Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ Kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.63 KB, 61 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 1

Tên dự án
Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ Kinh doanh nông
nghiệp cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam
Mã số dự án: 055/04VIE

Đơn vị thực hiện
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
&
ĐẠI HỌC LINCOLN

Tháng 11, 2005


BẢNG NỘI DUNG
1. THƠNG TIN ĐƠN VỊ ....................................................................................................................... 3
2. TRÍCH LƯỢC DỰ ÁN..................................................................................................................... 4
3. BÁO CÁO TÓM TẮT ...................................................................................................................... 4
4. GIỚI THIỆU VÀ BỐI CẢNH .......................................................................................................... 4
5. TIẾN ĐỘ TỚI THỜI ĐIỂM BÁO CÁO ........................................................................................... 6
5.1. Những điểm đáng chú ý ............................................................................................................. 6
5.2. Lợi ích cho các nơng hộ.............................................................................................................. 6
5.3. Xây dựng năng lực...................................................................................................................... 6
5.4. Xuất bản ...................................................................................................................................... 6
5.5. Quản lý dự án.............................................................................................................................. 7
6. CÁC VẤN ĐỀ ĐAN CHÉO............................................................................................................. 9
6.1. Môi trường .................................................................................................................................. 9
6.2. Các vấn đề về giới và xã hội ....................................................................................................... 9


7. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN VÀ TÍNH BỀN VỮNG......................................................... 9
7.1. Những khó khăn và trở ngại ....................................................................................................... 9
7.2. Giải pháp..................................................................................................................................... 9
7.3. Tính bền vững ............................................................................................................................. 9
8. CÁC BƯỚC QUAN TRỌNG TIẾP THEO ...................................................................................... 9
9. KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 11
10. CAM ĐOAN.................................................................................................................................. 11
10.1. Nhân sự ................................................................................................................................... 11
10.1.1 Nhân sự Úc được bố trí..................................................................................................... 11
10.1.2. Nhân sự Việt Nam được bố trí......................................................................................... 12
10.2. Thiết bị và các dịch vụ khác ................................................................................................... 13
10.3. Bàn giao thiết bị và dịch vụ .................................................................................................... 14
10.4. Tiến độ dự án theo những mục tiêu, kết quả đầu ra, hoạt động và đầu vào đã đề xuất .......... 15
10.5. Chương trình tập huấn KDNN................................................................................................ 20
10.6. Hội thảo khai trương dự án Agribiz........................................................................................ 22
10.7. Danh sách cán bộ tham gia khoá Tập huấn............................................................................. 23
10.8. Danh sách cán bộ tham dự Hội thảo Khai trương dự án......................................................... 24
11. APPENDIX................................................................................................................................... 25
11.1 Lectures by Prof. Keith Woodford (2 lectures) ...................................................................... 25
11.2. Lectures by Dr. Sandra (03 lectures) ...................................................................................... 37
2


1. THÔNG TIN ĐƠN VỊ

Tên dự án

Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ Kinh doanh
nông nghiệp cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam


Đơn vị Việt Nam

Khoa Kinh tế và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế

Giám đốc dự án phía Việt Nam

Ts. Mai Văn Xuân

Đơn vị Úc

Đại học Lincoln

Nhân sự Úc

Giáo sư Keith Woodford

Ngày bắt đầu

Tháng 2, 2005

Ngày kết thúc (dự kiến)

Tháng 12, 2007

Ngày kết thúc (đã có thay đổi)

Tháng 12, 2007

Chu kỳ báo cáo


Tháng 2-7, 2005

Cán bộ liên lạc
Phía Úc: Cố vấn trưởng
Tên:

Gs. Keith Woodford

Chức vụ:

Professor of Farm and
Agribusiness Management
Lincoln University

Tổ chức:

Điện thoại:

+64 3 3252811,
+64 3 3253604

Fax:

+64 3 3253244

Email:



Điện thoại:


+64 3 3252811,
+64 3 3253604

Fax:

+64 3 3253244

Email:



Phía Úc: Đầu mối liên hệ hành chính
Tên:

Gs. Keith Woodford

Chức vụ:

Giáo sư về Quản lý KDNN và
Trang trại
Đại học Lincoln

Tổ chức:

Phía Việt Nam: Liên hệ hành chính
Tên:
Chức vụ:
Tổ chức:


Ts. Mai Văn Xuân

Điện thoại:

Giám đốc dự án; Trưởng khoa Kinh
tế và Phát triển
Fax:
Đại học Kinh tế Huế
Email:

84-54-538332; 536665
0914019555
84-54-529491


3


2. TRÍCH LƯỢC DỰ ÁN
Dự án Agribiz được thực hiện nhằm phát triển kĩ năng KDNN cho đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu
của Khoa KT&PT, Đại học Kinh tế Huế để họ trở thành một nguồn lực chiến lược cho việc phát triển nông
thôn Miền Trung, Việt Nam. Sự thiếu sót các kĩ năng KDNN đã dẫn đến những hạn chế trong việc cải thiện
sinh kế cho các nông hộ, bao gồm các dân tộc thiểu số. Chính vì thế phương pháp của Dự án là phía đối tác
Úc và Đại học Lincoln, New Zealand phát triển kĩ năng KDNN và nghiên cứu ứng dụng cho đội ngũ Khoa
Kinh tế & Phát triển trong thời hạn 3 năm. Chương trình sẽ được thực hiện trong các giai đoạn chính: điều
tra thực tế để xác định nhu cầu KDNN của các nông hộ và cán bộ cung cấp dịch vụ nông nghiệp của các tỉnh
Nghệ An, TTHuế, Kon Tum, Quảng Ngãi; xây dựng, tiến hành và phát triển các khóa tập huấn cho đội ngũ
cán bộ Đại học Kinh tế Huế, cán bộ cung cấp dịch vụ cũng như các nông hộ. Kết quả mong đợi là: Đội ngũ
Khoa KT&PT có thể nâng cao kĩ năng nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy, nghiên cứu và tư vấn, cùng với đội
ngũ cán bộ cấp tỉnh, huyện đã được nâng cao năng lực thực hiện việc đào tạo KDNN cho nơng dân để từ đó

hoạt động hiệu quả hơn với sự hỗ trợ của các Sở NN&PTNT, phòng NN huyện và các HTX.

