Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 92 trang )

Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo vệ môi trường là một vấn đề đặc biệt quan trọng và thiết yếu của đất
nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính chất xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc
đấu tranh xóa đói giảm nghèo của mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và
tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Từ nhiều năm qua, nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm và coi trọng. Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trò Ban chấp
hành TW ĐCSVN đã có Nghò quyết số 41- NQ- TW về bảo vệ môi trường trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghò quyết này nêu
rõ:” tuy hệ thống chính sách thể chế đã từng bước được xây dựng và hoàn thiện,
phục vụ ngày càng có hiệu quả cao cho môi trường… Tuy nhiên môi trường nước ta
tiếp tục xuống cấp nhanh, có nơi có lúc đã đến mức báo động…”. Qua đó cho thấy
sự nghiệp bảo vệ môi trường là rất cấp thiết và không chỉ của Nhà nước mà là của
chung của các ngành và toàn thể nhân dân.
Hoạt động bảo vệ môi trường của nước ta đã đạt được những kết quả bước
đầu, đã xuất hiện những gương người tốt, việc tốt, những cơ sở, doanh nghiệp có
ý thức cao trong bảo vệ môi trường.
Thời gian qua, hoạt động vận tải bằng đường biển thông qua các cảng biển
ngày một phát triển. Sự gia tăng nhu cầu vận tải hàng hóa đó kéo theo sự phát
triển về số lượng các cảng biển trên thế giới. Hiện nay, có hơn 2000 cảng biển
trên khắp Châu lục, bốc dỡ trên 80% lượng hàng hóa ngoại thương đến các nước
đang phát triển [Wolrdbank, 2003].
Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới Đông Nam Á, được thiên nhiên ưu đãi,
với đường bờ biển dài hơn 3200km, hàng trăm cửa sông, hàng nghìn hải đảo lớn
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 1
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề


xuất những biện pháp quản lý thích hợp
nhỏ trên toàn bộ vùng thềm lục đòa. Diện tích mặt biển rộng lớn của nước ta rất
thuận lợi cho việc phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, xây dựng
các công trình ven biển, các khu công nghiệp, du lòch, dòch vụ và thương mại quốc
tế. Hải phận Việt Nam nằm sát các tuyến hàng hải quốc tế lớn nối liền Thái Bình
Dương với n Độ Dương; Châu Á với Châu Úc và Trung Đông, tạo thuận lợi cho
việc phát triển cảng biển.
Từ năm 1993, nhận thức rõ ưu thế của biển Việt Nam, Nghò quyết 03 năm
1993 của Bộ Chính trò về phát triển kinh tế đã chỉ rõ: “Phải phát triển đồng bộ hệ
thống cảng biển, nâng cấp và xây dựng mới các cảng biển và tổ chức lại một
cách hợp lý việc quản lý các cảng biển” của Việt Nam. Trong 20 năm thực hiện
chính sách đổi mới và mở cửa, hệ thống cảng biển Việt Nam trong đó Tân Cảng
đã không ngừng phát triển, lượng tàu trong nước, quốc tế và lượng hàng thông
qua Tân Cảng ngày một tăng nhanh.
Từ một quân cảng dã chiến của quân đội chế độ Mỹ – Ngụy cải tạo và xây
dựng mới được mang tên gọi là Tân cảng. Với diện tích hơn 400.000 m
2
, là cảng
biển sâu mang tầm cỡ chiến lược, là trung tâm giao dòch thương mại phát triển sôi
động bậc nhất Thành phố. Trong những năm gần đây cơ sở hạ tầng kỹ thuật của
Tân cảng được cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, hoạt động phát triển cảng biển ngày càng gây ra nhiều vấn đề
môi trường nghiêm trọng đòi hỏi ban quản lý Tân cảng phải có các chương trình
đáp ứng phù hợp để bảo vệ môi trường, hổ trợ cho các chương trình phát triển
kinh tế xã hội được thực hiện một cách bền vững. Sự gia tăng về lượng hàng
thông qua Tân cảng phản ánh sự gia tăng về lượng tàu ra vào khu vực Tân cảng.
Điều này đồng nghóa với việc gia tăng mối đe dọa về ô nhiễm môi trường vùng
nước tại Tân cảng do gia tăng lượng nước thải, rác thải và các chất độc hại từ
nước la canh, nước dằn, rửa tàu, nước thải chứa dầu và các hóa chất khác
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 2
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Hàng loạt các dự án, công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Tân
cảng đã đang và sẽ được thực hiện gây nên những xáo trộn bắt buộc trong việc
nâng cấp cầu cảng, hệ thống giao thông thủy, bố trí nhà xưởng, nạo vét , chống
sạt lở và ngập lụt làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường và xã hội .
Do vậy, “Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải và bảo vệ môi trường tại
khu vực Tân Cảng thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất những giải pháp quản lý
thích hợp” là một nhiệm vụ cấp thiết, góp phần hạn chế tiêu cực bởi các hoạt
động của cảng biển đến môi trường, góp phần phát triển bền vững hệ thống cảng
biển Việt Nam, thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Chính phủ.
Hiện tại chưa có một nghiên cứu toàn diện nào về các vấn đề môi trường
tiềm tàng trong bối cảnh đô thò hóa của Tân cảng. Vì đây là đơn vò thuộc cơ quan
quân đội quản lý, cũng như ở hầu hết các cảng khác trong cả nước, việc nghiên
cứu đánh tác động môi trường chưa được tiến hành, một số vấn đề về môi trường
và vệ sinh đô thò được đề cập trong Quy hoạch chung nhưng chỉ mới ở mức độ sơ
sài.
Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý môi
trường cụ thể cho Tân cảng là thật sự cần thiết, nhằm đònh hướng lâu dài cho việc
giải quyết những vấn đề ô nhiễm môi trường tại Tân cảng và phát triển bềnvững,
góp phần khắc phục một phần những áp lực do ô nhiễm môi trường trong thành
phố hiện nay .
1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Việc nghiên cứu về hiện trạng môi trường trong khu vực Tân Cảng và đề
xuất các giải pháp quản lý chất thải từ tàu ra vào cảng sẽ cung cấp cơ sở khoa
học để đạt được sự tối ưu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường cho công
tác quy hoạch hệ thống cảng biển nói chung và các kế hoạch quản lý môi trường
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 3
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
tại Tân Cảng nói riêng. Kết quả nghiên cứu sẽ có đề xuất các giải pháp quản lý
chất thải phù hợp với hoàn cảnh của Tân cảng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội và nhu cầu phát triển của hệ thống cảng biển trong những năm gần đây đến
năm 2010 và tầm nhìn đến 2020.
1.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu là đưa ra cơ sở khoa học dể xây dựng các biện pháp
quản lý chất thải cho khu vực Tân Cảng, T.p Hồ Chí Minh, quy trình khai thác,
quản lý hệ thống đó, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thu gom và quản lý chất thải từ
hoạt động của cảng biển và tàu thuyền ra vào khu vực Tân Cảng hiện nay và
trong tương lai.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là Tân Cảng, T.p Hồ Chí Minh. Những
khía cạnh quan tâm chính là đặc điểm và xu hướng phát triển hệ thống cảng biển,
hiện trạng ô nhiễm tại khu vực Tân Cảng, các cơ sở và phương tiện tiếp nhận
chất thải từ tàu tại Tân Cảng, các giải pháp trong việc quản lý chất thải từ tàu
biển hiện nay đang được áp dụng trên thế giới và trong nước phù hợp với hoàn
cảnh Việt Nam.
1.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Nội dung nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu bao gồm:
• Giới thiệu tổng quan về môi trường khu vực Tân Cảng, T.p Hồ Chí Minh
• Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải từ hoạt động của cảng biển và tàu
thuyền ra vào khu vực Tân Cảng và các vấn đề liên quan.
• Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải và bảo vệ môi trường
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu:
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên

