoid. Các điện cực của cảm biến cần phải đợc bảo dỡng đều đặn khoảng 2 3 tuần/
lần và cần đợc lau chùi bằng giấp nhám có độ nhám bằng 0. Các vòi phun sơng hoạt động
không dới mức 90 p.s.i
Cần phải khử trùng nớc để phun sơng bằng Clo nhằm tránh rủi ro có thể xuất hiện dịch
bệnh. Sử dụng thêm Clo ở dạng rắn vào phía vòi phun nớc của máy bơm. Cho nớc đã khử
trùng bằng Clo đi qua bộ lọc bằng cát để lọc kết tủa sắt. Quan trắc mức Clo để đảm bảo nồng
độ Clo tự do không vợt quá 10 ppm. Sau đó, nớc đã khử trùng bằng Clo đợc giữ lại và đợc
điều chỉnh bằng các cảm biến điện tử gắn trên lá. Để phòng ngừa những căn bệnh từ rễ, có thể
sử dụng axit phôt pho ric vài tuần một lần. Đặt các vòi phun sơng ở độ cao khoảng 2 m so với
khay trồng cành giâm trên những cái bàn cao hoặc trên các vật thoát nớc tốt nằm trên mặt
đất. Sắp xếp các vòi phun này theo hệ thống tam giác, cách nhau 1 m.

6.2. Giâm hom nguyên liệu

Những giâm hom khoẻ mạnh, rậm lá, chóp nửa gỗ và có 4 đến 5 lóng đợc lấy vào thời kỳ

sung mãn, cứng cáp cuỗi cùng của mùa xuân/ hè đều cho kết quả tốt nhất. Lựa chọn các giâm
hom nguyên liệu vào buổi sáng sớm trong ngày trớc khi trời quá nóng. Chuẩn bị và trồng
giâm hom vào cùng ngày đó. Giữ các cành giâm trong túi plastic, quấn trong giấy ẩm để tránh
bị khô, đặt trong bóng râm, trong esky hoặc trong tủ lạnh. Cắt bỏ những lá cơ bản chỉ để lại
khoảng hai đôi lá. Vết cắt thấp nhất phải nằm ngay trên lóng cuối cùng. Đặt kéo hoặc dao
vuông góc với giâm hom và sử dụng lỡi kéo (dao) để tách tầng sinh gỗ ở từng phía của giâm
hom ra một khoảng cách nhỏ so với lõi giâm hom. Nhúng lõi của giâm hom trong dung dịch
thuốc Tím hoặc dung dịch hormone tạo rễ có công thức tơng tự.


6.3. Môi trờng tạo rễ

Sử dụng h hp bu c vô trùng, thoáng khí tốt và thoát nớc tốt để nuôi trồng cành giâm.
Hỗn hợp tốt nhất là hỗn hợp bao gồm 2 phần cát sạch 2 mm, 1 phần xơ dừa và 1 phần prill
polysteren 4 mm. Trồng giâm hom sao cho 2 lóng phía dới đợc chôn hết dới đất. Giữ giâm
hom trong nhà sơng cho đến khi các rễ phát triển tốt (thông thờng mất khoảng 6 đến 12
tuần).

6.4. Nhà râm

Khi hệ rễ đã phát triển tốt, cấy các giâm hom vào các túi trồng với dung tích nhỏ nhất là 6 L
(thích hợp nhất là 9 L). Những túi này sẽ cho phép các giâm hom đâm xuống sâu hơn. Sử dụng
cỏc hn hp bu cú thoỏt nc tt. Độ pha trộn phù hợp là 35% phân bón từ mùn ca của
cây gỗ lớn, 35% vỏ thông và 30% cát sông thô thêm vào 100g phân urê, 400g chất khoáng
đôlômít, 1kg vôi, 2kg nhựa và chất xơng và 700g supe phốt phát đơn trong 1m
3
. Nhà râm cần
đợc cung cấp tới 60% bóng râm. Giâm hom phải đợc tới nớc thờng xuyên đặc biệt là
trong mùa hè. Hệ thống thoát nớc lý tởng là hệ thống tự động. Có thể sử dụng một lợng
nhỏ phân lá hoặc phân bay hơi chậm cho cành giâm đã ổn định trong nhà râm. Khi cây cao

đợc xấp xỉ 45cm, chuyển chúng đến khu vực đất mềm và ngày càng tăng dần thời gian phơi
ngoài ánh nắng mặt trời.

