Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.5 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHi MINH

TIEU LUAN CUOI KHOA
LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY TRUONG
TIEU HOC BINH PHUOC

TEN TIEU LUAN

MOT SO BIEN PHAP GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC
SINH O TRUONG TIEU HOC DUC PHONG — BU DANG —

BINH PHUOC

NAM HOC: 2017 - 2018

Người thực hiện: Vũ Thị Thủy

Đơn vị công tác: Trường tiêu học Đức Phong, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

Bình Phước, tháng 10 năm 2017


MỤC LỤC
-

1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận

Tên đè mục

Trang



1

1.1.Ca so phap lý

1

!.2.Co so ly luan

2

1.3. Cơ sở thực tiên

4

2. Phân tích tình hình thực tế liên quan đến nội dung tiểu luận
ở đơn vị
trường Tiểu học Đức Phong đang công tác

4

2.1. Khái quát về nhà trưởng

4

2.2. Thue trang hoạt động liên quan đến công tác giáo dục kỹ năng sống ở
trường Tiểu học Đức Phong trong thời gian qua
2.3. Những điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội, thách thức liên quan đến công tác
giáo dục kỹ năng sống ở trường Tiểu học Đức Phong nam hoc 2017 - 2018


7

10

2.4. Kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm của bản thân liên quan đến
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

12

3.Các kế hoạch hành động đề vận dụng những điều đã học trong công
việc được giao ở trường Tiểu học Đức Phong

15

4.Kết luận và kiến nghị

18

4.1 .Kế luận

18

4.2 .Kién nghi

19


1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
1.1L.Cơ sở pháp lý
Luật giáo dục Việt Nam


năm 2005, điều 2 chương 3 đã quy định như sau: “* Mục

tiêu giáo đục là đào tạo con người Việt Nam

phát triển tồn điện. có đạo đức, tri thức.

sức khỏe, thâm mỹ và nghè nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập
dân tộc và chủ

nghĩa xã hội: hình thành và bồi dưỡng nhân cách. phẩm chất và năng lực của công
dân,

đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc."

Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ trưởng Bộ
GDĐT cũng
đã quy định về nội dung giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh Tiểu
học như sau:
Tiếp tục rèn luyện những kỳ năng đã được học ở mầm non, tap trung hình
thành cho
học sinh kỹ năng giao tiếp với cha me, thay cơ. bạn bè: kỹ năng xây dựng tình
bạn
đẹp: kỳ năng kiên trì trong học tập: kỹ năng đúng giờ và làm việc theo yêu cầu, kỹ

nang dong cam, tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tỉnh thần. phẩm

chất, học vấn và nang luc của học sinh.

Giáo dục kỹ năng sống là một trong năm nội dung của phong trào '*Xây dựng trường

học thân thiện học sinh tích cực”giai đoạn 2008 - 2013 do Bộ giáo dục phát động theo

chi thị số 40/2008/CT - BGDĐT.

ban hành ngày 20 tháng 07 năm 2018. Và từ năm

học 2009 - 2010, Bộ giáo dục va Dao tao đã đưa giáo dục kỹ năng sống vào nhiệm vụ
năm học.

Theo Điều lệ Trường Tiểu học quy định tại điêu 34, chương IV, thông tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo cũng đã nêu rõ: Giáo viên chủ nhiệm

là người có trách nhiệm

thực hiện các chỉ

tiêu. kế hoạch nhà trường giao và từ giáo viên đến hoc sinh nham

thực hiện có hiệu

quả nguyên lý giáo dục và mục tiêu giáo dục cấp học. Khơng những thế mà giáo viên
chủ nhiệm

cịn phải rèn luyện cho học sinh về mặt đạo đức cũng như các mặt hoạt

động khác.
Căn cứ hướng dẫn của PGD&ĐT

ngày 25/9/2015 về kế hoạch dạy Thực hành


kỹ năng sống cho học sinh tiêu học và căn cứ nhiệm

vụ năm

học Trường Tiểu học

Đức Phong: Tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiền. chú trọng giáo dục đạo đức, giá trị song: ren luyén ki nang song, hiểu biết xã hội
cho học sinh;


1.2.Cơ sở lý luận
Kỹ năng song là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết
hoặc đáp

ứng các nhu cầu cụ thể. trong suốt q trình tịn tại và phát triển của
con người. Kỹ

năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư duy
trong não bộ
người. Kỹ năng sống có thể hình thành một cách tự nhiên. thông
qua giáo dục
luyện của con người.Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa
kỹ năng song
năng thích nghĩ và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng
đồi phó hiệu

của con
hoặc rèn

la "kha
quả với

nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày". Kĩ năng sống
là những kĩ năng tâm
lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và (ích ứng trong cuộc
sóng, giúp cho cá
nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng
nhiều cơ hội trong
thực tại... Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết mà chúng
ta phải biết để có

được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hãng ngày trong cuộc
sống. Nhiều
nghiên cứu đã cho phép đi đến kết luận là trong các yếu tố quyết định sự
thành công
của con người, kỹ năng song đóng góp đến khoang 85%. Theo UNESCO ba
thanh té

hợp thành năng lực của con người là: kiến thức. kỹ năng và thái độ. Hai yếu
tố sau
thuộc về kỹ năng sóng, có vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh.
tính chun nghiệp... Thành cơng chỉ thực sự đến với những người biết thích nghi để

làm chủ hồn cảnh và có khả năng chinh phục hồn cảnh. Vì vậy, kỹ năng sống sẽ là
hành trang khơng thẻ thiếu. Biết song, làm việc, và thành đạt là ước mơ khơng q xa
vời, là khát khao chính đáng của những ai biết trang bị cho mình những kỹ năng sống
cần thiết và hữu ích. Kỹ năng sống tốt thúc đây thay đổi cách nhìn nhận bản thân và
thé gidi, tao dung niém tin, long tu trong, thai d6 tich cue va dong luc cho ban than, tu


minh quyét dinh...
1.3.Co' so’ thuc tién
Van dé gido duc ky năng sống trong trường tiểu học nói chung, trong trường
Tiểu học Đức Phong nói riêng là một vấn đề cần quan tâm không chỉ của giáo viên,
của nhà trường. của ngành giáo dục mà của toàn xã hội. Được sự chỉ đạo sâu sát của

Chi bộ. của Ban giám hiệu. được sự quan tâm hồ trợ của lãnh đạo địa phương, sự hỗ
trợ của các ban ngành đoàn thể của thị tran Dire Phong tao diéu kién thuan loi cho nha
trường trong việc tô chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh và đã đạt
được những thành tích đáng kể.