Trang 4
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
• Phương pháp hồi cứu, thu thập tài liệu, các báo cáo khoa học của các tổ
chức và cá nhân có liên quan đã được công bố có liên quan đến khu vực
nghiên cứu.
• Phương pháp khảo sát thực đòa.
• Phương pháp tổng hợp, thống kê.
• Phương pháp phỏng đoán: nhờ vào lý luận và kinh nghiệm tham khảo từ
các chuyên gia để phỏng đoán các tác động có thể có, trên cơ sở đó xem
xét tác động của hoạt động cảng đến chất lượng môi trường.
1.5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Các đề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu cụ thể tình hình hoạt động cũng
như các đònh hướng phát triển của cảng Tân Cảng, xác đònh các vấn đề ưu tiên
cần giải quyết và đề xuất những giải pháp để quản lý môi trường khu vực Tân
cảng.
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 5
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG CẢNG
BIỂN TÂN CẢNG- T.P HỒ CHÍ MINH
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KT- XH T.P HỒ CHÍ MINH:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở phía Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất
Việt Nam. Là trung tâm văn hóa, xã hội, thương mại và kinh tế lớn nhất của cả
nước. Với diện tích là 2056,5 km
2
; trong đó nội thành là 140,3km
2

, ngoại thành là
1916,2km
2
.
Đặc điểm chung của khí hậu thành phố là khí hậu nhiệt đới gió mùa mang
tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn đònh trong năm. Số giờ nắng
trung bình tháng đạt từ 160- 270 giờ. Độ ẩm không khí trung bình là 79,5%. Nhiệt
độ trung bình năm là 27,55
o
C .
Thành phố có tổng chiều dài tuyến đường sông là 2035km, trong đó có
432km ở khu vực thành phố có thể cho tàu, xà lan qua lại dễ dàng. Thành phố có
các cảng chính: cảng Sài Gòn, cảng Bến Nghé, cảng dầu Nhà Bè và Tân Cảng,
cảng Tân Thuận, cảng Container khu chế xuất .
Cảng Tân cảng nằm trên đòa bàn quận Bình Thạnh.
Vò trí đòa lý:
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc nội thành Tp.HCM. Là cửa ngõ của các
tỉnh phía Bắc, Trung Nam Bộ và nội thành thành phố
• Phía Đông Bắc giáp quận 2 và quận Thủ Đức
• Phía Nam giáp quận 1 bởi rạch Thò Nghè
• Phía Tây – Tây Bắc giáp quận Gò Vấp và Phú Nhuận
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 6
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
• Mạn Đông Bắc là sông Sài Gòn bao quanh với nhiều nhánh sông rạch đi
sâu vào đòa bàn quận trở thành hệ thống thông thương quan trọng cho các
tàu ghe nhỏ và thoát nước cho toàn đòa bàn
Quận Bình Thạnh là một nút giao thông quan trọng của thành phố, nối liền với