3. BÁO CÁO TÓM TẮT

Dự án Agribiz, nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ KDNN cho các nông hộ ở Miền Trung Việt
Nam được thực hiện với mục tiêu phát triển nguồn lực KDNN bền vững tại Đại học Huế, Đại học
Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển. Vào tháng 3 năm 2005, 2 cán bộ của trường Đại học Lincoln
đã viếng thăm Việt Nam. Đây là hoạt động đầu tiên của dự án. Trong chuyến viếng thăm đó, kế
hoạch hành đồng cho năm 2005 đã được thảo ra và hàng loạt các hoạt động điều tra nơng hộ. Bên
cạnh đó phương pháp phân tích KDNN trang trại cũng đã được phát triển và thống nhất. Tiếp đó
cán bộ của trường Đại học Lincoln đã chuẩn bị tài liệu cho khoá tập huấn về phân tích quản lý
KDNN và phân tích chuỗi cung KDNN. Một trang web về dự án đã được phát triển. Ban điều hành
dự án và 4 nhóm nghiên cứu cũng đã được thiết lập.
Khoá tập huấn về “Phương pháp nghiên cứu ứng dụng trong KDNN” đã được tiến hành cho đối
tượng cán bộ Khoa KT&PT và cán bộ của 4 sở NN&PTNT ở 4 tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên Huế,
Kontum và Quảng Ngãi từ ngày 13 đến 19 tháng 7 năm 2005. Tiếp đó Hội thảo khai trương dự án
đã được tổ chức với sự tham gia của đội ngũ cán bộ sở NN&PTNT của 4 tỉnh và cán bộ Đại học
Kinh tế Huế. Các cán bộ sở cũng đã tham gia vào việc hoạch định phương pháp nghiên cứu cho
các tỉnh dự án.
Kế hoạch hành động cho giai đoạn tiếp theo của dự án bao gồm điều tra tại tỉnh Thừa Thiên Huế
từ tháng 8-10 năm 2005. Một hội thảo sẽ được tổ chức vào tháng 11 năm 2005 để xem xét kết quả
điều tra và đánh giá những phương pháp đã được áp dụng. Điều tra nông hộ cũng sẽ được mở rộng
cho 3 tỉnh còn lại trong hội thảo tiếp theo.
4. GIỚI THIỆU VÀ BỐI CẢNH

Dự án Agribiz được thực hiện với mục tiêu phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN bền vững tại
ĐHKT Huế. Đặc điểm chính của Miền Trung Việt Nam là tình trạng nghèo đói, đặc biệt trong các
nhóm dân tộc thiểu số. Và đây chính là mục tiêu của nhiều nhà tài trợ và nhiều chương trình của
chính phủ Việt Nam trong khn khổ Chiến lược phát triển và xố nghèo tồn diện. Các tổ chức giáo
dục ở Miền Trung hiện nay lại đang có nhiều hạn chế nên khơng thể hỗ trợ tốt cho các dự án phát

triển nông thôn diễn ra trong vùng.
Các chương trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ở Việt Nam đang gặp những hạn chế do sự
thiếu kiến thức và kĩ năng trong đội ngũ cán bộ tỉnh và các nhà tư vấn địa phương. Khi Việt Nam
chuyển trọng tâm từ an ninh lương thực sang trọng tâm tạo thu nhập thì kĩ năng KDNN là rất quan
trọng. KDNN là một lĩnh vực nghiên cứu mới ở Việt Nam và hiện nay chỉ có 3 trường đại học ĐHKT
Huế Đại học Nông nghiệp I Hà nội và đại học An Giang có chương trình đào tạo chun ngành này.
4


Đại học Lincoln ở New Zealand (LU) đã phát triển về chuyên ngành KDNN được hơn 70 năm. Kinh
tế của nước này lại lệ thuộc vào nền nông nghiệp; khoa học ứng dụng và KDNN phát triển đã đóng
góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế thông qua giáo dục, đào tạo và nghiên cứu. Trong khuôn khổ
quan hệ hợp tác với ĐHKT Huế, Đại học Lincoln sẽ phát triển và tiến hành chương trình xây dựng
năng lực KDNN nhằm đáp ứng nhu cầu của Miền Trung Việt Nam. Cụ thể những mục tiêu và kết
qủa mong muốn của dự án Agribiz như sau:
Mục tiêu:
Mục tiêu của Dự án là nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ KDNN cho các nông hộ ở miền
trung Việt Nam bằng cách cung cấp cho họ những kĩ năng KDNN cần thiết. Từ đó họ có thể cải thiện
được sinh kế của mình.
Kết quả mong đợi:
• Đội ngũ cán bộ Khoa Kinh tế & Phát triển phát triển các kĩ năng nghiên cứu ứng dụng
và giảng dạy KDNN, cố vấn và nghiên cứu.
• Đại học Kinh tế Huế cải thiện chương trình giảng dạy KDNN
• Đội ngũ cán bộ các Tỉnh nâng cao các kĩ năng KDNN và có khả năng tiến hành các
khóa đào tạo KDNN cho các nơng hộ.
• Từ đó các nơng hộ có được các kĩ năng KDNN tốt hơn, hoạt động có hiệu quả hơn với
sự hỗ trợ của các Sở NN & PTNT Tỉnh, các HTX và các phòng NN huyện.
Cách tiếp cận và phương pháp luận
Dựa vào bài học có được từ hoạt động xây dựng năng lực, hoạt động phát triển nông thôn trước
đây và hiện nay của các đối tác ở miền Trung cũng như kinh nghiệm của trường Đại học Lincoln

trong các dự án xây dựng năng lực khác. Dự án cần nhận thức rõ nhu cầu về thời gian đối với đội ngũ
cán bộ của các tổ chức giành cho công việc thường xuyên của họ và phải phân đoạn dự án phù hợp
với thời gian mà đội ngũ cán bộ đó có thể có được..
Một phần quan trọng của phương pháp tiếp cận tồn diện là tìm hiểu nhu cầu kiến thức và kĩ năng
KDNN của nền nông nghiệp, đặc biệt là các nông hộ (bao gồm cả dân tộc thiểu số và phụ nữ) và các
đơn vị dịch vụ và khuyến nông của tỉnh. Hoạt động này sẽ tạo cơ sở phát triển cho các hoạt động tiếp
theo. Đặc điểm của phương pháp thực hiện dự án như sau:
• Phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN tại ĐHKT Huế thơng qua tập huấn (chương trình
tập huấn, ghi chú, v.v)
• Chương trình đào tạo cần được thiết kế dựa trên việc đánh giá nhu cầu của các đối tượng
liên quan trong dự án
• Đầu vào của dự án được phân thành từng giai đoạn để những ý tưởng và khái niệm được
thấu hiểu đầy đủ
• Các chuyên gia của ĐH Lincoln sẽ trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ ĐHKT Huế
• Liên kết các ý tưởng phát triển nơng thơn ở Miền Trung Việt Nam
Các nhóm tiêu điểm và các đối tượng liên quan của dự án sẽ được cung cấp thường xuyên các thông
tin cập nhật về các hoạt động của dự án.
Phương pháp luận
Phương pháp luận bao gồm:
• Đào tạo cho cán bộ ĐHKT Huế các phương pháp nghiên cứu ứng dụng và KDNN
• Điều tra nhu cầu KDNN của tỉnh Thừa Thiên Huế-nông dân, các thành phần cung cấp dịch
vụ
• Điều tra ở 3 tỉnh cịn lại
• Phân tích dữ liệu và phát triển các khố tập huấn KDNN cho các đối tượng tham gia dự án
• Tiến hành các khố tập huấn- phát triển trình độ cho các cán bộ khuyến nông tỉnh về chuyên
ngành KDNN
• Phát triển chương trình giảng dạy KDNN tại ĐHKT Huế
• Trình bày kết quả dự án thơng qua các buổi seminar, hội thảo và tài liệu xuất bản
5