Việc vận dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng sống như thế nào để đem
lại hiệu

quả đối với học sinh, cần có biện pháp cụ thẻ thích hợp với mơi trường giáo dục như
thế nào ? đó cũng là điều lãnh đạo Trường Tiêu học Đức Phong cùng tập thể
hội đồng

sư phạm rất quan tâm. Bên cạnh đó vẫn cịn một số ít phụ huynh
chưa thực sự quan
tâm tới việc giáo dục kỹ năng sống cho con em như không
để cho con em tự làm một
số việc đơn giản như soạn sách vở trước khi đến lớp hoặc đơn
giản không để con em
tự án cơm, mà chỉ quan tâm tới con đi học được kiến thức gì?
thi được bao nhiêu điểm.
Bên cạnh đó, trong nhà trường chủ yếu học sinh chỉ được
dạy kỷ năng học tập và


chính trị, cịn việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm
nhiều;
Trong những năm trở lại đây, khi phong trào *Xây dựng trường học
thân thiện,

học sinh tích cực” được triên khai và hưởng

ứng mạnh

mẽ trong các cấp học. ngoài

việc nâng cao chất lượng giáo dục. các đơn vị trường học ngày càng
chú trọng tới công
tác giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học
sinh Tiểu học. Mục

tiêu giáo dục kỹ năng sống là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ. thể chất, thẩm mĩ và
các kỹ năng
cơ bản, góp phản hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN. Yêu cầu
về nội

dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về

tự nhiên, xã hội và con người: có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc. viết và tính
tốn:
có thói quen rèn luyện thân thẻ. giữ gìn vệ sinh: có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật.
Tuy nhiên, nội dung giáo dục trong các nhà trường tiêu học hiện nay con xem trong
việc dạy chữ. chưa chủ trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục

kỹ năng

song cho hoe sinh.
Vi vay, qua nhiéu nam dạy học và làm công tác quản lý trực tiếp chỉ đạo hoạt
động chuyên môn và các phong trào thi đua. các hoạt động ngoại khóa tôi nhận thấy
việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường tiêu học là một vấn đề cần thiết.
quan trọng giúp học sinh có kiến thức thực tế. cơ bản vẻ kỹ năng giao tiếp ứng xử...
Qua đó bản thân đã lựa chọn đề tài '* Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh
tiểu học ở trường Tiêu học Đức Phong - huyện Bù Đăng — Tinh Bình Phước năm học
2017 — 2018”.

2. Phân tích tình hình thực tế liên quan đến nội dung tiểu luận ở đơn vị trường
Tiểu học Đức Phong đang công tác
2.1. Khái quát về nhà frường


Trường Tiểu học Đức Phong nằm ở trung tâm thi tran Đức Phong huyện


Đăng - tỉnh Bình Phước: với đội ngũ cán bộ. giáo viên. nhân
viên nhà trường phân lớn
yên tâm cơng tác, có tỉnh thần khắc phục khó khăn, tương
trợ lẫn nhau trong mọi lĩnh
vực công tác. Trường nhiều năm liên tục được công nhận
danh hiệu tập thê lao động
xuất sắc, đây là động lực quan trọng thúc day moi hoạt
động để Nhà trường phần dau
hoàn thành tốt nhiệm vụ. glữ vững các tiêu chí trường đạt
chuẩn Quốc gia mức do 1.
Nhà trường được sự quan tâm lãnh đạo. chỉ đạo của

Cấp uỷ Đảng. chính quyền địa

phương, Phịng GD-ĐT Bù Đăng: được sự quan tâm giúp
đỡ của các tổ chức, đoàn thê

trong thị trấn và các cơ quan đơn vị đóng trên địa
bàn đặc biệt là sự quan tâm của phụ
huynh đên việc học của con em.

a. Cơ sở vật chât:

+ Phòng làm việc

Hệ thống phòng làm việc
Phòng

Phòng

hiệu

nee)
|

Phong | P. TV-

gg | FP | TB

2]

03


01

Phịng học bộ mơn

lGDNT|

03

02

Nhà

Phong

.

Ytê | cơng

AV | Tmọc | Đổi
0l

0I

vụ

0]

|


+ Trang bị bên trong phịng làm việc, lớp học

01

0

Bàn ghế học sinh đạt chuẩn: 415 bộ: Bàn ghế giáo viên: 25 bộ: bảng lớp: 25 cái;

Phương tiện thiết bị khác: Bàn chế văn phòng. thiết bị âm thanh, thiết bị dạy
học các
môn học theo danh mục của Bộ GD, máy vi tính, máy in đủ theo yêu câu làm việc.
b. Cơ câu tô chức:

+ Ban lãnh đạo và đội ngĩ giáo viên — cán bộ Cơng nhân viên:

=

Š

Œ

mã©

me |

Trong đó
=

4


|

_

Trình độ CM |

T.Độ

8

chính

‘3

Z

a

trị

a)

20

iS

t

>


Ala!

O

@a


GV

GVCT

CBOL

& NV

43

36

OO}
m

3 |34 |0

@
=

a].&

â|

a)

Q
&/

El

|
Oo]

3 |3

|4

|4

|32 |40 |3

BB
al

oa!
Zl eg
/18

èĐ

43

+ Tng số giáo viên đứng lớp: 30 GV, nữ 27

+ Trình độ đào tạo của giáo viên:
THSP

:2GV

nữ2:

Cao đăng

:2GV,nữ0;

Đại học: 26 GV, nữ 25

+ Thơng kê độ ti và giới tính của đội ngũ:

Tuổi từ 27 đến 35: 7 CB ~ CNV - GV: nữ 5 : Tỉ lệ: 16.3 %
Tuổi từ 36 đến 45: 25 CB — CNV - GV: nữ 23 : Tị lệ: 58.1%
Tuổi từ 46 đến 54: II CB - CNV - GV: nữ 9: Tị lệ: 25,6 %
c. Thành tích đạt được trong năm học 2016 - 2017:

NỘI DUNG

KET QUA NAM HỌC 2016 - 2017

- Huy động HS đến trường.

- 100%

- Tơng sơ học sinh.