Khi kết thúc thời kì lm cứng cây, giâm hom sẽ đợc trồng tại các đồng ruộng. Nếu giâm
hom đợc sử dụng làm gốc ghép thì chúng có thể đợc ghép với các giống mong muốn theo
cùng một cách nh gốc ghép trồng từ hạt.

7. Ghộp thay tỏn

Ghép thay tán rên đồng rung biến những cây ghép đã phát triển thành một giống mới. Điều
này tạo ra một giải pháp thay thế hoàn toàn những cây thuộc các giống không phù hợp và
trồng lại bằng cõy ging mi. Ghép thay tán cho phép vn cây có thể tái sản xuất nhanh
hơn là trồng mới. Tuy nhiên, hiệu quả về chi phí của ghép thay tán cho cây macadamias vẫn
cha có tài liệu nào chứng thực một cách kỹ càng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng chi phí cho ghép
thay tán tơng đơng với chi phí nhổ và trồng lại cây. Do vậy, hiệu quả về mặt chi phí sẽ phụ
thuộc vào tỉ lệ phục hồi của những cây đợc ghép thay tán trong hoạt động sản xuất. Điều này
đã đợc xác định trong điều kiện thử nghiệm.
Để thực hiện ghép thay tán có nhiều phơng pháp khác nhau đã đợc sử dụng. Chuẩn bị các
loại cây gốc bằng cách:
Chặt bỏ thân cây để lại phần gốc (tỉa bớt trên thân chính từ khoảng vòng đầu tiên của
nhánh cây);
Chặt bỏ các cành nhánh (tỉa bớt từ hai đến năm cành chính với độ dài khoảng 50cm);
hoặc
Bỏ đi các vòm cây không đầy đủ (giữ lại toàn bộ các phần của các cành to còn lại
trong một khoảng thời gian để duy trì quá trình đồng hoá, vận chuyển dinh dỡng,
chống cháy nắng và sự nguy hiểm gây ra do gió).
Quá trình chặt bỏ phần thân để lại phần gốc đợc cho là khá rủi ro vì nhiều cây có thể bị chết
hoặc giảm sức sống. Các nghiên cứu cho thấy phơng pháp loại bỏ các vòm cây không đầy đủ
cho kết quả tốt hơn về sự tăng trởng của cây. Nó cũng ít bị ảnh hởng bởi ánh sáng mặt trời
hơn và phục hồi độ sản xuất nhanh hơn so với phơng pháp cắt tỉa cành.


Phơng pháp ghép cây bao gồm ghép cây hoặc tạo chồi tái sinh hoặc ghép vỏ mà cho phép
ghép cây chồi vào dới lớp vỏ bị tách của cành mới cắt.

Đối với phơng pháp chặt bỏ cành thờng chặt bỏ một đến ba cành chính cách mặt đất khoảng
0.75 đến 1.5m, để lại phần gốc khoảng 15cm để kích thích quá trình đâm chồi. Để tránh cháy
nắng hiệu quả, tốt nhất nên bỏ đi các cành cây ở phía nam của cây. Nên thực hiện việc này vào
tháng 9 hoặc 10 cho đến tháng 4 năm sau vì các chồi khoẻ, dày khoảng 8 đến 12mm so với
ban đầu, sẽ sẵn sàng cho quá trình ghép cây vào mùa xuân tới. Nên loại bỏ khoảng 1/3 đến
một nửa số vòm cây vào khoảng thời gian này. Những cành còn lại sẽ giúp bảo vệ quá trình
phát triển mới khỏi gió và sự cháy nắng, duy trì nguồn thức ăn và vận chuyển dinh dỡng. Để
ghép cây vào mùa thu hãy đảo ngợc các quá trình vì các chồi rễ khoẻ mạnh ở phần phía bắc
của cây đã sẵn sàng cho quá trình ghép cây vào mùa thu. Tốt nhất nên sơn phần thân cây phơi
ra ngoài trời bằng sơn plastic trắng để tránh bị rủi ro do bị cháy nắng. Đồng thời cũng là để
quá trình ghép thay tán tránh đợc những ngày nắng, nóng.