Phương pháp luận ban đầu đã được bổ sung. Cả hai phía ĐHKT và ĐH Lincoln quyết định tiến hành
điều tra thử nghiệm tại tỉnh Thừa Thiên Huế sau đó mới tiến hành ở các tỉnh còn lại. Phương pháp và
kết quả nghiên cứu đã được đội ngũ cán bộ Đại học Lincoln đánh giá vào tháng 11 năm 2005. Phần
này bao gồm một Hội thảo và kết quả nghiên cứu ở 3 tỉnh còn lại.
5. TIẾN ĐỘ TỚI THỜI ĐIỂM BÁO CÁO

5.1. Những điểm đáng chú ý
Đến thời điểm này, dự án đã thực hiện được 2 hoạt động chính như sau:
• Giáo sư Keith Woodford và Stewart Pittaway đã hoành thành chuyến viếng thăm Huế vào
tháng 3 năm 2005. Trong chuyến viếng thăm này chương trình của dự án đã được xem xét và
các kế hoạch cho năm 2005 cũng được hoàn tất. Một số cuộc điều tra nông hộ cũng đã được
tiến hành và phương pháp nghiên cứu căn bản dựa trên phương pháp nghiên cứu trường hợp
cũng đã được phát triển.
• Khố tập huấn và chương trình Hội thảo khai trương dự án:
- Giáo sư Keith Woodford; ơng Pittaway và tiến sĩ Sandra Martin đã có đợt làm việc kéo dài 2
tuần với trường Đại học Kinh tế Huế vào tháng 7 năm 2005. Và trong thời gian từ 13 đến 19 tháng 7
năm 2005, khoá tập huấn về các phương pháp nghiên cứu ứng dụng trong KDNN đã được tổ chức,
bao gồm các cuộc điều tra nông hộ để phát triển phương pháp nghiên cứu trường hợp. Chương trình
đào tạo cho khố tập huấn và các ghi chú về khố tập huấn này được trình bày trong phần Phụ lục 1.
Khoá học được nhận xét là đánh giá được những gì đã được học.
-Hội thảo khai trương dự án đã được chính thức tổ chức vào ngày 21 tháng 7 năm 2005. Xem phần
Phụ lục 2 về chương trình Hội thảo và danh sách các cán bộ tham dự.
5.2. Lợi ích cho các nơng hộ
Cho đến thời điểm này thì chưa có lợi ích rõ ràng nào cho các nông hộ.
5.3. Xây dựng năng lực
Hoạt động xây dựng năng lực được bắt đầu trong chuyến làm việc đầu tiên của cán bộ trường
Lincoln, tập trung vào giới thiệu phương pháp nghiên quản lý KDNN trang trại cho đội ngũ cán bộ
Đại học Kinh tế Huế. Thơng qua nhiều chuyến viếng thăm đến các loại hình trang trại khác nhau
với những đặc điểm và khái niệm khác nhau về KDNN, đội ngũ cán bộ trường đã phát triển được

những kĩ năng phân tích trang trại. Tuy nhiên, việc phát triển những kĩ năng này chỉ đang ở mức
ban đầu.
Khố học chính thức đầu tiên được tiến hành vào tháng 7 năm 2005, tập trung vào 2 phần chính:
Phân tích KDNN trang trại và phân tích chuỗi cung KDNN. Tham gia vào khố học gồm có những
cán bộ của Đại học Kinh tế Huế và các cán bộ của sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế, Nghệ An,
Kontum và Quảng Ngãi.
5.4. Xuất bản
• Hội thảo khai trương dự án được chính thức tổ chức vào ngày 21 tháng 7 năm 2005. Các
phóng viên và nhà báo từ Đài truyền hình Huế đã phỏng vấn Giám đốc dự án, Điều phối viên dự án
cũng như các nhà lãnh đạo của trường Đại học Lincoln. Chương trình đã được lên sóng vào ngay
tối hơm đó.
• Một trang web của dự án đã được lập nhằm đăng tải những tin tức cập nhật về dự án. Nội
dung của trang web này được trình bày bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt.
www.vietnamagribusiness.org.
• Dự án cũng đã được giới thiệu cho Thủ tướng Phan Văn Khải và các quan chức cấp cao khác
cùng đi trong chuyến viếng thăm đến New Zealand vào tháng 5 năm 2005.

6


5.5. Quản lý dự án
Một ban quản lý dự án đã được trường Đại học Kinh tế thiết lập.
• Ngay sau khi dự án được chấp thuận, Ban điều phối dự án đã được thiết lập. Kể từ khi được
thành lập cho đến nay, Ban này đã hoạt động rất có hiệu quả, đóng góp rất lớn vào sự thành
cơng của khoá tập huấn cũng như của Hội thảo khai trương dự án.
• Các nhóm nghiên cứu của dự án cũng đã được hình thành để tiến hành các hoạt động nghiên
cứu có liên quan đến dự án như hệ thống nơng nghiệp, thành phần KDNN và phân tích kết
quả điều tra.
• Một mạng lưới các cộng tác viên của các Sở NN&PTNT cũng đã được thiết lập
• Sau đây là những thành viên trong ban quản lý dự án:


7


Hình 1: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Ban điều phối dự án
Giám đốc: Ts.Mai Văn Xuân
Điều phối viên: Ts. Bùi Dũng
Thể Thư ký: Hồ Thị Quý An

Thành viên
Ts. Phùng Thị Hồng Hà
Trưởng nhóm điều tra

Thành viên
Ts. Trần Văn Hồ
Trưởng nhóm điều tra

Thành viên
Ths. Lê Sỹ Hùng
Trưởng nhóm điều tra

Thành viên
Ths. Nguyễn Ngọc Châu
Trưởng nhóm điều tra

Hình 2: CÁC NHĨM NGHIÊN CỨU

Phạm Thị Thanh

Xn

Phan Thị Nữ

Lê Nữ Minh
Phương

Trương Chí Hiếu

Lê Thị
Hương Loan

Phùng Thị
Hồng Hà

Lê Sỹ Hùng

Nguyễn Hữu
Xn

Phan Văn Hồ

4 NHĨM
NGHIÊN CỨU
CHÍNH
Trần Đồn Thanh
Thanh

Trần Minh Trí


Nguyễn Văn
Cường
Trương Tấn
Qn
Nguyễn Lê Hiệp

Nguyễn Quang
Phục
Nguyễn Đình
Chiến

Lê Thị Kim Liên

Trần Văn Hồ

Nguyễn Ngọc Châu

Nguyễn Thị
Thanh Bình
Nguyễn Bá
Tường

8


6. CÁC VẤN ĐỀ ĐAN CHÉO

6.1. Mơi trường
Khố tập huấn đã chú trọng đến các vấn đề về môi trường. Phương pháp quản lý KDNN trang
trại chú trọng đến sinh kế bền vững cho nông hộ. Trong chuyến đi khảo sát phân tích trang trại,