các tỉnh miền Đông Nam Bộ và đường giao thông xuyên suốt cả nước khi đi vào
nội thành của thành phố.
Hình 2.1: Mặt bằng khu vực Tân cảng
Đòa hình:
Đòa hình quận Bình Thạnh chia làm hai dạng rõ rệt:
• Dạng đòa hình đồi gò thuộc khu phía Tây, Tây Nam
• Dạng đòa hình trũng thấp phía Đông Bắc, Đông Nam của quận.
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 7
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Độ cao đòa hình biến thiên từ 0 – 10m.
Trong đó, dạng đòa hình trũng chiếm ưu thế và bò hệ thống kênh rạch chia
cắt mạnh mẽ.
Khí hậu:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa khô và mùa mưa từ tháng
5 – tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – tháng 4. So với sự thay đổi lớn về mùa, sự
thay đổi khí hậu từ năm này sang năm khác không quan trọng lắm.
• Nhiệt độ trung bình hàng năm: 27
0
C
• Số ngày mưa bình quân năm: 159 ngày
• Bốc thoát hơi bình quân ngày: 3,7mm
• Độ ẩm không khí bình quân năm: 79,5%
• Hướng gió thònh hành là hướng Tây Nam. Tốc độ gió bình quân 3m/s
Thủy văn:
Chòu ảnh hưởng mạnh của chế độ bán nhật triều từ Biển Đông truyền vào. Mực
nước triều bình quân cao nhất là 1,1m (vào khoảng tháng 10 - 11) và thấp nhất là
– 2,07m (khoảng tháng 6 – 7 ). Phíông Bắc quận Bình Thạnh giáp sông Sài

Gòn và những khu vực có kênh rạch thường xuyên bò ngập do triều.
Sông Sài Gòn đi qua quận Bình Thạnh có:
- chiều dài 17,5km
- Rộng bình quân 265m, nơi rộng nhất lên đến 280m
- Độ sâu lớn nhất là 19m
- Diện tích mặt nước là 326,89 ha chiếm 15,9% diện tích toàn quận
Dân số : Tổng dân số toàn quận năm 2004 là 436.000 người. Mật độ dân số
khoảng 21.000 người/ km
2
(hay 212 người /ha), tuy nhiên phân bố không đồng
đều trong toàn quận
Hệ thống giao thông vận tải:
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 8
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
• Giao thông vận tải đường thủy
• Giao thông vận tải đường sắt
• Giao thông vận tải đường bộ
Hệ thống cấp nước: quận Bình thạnh là quận có tốc độ đô thò hóa nhanh nên
nhiều Khu phố vẫn chưa có đường ống dẫn nước, chưa có nguồn nước cấp của
thành phố. Nhiều hộ dân vẫn sử dụng nguồn nước từ giếng khoan không đảm bảo
tiêu chuẩn vệ sinh. Số hộ có nhu cầu sử dụng nước sạch của quận là 22.064 hộ
(chiếm khoảng 24% tổng số hộ) với 67.820m đường ống dẫn nước cấp của thành
phố .
Hệ thống thoát nước: các hệ thống thoát nứớc tự nhiên lâu năm không được nạo
vé. Hệ thống cống ngầm gồm mạng lưới cống kín thải nước trực tiếp ra hệ thống
kênh rạch, trong đó nước mưa và nước thải chung một hệ thống thóat nước. Hệ
thống cống chòu tác động của chế độ bán nhật triều không đều tại các cửa xả