Bọc cây chồi ít nhất 6 đến 12 tuần trớc khi ghép cây và cho một l
ợng nhỏ nguyên liệu kích
cỡ thay đổi. Nhận dạng các cành đợc bọc bằng băng keo đánh dấu có ghi ngày và tên khác
nhau. Thực hiện ghép cây vào lúc thời tiết mát mẻ thuận lợi. Trong trờng hợp cành đợc lấy
để ghép mọc lại thì chọn lấy ít nhất hai chồi cây ở vị trí tốt trên mỗi cành và bỏ đi phần còn
lại. Bỏ đi các cành chìa ra ngoài nếu nó làm tối cây. Những chồi đợc ghép phải gần phần trên
của gốc ghép, ở phía đối diện, vì chúng có thể tạo sần ngang qua đỉnh của gốc ghép, nối và tạo
sức cho quá trình liên kết ghép. Sơn toàn bộ phần cành lộ ra ngoài và phần ghép bằng sơn
plastic trắng để tránh bị cháy nắng.

Thờng xuyên loại bỏ toàn bộ chồi rễ trên các cành ghép để tập trung cho chồi phát triển.
Tơng tự nh thế, cũng nên loại bỏ các chồi rễ hoặc cành nhỏ để tránh những tổn hại cho các
cành non mới mọc còn yếu ớt. Thực hiện việc loại bỏ chồi rễ 2 đến 3 tuần một lần. Khi chồi
cây phát triển đợc xấp xỉ khoảng 1m, loại bỏ đi một nửa số cành cũ trên cây. Cắt bỏ toàn bộ

cành cây cũ trong vòng 2 năm ghép thay tán. Các vết cắt phải giữ sạch sẽ và gần, nhng không
đợc trực tiếp, với phần thân chính (chỉ nên ở phía ngoài của vòng cành) và không có đuôi cụt
để thể sần có thể hàn gắn phía trên bề mặt. Nếu nó tạo ra một khối liền thì thực hiện theo các
hàng cây hoặc nhóm cây là thích hợp hơn. Điều này sẽ góp phần tránh gió và tối thiểu những
thiệt hại về thu hoạch trong các thời kì thay đổi.


7.1. Ghép cành đại trà

Công việc này giúp ghép đợc nhiều loài đặc biệt so với cây chính trồng bằng hạt trên các
cánh đồng. Thông thờng cây phải mất từ 12 đến 18 tháng sau khi đợc trồng xuống đất cây
mới phát triển tốt. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào kích cỡ của hạt giống và điều kiện chăm
sóc. Ghép cây là kỹ thuật thông dụng nhất nhng quan trọng là cây ghép phải đợc bảo vệ
bằng Steriprune đ hoặc chất bảo vệ tơng tự. Những bất lợi chính của kỹ thuật ghép là hơi lâu,
công chăm sóc cao và những cây đó là chủ thể của các yếu tố nhiệt nóng, nhiệt lạnh, gió, động
vật và chim. Gốc chính cũng có thể bị còi cọc hoặc hoàn toàn không phát triển.

8. To ghc ghộp vn m

Trong giai on u ca quỏ trỡnh lp k hoch, nờn cõn nhc n (nghiờn cu) cỏc ngun gc
ca cỏc gc ghộp em trng mt cỏch hp lý. Mt quy hoch a im tt nht s khụng mang
li kt qu cho mt d ỏn Mc ca thnh cụng ngoi tr khi nhng ngi ch trang tri m
bo rng cỏc cõy ca nhng ging ó la chn c ghộp m
t cỏch cú cht lng hon ton
sn sng vo thi im h d kin em trng.