-Tồn trường có: 1145 HS ( Tong s6:1145 HS, NH 2016

trẻ em ra lớp

— 2017 khi chưa tách trường: Năm

học 2017-2018: Tach

trường có 830 học sinh)
-lrình

độ

CM

của

GV

- Tong s6: 43/43, ti lé 100%

(Chuan).

Le

- Giáo viên giỏi các câp.( chỉ

+ GV giỏi cấp trường đạt: 15/32 - tỉ lệ: 49.6 %:

tính tí lệ gv năm học này do


+ GV giỏi cấp huyện đạt: 11/32 - tỉ lệ: 34.4 %;

mới tách trường)

+ Có 8 SKKN đạt cấp huyện.

-Cac cap khen

+Lao động tiên tiến là 26 người. chiếm tỷ lệ 60,5 %:


+Chién

sy thi dua co so: 3GV;

khen:4GV; So GD&DT

UBND

tinh tang bang

tang giấy khen:IGV: UBND

huyén khen: 4 GV: T6 lao động tiên tiền:4/6

- Trinh

độ


tin

học

- ngoại

Tin học:A 43/43.

Ngoại ngữ: A: 40/43: B: 3/43

ngữ

-Xếp loại chuẩn nghề nghiệp

Xuất sắc: 10/30. tỉ lệ 33.3%: khá 20/30. ti lệ 66,7%

- Công tác XHH-GD

- Tổng XHH năm học 2017 - 2018 > 250 triệu đồng

-Các phong trào và các hoạt

-HS được khen thưởng: 938/ 1145 em. ti lệ 81.9%.

động HĐNGLL

-HS thi chit dep cap trường: 3l5 em: giải Nhất:
giải Nhì: 2lem;

giải Ba: 24em;


giải KK:

49em;

Ilem:
cơng

nhận: l67em

- Tổ chức tốt các phong trào: Văn nghệ - kể chuyện sáng
thứ hai hăng tuần: phong trào giao lưu Tiếng Việt của
chúng em cấp trường: giải bóng đá thiếu nhi:...
- Liên đội

Vững mạnh - xuất sắc

- Chi đồn

Vững mạnh

- Cơng đồn

Vững mạnh: Liên đoàn Lao động huyện khen

- Chi bộ

Trong sạch vững mạnh

- Kết quả thi đua trường.


Trường đạt : Tập thể Lao động xuất sắc

Đề đạt được những kết quả trên là nhờ sự lãnh đạo của cấp Ủy đang, Phòng giáo
dục cùng sự hỗ trợ của các ban ngành đoàn thê trên địa bàn thị trân. Nhật là sự nỗ lực,
đoàn kết thống nhất của tap thé trong nhà trường. trường tiều học Đức Phong đã hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ năm học với nhiêu chỉ tiêu đạt và vượt so với kế hoạch được
giao. Trường được công nhận là Trường chuẩn Quốc gia mức độ 1.
3.2. Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác giáo dục kỹ năng sông ở

trường Tiểu học Đức Phong trong thời gian qua


Trường Tiểu học Đức Phong từ những năm học 2008 — 2013 Nhà trường đã triển

khai dạy kỹ năng sống thực hiện với thời lượng 2 tiếU/tháng với những chủ đề như: kĩ
năng tự phục vụ: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phịng chống tai nạn thương tích, ứng phó
với biến đồi khí hậu. phịng tránh đuối nước, kỳ năng giao tiếp nơi công cộng, kỹ năng
tự bảo vệ, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải thích, thuyết phục người khác...
Năm học này trường Tiểu học Đức Phong tiếp tục phát huy tốt công tác “giáo dục
kỹ năng sống” cho học sinh như:
2.2.1.Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Từ năm học 2013 -2014 Kỹ năng sống khơng cịn là tiết dạy riêng mà nội dung
đưa vào lồng ghép với mục tiêu cụ thể từng môn học. bài học. tập trung nhiều nhất là
môn Đạo đức và Tiếng Việt. Nhà trường chỉ đạo thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng
sông theo đúng quy định của bộ, sở và chun mơn phịng u câu. Trước khi xây
dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sông cho học sinh Hiệu trưởng đã

chú trọng tới việc tô chức tập huấn dạy học giáo dục kỹ năng sống cho tập thế giáo
viên, nhăm giúp giáo viên nhận thức sâu sắc vẻ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ

năng sống cho học sinh ở lứa tuổi tiểu học. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch giáo dục
kỹ năng sống trong kế năm, học kỳ và hàng tháng trong hoạch họp hội đồng nhà
trường. chỉ đạo bộ phận chuyên

môn

lên ké hoạch thực hiện giáo dục kỹ năng sống

phù hợp với điều kiện hiện tại của trường, chỉ đạo các tổ khối có kế hoạch lồng ghép
giáo dục kỹ năng sóng phù hợp với nội dung. đối tượng học sinh khối phụ trách. Bên
cạnh đó, Nhà trường cịn chỉ đạo mỗi giáo viên cân xác định những kỹ năng sống cơ
bản và cụ thể hóa nội dung giáo dục kỹ năng sống cần dạy cho học sinh lớp mình chủ
nhiệm. yêu cầu giáo viên thường xuyên tích hợp, lồng ghép nội dung tăng cường kỹ
năng sông cho học sinh vào các môn day. các tiết dạy theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ
năng quy định. Nhà trường còn chỉ đạo Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ

Chí Minh đưa kế hoạch tổ chức, giáo dục kỹ năng sống thông qua các buổi chào cờ
đầu tuần lồng ghép giáo dục truyền thống. lòng nhân ái, tuyên dương các gương học
tỐt. rèn luyện tốt. Do đó, hoạt động giáo dục kỹ năng sống được Hiệu trưởng chú trọng

đồng loạt đưa vào kế hoạch thực hiện trong các tổ chức đoàn thể nhà trường và đem lại
hiệu quả thực sự là học sinh năng động hơn, tự tin hơn

trong giao tiếp và các hoạt

động giáo dục. Học sinh được đánh giá 100% đạt về phẩm chất và năng lực.