những vấn đề về mơi trường đối với việc sản xuất sẽ được xác định và xem xét thông qua các kế
hoạch phát triển trang trại. Những vấn đề khác như an toàn lương thực cũng sẽ được đưa vào trong
phân tích chuỗi cung KDNN trang trại.
6.2. Các vấn đề về giới và xã hội
Mối quan tâm về vấn đề giới cũng đã được cân nhắc kĩ trong khi hình thành những nhóm nghiên
cứu và lựa chọn đối tượng tham dự khoá tập huấn. Thế nên khoảng ½ số học viên tham gia tập huấn là
nữ. Đợt điều tra khảo sát nông hộ cũng sẽ tập trung vào cả 2 đối tượng là nam giới và nữ giới. Những
nhóm dân tộc thiểu số được xem như là đối tượng mục tiêu của đợt khảo sát này, đặc biệt là những
nhóm dân tộc thiểu số hiện đang sinh sống ở vùng đồi núi của tỉnh Thừa Thiên Huế.
7. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN VÀ TÍNH BỀN VỮNG

7.1. Những khó khăn và trở ngại
Thiếu hụt năng lực quản lý KDNN là rất quan trọng cho hai đối tượng- đội ngũ cán bộ giảng dạy
và nghiên cứu của Khoa Kinh tế và Phát triển và cán bộ ở các đơn vị khuyến nông ở tỉnh và các đơn
vị liên quan khác. Ở trường Đại học Kinh tế chương trình giảng dạy chuyên ngành KDNN mới được
thực hiện; đội ngũ cán bộ của trường còn hạn chế về chuyên mơn giảng dạy chun ngành này vì họ
được đào tạo và giảng dạy chủ yếu về kinh tế nông nghiệp. Kiến thức của họ về quản lý trang trại và
KDNN còn hạn chế, đặc biệt đối với sản xuất nhỏ. Ngoài ra năng lực tiến hành các nghiên cứu ứng
dụng, phân tích kết quả nghiên cứu và phát triển các chương trình để thực hiện kết quả nghiên cứu
của các cán bộ trường đang còn hạn chế, đặc biệt là ở cấp độ quy mô nhỏ.
Kinh nghiệm và kiến thức về quản lý KDNN của đội ngũ khuyến nông ở tỉnh cịn hạn chế. Việc
phân tích đối tượng hưởng lợi dự án cho thấy khơng có cán bộ nào ở Sở NN&PTNT các tỉnh Nghệ
An, Thừa Thiên-Huế, Quảng Ngãi và Kon Tum được đào tạo chính quy về KDNN. Việc phân tích
đối tượng hưởng lợi ở tỉnh Thừa Thiên-Huế cho thấy 60-70% đội ngũ cán bộ ở các HTX nông
nghiệp, đơn vị hỗ trợ các hoạt động KDNN, cũng không được đào tạo về các lĩnh vực chủ yếu liên
quan đến KDNN. Như vậy, có sự thiếu hụt về năng lực KDNN ở các đơn vị khuyến nông tỉnh và xã.
7.2. Giải pháp
Dự án giải quyết sự thiếu hụt năng lực ở cấp tổ chức thông qua hoạt động dạy và học cho đội ngũ
của Khoa, bao gồm các khoá đào tạo về quản lý KDNN và phương pháp nghiên cứu ứng dụng. Việc
điều tra nơng hộ, phân tích kết quả và thiết lập chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo KDNN

của các nông hộ cũng sẽ được trợ giúp.Sự thiếu hụt năng lực trong lĩnh vực dịch vụ và khuyến nông
sẽ được giải quyết thông qua nhiều hoạt động đào tạo.
7.3. Tính bền vững
Cho đến thời điểm này chúng ta cũng chưa dám khẳng định về vấn đề này. Tuy nhiên, phương
pháp được ứng dụng phần nào đảm bảo được tính bền vững của dự án và tiếp tục tác động đến dự
án thông qua hoạt động xây dựng năng lực cho đội ngũ cán bộ Khoa, cán bộ khuyến nông Tỉnh,
huyện cũng như cho đối tượng nông dân.
8. CÁC BƯỚC QUAN TRỌNG TIẾP THEO

Các hoạt động sẽ được thực hiện trong 6 tháng tới:
• Từ tháng 8 đến 11 năm 2005: Tiến hành điều tra và khảo sát KDNN của nông hộ cũng như
9


kĩ năng và nhu cầu KDNN của cán bộ khuyến nông tỉnh Thừa Thiên Huế. Như đã đề cập trong
phần 4, đây là hoạt động bổ sung cho chương trình dự án.
• Từ tháng 11, 2005 đến tháng 4, 2006: Tiến hành điều tra và nghiên cứu trường hợp để xác định
KDNN của nông hộ và kĩ năng cũng như nhu cầu tập huấn của các cán bộ khuyến nông ở các tỉnh
khác như Nghệ An, Kontum, Quảng Ngãi.
• Tháng 2, 2006: Một số cán bộ trường Đại học Kinh tế sang thăm và làm việc tại New Zealand.

10


9. KẾT LUẬN

Dự án phát triển KDNN là một dự án quan trọng và phù hợp, đáp ứng nhu cầu của người dân
trong nước bao gồm đội ngũ cán bộ nhà nước tham gia vào hoạt động KDNN cũng như những người
nông dân. Ở nước ta, đối với phần lớn người dân thì khái niệm KDNN là một khái niệm hồn tồn
mới lạ và chính vì thế năng lực của họ trong lĩnh vực này cũng đang còn hạn chế. Điều này dẫn đến

hàng loạt những khó khăn trong việc tiến hành thành công Dự án này. Tuy nhiên, với mục đích tốt
đẹp nhằm đóng góp vào sự phát triển của nền Nông nghiệp Việt Nam, cải thiện sinh kế cho người
nông dân, chúng tôi hi vọng rằng Dự án sẽ thành cơng tốt đẹp.
Do có sự chậm trễ trong thỏa thuận về mặt tài chính, chương trình Hội thảo khai trương Dự
án đã được tiến hành chậm hơn thời gian dự kiến. Dẫu vậy, nó đã thánh cơng vang dội, đặt nền tảng
vững chắc cho toàn bộ Dự án.
10. CAM ĐOAN

CAM ĐOAN
CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Tên Dự án CARD: NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG
NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Số hiệu dự án: - 055/04VIE
Chúng tôi những người ký tên dưới đây cam kết rằng trong thời gian từ --/-02-/2005-- đến --/-08/2005-- chúng tơi đã bố trí những đầu vào dưới đây để thực hiện dự án trên:
10.1. Nhân sự
10.1.1 Nhân sự Úc được bố trí
Tên
Ơng Stewart Pittaway
Ts. Sandra Martin
Gs. Keith Woodford
Tổng