Liu nờn nhõn ging hay mua cõy con, mt cỏch lu ý y l nờn quan tõm ti cht lng
ca gc ghộp, trong cỏc phm vi c v ngun gc v kh nng sinh trng v phỏt trin. Cỏc
cõy cú cht lng tt ch c to ra t cỏc cõy con trng bng ht cú cht lng tt vi gc
chi m

m v s l s lóng phớ v thi gian v cỏc nguyờn liu khi trng cỏc cõy con gieo t
ht cú cht lng kộm.

8.1. c im ca cõy con khe mnh

Ch vi ngun gc ca cõy con v cnh gh ộp tt khụng th m bo mt cõy cú cht lng
cao. Ht cn phi c nhõn ging v c mc trong cỏc iu kin thun li to ra nhng
cõy con cú sc sng tt. Cỏch tt nht cho mt ngi mua bit chc chn rng cú mua hay
khụng l phi ỏnh giỏ c cỏc cõy con v sau ú l cỏc cõy ghộp vỡ nhiu du hiu khụng
m bo.

Cỏc c tớnh ca nhng cõy con cú phm cht tt, bao gm:

Mt chi (nh chi) kho mnh cựng vi mt thõn cõy chớnh
Mc phỏt trin ca cõy trong (pot)- tỳi bu xp x hai
ln chiu sõu ca tỳi bu.
B r trựm c tỳi bu nhng khụng chi ra hoc c mc hoc
qun queo.
Khụng cú bt c du hiu ca nm, bnh hoc thiu dinh d
ng.

Tỳi 9L c ln giỳp cõy khe
hn trong thi gian nhanh hn


Cỏc cnh mm cn cũn non (gia 2- 4 nm tui) t cỏc cõy trng tt nht ca nhng ging
thớch hp nht cú th.

Ngi mua hoc trng nờn kim tra mt gc ghộp trng mt cỏch cn thn. Nờn thc hin
vic kim tra mu v cỏc h thng r. Ngi mua cng cn phi m bo rng cỏc cõy con ó

c cng cỏp nh c phỏt tri
n y di ỏnh sang mt tri trong ớt nht hai tun trng.
Những cây trồng này có thể không xum xuê và tươi tốt bằng các gốc ghép được trồng trong
các nhà có máy che, nhưng chúng lại có khả năng sống sót tốt hơn ở ngoài thực tế.

8.2. Kích thước túi bầu

Cần phải đưa ra quyết định về kích cỡ túi bầu cần mua hoặc trồng để trồng cây con. Ở
Australia, những người trồng Măc ca ưa dùng các túi có kích thức 9lít

Câu hỏi quan trọng nhất là có hay không một sự thuận lợi phát triển và sống sót đáng kể khi
trồng các cây lớn hơn trong các túi bầu rộng hơn đã được kết hợp. Kinh nghiệm của Australia
cho thấy các cây đã được ghép phát triển tốt h
ơn trong các túi rộng hơn (9lít) và tỉ lệ sống sót
của các cây lớn này cũng tăng lên một cách đáng kể. Điều này cũng được áp dụng trong quá
trình trồng và sản xuất cây giống.



Bầu nhỏ có thể dẫn
tớI hệ rễ nghèo nàn
Hệ thống rễ phát
triển đầy đủ của cây
ghép được trồng
trong túi bầu rộng
đã sẵn sàng cho
việc trồng


9. Thiết lập một vườn ươm


Các yêu cầu cấu trúc cơ bản cho một vườn ươm trang trại là:
• Một khu vực trồng được bao ngăn cách bằng các ghế (working
benches) và kho chứa các vật liệu vườn ươm bố trí nền cách mặt đất.
• Khu vực nhân giống phải được bảo vệ và che bóng một cách tốt nhất
bằng các bạt che hoặc được đào rãnh hoặc chọn vị trí dưới bóng cây
• Một khu vực
đảm bảo là bằng phẳng, không có cỏ mọc um tùm, bề
mặt đã được đào rãnh và đầy đủ ánh sáng.
• Tạo ra một hệ thống cung cấp nước sạch đảm bảo.
• Phòng rộng cho phương tiện vận tải và xe đẩy di chuyển được vào
trong khu vực vườn ươm.