sống


2.2.2. Tổ chức, bồ trí sap xếp các ngn lực phục vụ hoạt động
giáo dục kỹ năng

Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng đã tô chức phân công.
phân nhiệm các chức
năng nhiệm vụ phù hợp với từng cán bộ, giáo viên, công
nhân viên trong nhà trường.
Nhà trường thường xuyên tô chức tốt các hoạt động
mang tính giáo dục kỳ năng sóng

như: Tổ chức cơng đồn hỗ trợ vẻ vật chất: Chi đồn
hỗ trợ về con người mỗi khi

trường tơ chúc các hoạt động tập thể cho học sinh:
Tổng phụ trách đội lựa chọn các

hình thức nội dung , lập kế hoạch tỏ chức, giáo viên chủ nhiệm là
người hướng dẫn

quản lý cho các em tham gia các hoạt động. Hiệu trưởng
luôn quan tâm sâu sát tới các
hoạt động phong trào, đặc biệt là các phong trào hoạt động
mang tính giáo dục cao như
phong trào văn nghệ - kề chuyện sáng thứ hai đầu tuần;
Hiệu trưởng tô chức thành lập
Ban giám khảo theo dõi, chấm thi Xuyên suốt quá trình
tổ chức hội thi, có tổ chức trao

giải cho các cá nhân và tập thế đạt thành tích cao (kế
hoạch tỏ chức do Tổng phụ trách


Đội kết hợp với cán bộ Thư viện lập - trình Hiệu trưởng
ký duyệt)... Các hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp nói chung hoạt động giáo dục kỹ
năng sống nói riêng của
trường ln được Nhà trường coi trọng và đầu tư hỗ trợ về
cả vật chất và tỉnh thần.

Các hoạt động này luôn thu hút được sự tham gia của cán
bộ giáo viên và nhân viên

trong nhà trường cùng các bậc Đại diện ban chấp hành Hội phụ
huynh cũng nhiệt tình
tham gia. Đặc biệt là học sinh rất thích thú tham gia các phong trào
do Nhà trường tổ
chức. Thông qua phong trào giúp kỹ năng sống của các em ngày càng
được năng cao,
các em tự tin hơn trong giao tiếp vui chơi với các bạn và tự tin hơn
trong học tâp. Từ

những hoạt động kỹ năng sống giúp cho kết quả học tập của trường
cũng từ đó được

năng cao rõ rệt. Tỷ lệ học sinh khen thưởng năm học 2016 — 2017
là 84.6 % vượt chỉ

tiêu đầu năm đề ra là 14.6%.

2.2.3. Chi dao hoạt động giáo dục kỹ năng sống


Nhà trường chỉ đạo tô chức tốt các hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong tiết
sinh hoạt lớp với các nội dung thiết thực như: Xây dựng nội quy lớp học; xây dựng
không gian lớp học: nói điều muốn nói: quan tâm đến tâm lý lứa tuôi: giáo dục giới
tinh; bạo lực học đường: các vấn đẻ phát sinh trong lớp, trong trường: các nội dung

liên quan đến hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với đặc điểm tâm sỉnh lý lứa tuổi
học sinh tiểu học. Chỉ đạo các đồn thê kết hợp tơ chức các hoạt động ngoài giờ lên

lớp. các tiết dạy ngồi khơng gian lớp học đề học sinh được trải nghiệm. thực
sự tự tìm


tòi, khám phá các kỹ năng sống sáng tạo, độc lập. Chỉ đạo Tổng
phụ trách Đội tổ chức

tốt các ngày lễ lớn trong năm học dưới nhiều hình thức như: Hội rắm
Trung Thu được

tô chức vào dịp Trung Thu với phần

thi chú Cuội - chị Hằng được học sinh tích cực

nhiệt tình tham gia, qua đó giáo dục học sinh hiểu tết Trung
Thu là một phong tục rất
có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của săn sóc. của báo hiểu. của
biết ơn. của tình thân hữu. của
đồn tụ. và của thương yêu. Tổ chức thi văn nghệ và kê
chuyện vào sáng thứ hai hăng

tuần từ khối I đến khối 5 với mục đích tạo sân chơi lành mạnh

cho các em. từ đó gan

két tinh cam; Bén cạnh đó Nhà trường cịn tơ chức tốt các
phong trào như thi tìm hiểu

lịch sử địa phương. tìm hiệu về Bác H6, thi thé thao.
Dac biét Nha trường cịn tơ chức
tot phong trao ké hoach nho, hang năm được Hội đồng
đội huyện khen thưởng và nêu

gương điền hình. Chỉ đạo thư viện giáo dục kỹ năng song
thơng qua việc tăng đầu sách

và trang trí tủ sách đẹp . "thư viện di động”, “thư viện
trên sân trường”, “ngày hội đọc

sách”, “đọc sach cho em nghe”, “thư viện xanh” và nhiều hình
thức khác nhằm thu hút
khán giả nhỏ tuổi tham gia đọc sách. Nhiều năm liền Đội được
công nhận là Vững

mạnh — xuất sắc: Thư viện là Tiên tiến, (Trường Tiểu học
Đức Phong đạt chuẩn Quốc

gia mức độ l; Tiêu chuẩn 5, mục 5.7 giáo dục kỹ năng sống. tạo
cơ hội để học sinh
tham gia vào quá trình học tập được đánh gia là: Đạt).
2.2.4. Kiếm tra, đánh Siá hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Nhà trường lập ban chỉ đạo thường xuyên kiểm tra. đánh giá hoạt động
giáo dục

kỹ năng sống và giao Ï Phó hiệu trưởng phụ trách mảng hoạt động ngoài
giờ lên lớp.

Trong q trình thực hiện nhà trường ln theo dõi, hỗ trợ và sau mỗi đợt thực hiện

tơ chức tơng kết. đánh giá nội dung. hình thức tơ chức của việc thực hiện
giáo dục kỹ

năng sóng. Nhà trường ln chú trọng việc kiểm tra là nhăm hướng dẫn, khi
đánh giá
các hoạt động giáo dục kỹ năng sống luôn quan tâm học sinh nhận được gì sau
các
hoạt động các em tham gia. Đối với học sinh Nhà trường ln đưa hình thức
khen

thưởng, động viên, nêu gương từng cá nhân và tập thẻ thực hiện tốt các hoạt động này

nhăm nhân rộng gương điền hình và phát huy sự năng động sáng tạo trong các em góp
phần năng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sóng nói riêng và hiệu quả giáo dục nói
chung.
Ciáo dục kỹ năng sống co thé quan niệm là việc tổ chức các hoạt động giáo dục

đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào
các q trình hoạt động, qua đó hình thành hành vi của trẻ theo hướng tích cực
nhăm


góp phần phát triển nhân cách tồn diện; giúp học sinh có thể sống an tồn, khỏe mạnh
và tích cực, chủ động trong cuộc sống hãng ngày. Giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh

là giáo dục cho các em có cách sống tích cực trong xã hội hiện đại. là xây
dựng hoặc
thay đổi ở các em các hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu
phát triển
tồn diện nhân cách người học trên cơ sở giúp học sinh có tri thức,
giá trị, thái độ và

kỹ năng phù hợp.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức liên quan đến Công
tác giáo
dục kỹ năng sống ở trường Tiểu học Đức Phong năm học 2017 - 2018
2.3.1. Những điểm mạnh

- Cơ sở vật chất của trường đáp ứng tương đối đủ cho việc dạy và học (Trường có
830 học sinh / 27 lớp , trong đó có: 15 lớp hoc 2 budi/ ngày: có : 12 lớp học 1 buổi /

ngày)

- Ban giám hiệu trường có năng lực. có phẩm chất đạo đức tốt. có uy tín, nhiệt
tinh trách nhiệm với cơng việc, ln gương mẫu: có tính đồn kết cao.
- Đội ngũ giáo viên với trình độ chuẩn

100 %, trên chuẩn 93.3%, có năng lực,

nhiệt tình, tâm huyết với nghè, trách nhiệm và ln đồn kết giúp đỡ lẫn nhau sẵn sàng
khắc phục mọi khó khăn đề hồn thành tốt công việc được giao.
- Học sinh chăm ngoan, có ý thức tự học, tự rèn, sáng tạo. đồn kết giúp đỡ nhau
vươn lên trong học tập và các hoạt động phong trảo.

2.3.2. Những điêm yêu và nguyên nhân

Một số phòng học chưa đạt chuẩn. các phòng học đều đã được xây dựng cách đây
trên 20 năm nên đã xuống cấp, trường có một điểm lẻ thiếu sự bảo vệ dẫn đến Việc các
cây cảnh, các đồ trang trí lớp của GV cịn bị người dân bên ngồi vào phá. điểm lẻ

chưa có giếng nước. nhà vệ sinh chưa đạt chuẩn.

Nhận thức, năng lực, kinh nghiệm. thái độ. trách nhiệm của giáo viên: Nhận thức
của một số GV, NV

nhà trường còn hạn chế. chưa phát huy hết năng lực bản thân

trong việc thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó, cũng cịn một số GV, NV đơi khi cịn có
thái độ chưa tốt trong việc giao tiếp với phụ huynh học sinh.
* Nguyên nhân
Mặc dù các cấp cũng có quan tâm, tuy nhiên công tác phối kết hợp giữa nhà

trường với chính quyền địa phương đặc biệt là cấp thơn chưa được nhịp nhàng trong


việc tuyên truyền người

dân đồng tâm ủng hộ. bảo vệ trường học.( Điểm

Thiện).

lẻ Đức

Một số giáo viên còn e ngại trong việc sắp xếp thời gian học
tập để nâng cao


trình độ chun mơn, tay nghè. Việc giải quyết tình huồng sư phạm
của giáo viên đơi
lúc cịn hạn chế nên có đôi khi dẫn đến sự bất đồng giữa giáo viên
và học sinh, nhất là

đối với những em học sinh có cá tính đặc biệt, học sinh dân
tộc Stiêng đến lớp chưa
chuyên cần.
2.3.3. Những cơ hội
- Sự quan tâm của lãnh đạo ngành và chính quyền

địa phương tạo điều kiện cho

nhà trường phát triển : Được sự quan tâm sâu sát của Đảng ủy, Ủy
ban Nhân dân thị

tran va các ban ngành

trên địa bàn thị trấn. Được

sự quan tâm

lãnh đạo kịp thời của

PGIDK&ĐT huyện Bù Dang, su chi đạo của Chi bộ, Ban giám hiệu
nhà trường.
- Sự quan tâm hỗ trợ. phối hợp của Ban đại diện CMHS

: Ban đại diện CMHS


luôn quan tâm hỗ trợ. phối hợp Nhà trường khăng khít. tâm huyết với
giáo dục, hết
lịng vận động nhân dân. các mạnh thường quân cùng hỗ trợ cho nhà
trường trong mọi
hoạt động giáo dục. đặc biệt là công tác duy trì sĩ số và cơng tác xã hội hóa
trong giáo
dục.

- Trường năm ở trung tâm thị trần kinh tế của địa phương phat trién, doi song
dan
cu én định, việc tạo điều kiện và quan tâm tới việc học của phần

Lot;

đông phụ huynh



2.3.4. Những thách thức
- Kinh tế của địa phương phát triển nhưng chưa đồng nhất, đời sống một số hộ
dân tạm trú từ nơi khác tới cịn khó khăn. nên việc chăm lo cho con cái chưa được chú
trong;

- Nhận thức của phụ huynh ve giáo dục kỹ năng sống chưa cao, một số ít phụ
huynh chưa thực sự quan tâm tới việc giáo dục kỹ năng sống cho con em như không
để cho con em tự làm một số việc đơn giản như soạn sách vở trước khi đến lớp hoặc
để con em tự ăn cơm. mà chỉ quan tâm tới con đi học được kiến thức øl2 Thị được bao

nhiêu điểm ? Dac biệt là đồng bào S`Tiêng ở các ấp như Đức Lợi, Đức Thiện nhận


thức còn hạn chế, chưa quan tâm đến việc giao dục kỹ năng sông cho con em nên thiêu


sự phôi hợp trong công tác giáo dục kỹ năng sơng với giáo viên, nhà trường.
Vì thế
học sinh ở hai điêm này đi học không đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Trường ở trung tâm thị trần kinh tế của địa phương phat trién tac động
tiêu cực

của xã hội đến nhà trường như tiệm game nhiều dẫn đến tình trạng vẫn có học
sinh

trén chơi game sau giờ học. Điều đó đã tác động khơng nhỏ đến việc giáo
dục văn hóa
trong nhà trường, dân đên việc giáo dục kỹ năng sông cho các em gặp khó
khăn.
3.4. Kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm của bản thân liên quan
đến giáo
duc kf năng sông cho học sinh