Số ngày ở Việt Nam
18
12
22
52

Số ngày ở Úc
5

4
5
14

Số lần đến Việt Nam
2
1
2
5

11


10.1.2. Nhân sự Việt Nam được bố trí
Cán bộ Đại học Huế
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Họ và tên

Ông Mai Văn Xuân
Ông Bùi Dũng Thể
Ông Nguyễn Văn Phát
Ơng Hồng Hữu Hịa
Bà Bùi Thị Tám
Ơng Nguyễn Văn Tồn
Ơng Trần Văn Hịa
Ơng Trương Tấn Qn
Ơng Bùi Đức Tính

Bà Phùng Thị Hồng Hà
Ơng Lê Sỹ Hùng
Ơng Nguyễn Khắc Hồn
Bà Phạm Thị Thanh Xn
Ơng Phạm Xn Hùng
Bà Nguyễn Thị Thanh Bình
Ơng Nguyễn Tài Phúc
Ơng Nguyễn Văn Lạc
Ơng Nguyễn Ngọc Châu
Ơng Phan Văn Hịa
Ơng Nguyen Văn Cường
Ơng Lê Đình Chiến
Bà Lê Thị Kim Liên
Bà Lê Nữ Minh Phương
Ông Trần Minh Trí
Bà Trần Đồn Thanh Thanh
Ơng Trương Chí Hiếu
Ơng Nguyễn Hữu Xuân
Bà Phan Thị Nữ
Bà Lê thị Hương Loan
Ông Nguyễn Lê Hiệp
Ông Nguyễn Quang Phục
Ông Nguyễn Bá Tường

Số ngày
ở Huế
20
20
12
12

12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12

Đơn vị công tác

Trưởng khoa KT&PT
Trưởng Bộ môn, Khoa KT&PT
Hiệu trưỏng Đại học Kinh tế
Phó hiệu trưỏng Đại học Kinh tế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế

Cán bộ Đại học Kinh tế Huế
Cán bộ Đại học Kinh tế Huế

12


Cán bộ của các Sở NN&PTNT của các tỉnh

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

HỌ VÀ TÊN
Hồng Hữu Hè
Phạm Đình Văn
Hồng Trung Ân
Phạm Quốc Long
Nguyễn Hữu Hải
Đào Minh Hường
Phạm Văn Sơn
Trần Minh Doãn
Phan Ngọc Châu


SỐ NGÀY Ở HUẾ
02
12
12
12
02
02
12
02
12

ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
Phó Giám đốc sở NN&PTNT Huế
Cán bộ Sở NN&PTNT Huế
Cán bộ Sở NN&PTNT Huế
Cán bộ Sở NN&PTNT Kontum
Giám đốc Sở NN&PTNT Kontum
Phó giám đốc Sở NN&PTNT Q.Ngãi
Cán bộ Sở NN&PTNT Quảng Ngãi
Cán bộ Sở NN&PTNT Nghệ An
Cán bộ Sở NN&PTNT Nghệ An

10.2. Thiết bị và các dịch vụ khác
Thiết bị và các dịch vụ khác
Mô tả
3 Máy tính xách tay
1 Máy ảnh kỹ thuật số
1 Projector + Màn chiếu
Tổng


Chi phí (USD)
5895.14
846.60
1996.99
8738.73

Giới hạn kinh phí
(USD)
7384.18
2215.25
9599.44

13


Ký đại diện cho đơn vị Úc bởi cán bộ có
thẩm quyền với sự có mặt của người
làm chứng

Tên và chức danh

Chữ ký của người làm chứng

Tên và chức danh

10.3. Bàn giao thiết bị và dịch vụ
Xác nhận dưới đây rằng các đầu vào nhân sự nói trên đã được thực hiện và thiết bị cùng dịch vụ
xác định ở trên đã được bàn giao cho đơn vị chính phía Việt Nam

Ký đại diện cho đơn vị Việt Nam bởi cán

bộ có thẩm quyền với sự có mặt của
người làm chứng

Tên và chức danh

Chữ ký của người làm chứng

Tên và chức danh

14


10.4. Tiến độ dự án theo những mục tiêu, kết quả đầu ra, hoạt động và đầu vào đã đề xuất
Tên dự án: NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Đơn vị thực thi dự án phía Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ, KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
ĐỀ XUẤT

Mô tả

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ

Thông tin cần thiết

Chỉ số thực hiện

Thơng tin cần có



1.1 Cán bộ giảng dạy Trường ĐH Kinh tế có thể thực hiện

các nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực KDNN và hệ thống
canh tác của các nông hộ

MỤC TIÊU

Tỷ lệ phần trăm tăng lên số sinh viên trường
ĐH Kinh tế tốt nghiệp chuyên ngành KDNN.
• Số lượng các dự án nghiên cứu được thực hiện
bởi cản bộ Trường ĐH Kinh tế hàng năm
• Số hoạt động tư vấn về KDNN của Trường
Kinh tế hàng năm


1.2 Những người nơng dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ KDNN
để cải thiện thu nhập ở các tỉnh KonTum, Quảng Ngãi,
Thừa Thiên-Huế và Nghệ An.


Tỷ lệ phần trăm tăng lên về dịch vụ KDNN của
các nông hộ được cung cấp từ các đơn vị dịch
vụ.
Thu nhập tăng lên của nông dân ở các xã dự án
hàng năm
• Tăng thu nhập của Phụ nữ ở các xã hàng năm

1.3 Nâng cao năng lực cán bộ ở tỉnh về kĩ năng và phương
pháp KDNN để họ đóng góp hiệu quả hơn trong việc cải
thiện sinh kế của người dân (đặc biệt đối với phụ nữ và
dân tộc thiểu số).
1.1 Cán bộ giảng dạy Trường ĐH Kinh tế có thể thực hiện các • Số lượng các báo cáo nghiên cứu được trình

1.1 Cán bộ ĐHKT đã tiến hành điều
nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực KDNN và hệ thống canh tác của bày trong các hội thảo hàng năm
các nơng hộ
• Số lượng các bài báo được xuất bản hàng năm tra KDNN trang trại và chuỗi cung
• Số lượng hợp đồng tư vấn thực hiện hàng năm KDNN tại TTH. Hoạt động này sẽ
kết thúc vào tháng 10, 11 năm 2005
1.2 Cán bộ giảng dạy với những kĩ năng và kiến thức về KDNN • Số khố đào tào về KDNN cho các nông hộ và sẽ được xem xét đánh giá.
thực hiện các hoạt động đào tạo KDNN và giúp nông dân phát được thực hiện hàng năm
triển nơng nghiệp
• Đánh giá khố học
ĐẦU RA

