Tiết 13 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. Mục tiêu
- HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa p/c và tình huống giao tiếp
- Rèn kỹ năng hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị
- Sgk, sgv, bài soạn
- HS soạn phần câu hỏi
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các p/c hội thoại
Làm BT 4, 5
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên - học
sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
HS đọc VB
HS thảo luận câu hỏi sgk. 2
/
Đại diện HS trả lời
GV chốt vấn đề
I. Quan hệ giữa p/c hội thoại và tình huống giao tiếp
* Bài tập
+ N/v chàng rể chào hỏi là đã tuân thủ p/c lịch sự. Tuy
nhiên, lời chào hỏi đó không đúng lúc, đúng chỗ, nên:
- Đã gây phiền hà, quấy rối công việc của người đốn củi.
+ Kết luận : không nên tuân thủ p/c hội thoại một cách
cứng nhắc, mà phải vận dụng một cách đúng lúc, đúng chỗ.
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 :
HS đọc bài 1
HS trả lời cá nhân.
HS đọc bài 2
HS trả lời cá nhân
HS đọc bài 3
Trả lời
* Ghi nhớ: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần
phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp ( Nói với ai?
Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì? )
II. Những trường hợp không tuân thủ p/c hội thoại
1. Bài 1
- Ngoại trừ tình huống ở p/c lịch sự còn lại tất cả đều không
tuân thủ p/c hội thoại
2. Bài 2
+ Ba không tuân thủ p/c về lượng( thiếu thông tin An mong
muốn )
- Vì Ba không biết chính xác →
- Ví dụ tương tự.
3. Bài 3
+ Bác sĩ không tuân thủ p/c về chất.
- Mục đích làm cho người bệnh không bi quan sợ hãi để
cùng chiến đấu với bệnh tật.
- Việc làm nhân đạo
+ Tình huống tương tự : Csĩ CM bị địch bắt – k
0
khai sự thật
4. Bài 4
+ Người nói không tuân thủ p/c về lượng
HS đọc bài 4
Trả lời
Tương tự : chiến tranh là chiến
tranh
? vậy ~ trường hợp nào cần tuân
thủ p/c về hội thoại ?
GV chốt những trường hợp cần
thiết không tuân thủ p/c hội
thoại.
HS thảo luận bài 1
- Phải hiểu ý nghĩa :
Đây là lời răn dạy người ta không nên chạy theo tiền mà
quên đi ~ thứ thiêng liêng ≠ trong cs
5. Ghi nhớ:
+ Có những lúc không cần tuân thủ phương châm hội thoại.
+ Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể bắt
nguồn từ nhiều nguyên nhân:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
- Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc
cho một yêu cầu khác quan trọng hơn.
- Để gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm
ý nào đó.
III. Luyện tập
Bài 1
- Ông bố không tuân thủ p/c cách thức
- Đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được “Tuyển tập truyện
ngắn Ncao” để nhờ đó mà tìm quả bóng
→ Cách nói không rõ.
Bài 2
- Thái độ các vị khách là bất hoà với chủ ( (lão Miệng )
- Lời Chân Tay không tuân thủ p/c lịch sự
- Việc không tuân thủ đó không phù hợp với tình huống
gtiếp
D.Củng cố – dặn dò :
- Các phong cách hội thoại. - Chuẩn bị Ktra TLV 2 tiết