Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 84 + 85 :Những đứa trẻ(Trích thời thơ ấu) M. Gor.Ky. ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.54 KB, 7 trang )

Tiết 84 + 85 : Những đứa trẻ
(Trích thời thơ ấu)
M. Gor.Ky.
A. Mục tiêu
Giúp hs rung cảm trước ~ tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và
hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Gorơky trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
B. Chuẩn bị
- Ảnh nhà văn M Gorky.
- Tiểu thuyết tự thuật “Thời thơ ấu”
C. Khởi động
Gv giới thiệu các VB của những nhà văn Nga “Lòng yêu nước” của Êrenbua; “Ông
lão đánh cá và con cá vàng” – do Pus-Kin kể
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
1. Trình bày ~ hiểu biết về tác giả M. Gorơky.

- Nhà văn Nga nổi tiếng thế kỷ XX
- Sự nghiệp văn chương đồ sộ, số lượng tác
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : M. Gorơky
- Nhà văn Nga nổi tiếng.
- Tuổi thơ ấu nhiều cay đắng và bất hạnh tủi
phẩm lớn đủ các thể loại truyện ngắn, tiểu
thuyết, kịch


2. Giới thiệu ~ nét chính về tác phẩm “Thời
thơ ấu”
Đầu đề đoạn trích do tác giả đặt.


Gv cùng hs đọc đoạn trích.
3. Bố cục đoạn trích ? Tóm tắt.
Câu chuyện được XD dựa trên ~ yếu tố cơ
bản nào ? Yếu tố nào là cơ bản nhất ? Tại sao
?
Tên của ba đứa trẻ không được sáng tác nói
tới ! Vì sao ?
- Không nhắc tên cụ thể không phải do quên
tên → do chủ tâm của tác giả → câu chuyện
mang ý nghĩa khái quát hơn và đậm màu cổ
tích.
(1) → ấn em nó cúi xuống.
(2) → cấm không được đến nhà tao
nhục : mồi côi cha 3 tuổi, mẹ đi lấy chồng xa;
…tự kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau
Đặc biệt bộ tiểu thuyết tự thuật 3 tập : Thời thơ
ấu; Kiếm sống; Những trường đại học của tôi.
2. Tác phẩm “ Thời thơ ấu ”
- Gồm 13 chương
- Tiểu thuyết tự thuật : tác giả tự kể chuyện đời
mình ngôi 1
- Nội dung : Quãng đời từ 3 – 10 tuổi.
3. Đoạn trích “Những đứa trẻ”
* Thuộc chương 9 tập 1 tác phẩm sau khi
Aliôsa cứu được thằng bé con ông đại tá rơi
xuống giếng.
* Bố cục
- Tình bạn tuổi thơ trong trắng
- // // bị cấm đoán
- // // vẫn cứ tiếp diễn

* Các yếu tố tạo nên chuyện
- Những đứa trẻ
- Những con chim
(3) → còn lại
4. Tóm tắt đoạn trích.
Tóm tắt : HS


Hoạt động 2
Hs đọc đoạn đầu.
(5) Hoàn cảnh của Aliôsa và ba đứa trẻ có gì
giống nhau ?
(6). Hai gia đình quan hệ với nhau ntn ?
(đứa nào gọi nó sang ? Cấm không được đến
nhà tao ! Thậm chí lão còn bảo ông ngoại
không được cho cháu sang nhà lão nữa.)
(7). Vì sao Aliôsa và ba đứa trẻ sớm quen
thân và quí mến nhau ? có phải chỉ vì Aliôsa
cứu được một đứa thoát hiểm không ?
- Quay lại đầu tác phẩm lúc đầu Aliôsa không
được bọn trẻ chấp nhận. Aliôsa đã làm đủ mọi
cách – leo lên cây – huýt sáo gọi chúng – hét
lên hoặc cười thật to → hy vọng chúng sẽ gọi
- Truyện cổ tích
- Người dì ghẻ
- Người bà hiền hậu → xuất hiện ở phần đầu và
cuối chuyện → gây ấn tượng lắng đọng trong
lòng người đọc.
II. Phân tích
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương.

- 3 đứa trẻ : + mồ côi mẹ, sống với dì ghẻ và bố
+ bố khó tính hách dịch.
- Aliôsa : + mồ côi bố, mẹ đi lấy chồng khác,
có như không
+ sống với ông bà ngoại
+ ông ngoại khó tính, thiếu tình thương
→ cả 4 đứa đều cùng cảnh ngộ “mồ côi mẹ”
luôn bị cấm đoán và đánh đòn, thiếu tình yêu
thương.
Ông bà ngoại Aliôsa là hàng xóm với đại tá Ôp
– xi – an – ni – cốp, nhưng hai gia đình thuộc ~
thành phần xã hội khác nhau, một bên là dân
thường một bên là quan chức giàu sang nên
xuống chơi cùng.
- Chủ yếu là do sự đồng cảm về cảnh ngộ đã
gắn bó tâm hồn tuổi thơ → để lại ~ ấn tượng
sâu sắc trong lòng Aliôsa khiến mấy chục
năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết
sức xúc động. Đó là một trong những ấn
tượng sâu sắc củ M. khi nhớ lại tuổi thơ đầy
cay đắng nhưng đôi khi cũng có những
khoảnh khắc ngọt ngào.
việc đại tá không cho con chơi với Aliôsa
- Do tình cờ Aliôsa góp sức cứu đứa em út do
khờ dại chơi chốn tìm đã ngồi vào gầu và rơi
xuống giếng → sự nhanh nhẹn và tấm lòng
chân thành của Aliôsa đã phá vỡ được hàng rào
vô hình ngăn cản lũ trẻ.

