Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TIẾT 50 :NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.81 KB, 4 trang )

TIẾT 50 : NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs hiểu biết thế nào là nghị luận trong VB tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố NL
trong VB tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố NL và viết đ/v có yếu tố NL
B. Chuẩn bị
- sgk, soạn bài
- Bảng phụ
C. Tiến trình hoạt động
1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS
2. giới thiệu bài : Vai trò k
0
thể thiếu của yếu tố NL trong VBTS
Hoạt động GV - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn.
Mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn
trích theo gợi ý sgk (thời gian
5
/
).
Hs trao đổi – ghi ý kiến ra
nháp

I. Tìm hiểu yếu tố NL trong VBTS
1. Đọc các đoạn trích
2. Trả lời
* Nội dung : suy nghĩ
a) Đoạn a :
* Suy nghĩ nội tâm của n/v ông giáo về người vợ của ông.
- Nêu VĐ : Nếu ta k


0
cố tìm mà hiểu
- Phát triển VĐ : Vợ tôi k
0
ác n
0
thị tàn nhẫn là vì khổ quá :

Hs lần lượt trao đổi theo nhóm
và trình bày.

Gv chốt lại vấn đề thảo luận














? nội dung đoạn b?
+ Khi người ta đau chân – chỉ nghĩ đến cái chân (từ một qui
luật tự nhiên)
+ Khi người ta khổ quá - K

0
nghĩ tới người ≠ (như qui luật trên)

+ Vì bản tính tốt – bị buồn đau che lấp
- Kết thúc VĐ :
Tôi biết vậy → chỉ buồn k
0
nỡ giận.
* Hình thức thể hiện:
+ Đối thoại với chính mình.
+ Sử dụng nhiều từ và câu mang tính chất nghị luận.
+ câu hô ứng, cặp nếu thì, vì thế cho nên, sở dĩ là vì, khi
A khi B; câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết
* Tác dụng : phù hợp với tư cách con người có học thức, giàu
lòng nhân ái, luôn trăn trở về cách sống, cách nhìn đời
+ Góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật vợ ông giáo.
+ Tạo chiều sâu tư tưởng, chiều sâu triết lý cho tác phẩm.
b) Đoạn b.
* Nội dung : Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư (quan toà - bị
cáo)
* Kiều lập luận ( Quan toà buộc tội)
- Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm cay nghiệt như mụ →
? Nhân vật Thuý Kiều và
Hoạn thư đã có cách lập luận
ntn?


















tội của mụ rất nặng.
- Xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái → phải
xử tội mụ.
=> Lập luận theo hệ nhân quả để buộc tội hoạn thư
→ Khiến Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, kêu ca.
* HThư lập luận : ( Tội nhân tự bào chữa)
- Là đàn bà nên ghen là tất yếu (lý)
- Đã đối xử tốt với Kiều (tình): Cho ra viết kinh. Buông tha
cho K khi K chạy trốn.( Kể công)
=> Nhắc lại những sự việc chỉ riêng 2 người biết.
=> Khẳng định: Mụ luôn kính yêu Kiều nhưng vì cảnh chồng
chung mà sinh ra độc ác
- Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung => Đều là nạn nhân.
Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây đau khổ cho cô nên giờ chỉ
biết trông vào sự độ lượng của cô (nhận tội và kêu gọi sự tha
thứ)
=> Lập luận của Hoạn Thư vô cùng sắc sảo, chặt chẽ, khôn
ngoan. Hoạn Thư đã từng bước một biến thù thành bạn, biến

nguy thành an
→ Khiến Kiều phải công nhận “khôn ngoan đến mực, nói năng

? Từ việc tìm hiểu về hai đoạn
trích trên, em hãy rút ra những
dấu hiệu và đặc điểm của lập
luận trong một VB ?


Hs rút ra ghi nhớ
Hoạt động 2 :
Hs luyện tập theo sgk
phải lời” và Kiều rơi vào thế khó xử, để rồi cuối cùng, nàng
phải quyết định tha bổng cho HT
c) Những dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong VB
- Nghị luận thực chất là các đối thoại với các nhận xét, phán
đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc.
- Trong đ/văn nghị luận, thường dùng hệ thống từ lập luận, các
loại câu khẳng định, câu hô ứng ngắn gọn khúc chiết
2.Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài 1.
Bài 2.
D.Củng cố – dặn dò
Soạn bài : “ Đoàn thuyền đánh cá ”
“ Bếp lửa ” (tự học có hướng dẫn)

×