Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 26 :TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.76 KB, 5 trang )

Tiết 26 : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

A. Mục tiêu cần đạt
- HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du.
- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện
Kiều.
B. Chuẩn bị
- Sgv, bài soạn
- Tranh ảnh liên quan đến truyện Kiều và Nguyễn Du
C. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Kiểm tra : Nêu và phân tích tài dùng binh của Nguyễn Huệ
Nêu những nhận xét đặc sắc NT của Tác Phẩm
2. Giới thiệu bài :
Gv đưa những tranh ảnh liên quan đến truyện Kiều
Đỉnh cao nhất của văn học trung đại VN từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX là “ Truyện Kiều ”
của đại thi hào Nguyễn Du
3. Bài mới
Hoạt động GV - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 I. Tìm hiểu về Nguyễn Du
HS đọc phần I sgk.
? Nêu ~ nét chính về thời
đại Nguyễn Du sống ?
Điều đó có ảnh hưởng ntn
đ/với văn chương và tác
phẩm “Truyện Kiều”?
HS suy nghĩ trả lời.
? Nêu ~ hiểu biết của em
về gia đình Ng
~
Du?






?Nêu ~ nét chính về cuộc
đời Nguyễn Du?
* Từng làm quan với nhà
Lê, chống Tây Sơn nhưng
không thành.
* Khi Nguyễn Ánh lên
ngôi, ông định vào Nam
1. Thời đại : cuối TK 18 - đầu 19
- Xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn
- Tây Sơn bại, triều Nguyễn thiết lập
→ Ngòi bút của ông hướng vào hiện thực.
2. Gia đình :
- Đại quí tộc nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học.
+ Cha: đỗ tiến sĩ _ Tể tướng
+ Anh: quan thượng thư
+ Mẹ: quê Kinh Bắc → nổi tiếng các làn điệu dân ca
- Mồ côi cha lúc 9 tuổi, mồ côi mẹ lúc 12 tuổi, trải qua ~ năm
tháng gian truân vất vả
→ Nguyễn Du được thừa hưởng Cs phong lưu và được kế thừa
truyền thống văn học từ gđ.
3. Cuộc đời :
- Thời ấu thơ và thanh niên : sống, học tập ở Thăng Long trong gđ
quí tộc học giỏi chỉ đỗ tam trường.
- Lưu lạc đất Bắc Thái Bình quê vợ 10 năm ( 1786 – 1796 ) và ở
Hà Tĩnh 6 năm ( 1796 – 1802 ). Nếm trải ~ cảnh đời, ~ số phận ≠

nhau, gần gũi đời sống nhân dân.
theo Nguyễn Ánh → bị nhà
Lê bẳt rồi thả → lưu lạc →
được Nguyễn Ánh cất nhắc
làm quan.
? Cảm nhận về con người
Nguyễn Du ?
Rất uyên bác, là một trong
An nam ngũ tuyệt.
Mộng Liên Đường “Lời
văn tả ra hình như máu
chảy ở đầu ngòi bút, nước
mắt thấm trên tờ giấy,
khiến ai đọc cũng phải
thấm thía ngậm ngùi đau
đớn đến đứt ruột ”
?Hiểu biết về sự nghiệp
của Nguyễn Du ?
Hoạt động 2
?Nguồn gốc Truyện Kiều ?
?Theo nguồn gốc ấy tác
- Giai đoạn làm quan triều Nguyễn : bất đắc dĩ - đi nhiều – tiếp
xúc nhiều
4. Con người :
- Có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú. Rất am hiểu văn
chương dân tộc và TQ.
- Có trái tim giàu yêu thương và niềm cảm thông sâu sắc với ~
đau khổ của ND, đặc biệt là sự cảm thông với thân phận và nỗi
khổ của con người. => Đã ảnh hưởng rất lớn tới việc ND viết TK
→ Thiên tài văn học, nhân đạo chủ nghĩa

5. Sự nghiệp Sự nghiệp văn chương rất đồ sộ
* Chữ Hán (243 bài)
+ Thanh Hiên thi tập
+ Nam trung tạp ngâm
+ Bắc hành tạp lục
* Chữ Nôm
+ Truyện Kiều ( Xuất sắc nhất): giàu giá trị hiện thực và nhân đạo
+ Văn chiêu hồn
→ Đại thi hào dân tộc, một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo
chủ nghĩa xuất sắc, là Danh nhân văn hoá thế giới
II. Truyện Kiều
phẩm có phải là tác phẩm
phiên dịch không? giá trị
của nó ở đâu ?
- Đoạn trường tân thanh
Nghệ thuật kể truyện bằng
thơ, miêu tả n/vật, miêu tả
thiên nhiên, xây dựng
n/vật.
- Nhan đề “Đoạn trg
\
tân
thanh”
tiếng nói mới về nỗi đau
thg đứt ruột
HS lần lượt kể.
Gv phân tích các giá trị
hiện thực và nhân đạo.
Chủ đề tác phẩm ?



Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc hại chẳng
1. Nguồn gốc :
+ Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện” của Thanh Tâm
Tài Nhân -Trung Quốc – Tác phẩm văn xuôi chữ Hán.
+ Nhưng lại được viết = chữ Nôm, thể lục bát, cảm hứng nhân đạo
xuất phát từ cuộc sống Việt, con người Việt
→ là stác văn chương đích thực của thần tài Nguyễn Du.
* Thời điểm sáng tác: 1804 – 1809
2. Thể loại: Viết theo thể truyện nôm, nhưng thực chất là tiểu
thuyết bằng thơ.
2. Tóm tắt : 3254 câu
* Gặp gỡ và đính ước
* Gia biến và lưu lạc
* Đoàn tụ.
3. Giá trị
a. Nội dung
* Hiện thực.
- Bức tranh hiện thực xã hội đg thời
+ Bộ mặt tàn bạo của g/c thống trị ( quan lại, lưu manh )
+ Số phận ~ con người bị áp bức đau khổ đặc biệt là người fụ nữ
* Nhân đạo
qua vì tiền

Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là
lời chung
Thương thay cũng một kiếp
người

Hại thay mang lấy sắc tài
làm chi


Râu hùm, hàm én, mày
ngài
Vai năm tấc rộng, thân
mười
Gv phân tích giá trị nghệ
thuậ
t.
- Niềm thương cảm sâu sắc trước ~ đau khổ của con người.
- Sự lên án tố cáo ~ thế lực bạo tàn.
- Sự trân trọng đối với con người: từ vẻ đẹp hình thức, p/chất đến
~ ước mơ, ~ khát vọng chân chính
b. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ nghệ thuật mẫu mực của thơ ca cổ điển.
Ngôn từ → biểu đạt → biểu cảm → thẩm mỹ.
+ ng
2
kể chuyện : trực tiếp (lời n/v) gián tiếp (lời tg), nửa trực tiếp
(lời tg mang suy nghĩ giọng điệu n/v)
+ n/vật :- con người hành động (dáng vẻ bên ngoài) - con người
cảm nghĩ (đsống nội tâm bên trong.)
+ NT miêu tả thiên nhiên
+ NT tả cảnh ngụ tình
+ NT XD nhân vật
D. Củng cố – dặn dò : Tóm tắt “Truyện Kiều”
Chủ đề tác phẩm. Soạn “Chị em Thuý Kiều”


×