1.3 Có chương trình đào tạo KDNN phù hợp cho Trường Đại • Chương trình đào tạo Cử nhân KDNN được
học Kinh tế Huế
Đại học Huế và Bộ GD&ĐT thơng qua
• Tăng nhu cầu về sinh viên tốt nghiệp KDNN
của các đơn vị liên quan trong lĩnh vực NN&PTNT

15


2.1 Xác định nhu cầu kĩ năng và kiến thức về KDNN của nơng • Hồn thành việc điều tra ở 4 tỉnh
hộ (bao gồm nhu cầu của phụ nữ và dân tộc thiểu số)
• Số liệu về kĩ năng KDNN được phân theo giới
• Số liệu về kĩ năng KDNN được phân theo dân
tộc
• Hình thành các khố tập huấn KDNN theo yêu
cầu của các nông hộ
2.2 Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo cho các nơng hộ • Tài liệu của các khố tập huấn về KDNN
• Số lượng các khố tập huấn cho nơng hộ được

thực hiện
• Đánh giá khố học
3.1 Xác định nhu cầu kĩ năng và kiến thức KDNN cho cán bộ Sở • Hồn thành việc phân tích nhu cầu
NN&PTNT, phịng NN huyện và các HTX
• Nhu cầu đào tạo KDNN được xác định
3.2 Chuẩn bị các chương trình đào tạo KDNN cho cán bộ Sở
NN&PTNT, phịng NN hun và các HTX



3.3 Cán bộ trong lĩnh vực KDNN và khuyến nông ở các
tỉnh được trang bị kiến thức và kĩ năng về KDNN



Tài liệu các chương trình đào tạo KDNN

Số cán bộ trong lĩnh vực KDNN và khuyến
nông ở các tỉnh được Trường ĐH Kinh tế cấp
chứng chỉ
• Đánh giá khố học

3.4 Các khoá tập huấn về KDNN và các dịch vụ khuyến nơng • Số lượng các khố tập huấn KDNN được thực
khác cho các nông hộ được thực hiện bởi cán bộ Sở NN&PTNT, hiện bởi Sở NN&PTNN và phòng Nơng nghiệp
phịng NN huyện
• Phiếu đánh giá khi khố học hồn thành
• Số lượng các hợp đồng tư vấn và dịch vụ từ các
nơng hộ hàng năm
• Đánh giá của các nông hộ về chất lượng dịch
vụ


HOẠT ĐỘNG

* Các hoạt động liên quan đến kết quả 1.1
- Các khoá đào tào về phương pháp nghiên cứu dụng
- Lập kế hoạch và chuẩn bị điều tra
- Tiến hành các hoạt động điều tra
- Phân tích số liệu và chuẩn bị báo cáo
- Hội thảo về kêt quả của điêu tra

-Tiến hành khoá tập huấn về các
phương pháp nghiên cứu ứng dụng
trong KDNN từ ngày 13-19 tháng 7
năm 2005
- Lên kế hoạch và chuẩn bị công tác
điều tra tại Thừa Thiên Huế
- Tổ chức Hội thảo khai trương dự
án vào 21/07/2005

16


* Các hoạt động liên quan đến kết quả lần 1. 2
- Xác định nhu cầu đào tạo của cán bộ trường ĐH kinh tế
- Định hướng ban đầu về đào tạo KDNN cho cán bộ của
Trường ĐH Kinh tế
- Nghiên cứu phát triển khung chương trình và các khố học ở
New Zealand
* Các hoạt động liên quan đến kết quả 1.3
- Đánh giá kết quả điều tra về KDNN

- Điều chỉnh chương trình đào tạo Cử nhân KDNN hiện tại
- Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia (ở các Trường Đại
học, các viên nghiên cứu)
- Hoàn thiện chương trình
- Thơng qua chương trình đạo tào (Đại học Huế và Bộ
GD&ĐT)
- Đào tạo cán bộ giảng dạy trường Đại học Kinh tế Huế về
giám sát nhu cầu đào trong lĩnh vực KDNN

- Xác định nhu cầu đào tạo
KDNN của các cán bộ
Khoa KT&PT, Đại học KT
Huế
- Hoàn thành tập huấn KDNN
trong thời gian từ 13-19, 7, 2005

* Các hoạt động liên quan đến kết quả 2.1
- Lập kế hoạch và chuẩn bị điều tra về kinh doanh nông nghiệp
- Tiến hành điều tra
- Phân tích số liệu và chuẩn bị báo báo
* Các hoạt động liên quan đến kết quả 2.2
- Chuẩn bị đề cương sơ bộ của các khố đào tạo cho nơng
hộ
- Lấy ý kiến đóng góp về đề cương từ Sở NN&PTNT,
Phịng NN và nơng hộ
- Hình thành các học phần tập huấn dựa vào đề cương
đã được hiệu chỉnh
- In ấn tài liệu
- Cán bộ của Trường ĐH Kinh tế thực hiện tập huấn cho các
nơng hộ

- Cán bộ Sở NN&PTNT và Phịng NN huyện thực hiện
đào tạo cho các nơng hộ

- Hồn tất việc chuẩn bị điều tra
KDNN tại Thừa Thiên Huế

* Các hoạt động liên quan đến kết quả 3.1
- Lập kế hoạch và chuẩn bị điều tra KDNN
- Tiến hành điều tra thực tế
- Xử lý số liệu và chuẩn bị báo cáo

17


* Các hoạt động liên quan đến kết quả 3.2
- Chuẩn bị đề cương sơ bộ bài giảng tập huấn cho cán bộ
HTX
- Chuẩn bị đề cương sơ bộ bài giảng tập huấn cho cán bộ phòng
NN huyện
- Chuẩn bị đề cương sơ bộ bài giảng tập huấn cho cán bộ Sở
NN&PTNT
- Lấy ý kiến đóng góp về đề cương sơ bộ từ Sở NN&PTNT,
phịng NN huyện và các nơng hộ
- Hình thành các bài giảng dựa vào đề cương chỉnh sửa
- In ấn và phát hành các bài giảng và tài liệu

18


* Các hoạt động liên quan đến kết quả 3.3

- Cán bộ của Trường ĐH Kinh tế thực hiện tập huấn cho cán
bộ HTX
- Cán bộ của Trường ĐH Kinh tế thực hiện tập huấn cho cán
bộ phòng NN huyện
- Cán bộ của Trường ĐH Kinh tế thực hiện tập huấn cho cán
bộ Sở NN&PTNT
* Các hoạt động liên quan đến kết quả 3.4
- Cán bộ Trường ĐH Kinh tế Huê hỗ trợ cán bộ Sở
NN&PTNT và phòng NN huyện chuẩn bị khóa tập huấn
- Cán bộ Trường ĐH Kinh tế huế hỗ trợ cán bộ Sở
NN&PTNT và phòng NN huyện thực hiện tập huấn các cho
các nông hộ
- Cán bộ Trường ĐH Kinh tế Huế giám sát việc thực hiện
đào tạo và quá trình học
ế