9.1. Một thiết kế vườn ươm cơ bản đã được sử dụng ở Yên Thuỷ


• Tổng diện tích 30m x 30m = 900 m
2

• Dựa trên thiết kế của Australia và độ rộng của khu vực đủ để sản xuất 16,000 cây.
• Địa điểm bằng phẳng và đã được đào rãnh (lên luống)
• Các hạt được gieo và nảy mầm trên luống hoặc trong các hộp xốp ở trong hoặc gần
với khu vực vườn ươm chính.

9.2. Vườn ươm cần có
• Bề mặt rải sỏi dày t
ừ 75 – 100 mm
• Lót bằng các tấm nhựa hoặc thảm.
• Vật liệu bầu như các chỉ tiêu kỹ thuật của Australia
• Hệ thống tưới trên cao

• Che vảI trên tường và nóc
• Kích cỡ của túi bầu ít nhất là 7 lít

9.3. Tốt nhất vườn ươm phải có:
• 20 – 50% vải bạt che thay vì 70 – 90%
• độ cao tối thiểu là 3m
• Túi bầu có chất lượng lâu bền
• Các phương tiện xe đẩy tốt.




Sơ đồ bố trí vườn ươm



















10. Lưu trữ số liệu

Lưu giữ các số liệu đúng cách là một phần quan trọng trong quản lý vườn ươm. Thông tin liên quan
tớI biểu hiện và chất lượng nguồn cung cấp cũng như toàn bộ việc giao dịch tài chính nên được lưu
giữ lại. Dữ liệu này về sau có thể được xem lạI và được phân tích cũng như trở thành công cụ thiết
yếu trong vận hành toàn bộ vườn ươm.

Nên thu thập và nhập các dữ liệ
u sản xuất của vườn ươm một hệ thống lưu trữ thông minh như hệ
thống được cung cấp dướI đây.

Chuẩn bị mô hình bảng tính cho việc di chuyển cây trong vườn ươm và các dữ liệu rao bán. Mô
hình di chuyển cây Macadamia hàng tháng dựa trên phiên bản của Australia và sẽ đưa ra một bức
tranh về sản xuất vườn ươm bao gồm cả chất lượng theo chuẩn mực về tỷ lệ s
ống sót. Tất cả đều có
tạI văn phòng CETD dướI dạng mô hình bảng tính được trình bày rõ ràng.



10.1. Mô hình di chuyển cây Macadamia hàng tháng

Tổng hợp số liệu

Tổng số
trong vườn
ươm
Cây ghép
tại vườn
ươm

Ghép
Các dòng được
đề cập trong
bảng khác

Dis
g
ards
Chia ra trong
bảng khác

Bán cây
Các dòng trong
bảng khác

Trước đó 0

Tháng 7 2006 0 0 0 0 0
Tháng 8 2006 0 0 0 0 0
Tháng 9 2006 0 0 0 0 0
Tháng 10 2006 0 0 0 0 0
Tháng 11 2006 0 0 0 0 0
Tháng 12 2006 0 0 0 0 0
Tháng 1 2007 0 0 0 0 0
Tháng 2 2007 0 0 0 0 0
Tháng 3 2007 0 0 0 0 0
Tháng 4 2007 0 0 0 0 0
Tháng 5 2007 0 0 0 0 0
Tháng 6 2007 0 0 0 0 0


Tổng
0 0 0 0 0



Cây ghép


Tổng 741 A4 A16 A39 816 842 344 849 246 814 OC 788 695
QN
1
Tháng 7 2006 0


Tháng 8 2006 0


Tháng 9 2006 0
Tháng 10 2006 0
Tháng 11 2006 0
Tháng 12 2006 0
Tháng 1 2007 0
Tháng 2 2007 0
Tháng 3 2007 0
Tháng 4 2007 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tháng 5 2007 0
Tháng 6 2007 0

