Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tiết 16 + 17 :CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.7 KB, 13 trang )

Tiết 16 + 17 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nguyễn Dữ)
A. Mục tiêu cần đạt.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người phụ nữ VN qua n/v
Vũ Nương
- Thấy rõ số phận oan trái của họ
- Nắm được nghệ thuật Tác phẩm.
B. Chuẩn bị
- Sgk, sgv, bài soạn
- HS tóm tắt truyện, soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra : Nêu nội dung của bản tuyên bố ? Vì sao tác giả phải ra tuyên bố về
bảo vệ và chăm sóc trẻ em ?
2. Giới thiệu bài
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học
sinh
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1
? Giới thiệu ~ nét chính về Tác
giả
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả SGK
2. Tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”
? Giới thiệu về Tác phẩm
“Truyền kỳ mạn lục”
Gợi ý : Thể loại , nội dung,
n/vật ?

















+ Viết bằng chữ Hán
+ Thể truyền kỳ là thể văn xuôi tự sự có nguồn gốc ở TQ (
Từ thời nhà Đường) : Thường dựa vào các cốt truyện dân
gian hoặc dã sử mà tổ chức sản xuất lại, có xen yếu tố kỳ ảo,
hoang đường.
+ Cốt lõi của nội dung các truyện truyền kỳ là chuyện người
thực, việc thực, mặc dù nó lung linh màu sắc hoang đường,
kỳ ảo
+ TKML gồm 20 truyện ngắn, viết bằng chữ Hán theo thể
tản văn, biền văn và thơ ca. Cuối truyện thường có lời bình.
+ NV chính: Người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp, nhưng số
phận lại rất bi thảm, oan ức; người trí thức có tài nhưng rất
đau buồn.
* Nội dung: Phản ánh đời sống XH Việt Nam và số phận
con người trong XH thời ND => Ca ngợi những PC tốt đẹp
của con người. Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. Đặc sắc
nhất là: TP đã quan tâm đến hạnh phúc con người, đặc biệt là

người phụ nữ bình thường trong GĐ và XH.
=> ND đã mở ra khuynh hướng mới mẻ cho VH: Hướng VH
về nhân sinh, quan tâm đến số phận những con người bình













? Đọc VB “Chuyện người con
gái ”
Nêu đại ý và bố cục
? Tóm tắt truyện.



thường, thức tỉnh những giá trị nhân bản sâu sắc.
* NT: TKML có nhiều thành công về NT:
+ Dựng truyện hấp dẫn.
+ Chi tiết đặc sắc.
+ NV được khắc hoạ tương đối rõ nét về tâm lý, tính cách.
+ Ngôn ngữ đẹp.
=> ND được mệnh danh là một bậc đại gia. TKML là thiên

cổ kỳ bút.
* Truyện “ NCGNX” là truyện thứ 16, được viết dựa theo
truyện dân gian “ Vợ chàng Trương”. ND đã tổ chức, sáng
tạo thêm nhiều tình tiết mới, khiến cho TP mang những giá
trị thẩm mỹ mới mẻ mà truyện dân gian chưa có được.
3. Văn bản “Chuyện người con gái ”
- Phẩm hạnh của Vũ Nương
- Nỗi oan khuất của Vũ Nương
- Vũ Nương được giải oan
* PT biểu đạt: Tự sự xen miêu tả, biểu cảm.
* Nhân vật chính: Vũ Nương ( Được thể hiện ở nhan đề. Sự
xuất hiện từ đầu đến cuối liên quan đến chủ đề TP.
* Bố cục: 2 phần: + Vũ Nương ở nhân gian.



HOẠT ĐỘNG 2.
? Vị trí NV?
? Cảm nghĩ ban đầu của em về
NT xây dựng NV?
? Cách KĐ đó có tác dụng gì?




? Để bộc lộ tính cách NV, TG đã
có cách thể hiện NTN?


? Để tô đậm tình cảm đẹp đẽ và

số phận bi kịch của Vũ Nương,
TG còn sử dụng bút pháp NT gì?

GV: Như vậy, chúng ta đã tìm
+ Vũ Nương ở dưới thuỷ cung.
II. Phân tích
1. Nhân vật Vũ Nương
* Vị trí: NV chính.
* NT xây dựng NV: + TG trực tiếp giới thiệu và khẳng định
PC cao quý của NV Vũ Nương ngay từ đầu truyện: “Tính
tình thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp”=> Gây ấn tượng đậm
nét cho người đọc về PC của NV và thái độ, tình cảm của tác
giả đối với NV.