19


10.5. Chương trình tập huấn KDNN
Tên khố học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRONG KDNN
Thời gian: 13-19, 2005
Địa điểm: Trường Đại học Kinh tế Huế, 100 Phùng Hưng, Huế
Thời gian
Nội dung
Ngày 1: 13/07/2005
08:00-08:15 Khai mạc
- Giới thiệu đại biểu

- Khai mạc khoá tập huấn
- Đại diện chuyên gia NZ phát biểu
08:15-09:30 Giới thiệu dự án: Mục tiêu, lí do và kết quả
09:30-09:45 Giải lao
09:45-11:00 Phương pháp tiếp cận kinh doanh đối với sản
xuất tiểu nông trong bối cảnh Việt Nam- những
nét đặc trưng
14:00-15:30 Khung kinh doanh nông nghiệp trang trại
Phân tích tình huống là cơ sở cho việc phân tích
nơng trại
15:30-15:45 Giải lao
15:45-17:00 Khung kinh doanh nơng nghiệp trang trại
Các đặc điểm của phân tích tình hình
Ngày 2: 14/07/2005
08:00-09:30 Khung kinh doanh nơng nghiệp trang trại
Phân tích các nguồn lực nông trại
09:30-09:45 Giải lao
09:45-11:00 Khung kinh doanh nông nghiệp trang trại
Phương pháp phân tích
14:00-15:30 Khung kinh doanh nơng nghiệp trang trại
Phương pháp phân tích
15:30-15:45 Giải lao
15:45-17:00 KDNN trang trại- tóm tắt các đặc điểm
Ngày 3: 15/07/2005
08:00-09:30 Các chuỗi cung KDNN: giới thiệu các chuỗi
cung
09:30-09:45 Break
09:45-11:00 Các chuỗi cung KDNN: các khái niệm căn
bản- thảo luận
14:00-15:30 Các chuỗi cung KDNN: các khái niệm

15:30-15:45 Giải lao
15:45-17:00 Các chuỗi cung KDNN: Chức năng của các
chuỗi cung
Ngày 4: 16/07/2005
08:00-09:30 Các chuỗi cung KDNN: Phương pháp phân tích
tình huống- tạo giá trị và csc chỉ báo kết quả
09:30-09:45 Giải lao
09:45-11:00 Các chuỗi cung KDNN: Các phương pháp phân
tích tình huống
14:00-15:30 Các chuỗi cung KDNN: Các phương pháp phân
tích- kết quả và hoạt động của chuỗi

Phụ trách
Ths. Lê Sĩ Hùng
Ts Nguyễn Văn Phát
Ts. Keith Woodford
Ông Stewart Pittaway
Gs. Keith Woodford
Gs. Keith Woodford

Gs. Keith Woodford
Gs. Keith Woodford
Gs. Keith Woodford
Gs. Keith Woodford
Gs. Keith Woodford
Ts. Sandra Martin
Ts. Sandra Martin
Ts. Sandra Martin
Ts . Sandra Martin
Ts. Sandra Martin

TS. Sandra Martin
Ts. Sandra Martin
20


15:30-15:45
15:45-17:00

Giải lao
Các chuỗi cung KDNN: Các đặc điểm và tóm
tắt
17/07/2005 Ngày nghỉ
18/07/2005 Nhóm KDNN
Đi thực địa
Cả ngày
Nhóm chuỗi cung KDNN
Đi thực địa
19/07/2005 Phân tích kết quả đi thực địa
Nhóm KDNN
Phân tích kết quả đi thực địa
Nhóm chuỗi cung NN

Ts. Sandra Martin
Gs. Keith Woodford
TS. Sandra Martin
Gs. Keith Woodford
Ts. Sandra Martin

21



10.6. Hội thảo khai trương dự án Agribiz
HỘI THẢO DỰ ÁN AGRIBIZ
“Kinh doanh nông nghiệp & phát triển nông thôn ở miền Trung Việt Nam”



Thời gian: 20/07/2005
Địa điểm: Khách sạn Duy Tân, 12 Hùng Vương, Huế
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

Thời gian
08:00-08:30

Hoạt động
Đón tiếp đại biểu

08:30-08:40
08:40-08:50

Giới thiệu đại biểu
Diễn văn khai mạc

08:50-09:00

Phát biểu của lãnh đạo Đại học
Huế
Giới thiệu tổng quát về Dự án

09:00-09:30

09:30-10:00
10:00-10:20
10:20-10:50

Phát biểu của chuyên gia New
Zealand
Giải lao
Báo cáo của Sở NN & PTNT
tỉnh Nghệ An

10:50-11:30
11:30-13:30
13:30-14:00

Thảo luận
Ăn trưa
Báo cáo của Sở NN & PTNT
tỉnh Thừa Thiên Huế

14:00-14:30

Báo cáo của Sở NN & PTNT
tỉnh Kontum

14:30-15:00

Báo cáo của Sở NN & PTNT
tỉnh Quảng Ngãi

15:00-15:20

15:20-16:50
16:50-17:00

Giải lao
Thảo luận
Bế mạc

Người phụ trách
Lê Thị Kim Tuyến, Hồ Thị Quý
An
Ths. Lê Sĩ Hùng
TS. Nguyễn Văn Phát
Hiệu trưởng trường Đại học
Kinh tế
PGS.TS. Nguyễn Văn Tồn
Phó giám đốc Đại học Huế
TS. Mai Văn Xuân
Giám đốc dự án
TS. Keith Woodford
Đại học Lincoln, New Zealand
Ông Nguyễn Thọ Cảnh
Giám đốc Sở NN & PTNT tỉnh
Nghệ An
Chủ tịch đồn
Ơng Hồng Hữu Hè
P.Giám đốc Sở NN & PTNT
tỉnh Thừa Thiên Huế
Ông Nguyễn Hữu Hải
Giám đốc Sở NN & PTNT tỉnh
Kontum

Ông Trương Quang Việt
Giám đốc Sở NN & PTNT tỉnh
Quảng Ngãi
Chủ tịch đoàn
Chủ tịch đoàn

22


10.7. Danh sách cán bộ tham gia khoá Tập huấn
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48


HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Văn Phát *
Mai Văn Xuân**
Bùi Dũng Thể**
Phùng Thị Hồng Hà**
Nguyễn Văn Lạc*
Phan Văn Hoà**
Lê Thị Kim Liên**
Phạm Thị Thanh Xn**
Lê Nữ Minh Phương**
Trần Văn Hồ**
Trần Minh Trí**
Trương Chí Hiếu**
Trần Đồn Thanh Thanh**
Nguyễn Đình Chiến**
Trương Tấn Qn**
Phan Thị Nữ**
Nguyễn Hữu Xuân**
Lê Thị Hương Loan**
Nguyễn Ngọc Châu**
Lê Sỹ Hùng**
Nguyễn Thị Thanh Bình**
Nguyễn Lê Hiệp**
Nguyễn Bá Tường**
Lê Thị Kim Tuyến*
Trương Quang Việt**
Nguyễn Việt Anh*
Lê Thị Diễm Trình*
Phạm Tơ Hồi*
Lê Tơ Minh Tân*