Từ thực tế cho thấy việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh không phải là cơng

việc * một sớm, một chiều" mà địi hỏi phải có cả một q trình. kiên
nhẫn và tâm
huyết của một bộ máy thống nhất từ cấp bộ. tỉnh, huyện. phòng. trường. Đặc
biệt là sự
chỉ đạo trực tiếp của BGH

trường phải thường xuyên, có kế hoạch giao nhiệm vụ cụ


thể trong nhà trường như Tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng
kề cụ
thể rõ ràng, phù hợp cho việc giáo dục kỹ năng sống trong môi trường giáo dục mình
phụ trách. Trường dé cao vai tro giáo viên chủ nhiệm. giáo viên đề cao vai trò cán
sự
lớp... Tập trung duy trì thói quen thực hiện tốt nề nép sinh hoạt. Đây là cơng tác đóng
vai trị quan trọng, có thể quyết định đến học tập và mọi phong trào của trường, lớp vì
có trật tự, có nề nếp tốt thì học sinh mới chú ý nghe giảng và hiểu bài được. Điều này
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức của

tiết học. Tổ chức học Nội quy của trường. lớp phân tích kỹ để các em hiểu nội quy đó (
Nội quy học sinh là những quy định về nè nếp. kĩ cương về trường, lớp nên có tác
dụng giáo dục đạo đức, ý thức cho học sinh). Luôn chú trọng việc phải lấy học sinh

làm trung tâm trong các hoạt động để giáo dục ý thức tự giác của các em, hình thành
cho các em kĩ năng tự quản. Giáo viên khơng chỉ có nhiệm vụ thơng qua dạy chữ để
dạy người mà cịn cần phải thông qua việc dạy các em làm người tốt để học chữ tốt.
Cần phải tô chức tốt giờ sinh hoạt lớp. tơ chức làm sao cho học sinh thích học từ đó sẽ

giáo dục học sinh học tốt hơn. Để giáo dục, rèn kĩ năng sống cho học sinh thành cơng
Nhà trường ln quan tâm đến việc trang trí * Lớp học thân thiện”, '*Lớp học xanh".
Lớp học thân thiện gan bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh, tăng

cường giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh. Từ những việc làm trên nhiều năm nay

trường Tiêu học Đức Phong luôn được đánh giá là một trong những trường dẫn đâu


của huyện trong mọi hoạt động như chất lượng đào tạo. tỷ lệ
học sinh khen thưởng,


các phong trào văn nghệ. giao lưu tiếng Việt của chúng em, phong
trào thể dục thẻ

thao...

Ví dụ: Đề tơ chức thực hiện tốt phong trào "Giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh"

ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng đã chỉ đạo Tổng phụ trách đội
kết hợp với thư viện
lên kế hoạch tổ chức thi văn nghệ. kê chuyện sáng thứ hai
hăng tuần cho các lớp và
triển khai tới tất cả giáo viên chủ nhiệm thực hiện. Phong trào
này được phụ huynh và
học sinh đánh giá cao.

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiêu
học Đức Phong
năm học 2017 — 2018
Biện

pháp

I: Hiệu

trưởng chỉ đạo, xây dựng

sống cho học sinh”


kế hoạch thực hiện “giáo dục kỹ năng

Hiệu trưởng xây dựng ké hoạch chi dao thực hiện giáo dục kỹ
năng song cho hoc
sinh tồn trường trong năm học 2017 -2018 thơng qua các kế hoạch
cụ thể như: * Kế

hoạch hoạt động ngoại khóa”.* Kế hoạch xây dựng trường học thân thiện
học sinh tích
cực”. “ Kế hoạch trải nghiệm sáng tạo”.... Kế hoạch được xây dựng
cụ thể chỉ tiết có

mục tiêu, biện pháp và hình thức tơ chức phù hợp với điều kiện thực tế của các đối

tượng học sinh khối lớp và cơ sở vật chất của trường.
Biên pháp 2: Đôi mới phương pháp dạy học

Đôi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập. sáng tạo của học
sinh gan với thực tiến, có tài liệu bố trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học
và ứng

dụng công nghệ thông tin trong dạy học, ln tạo cho các em tính chủ động. tích cực.
hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu khơng khí cởi mở thân
thiện của lớp của trường. Trong giờ học, giáo viên ln tạo cơ hội cho học sinh được
nói, được trình bày trước nhóm bạn, trước tập thẻ. nhất là các em còn hay rụt rè, khả
năng giao tiếp kém qua đó góp phân tích lũy kỹ năng sơng cho các em.
Biện pháp 3: Quán triệt mục tiêu giảng dạy giáo dục kỹ năng sống
Quán triệt mục tiêu giảng dạy giáo dục kỹ năng sống lồng ghép thông qua các
hoạt động dạy và học như : sinh hoạt chủ nhiệm. sinh hoạt đội. sao. các bài dạy của
môn đạo đức, nhất là hình thành các kỹ năng sống thơng qua hành vi đạo đức ở


tiết 2(

tiết học thực hành). GVCN làm tốt công tác kiêm tra đánh giá phân loại hạnh kiêm của


học sinh, rèn cho học sinh khả năng tự đánh giá bản thân và biết đánh
giá bạn, biết tự

học, tự chăm sóc bản thân. biết lễ phép. hiểu thảo. tự phục vụ bữa
ăn và hoạt động vệ
sinh cá nhân.

Bien pháp 4: Hiệu trưởng tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa
Hiệu trưởng cân tơ chức tốt hoạt động ngoại khóa trong trường
. Mỗi năm học sẽ

có ít nhất một chủ đề rèn luyện kỹ năng sống được triển khai. Trong
đó nhà trường cần
phát huy vai trị của tơ chức Đội TNTP Hỗ Chí Minh và Sao nhi
đồng theo các chủ

điểm hàng tháng. Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình
sinh hoạt văn hóa

đân gian vào trường học, qua đó mà rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh. Tỏ chức các
buồi hoạt động ngoài giờ lên lớp. các cuộc thi bằng các hình thức như
Rung chng
vàng, Văn nghệ. kể chuyện theo sách: Hàng năm. nhà trường tô chức

cho các em tham
quan, đã ngoại, du lịch như cha ông ta da noi: “Di một ngày dang,
hoc một sàng

khôn”: tổ chức thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ để giáo dục các em tình u
q hương,
lịng biết ơn những anh hùng liệt sỹ.
Biện pháp 5: Tổ chức tốt các tiết chào cờ đầu tuần
Nhà trường cần tổ chức tốt các tiết chào cờ đầu tuần. Theo đó, mục tiêu tiết
chào
cờ khơng chỉ là đánh giá xếp loại nề nếp. học tập. các hoạt động giáo dục trong
tuân
qua, triển khai kế hoạch tuần tới của Lãnh đạo nhà trường mà cần thay đồi hình thức
budi lễ chào cờ một cách sáng tạo. rèn luyện các kỹ năng cho học sinh. Chăng
hạn như