+ Đặt NV vào những tình huống khác nhau để NV bộc lộ
tính cách: Tính cách NV được thể hiện thông qua miêu tả lời
nói, việc làm, diễn biến tâm lý.
+ Dùng bút pháp truyền kỳ để tô đậm tích cách đẹp đẽ và số
phận bi kịch của Vũ Nương.


a. Vũ Nương ở nhân gian.
* Vũ Nương trong cuộc sống gia đình bình thường.
hiểu những nét chung nhất về
NV và NT xây dựng NV. Bây
giờ, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể
về NV Vũ Nương.



? Tóm tắt những nét được giới
thiệu về NV Vũ Nương? Vũ
Nương được đạt trong những
tình huống nào? Trong ~ tình
huống đó Vũ Nương đã xử sự
ntn ? Phân tích.
HS phát biểu tự do





?Nhận xét trước những lời dặn
chia tay của Vũ Nương với
+ Con nhà bình dân, đẹp người, đẹp nết.
+ Được TS cưới về làm vợ. Biết tính chồng hay ghen và rất
đa nghi nên nàng đã hết sức giữ gìn khuôn phép.=> Gia đình
êm ấm, hạnh phúc.
→ Biểu hiện của người phụ nữ đức hạnh
* Khi tiễn chồng đi lính.
+ Rót rượu tiễn chồng, giãi bày nỗi lòng yêu thương tha thiết
bằng những lời lẽ vô cùng xúc động. Giãi bày niềm mong
ước bình dị ( Chồng trở về bình yên), nỗi lo lắng khôn xiết
cho tính mạng của chồng( nơi hòn tên mũi đạn), nỗi nhớ
thương dằng dặc “ Nhìn trăng…đất thú”
=> Lời dặn dò đầy ý tứ, ân tình đằm thắm, mong muốn bình
dị; Rất yêu chồng. Coi trọng hạnh phúc gia đình bình dị hơn
tất cả mọi công danh phù phiếm.
GV: Mặc dù lời nói của NV đậm chất ước lệ, nhưng vẫn làm
xúc động lòng người đọc xưa nay.

* Những ngày xa chồng
+ Người vợ thuỷ chung, nhớ thương chồng.Thủ tiết chờ
chồng, giữ vẹn tròn đức hạnh. Đảm đang thay chồng gánh
vác việc gia đình.
chồng lúc chia tay?





? Trong những ngày xa chồng,
VN đã thể hiện mình là người
ntn?


Bướm lượn đầy vườn → cảnh
mxuân tươi vui
Mây che kín núi → mùa đông
ảm đạm


? Em có thể cho một lời bình
đầu tiên về nhân vật này?

+ Người mẹ hiền đảm. Việc nàng chỉ bóng mình trên vách
cũng là vì nàng rất thương con, muốn đáp ứng nhu cầu tình
cảm chính đáng của con
+ Người con dâu hiếu thảo.(Chăm sóc, thuốc thang, lễ bái,
khuyên lơn, lo ma chay) => Tất cả đều vì tình yêu thương
chân thành.

=> Đó là những năm tháng vô cùng gian khổ của Vũ Nương:
Sống cô đơn, khắc khoải, lo lắng, nhớ nhung. Luôn gồng hết
sức mình để gánh vác việc gia đình. Vất vả, khó khăn chồng
chất, nhưng nàng vẫn trọn vẹn đạo làm mẹ, làm vợ, làm dâu,
vẫn vẹn tròn là một phụ nữ hiếu hạnh.
* Khi bị chồng nghi oan
+ Khóc vì quá đau khổ ( HP sum họp lại trở thành sự đổ vỡ,
nát tan)
+ Phân trần, giãi bày để chồng hiểu rõ tấm lòng mình ( Nói
về tình yêu vợ chồng, khẳng định tiết hạnh của mình, cầu xin
chồng hiểu)
+ gạn hỏi lý do để có cơ hội thanh minh.
=> Hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gđình đang có nguy
cơ tan vỡ.




? Khi bị chồng nghi oan, Vũ
Nương đã ứng xử ntn?




* Lời lẽ luôn chân tình, mềm
mỏng, nhẹ nhàng.
? Nhận xét NV Vũ Nương trong
tình huống này?