Nguyễn Văn Vượng*
Dương Thị Thu Châu*
Võ Thị Quỳnh Châu*
Phan Thị Phương Thảo*
Trương Thị Hương Xuân*
Đào Minh Hường**
Hoàng Hữu Hè**
Hoàng Trung Ân**
Pham Đình Văn**
Phạm Quốc Long**
Trần Minh Dỗn**
Nguyễn Hữu Hải**
Phạm Văn Sơn**
Phan Ngọc Châu**
Nguyễn Văn Đức*
Lê Quang Trực*
Nguyễn Quang Phục*
Trần Anh Tuân*
Trần Hữu Tuấn*

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Hiệu trưởng ĐHKT Huế
Trưởng khoa KT&PT
Trưởng Bộ mơn
Phó Khoa KT&PT
Kế tốn trưởng ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế

Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT QNgãi
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Huế
Cán bộ Sở NN&PTNT Huế
Cán bộ Sở NN&PTNT Huế
Cán bộ Sở NN&PTNT Kontum

Cán bộ Sở NN&PTNT Nghệ An
Giám đốc Sở NN&PTNT Kontum
Cán bộ Sở NN&PTNT Quảng Ngãi
Cán bộ Sở NN&PTNT Nghệ An
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế

Ghi chú:
(*): Cán bộ không tham gia thường xuyên; (**): cán bộ tham gia thường xuyên

23


10.8. Danh sách cán bộ tham dự Hội thảo Khai trương dự án
Đại biểu
New Zealand

Tỉnh Nghệ An
Tỉnh Thừa
Thiên Huế
Tỉnh
Kon Tum
Tỉnh
Quảng Ngãi
Tổ chức khác

Đại học

Kinh tế Huế

Tổng cộng

Họ và tên
Ts. Keith Woodford
Ts. Sandra Martin
Ơng Stewart Pittaway
Trần Minh Dỗn
Phan Ngọc Châu
Hồng Hữu Hè
Pham Đình Văn
Hồng Trung Ân
Phạm Quốc Long

Đơn vị
Đại học Lincoln, NZ
Đại học Lincoln
Đại học Lincoln
Cán bộ Sở NN&PTNT Nghệ An
Cán bộ Sở NN&PTNT Nghệ An
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Huế
Trưởng phịng HTX- Sở NN&PTNT Huế
Phó phịng HTX- Sở NN&PTNT Huế
Cán bộ Sở NN&PTNT Kontum

Nguyễn Hữu Hải
Đào Minh Hường
Phạm Văn Sơn
Trần Văn Hiền

Thành phần Ban Giám hiệu
Nguyễn Văn Phát
Hoàng Hữu Hoà
Nguyễn Tài Phúc
Các trưởng phịng và trưởng bộ mơn
Mai Văn Xn
Bùi Dũng Thể

Giám đốc Sở NN&PTNT Kontum
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT QNgãi
Cán bộ Sở NN&PTNT Quảng Ngãi
Phó chủ tịch Liên minh HTX

Nguyễn Khắc Hoàn
Thái Thanh Hà
Hoàng Văn Liêm
Nguyễn Văn Vượng
Trịnh Văn Sơn
Ngơ Sỹ Hùng
Thành viên nhóm nghiên cứu Dự án
Phùng Thị Hồng Hà
Phan Văn Hoà
Lê Thị Kim Liên
Phạm Thị Thanh Xuân
Lê Nữ Minh Phương
Trần Văn Hồ
Trần Đồn Thanh Thanh
Nguyễn Đình Chiến
Trương Tấn Quân
Lê Thị Hương Loan

Nguyễn Ngọc Châu
Lê Sỹ Hùng
Nguyễn Thị Thanh Bình
Nguyễn Lê Hiệp
Lê Thị Kim Tuyến
Phạm Xuân Hùng
Trần Hữu Tuấn
Hồ Thị Quý An
42 người

Hiệu trưởng ĐHKT Huế
Phó Hiệu trưởng ĐHKT Huế
Phó Hiệu trưởng ĐHKT Huế
Trưởng khoa KT&PT
Trưởng Bộ mơn
Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh
Trưởng phòng Khoa học đối ngoại
Trưởng khoa Kế tốn tài chính
Trưởng phịng HCTH
Trưởng phịng Giáo vụ-CTSV
Trưởng bộ mơn
Phó Khoa KT&PT
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế

Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Cán bộ ĐHKT Huế
Thư ký dự án

24


11. APPENDIX

11.1 Lectures by Prof. Keith Woodford (2 lectures)
Lecture 1: “CREATING A COMMERCIAL FOCUS TO SMALLHOLDER FARMING IN
CENTRAL VIETNAM”
I. Background
The problem of food security in Vietnam has now been solved at the macro level, with Vietnam
now being a very large exporter of rice. However, there remains a high level of poverty in much
of rural Vietnam. This poverty relates to a lack of cash income to provide the health, educational
and leisure activities that are part of a fulfilling livelihood.
The challenge, therefore, is not so much to increase production for its own sake, but to increase
the financial well being of Vietnam’s rural citizens. This means taking a commercial
approach to agriculture. There are also some special issues and challenges relating to Vietnam’s
ethnic minorities. These minority groups are demographically important in parts of the Oentral
Vietnamese uplands.
In this discussion document I present a framework for analysing Vietnamese agriculture from a
commercial perspective. In an accompanying document I will discuss how we might implement this

(i.e. ‘make it happen’) within the OARD program.
II. The Philosophy
Taking a commercial approach means that we have to analyse opportunities from the perspective
of the farmers and farm families. We can call this a farmer first approach.
This farmer first approach means that we are no longer recommending that farmers will do particular
things for the purpose of achieving a centrally planned policy. Instead, we are recommending
particular actions because they ‘makes sense’ in terms of increasing the income and wealth of the
particular
farmer and
farm family. The
particular recommendations that we make
will be ‘tailor made’, i.e. specific to the situation of each farm family. This is what a farmer first
market-led approach means.
III. The Starting Point
The starting point for the farmer first approach is to ask three important questions. These three
questions provide the framework for analysis.
1. What are the farmer and farm family objectives?
2. What are the resources and constraints?
3. What is the current farming system (e.g. what crop, livestock and fish enterprises make up
the system) and what resources do they require
Having asked and answered these three questions there are two further questions that can
be explored:
1. Can the farmer improve the financial performance from the current enterprises, and in doing
so better meet his objectives?
2. Are there alternative enterprises that the farmer could undertake to better achieve his or her
objectives.
a. Objectives
We can probably be confident that Vietnamese farmers and farm families have a strong desire to
improve their levels of income and levels of wealth. But when we are talking to farmers we need
be cautious not to assume this automatically. We need to find out what is their aim in life.


25


×