Sự đồng cảm về h/cảnh sống thiếu tình thg đã

khiến ~ đứa trẻ đến với nhau một cách tự nhiên,
trong sáng.

Tiết 2.
* Kiểm tra : Vì sao những đứa trẻ trong truyện nhan chóng trở nên thân thiết ?
- Chúng là những đứa trẻ trong sáng nhân hậu, nhạy cảm.
- Cùng chung cảnh ngộ.
- Cùng có sở thích giống nhau : + bắt chim
+ nghe T cổ tích.
Hoạt động 1
1. Ba đứa trẻ con lão đại tá được hiện lên qua
sự quan sát và nhận xét của Aliôsa ntn ? trước
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế
- Trước khi quen thân với Aliôsa :
→ Cả ba anh em đều khoẻ mạnh, nhan nhẹn, dễ
khi quen biết Aliôsa ?
- Ba đứa : + ăn mặc giống nhau (áo cánh,
quần xám đội mũ như nhau)
+ khuôn mặt tròn, mắt xám giống
nhau, khác nhau về tầm vóc.
+ vui vẻ, không bao giờ cãi nhau.
2. Khi đã chơi với nhau : nói chuyện về mẹ
→ chúng ngồi sát vào nhau như ~ chú gà con;
không bao giờ nói về bố và dì ghẻ;
khi bị mắng → lặng lẽ đi vào nhà “như ~ chú
ngỗng ngoan ngoãn”
Em có nhận xét gì về ~ h/ảnh so sánh ấy ?
Qua đó em thấy Aliôsa là đứa trẻ ntn ?
- So sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh
lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn

thấy diều hâu. So sánh “chú ngỗng ngoan” →
vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài hiền lành;
vừa thể hiện thế giới nội tâm của chúng,
chúng bị bố áp chế, lẳng lặng vào nhà chẳng
dám hé răng.
mến hiền hậu, yêu thương nhau → những đứa
trẻ có giáo dục.
- Khi đã chơi với nhau


→ Aliôsa rất thông cảm với cs bất hạnh thiếu
tình thương của ba đứa trẻ.
Aliôsa quan sát miêu tả, liên tưởng so sánh rất
chính xác tinh tế.




Tấm lòng nhân hậu tràn đầy tình thương và sự
cảm thông của Aliôsa





Hoạt động 2
3 – Chuyện đời thường và vườn cổ tích được
lồng vào ~ chi tiết thực nào trong truyện ?
Những chi tiết ấy thường được liên tưởng đến
điều gì ?

- Chi tiết người mẹ thật → Aliôsa như lạc
ngay vào vườn cổ tích → mơ ước về sự sống
bất tử của người mẹ.
→ người nhân
hậu và giàu tình yêu thương.

4 – Tác giả muốn gửi gắm tới người đọc điều
gì qua việc lồng chuyện đời thường với thế
giới cổ tích ?
→ Hiện tại đời thường và cổ tích lồng vào
nhau thể hiện thế giới nội tâm của trẻ thơ
mong ước chờ đợi t/c yêu thương từ người
lớn mang lại cho trẻ thơ.
(5). Những nét đặc sắc về nghệ thuật truyện.
- Thể loại tự thuật và phương thức tự sự ngôi
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích

- Chi tiết dì ghẻ → mấy đứa trẻ vừa nhắc đến dì
ghẻ → Aliôsa liên tưởng ngay đến n/ v mụ dì
ghẻ độc ác trong các truyện cổ tích.
- Chi tiết người bà nhân hậu → kho chuyện cổ
tích
- Chú bé buồn bã : ngày trước, trước kia, đã có
thời


Hiện tại đời thường và cổ tích lồng vào nhau →
mong ước chờ đợi t/cảm yêu thương từ người
lớn mang lại cho trẻ thơ.




IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Cách kể chuyện nhẹ nhàng, hấp dẫn, xúc
1

- Xen kẽ linh hoạt giữa lời người kể và lời đối
thoại.
- Xen kẽ linh hoạt giữa chuyện đời thường và
cổ tích.
Em cảm nhận được gì về nội dung VB.

động.
- Kết hợp tự sự, miệu tả, các biện pháp tu từ,
hiện tại đời thường với thế giới cổ tích
- Biết cách triển khai có NT ~ yếu tố chủ chốt
kết hợp các yếu tố → tạo cho truyện có ấn
tượng sâu sắc.
2. Nội dung.
- T/cảm hồn nhiên trong sáng vượt lên trên sự
phân biệt về quan hệ xã hội → Ca ngợi tình
nhân ái.

E. Dặn dò
- Viết đoạn văn tự luận trình bày ~ cảm nghĩ của em sau khi học văn bản “Những đứa
trẻ”

×