? Qua ~ tình huống về n/v Vũ
Nương em có nhận xét gì về
cuộc đời p/chất, số fận của
- Đau đớn thất vọng không hiểu vì sao Phải gánh chịu nỗi sỉ
nhục đau đớn nhất ( Của người phụ nữ trong XH xưa); Nàng
không thể nào giải được mối oan cho mình, hạnh phúc gia
đình bình dị mà nàng tôn thờ và cố công vun đắp đã thực sự
tan vỡ, phẩm giá bị bôi nhọ…Vũ Nương đã thực sự tuyệt
vọng, cùng đường.
=> Tự vẫn → chấp nhận số phận để bảo toàn danh dự.
- Chủ động, bình tĩnh chứ không nóng vội, nói lời cuối với
chồng, tắm gội chay sạch và thề nguyền trước khi chết =>
Lời nguyền ai oán, phẫn uất và quyết liệt( Bảo toàn danh dự)
=> * Vũ Nương không chỉ là người phụ nữ hiếu hạnh mà còn
là một người rất coi trọng danh dự. (Khi danh dự bị bôi nhọ
thì nàng quyết định dùng chính tính mạng của mình để minh
oan)
* Số phận của nàng thật éo le, oan khuất( Bởi gây ra bi kịch
cho nàng lại chính là những người nàng hết mực thương yêu;
Là người phụ nữ thuỷ chung, tiết hạnh nhất trên đời lại bị
người mà nàng hết mực thuỷ chung ghép tội thất tiết.


nàng?


? Theo em, những nguyên nhân
nào đã dẫn đến bi kịch của Vũ
Nương?



* Nguyên nhân dẫn đến bi kịch của vũ Nương:
- Lời nói ngây thơ, vô tình của con trẻ.
- XH PK trọng nam khinh nữ. Chiến tranh chia lìa đôi lứa.
- Và đặc biệt, lòng ghen mù quáng của Trương Sinh => Đây
là nguyên nhân chính, bởi vì, tất cả đều có thể tránh được
nếu cơn ghen của TS không mù quáng đến như vậy.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên - học
sinh
Nội dung cần đạt
? Cuộc sống của Vũ Nương ở
dưới thuỷ cung ntn? Vũ Nương
có thoả mãn với cuộc sống đó
không? ( Tâm trạng VN được
thể hiện ntn?)

? Từ đó, em có thể nghĩ gì về Vũ
Nương?

? Nhận xét về hình ảnh VN lúc
b. Vũ Nương ở dưới thuỷ cung.
+ Rất sung sướng: - Cuộc sống xa hoa.
- Được trân trọng.
+ Vẫn không vui. Lòng vẫn trĩu nặng về cõi trần thế ( Chủ
động tìm gặp Phan Lang, vẫn hờn giận khi nói về nỗi oan
trên trần thế, ứa nước mắt khóc và quyết định trở về)
=> VN là con người trọng tình, trọng nghĩa, trọng danh
dự.

* H.A VN trở về đẹp đẽ, lung linh ( Kiệu hoa, cờ tán, võng
lọng) => Nàng trở về để chứng kiến lễ giải oan cho mình
trở về?






? Nhận xét về lời nói cuối cùng
của VN?

? Nếu kể về nỗi oan trái của VN
em sẽ tóm tắt ntn ?
? Có người cho rằng VN chết là
do chính nàng; có người cho là
do TS và bé Đản, trình bày ý
kiến của em nguyên nhân nào
dẫn đến cái chết của VN ?
HS tự do tranh luận

? Từ cảnh trở về của VN, em
giữa thanh thiên bạch nhật, có sự chứng giám của thần linh.
Người giải oan cho nàng chính là người đã nghi ngờ để nàng
phải chết. => Cảnh trở về hết sức huy hoàng( Không chỉ hình
thức mà cả về ý nghĩa)


* Lời nói cuối cùng của VN.
“ Thiếp cảm ơn…đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về

nhân gian được nữa.”=> vẫn dịu dàng, vẫn là người có
trước, có sau, trọn vẹn ân tình, ân nghĩa, nhưng cũng rất
cương quyết. Nàng không trở về nhân gian không phải chỉ vì
“cảm ơn đức của Linh Phi”, mà chủ yếu bởi cõi trần gian kia
chỉ toàn đem đến khổ đau, bất hạnh cho nàng( (CT loạn lạc,
XH trọng nam khinh nữ và cả người chồng chỉ biết ghen
tuông, mù quáng)
=> Lời nói cuối cùng của VN cùng là lời tố cáo của TP:
Mượn lời của VN, TG đã lên án gay gắt XH huỷ diệt quyền
sống của người phụ nữ.
* Kết thúc TP: Tưởng như có hậu, nhưng thực chất lại là vô
hậu. Vì: Giải oan chỉ là sự an ủi cho người bạc mệnh, chứ
nghĩ gì về kết thúc TP?







? Qua nv VN, tg thể hiện dụng ý
gì?