không có van, do đó nước thải bò dồn trở lại.
Kinh tế: Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công ngiệp với nhòp độ phát triển trong
5 năm là 137,12%; nhòp độ phát triển trung bình hàng năm là 106,5%; nhòp độ
tăng bình quân hàng năm là 6,5% đònh hướng phát triển đến năm 2010 là 17,3%.
Trong đó, phân bố sản xuất CN – TTCN trên đòa bàn theo từng ngành: cơ khí sửa
chữa các phương tiện vận tải, sản xuất sản phẩm kim loại, sản xuất vật liệu xây
dựng, chế biến gỗ và các sản phẩm mộc, dệt may, điện – điện tử…
2.2 MỘT VÀI NÉT VỀ KHU VỰC TÂN CẢNG- T.P HỒ CHÍ MINH
Để phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam, giữa
những năm 60, chính quyền Mỹ- Ngụy đã cho xây dựng cạnh cầu Sài Gòn một
quân cảng với hệ thống cầu tàu dài trên 1.200m, rộng 24m, một bến nghiêng rộng
40m, 8 kho hàng trên cầu tàu diện tích 16.800m
2
. Vì mục đích trước mắt, Mỹ-
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 9
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Ngụy không đầu tư trang thiết bò các phương tiện xếp dỡ hiện đại, hệ thống kho
bãi cũng mang tính chất dã chiến.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30- 4- 1975 đến đầu năm 1989
do không có kinh phí để duy tu, bảo dưỡng nên hệ thống cơ sở hạ tầng cầu bến,
kho bãi, đường giao thông, điện, nước, doanh trại xuống cấp nghiêm trọng.
Ngày 15- 3- 1989 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ra quyết đònh số 41/QP về
việc thành lập Quân cảng Sài Gòn thuộc Quân chủng Hải quân. Trước sự phát
triển của đất nước thời kỳ mở cửa, đặc biệt là sự tăng trưởng không ngừng của
hoạt động xuất nhập khẩu, ngày 29- 3- 1989 Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành quyết đònh số 77/QĐ- HĐBT công nhận Quân
cảng Sài Gòn là một doanh nghiệp Quốc phòng với tên doanh nghiệp là CÔNG

TY TÂN CẢNG SÀI GÒN (SAIGON NEWPORT COMPANY).
Cảng Tân cảng có tổng diện tích hơn 400.000m
2
với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh
và trang thiết bò xếp dỡ hiện đại.
• Trên 200.000m
2
bãi container
• 22.000m
2
nhà kho kín
• 704 m cầu cảng được trang bò 4 cầu bờ hiện đại
• Hiện nay Tân cảng hoạt động với 3 chức năng: cảng xuất nhập khẩu, cảng
nội đòa, bãi chứa container.
• Trong tương lai gần Tân cảng sẽ được quy hoạch thành: trung tâm phân
phối hàng hóa với các kho cao tầng hiện đại, khu cao ốc văn phòng, trung
tâm thương mại hàng hải, trung tâm hội chợ triển lãm.
Vò trí cảng: 10.45.25 N- 106.47.40 E
Điểm hoa tiêu: 10.20.4 N, 107.03.2 E to 10.21.9 N, 107.02.25 E ngoài cửa biển
Cần Giờ- Vũng Tàu
Hoa tiêu: bắt buộc, có trạm hoa tiêu tại Vũng Tàu và T.p Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 10
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Khoảng cách: từ trạm hoa tiêu Vũng Tàu đến cảng Tân Cảng: 52 N.M
Mớn nước: 11m
Mực nước cao nhất: 3,6m
Mực nước thấp nhất: 0,8m

Thời gian giới hạn: từ 18 giờ- 6 giờ (cho tàu có chiều dài trên 160m)
Thời tiết: mùa khô tháng 11- tháng 4, mùa mưa tháng 5- tháng 10
Hình 2.2: Bản đồ khu vực Tân cảng
Hiện tại Tân cảng là một trong 5 cảng lớn nhất T.p Hồ Chí Minh, công ty
Tân Cảng Sài Gòn hiện là nhà khai thác hàng đầu của Việt Nam, với sản lượng
thông qua cảng năm 2006 đạt 20 triệu tấn hàng, chiếm 64,4% thò phần container
xuất nhập khẩu khu vực T.p Hồ Chí Minh và hơn 40% thò phần cả nước.
Tân cảng nằm sâu trong thành phố với 1.677m cầu tàu, 91 ha bãi chứa
container, 130.400 m
2
kho hàng, 4 bến sà- lan, 10 cẩu dàn di động có sức nâng 40
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 11
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
tấn, 10 cẩu bờ 36 tấn, 20 cẩu khung 35 tấn, 140 đầu kéo. Bao gồm 704m bến
phục vụ cho tàu 5000- 10.000 DWT, được trang bò các thiết bò chuyên dùng bốc
xếp container; 303m cầu cảng cho tàu từ 10.000- 20.000 DWT cập cảng và làm
hàng.
Bảng 2.1:Sản lượng hàng hóa thông qua khu vực Tân cảng
2002 2003 2004 2005 2006
Tổng sản
phẩm
(MT)
5,589,000 7,500,000 11,048,823 14,570,000 20,000,000
Nhập
(MT)
2,421,062 3,773,970 4,823,400 6,329,921 9,192,000
Xuất

(MT)
2,739,067 3,408,600 5,795,155 7,604,500 9,958,000
Nội đòa
(MT)
428,671 3,714,301 430,268 635,579 850,000
Containe
r (TEUs)
475,000 700,000 879,504 1,056,000 19,150,000
Số tàu
đến
(chiếc)
824 1,344 1,388 1,544 1,914
(Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam)
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 12
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Hình2.3: Biểu đồ biểu diễn sự gia tăng khối lượng hàng hóa qua Tân cảng từ
năm 2002 - 2006 (triệu tấn)
Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn sự gia tăng số lượng tàu cập cảng từ năm 2002 -
2006 (chiếc)
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 13
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Hình 2.5: Biểu đồ biểu diễn sự gia tăng số lượng Container từ năm 2002 - 2006
(TEUs)
Hình 2.6: Tàu chở hàng cập cảng