để các em được thay mặt lớp trực đánh giá. nhận xét thêm phần giao lưu với toàn
trường qua các tiết mục văn nghệ, kể chuyện. câu đó, trị chơi... do chính các em đứng
ra tơ chức dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của Tổng phụ trách đội và giáo viên chủ
nhiệm. Có đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm sau mỗi tiết chào cờ.
Biện pháp 6: Hiệu trưởng xây dựng phong trào "trường học thân thiện học sinh tích
cực”

Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực là xây dựng trường. lớp xanh -

sạch - đẹp - an tồn. Phát động, tơ chức cho học sinh tham gia biểu diễn các bài hát.
các trò chơi dân gian trong Lễ hội 20/11: 26/3 hoặc tết Nguyên đán: các buôi sinh hoạt
lớp. Bên cạnh đó cần chú trọng tạo mơi trường tự nhiên gần gũi với cuộc sống như

tròng vườn cây thuốc nam. các câu khẩu hiệu ở các cây xanh, đề thơng qua đó mà giáo

dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em.
Biện pháp 7: Xây dựng tốt mối quan hệ : Gia đình - Nhà trường - Xã hội


Trong giáo dục nói chung, giáo dục kỹ năng sống nói riêng đều có 3
nhân tố chính

trong việc giáo dục học sinh đó là: gia đình, nhà trường và xã
hội. Mỗi nhân tố đều
mang một vai trò riêng nhất định nhưng có mối liên quan mật
thiết, khăng khít với

nhau hỗ trợ bỏ sung cho nhau.

+ Gia đình: là tế bào của xã hội, là nên tảng của mỗi quốc gia
và là chỗ dựa vững

chắc về mặt tinh than, đồng thời cũng là kim chỉ nam đề tránh những
nhận thức lệch
lạc từ phía học sinh. Mơi trường gia đình tốt sẽ giúp trẻ phát triển tốt
cả về thể chất lẫn

tinh than va ngược lại nếu gia đình khơng tốt sẽ ảnh hưởng tới
tâm sinh lý của trẻ, làm
trẻ thiếu tự tin.
+ Nhà trường: là môi trường giáo dục chuyên nghiệp. không chỉ truyền
tải về kiến
thức mà còn phải truyền tải cho học sinh những giá trị chuân
mực, những kỹ năng
sống cơ bản của một con người tồn diện có đủ đức, đủ tài: là con

người vừa hồng.
vừa chuyên của xã hội để các em trở thành những con người trí thức
thật sự có đời
sơng tỉnh thần phong phú.
+ Xã hội: là mơi trường thực tế, giúp học sinh hồn thiện một số kĩ năng
sống trong
cuộc sống cịn thiếu ở mơi trường gia đình và mơi trường trong nhà
trường, mơi
trường xã hội chỉ phối một phan rat lớn trong suy nghĩ và hành động của học
sinh. Nha
trường còn phối hợp với gia đình, các tổ chức xã hội trong và ngồi nhà
trường giáo

dục kỹ năng sống cho các em. Vì vậy, nhân cách của học sinh được hình thành
dưới
tác động của ba mơi trường đó là: gia đình, nhà trường và xã hội.
3.Các kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học trong công việc được
giao ớ trường Tiểu học Đức Phong
dr

Tên

cơng

1 | nội dung

việc/ | Mục

đích/ | Người thực | Điều


Kết

quả

cần

đạt | hợp

|hiện/ phối

kiện | Biện

pháp | Rủi

|thựchiện | thuchién

ro

/

Hướng

|khókhăn | khắc
phục

được

Ol | Thanh lập ban | Giám

|


chỉ

đạo

giáo | hỗ

dục

kỹ

năng | kiểm tra;

sống:
SUES

sát, | Hiệu

Thang

trợ. | trưởng:

nam 2017

Hiều

3
Ket4 qua 5 14}1A pan chi y | trng

đĐ|Ra

| dinh

vo
a
HNG

quyt

Mt

da | thnh

chc

|viờn

s | Vận
động

từ | thuyết

chéi ' tham | phuc
HN


Ban

chỉ

theo


đõi

đạo | nhà

giám

sát, hỗ trợ các

trường

phải

kỹ

nhiệm

vụ

|gia

trong

chỉ



BCD

rõ nhân sự | cụ thê


ban

hoạt

động

trong

đạo

hoạt động giáo | GDKNS:
dục

năm

trường:

năng

sống:

02

Xây

dựng

và | Cụ thể hóa | Hiệu
triển khai nội |nội dung | trưởng

dung

giáo

dục

kỹ năng sống

lcần

làm.

| can dat:

Tháng

9|Lập

kế | Kế hoạch | Thơng
hoạch giáo | có thể có | báo cho

/2017:

hoặc

phó

Các

hiệu


viên

trưởng:



thành | dục
phải

Xây

dựng



trién

nhiệm

với

khai

thành

nhiệm

vụ


cơng

nội

kỹ

(sự

thay

năng sống: | dỗi

trách

ban

chỉ

đạo



kịp

thời

bồ sung

được giao;


dung

GDKNS:

Ú3

|Chỉ

đạo

giáo

viên

cho | Bằng
tổ

|bản

văn | Hiệu
hoặc | trưởng

chức hoạt động | thơng báo

|hoặc

giáo

hiệu


dục

kỹ

năng sóng cho

hoạch
xác

phó

ghép

thực | dung

hiện:

dục
năng



kiến | trưởng

giáo | chỉnh sửa | xem
kỹ

xét

và quyết


sống

định

cụ thể;

dựng

kế | Có

cụ
định

thể. | hoạch
mục | hiện

tiêu, nội dung | thé,
giáo

¡Đưa - vào | Có thể có | Hiệu

hoạch lồng | bài dạy nội

trưởng.

học sinh
O4 | Xay

Dựa vào kế


dục

năng sống:

'0§ | Tuyên truyền

kê hoạch giáo

kỹ

(ràng.

kế

|Tổng

phụ | Cung

cấp

thực

|trách

đội | văn

bản | bài dạy nội | ý

cụ | và


rõ | trưởng,
phù

hợp

Nội

khôi | hoặc

[giáo

dung

dung

|Tổng

nội | dung

can | duc

viên | thực hiện

chủ nhiệm:

phụ

|Đưa


năng

vào | Có thể có | Hiệu
kiến

trưởng

giáo | chỉnh sửa | xem

kỹ

và quyết

sống

định

cụ thê:

|Nội

dung | Tuyên

xét

Mét

só | Giáo



dục kỹ năng

giáo

sóng đến giáo

kỳ

viền, nhân

sống

viên và PH HS:

06 | Tang

cường

quản lý nề nép

dục

năng

đội | cân

thực

truyên


phụ

giáo | hiện

dưới

cờ, ' huynh

|viên

chủ

thông

|kết — quả | nhiệm;

qua

buôi

họp | không

cao

phụ

huynh | tham

HS:


hop:

đạt

|Để

nội | Hiệu

dung

học

lồng | dục

ghép

kỹ

năng | năng

giáo | trưởng
kỹ

hoặc

phó

kết




kế|Dự

hoạch



|thời

sóng | hiệu

sơng trong nhà | đạt

gian

cụ thể

trưởng;

giờ.



lợi

cho | tốt

hoạt động giáo
dục


kỹ

nội | trưởng

|dung

giáo

năng | dục

sơng

năng

Kiểm

hoặc

về

tra


dõi | chú
|tới

về

kỹ | hiệu
sống


đạt

Hỗ

giáo | trưởng
hoặc

trọng | phó hiệu
việc | trưởng
dục | phụ

lồng ghép | trách
kỹ | pặp

trao

năng

đổi.

hỗ

song ;

trợ...

trợ tư | Thiếu

sở | vấn. hỗ trợ | chính


phó | vật chất

một | Hiệu

theo

dạy

hiện | Hiệu

gia | tiếp

án, | viên chưa
hoạt

trao

đổi trực

giáo

động ngoại | giáo

07 | Tạo điều kiện | Thực

sinh | gặp

tra | vài


các

quả

|học

nhiệm

|kiểm

khóa.

thuận

viên chủ

|và

dạy

trường:

|trách



sở

vật chất


|các
động

trưởng, các

tài | Vận
cho | động

từ

hoạt | các
mạnh
thường

kết | đoàn thẻ:

quân

qua cao;

(|8 | Phối hợp giữa
nhà

trường

gia

đình

ren


luyện

dục

kỹ

song

|Tăng

và | đồn

trong

|giữa

giáo | và

mối

kết|trách

tét

phụ ' Hiệu
đội

Tun


trưởng

chủ | truyền

|động

gặp

@GĐ | và

giáo

nhà | viên

chủ | gỡ, trao đổi

năng | trường:
Nhim

|Tổng

nhiệm
GD
KNS

|

gian

thời | Hiệu

trưởng

|dưới

cờ.

nênthăm

|thơng

qua

dị

buổi

họp

thời

huynh

gian

với

Ban

dại


diện | phụ

CM HS;

Về

hoc sinh:

trước

quỹ


cho HS

khi

đên

gap

09 | Kiém

tra, sơ.

|Đánh

giá | Hiệu

tổng


kết

thực

hiện

hoạt | hiện

động

giáo

dục | GDKNS:

việc

kỹ năng sống

|việc

Thực

thực

trưởng

hoặc
hiện


Thang
năm 2018

phó

| hiéu
trưởng

4|Dự



tốt

thành

GDKNS:

ban chỉ đạo

viên

lkiểm

giờ. | Giáo viên | Hiệu
tra

ý kiến

trưởng


Ban

chi | giao

an,

lang

đạo

tỏ | đánh

giá

nghe

chức họp

kết

quả

phong trào

giải

trình.
Kết
luận:


4.Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Gido duc k¥ nang song cho học sinh tiểu học có thể quan niệm là việc
tơ chức các

hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhäm kích thích học sinh tham gia
một cách
tích cực chủ động vào các q trình hoạt động. qua đó hình thành hoặc thay
đổi hành
vị của học sinh theo hướng tích cực nhăm góp phản phát triển nhân cách tồn
diện:
giúp học sinh có thể sống an tồn, khỏe mạnh và tích cực, chủ động trong
cuộc sống

hãng ngày. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là giáo dục cho các em có cách sống
tích cực trong xã hội hiện đại. là xây dựng hoặc thay đổi ở các em các hành vi theo
hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học trên cơ
sở giúp học sinh có trỉ thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp với lứa tuổi. Quá trình
hội nhập với thế giới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngoài kiến thức
theo chuẩn từng cấp học, yêu cầu về các kỹ năng sống ngày càng trở nên quan trọng.
Thiếu kỹ năng sống con người dé hành động tiêu cực, nông nôi. Giáo dục cân trang bị

cho người học những kỹ năng thiết yếu như ý thức vẻ bản thân, làm chủ bản thân,

đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác và giải quyết hợp lý các mâu thuẫn.
xung đội.

Dạy kỹ năng sống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiết
ở các trường phơ thơng nói chung. bậc tiểu học nói riêng. Trong lúc nội dung về rèn

luyện kỹ năng sống chưa được đưa vào thành một chương trình riêng mà chủ yêu được




giáo viên lồng ghép trong từng bộ môn như giáo dục Đạo
đức. Tiếng Việt hay trong
các tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội. sao và
các hoạt động khác. Với
thời lượng hạn hẹp như vậy, các em chưa được trang bị đầy
đủ vẻ các kỳ năng sống.
Đó là điều đang cịn khó khăn, lúng túng khi nhà trường
rèn kỹ năng sống cho học
sinh. Bài toán đặt ra ở đây là làm sao đẻ mỗi giáo viên trong
nhà trường sẽ rèn được kỹ

năng sống cho học sinh trong tiết dạy long ghép trên lớp
hoặc các tiết chào cờ, hoạt
động đội. sao.

4.2. Kiến nghị
Phòng giáo dục cần tăng cường tập huấn cơng tác giáo dục
kỹ năng sóng cho giáo

viên.Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất để trường đáp ứng tiêu chuẩn trường
chuẩn

trường Quốc gia.

Bộ giáo dục nên biên soạn một chương trình nội dung cu thé,

tach biệt về giáo dục

kỹ năng sống cho học sinh theo từng cấp học và đưa vào chương
trình chính khóa
tránh lồng ghép q nhiều làm giảm nội dung. mục tiêu cần đạt của mơn
học chính. Vị
hiện nay nội dung lồng ghép nhiều dẫn đến học sinh hạn chế trong
việc tiếp thu kiến
thức trọng tâm.

Người việt

19




×