? Nêu những nhận xét khái quát
về nv TS?







không thể làm VN sống lại được nữa. Nàng vĩnh viễn không
thể trở về cõi nhân gian, trở về với hạnh phúc gia đình bình
dị mà nàng hằng ao ước, nâng niu (Cho dù cái diễm phúc
được làm người ở cõi tiên không phải là điều mà nàng mơ
ước).
=> Qua nhân vật VN, NDữ khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp
của người phụ nữ, cảm thương cho số phận nhỏ nhoi, bất
hạnh của họ trong XH bất công, tàn ác.



2.Nhân vật Trương Sinh.
+ Là nv phụ nhưng khiến người đọc không thể quên: Con
nhà giàu nhưng ít học, hay ghen => là nỗi bất hạnh của Vũ
Nương.
- Ghen đến mù quáng: Vì ghen mà đánh mất cả lý trí: chỉ
biết nghe theo lời con trẻ mà không biết suy xét đúng sai, xử
sự với vợ nông nổi, hồ đồ. Không nghe lời can ngăn của
hàng xóm, không cho vợ một cơ hội thanh minh, chỉ biết
nghe theo lòng ghen của mình.











? Em nghĩ gì về phần kết thúc
truyện?


HS đọc phần kết thúc truyện.
Nêu cảm nghĩ của em?
? Những nét nghệ thuật đặc sắc
của truyện.
So sánh với truyện cổ tích “Vợ
chàng Trương” em có nhận xét
- Vì vậy, anh ta đã trở thành kẻ vũ phu, thô bạo, làm ngơ
trước cơ hội ( để VN thoát khỏi cái chết) => TS là hiện thân
của thói ghen tuông, ích kỷ, độc đoán, chuyên quyền. Là
hiện thân của tư tưởng trọng nam, khinh nữ => Chính điều
đó đã khiến anh ta trở thành kẻ bức tử VN. Và anh ta cũng
chính là nạn nhân của chiến tranh, là nạn nhân của tư tưởng
nam quyền độc ác.=> cái chết của VN chính là sự trả giá của
TS cho chính tội ác của mình => Và đó cũng chính là hậu
quả đau xót của lòng ghen mù quáng.
3. Phần kết thúc truyện.
+ Là phần sáng tạo so với cổ tích => Thể hiện rõ nét bút
pháp truyền kỳ của ND và đem lại cho truyện những giá trị
thẩm mỹ mới mẻ mà truyện cổ tích không có được.
+ Thể hiện bút pháp vừa hiện thực, vừa lãng mạn( Hiện
thực: Nhắc đến những địa danh thực, những sự kiện lịch sử
có thật; Lãng mạn: Có sự tham gia của yếu tố hoang đường,
kỳ ảo, đẹp đẽ, lung linh.)
+ Tạo ra một kết thúc tưởng như có hậu, nhưng thực ra là vô

hậu.
* ý nghĩa: - Hoàn chỉnh, tô đậm thêm nét đẹp tính cách của
gì ?
? Phần kết thúc truyện có ý
nghĩa gì ?

? Truyện giúp em hiểu thêm
điều gì về tác giả Nguyễn Dữ ?







? Khái quát lại những nét NT
đặc sắc?





VN.
- để giải oan cho VN, thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời
của con người.
- Nhưng vẫn giữ nguyên tính bi kịch của truyện, nhờ đó mà
sắc thái phê phán và cảnh tỉnh của truyện càng thêm sâu sắc.
- Nhắc nhở người đọc về hậu quả đau xót của lòng ghen, về
việc giữ gìn hạnh phúc gia đình, hạnh phúc đôi lứa.
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật
+ Dựng truyện khéo léo, tạo dựng các chi tiết hợp lý.
+ tạo mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn rất tài tình: Tất cả
đều bằng lời nói ngây thơ của bé Đản về cái bóng.
+ tạo kịch tính cho câu chuyện,( bởi tác giả đã giấu kín chi
tiết cái bóng, chỉ đến khi VN đã chết rồi mới để lộ ra)
+ Sử dụng nhiều chi tiết NT đặc sắc:
- Những lời nói của VN.
- Cái bóng
- Khắc hoạ tính cách nhân vật tương đối rõ nét so với truyện
cổ tích dân gian.
- Ngôn ngữ đẹp, trau chuốt, giàu hình ảnh.


? TP muốn nói những điều cơ
bản nào?
2. Nội dung
- Cuộc đời số fận người fụ nữ trong XH phong kiến bất công
- Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN
- Thể hiện niềm cảm thương và sự tố cáo XHPK
D.Củng cố dặn dò :
- Viết đoạn văn phân tích vai trò của hình ảnh cái bóng.
- Vai trò của những lời đối thoại trong truyện có tác dụng gì ?
- Chuẩn bị bài : “ Xưng hô trong hội thoại ”

×