2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010
2.3.1 Đònh hướng phát triển cảng biển
2.3.1.1 Mục tiêu phát triển cảng biển
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 14
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Tân cảng được quy hoạch phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước trên cơ sở các tiến bộ khoa học công nghệ về quy mô,
trang thiết bò, dây chuyền công nghệ, hệ thống quản lý để có thể đưa doanh
nghiệp từng bước hội nhập và đủ sức cạnh tranh trong hoạt động cảng biển với
các nước trong khu vực và quốc tế. Phấn đấu đến năm 2010 Tân cảng Sài Gòn sẽ
đứng trong Top 50 cảng hàng đầu thế giới, dự kiến đạt khoảng 25 triệu tấn/năm
vào năm 2010.
Đảm bảo thông qua toàn bộ lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển theo yêu cầu tăng trưởng của kinh tế đất nước.
Với việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), lãnh đạo
công ty Tân cảng Sài Gòn đã đầu tư và triển khai phát triển cảng nước sâu đầu
tiên ở Việt Nam là Tân Cảng- Cái Mép tại KCN Cái Mép thuộc tỉnh Bà Ròa –
Vũng Tàu. Theo quy hoạch cảng có cầu tàu dài 900 m, sâu âm 15,40 m, 60 ha
kho bãi cùng các trang thiết bò xếp dỡ hiện đại, có thể tiếp nhận được tàu có
trọng tải 80.000 DWT.
Đònh hướng phát triển cảng biển Tân cảng:
- Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa, phát huy các điều kiện tự nhiên và cơ sở
sẵn có, nhằm đầu tư hợp lý, khai thác có hiệu quả.
- Chú trọng đến khu bến chuyên dùng cho hàng container, hàng rời, hàng
lỏng và cảng trung chuyển quốc tế
- Xây dựng có trọng điểm trên cơ sở cân nhắc kỹ lưỡng hiệu quả đầu tư,
chức năng và quy mô thích hợp với mức độ phát triển kinh tế hiện nay của

đòa phương và khả năng huy động vốn.
- Cùng với việc phát triển cảng cần chú ý đến việc phát triển đồng bộ các
dòch vụ hàng hải và các cơ sở hạ tầng liên quan , nhằm nâng cao năng lực
phục vụ và hiệu quả đầu tư của cảng.
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 15
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
- Trong việc đầu tư phát triển cũng như khai thác cảng cần kết hợp chặt chẽ
giữa yêu cầu phát triển kinh tế
Theo kết quả tính toán, nhu cầu vận tải hàng hóa của Tân cảng trong giai đoạn
2005 – 2010 như sau:
Bảng 2.2: Dự báo lượt tàu và sản lượng hàng hóa vận chuyển qua Tân cảng
Nội
dung
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
số tàu
đến
(chiếc)
1,544 1,914 2,284 2,654 2,810 3,122
Hàng
hóa
(MT)
14,570,000 20,000,000 23,447,121 28,812,718 31,259,839 36,909,839
(Nguồn :40 năm Cục HHVN. NXB GTVT, 2005)
Hình 2.7: Biểu đồ dự báo số tàu cập cảng đến năm 2010
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 16

Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Hình 2.8: Biểu đồ dự báo sản lượng hàng hóa đến năm 2010
Nhận xét: Qua hai biểu đồ trên ta thấy đến năm 2010 kinh tế phát triển kéo theo
tốc độ vận chuyển hàng hóa vào cảng tăng lên đến 2 lần và sản lượng hàng hóa
cũng tăng lên đáng kể.
2.3.1.2 Các áp lực lên môi trường của hoạt động xây dựng và vận chuyển cảng
biển:
Các hoạt động trong quá trình xây dựng cảng như kè, đóng cọc, nạo vét,…
gây ảnh hưởng đến môi trường nước tại khu vực cảng. Do đó, sẽ làm tăng độ đục,
giải phóng các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích mà chủ yếu là các kim loại
nặng và Hydrocarbon, tăng chất ô nhiễm trong cột nước
Hoạt động vận tải tại cảng cũng có nhiều khả năng gây ô nhiễm:
- Ô nhiễm môi trường nước do việc thải các chất thải từ tàu ra môi
trường như rác thải, nước thải, nước thải lẫn dầu trong các két la canh,
nước ballast, cặn dầu,… Trong một số trường hợp khác xuất phát từ
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 17
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
nguyên nhân tràn dầu do tai nạn đâm va, mắc cạn, từ hoạt động cung
ứng, dòch vụ của cảng.
- Ô nhiễm không khí có thể phát sinh do khí thải từ ống khói của tàu, khí
thải từ các trang thiết bò phục vụ cho công tác bốc xếp của cảng, cũng
như khí thải từ các phương tiện ra vào cảng để vận chuyển hàng hóa.
- Ô nhiễm tiếng ồn từ các phương tiện ra vào phục vụ bốc dỡ, vận
chuyển hàng hóa.
2.3.2 Đònh hướng phát triển công nghiệp đóng tàu:
2.3.2.1 Mục tiêu phát triển quy hoạch đóng tàu