Tổng
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0










Tổng Cây con Ghép lại
Tháng 7 2006 0 0

Tháng 8 2006 0
0
Tháng 9 2006 0 0

Tháng 10 2006 0 0
Tháng 11 2006 0 0
Tháng 12 2006 0 0
Tháng 1 2007 0 0
Tháng 2 2007 0 0
Tháng 3 2007 0 0
Tháng 4 2007 0 0
Tháng 5 2007 0 0
Tháng 6 2007 0 0

Tổng
0 0 0









Total 741 A4 A16A39 816 842 344 849 246 814 OC 788 695
QN
1
Tháng 7 2006 0


Tháng 8 2006 0


Tháng 9 2006 0
Tháng 10 2006 0
Tháng 11 2006 0
Tháng 12 2006 0
Tháng 1 2007 0
Tháng 2 2007 0
Tháng 3 2007 0
Tháng 4 2007 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tháng 5 2007 0
Tháng 6 2007 0

Tổng
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0













10.2. Các ví dụ khác về những dạng thức lưu trữ thông tin

10.2.1. Chi tiết khu vực chứa của vườn ươm

Khu vực được yêu
cầu (c.m)

Vị trí trong vườn ươm


Tần xuất tưới nước và lượng nước tưới
Phương pháp tưới


Bón phân


Chăm sóc thường xuyên

10.2.2. Chất lượng dữ liệu


Đợt Dòng Ngày
nảy
mầm
Ngày
cho vào
bầu
Ngày
ghép
Chiều
cao/
Ngày*
Ghi chép về chất lượng bao
gồm sự đổi màu, sâu bọ phá
hoại và bệnh dịch







Dấu * chỉ ngày tới hạn mà những cây đã sẵn sàng cho việc bán ra hoặc có thể là khoảng
thời gian 18 tháng.


Xây dựng vườn ươm mới tại Yên Thủy

Tài liệu tham khảo
Baumardt & Kermond 1998 – Cây Macadamia từ Hạt tới Siêu thị


Bell, H. Bell, D., Wiks – A.M.S, Bản tin tháng 3, 1996 – Năng suất của những chọn
lọc H.P.V tại Hidden Valley và Wolvi

Bell, H.F.D. 1985 – Nhân giống Macadamia từ giâm hom*

Sở Thủy Sản và Công nghiệp Sơ cấp Queensland – 2004 - Sổ tay người trồng
Macadamia.

O’Hare, P., Loebel, R. & Skinner, L (1996) Q.D.P.I/ Sở Nông nghiệp NSW -
Trồng Macadamia ở Australia

Russell, J. & B., California, USA Xuất bản lần đầu trong Niên giám Xã hộI
Macadamia California XXXIII, 1987 - Tự sản xuất gốc ghép Macadamia *

Stephenson, R.U (UD) – QDPI Brisbane Qld - Thực vật học phát triể
n và mô tả của
Macadamia integrifolia.

Stephenson, R.U (UD) Ghép cây Macadamia – QDPI Phamphlet – QDPI
Brisbane Qld. - Thực vật học phát triển và mô tả của Macadamia integrifolia.

Stephenson, R.U (UD) – QDPI Phamphlet – Ghép cây Macadamia
Loebel, R, Nông nghiệp NSW 1986 - Thực vật học cơ bản về Macadamia *

Hiệp hội trang trại lâm nghiệp Á nhiệt đới – 2001 – Sách hướng dẫn trang trại lâm
nghiệp cho vùng Á nhiệt đới Tây Australia.

Trochoulía, T, Nhà Làm vườn chuyên nghiệp - Xuất bản lần đầu bởi Sở Nông
nghiệp NSW Agdex 246/17 Được chỉnh sửa vào tháng 2 1989 - Trạ

m nghiên cứu hoa quả
Nhiệt đới Alstonville *

Trochoulias, T,. Vimpany, L and Brockwell, P 1988 - Vật liệu bầu cho cây con *

Xuất bản lần đầu trong Bản tin Hiệp hội Macadamia California, Quý 4 Mùa
đông 1986 – Chăm sóc cây sau khi ghép cây con Macadamia mới.


* Những tài liệu tham khảo này có thể được tìm thấy trên website của Hiệp hộI
Macadamia Australia – www.macadamia. org

×