- Xây dựng, phát triển ngành công nghiệp đóng tàu (bao gồm mạng lưới các
nhà máy đóng, sửa chữa tàu thủy và công nghiệp phụ trợ) đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế, xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng; đồng thời đáp ứng
được yêu cầu phát triển, đổi mới cơ cấu đội tàu và có sản phẩm tàu thủy
xuất khẩu ra nước ngoài.
- Nâng cao năng lực, hoàn thiện cơ sở vật chất, đổi mới quá trình đào tạo và
nghiên cứu, thiết kế.
2.3.2.2 p lực lên môi trường từ hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu biển
Các áp lực lên môi trường từ hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu biển
thường liên quan đến cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được đầu tư đúng mức, chưa
đảm bảo đủ các điều kiện về phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
Các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu gần khu vực cửa sông, cửa biển. Cùng
với quá trình đầu tư xây dựng cũng như tiến trình công nghiệp hóa cảng, ngày
càng nhiều các nhà máy ra đời. Hoạt động của các cơ sở này góp phần làm ô
nhiễm môi trường nước biển và vùng nước dọc sông đổ ra biển, nếu không được
xử lý hợp lý.
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 18
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Lượng chất thải rắn chủ yếu là phôi sắt phế thải trong quá trình đóng tàu,
gỗ chèn lót triền đà; cát, vụn sơn khô trong quá trình phun cát làm sạch tàu; giẻ
lau, cặn sơn.
Chất lỏng bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước rửa vệ sinh bề mặt vỏ tàu
trước khi sơn; dầu rửa trong quá trình lắp đặt thiết bò.
Hoạt động phá dỡ tàu cũ: phá dỡ tàu cũ là hoạt động dòch vụ, chủ yếu liên
quan đến việc nhập khẩu các loại tàu cũ từ nước ngoài về để tiến hành cắt, phá,
phân loại phế liệu và tiếp tục xuất phế liệu ra nước ngoài.
Các áp lực lên môi trường: ô nhiễm có thể xảy ra trong các công đoạn của

quy trình công nghệ cắt phá tàu cũ. Đặc biệt, vì đối tượng phá dỡ tàu cũ hiện nay
và trong tương lai chủ yếu là các loại tàu chở dầu thô và các sản phẩm của nó,
các tàu dầu – quặng, tàu vận chuyển hóa chất và các tàu chở hàng khô đã hết
hạn sử dụng. Những tàu này thường có trọng tải lớn từ 4000 tấn đến hơn 200.000
tấn. Công việc phá dỡ những tàu này thường phải tiến hành trực tiếp tại các cầu
cảng nên sẽ gây ô nhiễm trực tiếp đến môi trường biển.
Ô nhiễm môi trường nước có thể phát sinh do dầu thừa, dầu cặn rơi vãi, rò
rỉ trong quá trình vận chuyển từ tàu lên các bể chứa chờ xử lý trên bờ, dầu tồn
đọng trong các khoang chứa không được bơm hết bò tràn ra ngoài khi tiến hành
cắt thô từng khối lớn của tàu, do nước cặn, nước làm vệ sinh từ tàu mang theo.
Việc cắt phá từng khối tàu tiến hành tại cảng, nên mạt sắt, thuốc hàn cũng như
các sản phẩm cháy khác sinh ra trong quá trình cắt phá tàu rơi xuống nước. Nước
bò ô nhiễm là nguyên nhân gây tác hại đến các loài thủy sinh vật trong tự nhiên
và của ngành nuôi trồng hải sản.
Ô nhiễm môi trường đất có thể phát sinh do các chất thải như dầu thừa, dầu
cặn, mạt sắt, que hàn, sản phẩm cháy, thấm sâu vào trong lòng đất, gây ảnh
hưởng trực tiếp với vùng bãi triền đà – nơi tiến hành cắt dỡ từng phần nhỏ của
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 19
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
tàu. Nó sẽ thẩm thấu hoặc ô nhiễm các mạch nước ngầm, tràn theo nước mưa
chảy vào vùng nước biển ven bờ.
Ô nhiễm không khí có thể phát sinh trong quá trình cắt phá vỏ tàu thải ra
nhiều loại khí thải có tính độc hại
• Khí tồn đọng lâu ngày trong hầm hàng khóng két kín dầu, kín hơi
• Khí xả của các loại ôtô, xe cần trục hoạt động trong khu vực
• Khí đốt nhiên liệu, rác thải công nghiệp
• Đặc biệt là khí Asin (A

2
H
2
) sinh ra trong khi cắt vỏ tàu bằng que hàn, khí
này gây giảm hồng cầu trong máu, có tác hại đối với thận và gây nên bệnh
vàng da
Rác thải sinh từ tàu như gỗ vụn, chất cách âm, cách nhiệt, rỉ sắt và các vật
dụng không dùng được. Theo tính toán, một cơ sở có công suất phá dỡ 50.000 tấn
tải trọng/năm sẽ sinh ra một lượng chất thải khoảng 1.000 tấn/năm [Cục Hàng
Hải Việt Nam, 2005]
Ô nhiễm tiếng ồn phát sinh trong quá trình phá dỡ tàu gồm tiếng ồn do ô tô
và xe cần trục chạy trong khu vực, tiếng ồn phát sinh ra do việc gõ rỉ, tiếng cắt
tách kim loại, tiếng rơi của các khối thép lớn nhỏ trong khi chuyên chở từ tàu lên
bờ và phân loại sản phẩm.
Mặt khác, các tác động gây nhiễm hoặc gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường từ hoạt động phá dỡ tàu cũ có thể là lâu dài, vì vậy áp lực lên môi trường
cũng là áp lực lâu dài.
2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ CẢNG TRÊN ĐỊA BÀN T.P
HCM
Theo kết quả khảo sát môi trường tại một số cảng ở khu vực T.p HCM, có
thể đánh giá chung là mức độ ô nhiễm tại các cảng đang có xu hướng gia tăng.
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 20
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Các kết quả này được công bố trong báo cáo Basic Inveromental Study of the
Ports of VietNam and Cambodia
Tại khu vực cảng Sài Gòn có độ đục cao, độ trong thấp và nhiệt độ cao,
đặc biệt vào những tháng mùa hè. Các chỉ tiêu chất lượng nước gần vò trí cảng

cho thấy nước chưa có biểu hiện ô nhiễm do TSS; độ pH của nước sông còn trong
giới hạn cho phép đối với các mục đích sử dụng khác nhau.
Bảng 2.3 : Thông số hóa lý của nước tại khu vực cảng Sài Gòn
TT Thông số Đơn vò TCVN 5942 –
1995, Loại B
Giá trò
1 pH 5,5- 9 7,7
2 Độ đục NTU 58
3 TSS Mg/l 80 59,9
(Nguồn: Báo cáo đánh giá sơ bộ rủi ro môi trường T.p Hồ Chí Minh, 2004)
Ôxy hòa tan trong nước là một yếu tố quan trọng đối với sự sống. Nước
trong và quanh khu vực cảng Sài Gòn có biểu hiện thiếu ôxy hòa tan, hàm lượng
BOD và amonia cũng cao hơn giới hạn cho phép cho thấy nước ven cảng Sài Gòn
bò ô nhiễm cục bộ bởi chất dinh dưỡng. Đặc biệt, hàm lượng coliform cao hơn tiêu
chuẩn cho phép từ 2 đến 5 lần [PEMSEA, 2004]
Tại khu vực cảng Cát Lái, kết quả đo được cho thấy các khu vực cảng có
biểu hiện suy giảm ôxy hòa tan và ô nhiễm BOD, ô nhiễm chất dinh dưỡng là khu
vực cảng Sài Gòn Petro
Bảng 2.4: Nồng độ những chất ô nhiễm hữu cơ trong nước ở khu vực cảng
Sài Gòn Petro
STT Thông số Đơn vò TCVN 5942 –
1995, Loại B
Giá trò
1 DO mg/l ≥2 3,92
2 BOD mg/l <25 95,75
3 NO
2
-
µg/l 50 140
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn

SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 21
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
4 NH
4
-
µg/l 1000 450
5 NO
3
-
µg/l 15000 590
6 Coliform MNP/100ml 10.000 24000
(Nguồn: Theo PEMSEA, 2004)
Ghi chú: TCVN 5943 – 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước đối với nước ven bờ
loại B.
Hầu hết các thông số ô nhiễm chỉ ở mức có thể chấp nhận được, nguồn gây
ô nhiễm chính được xác đònh được là chất thải sinh hoạt từ khu vực hoạt động của
cảng, tập trung đông đúc tàu thuyền, cảng rau quả, do đó các chất ô nhiễm từ
nước thải sinh hoạt của thủy thủ và từ khu vực cảng chứa nhiều chất dinh dưỡng
gây ô nhiễm vùng nước của sông Sài Gòn.
Nước thải chứa hàm lượng kim loại có thể gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người. Kim loại nặng xâm nhập vào môi trường nước trong và xung
quanh khu vực cảng từ các hoạt động công nghiệp, thoát ra từ hàng hóa, đổ thải
nước cặn và nước dằn từ tàu Đặc biệt là kim loại kẽm (Zn) có trong sơn tàu
Rác thải, các loại vật liệu từ nhà máy rơi xuống cảng, bụi của xỉ đồng bay
ra trong quá trình làm sạch vỏ tàu.
Khu vực cảng dầu Nhà Bè: bao gồm 8 cầu cảng trải dài trên 3km tiếp nhận
tàu từ 7000 – 30000 DWT. Việc rò rỉ dầu từ các bể chứa, hệ thống đường ống
dẫn, nước thải chứa cặn dầu khi vệ sinh bể chứa và đường ống cùng các dụng cụ

bơm rút dầu. Nước thải từ các hố gạn dầu có hàm lượng các chất ô nhiễm lớn.
Thành phần nước thải tại hố gạn dầu kho cảng xăng dầu được tổng hợp trong
bảng sau:
Bảng 2.5: Thành phần nước thải tại hố gạn dầu kho cảng xăng dầu Nhà Bè
Chỉ tiêu Trước hố gạn dầu Sau hố gạn dầu
pH 6,5-7,2 6,5-7,2
Cặn lơ lững, mg/l 100-150 80-120
BOD
5
, mg/l 30-550 30-450
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 22
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
COD, mg/l 50-1650 50-700
Hàm lượng dầu, mg/l 50-500 15-40
Pb, mg/l 0,012-0,12 0,010-0,015
(Nguồn: Theo kết quả nghiên cứu của CEETIA, 2003)
Cảng Bến Nghé hiện nay có 582m bến cho tàu từ 10000 – 20000 DWT
hoạt động với hệ thống kho bãi rộng đang cải tạo mở rộng 290m bến cho tàu tới
20000 DWT cập cảng làm hàng. Với quy mô tương đối lớn, là cảng tổng hợp có
đa dạng loại hàng, hàng phân bón có NH
3
, Photpho, cảng rau quả có chất thải hữu
cơ; gắn liền với khu dân cư nên có nguy cơ gây ô nhiễm cao.
Hệ thống cảng Tân Thuận Đông có cảng cá Sài Gòn với chất thải rắn và
lỏng từ tôm, cá. Các chất thải này phát sinh ra mùi hôi thối như H
2
S; tạo điều

kiện cho vi trùng, ruồi nhặng phát triển kéo theo các bệnh dòch tả, đi ngoài,
Trong quá trình làm hàng trên cảng, lượng nước rửa và chế biến cá là 40m
3
/tấn,
nước đá là 1,2 tấn/ tấn cá [Nguồn: CEETIA, 2004]. Ngoài ra còn có nước thải của
công nhân và nhân viên trên cảng
Bảng 2.6: Thành phần và tính chất nước thải cảng cá
STT Chỉ tiêu Giá trò TCVN 5945 – 1995, loại B
1 Nhiệt độ,
0
C 20 – 28 40
2 pH 7,2 – 8,2 5,5 – 9
3 Hàm lượng cặn lơ
lững (mg/l)
150 – 300 100
4 Dầu mỡ động vật,
mg/l
3 – 25 10
5 COD, mg/l 500 – 800 100
6 BOD
5
, mg/l 300 – 600 50
7 Coliform,
MPN/100ml
20000 10000
(Nguồn: Theo CEETIA, 2004)
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 23
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề

xuất những biện pháp quản lý thích hợp
Hiện trạng cảng khách, phà: chất thải phát sinh do hoạt động của hanøh
khách và hàng hóa mang theo. Đối với cảng phà còn có chất thải từ ôtô, xe máy.
Đó là nhiên liệu dầu mỡ dư thừa, khói bụi, các dung môi hữu cơ,
Một sôù tàu hoạt động trong khu vực vùng nước cảng trên đòa bàn thành phố
đã tiến hành thanh thải dầu cặn từ két lắng của tàu. Hầu hết các tàu này cũng như
các đơn vò tham gia thu gom dầu cặn đều không xin phép Cảng vụ theo quy đònh,
không tuân thủ triệt để các quy đònh về phòng ngừa ô nhiễm môi trường, các thu
gom thủ công. Có trường hợp dầu cặn được thu gom, nhưng không được xử lý mà
đem đổ không đúng quy đònh gây ô nhiễm môi trường.
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 24
Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng QLCT, BVMT tại khu vực Tân Cảng – Tp.HCM và đề
xuất những biện pháp quản lý thích hợp
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI
TÂN CẢNG
3.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI
3.1.1 Chất thải trong sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt khoảng 0,65kg/ người.ngày đối với tàu hàng và 0,6 – 0,8
kg/ người.ngày đối với tàu khách. Trong các loại rác thải sinh hoạt thành phần
thực chiếm khoảng 20%, thành phần dễ cháy chiếm 30%.
Nước thải sinh hoạt là 100 - 200 lít/ người.ngày. Tuy nhiên, phần lớn nước thải
không được thu gom, các loại nước thải này phần lớn xả trực tiếp vào môi trường.
Lượng chất thải lỏng và chất thải rắn sinh hoạt hình thành trên khu vực cảng
phụ thuộc vào số công nhân hoạt động trong khu vực đó. Lượng nước sinh hoạt do
công nhân trực tiếp sử dụng 25- 45 lít/ người.ca. Ngoài ra, lượng nước tắm trung
bình là 60 lít/ lần tắm. Trong khu vực cảng còn có nhà ăn sử dụng một nước cấp
đáng kể. Hàm lượng các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt được

thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt từ kết quả
phân tích
ST
T
Thông số Đơn vò TCVN 6772-2000
Mức 1
Giá
trò
1 DO Mg/l - 4,6
2 BOD
5
Mg/l 30 285,6
3 COD Mg/l - 420
4 Tổng rắn hòa tan Mg/l 500 320
5 Photphat (PO
4
3-
) Mg/l 6 6,7
6 Nitrat ( NO
3
-
) Mg/l 30 101,6
GVHD: ThS. Lâm Vónh Sơn
SVTH : Trần Thò Thảo Tiên
Trang 25

×