Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SỐ HỌC 6 (TIẾT 84-85)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.85 KB, 5 trang )

Tiết 84 : Phép nhân phân số
I – Mục tiêu:
Hs biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số
Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết
II – Chuẩn bò : Bảng phu, thước
III – Lên lớp:
A – Bài cũ :
Phát biểu qui tắc trừ phân số, viết dạng tổng quát?
Bài 68( b)/35
3– Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hđ 1:1. Quy tắc :
Phát biểu quy tắc nhân phân số ở tiểu học?
Ví dụ: tính

?
7
5
.
4
3
b) ?
7
4
.
5
2
)
==
a
Quy tắc ở tiểu học vẫn đúng với phân số có tử


và mẫu là số nguyên .
GV yêu cầu HS đọc quy tắc sgk/36
*Quy tắc( sgk/36)
db
ca
d
c
b
a
.
.
.
=
( a,b,c,d
0,,
≠∈
dbZ
)
*Ví dụ: tính
a)
5
6
35
6
)5.(7
2).3(
5
2
.
7

3
=


=


=


GV cùng làm với HS
b)
21
9
.
3
7
−−
Gọi 1 HS lên bảng làm
Lưu ý hs gút gọn trước khi nhân
Cho hs làm ?2:
Gọi 2 hs lên bảng làm
?3 : Cho HS họat động nhóm
Muốn nhân phân số với phân số ta nhân
tử với tử và mẫu với mẫu.
28
15
b)
35
8

)a
Hs đọc quy tắc
b)
1
3.1
3.1
21.3
)9).(7(
==
−−
=
45
7
9.5
)7).(1(
54.35
)49).(6(
54
49
.
35
6-
b)
143
20
13.11
4).5(
13
4
.

11
5-
a) 2?
=
−−
=
−−
=


=

=
?3 Đại diện nhóm trình bày
Kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm
Hđ2 : 2.Nhận xét :
Cho Hs đọc và phát biểu tổng quát sgk/36
Cho hs làm ?4
Gọi 3 Hs lên bảng làm
25
9
5.5
)3).(3(
5
3
.
5
3
)
5

3
)(
3
2
3).1(
2.1
45.17
34.15
45
34
.
17
15
)
11
7
1.11
1.7
4.33
)3).(28(
4
3
.
33
28
)
2
=
−−
=

−−
=


=

=

=

==
−−
=
−−
c
b
a
*Tổng quát :
)0;,,(;
.
.
≠∈=
cZcba
c
ba
c
b
a
?4
Hs1 :

7
6
7
)3.(2
7
3
)2(
=
−−
=


Hs2 :
11
5
11
)1.(5
33
)3.(5
)3.(
33
5

=

=

=−
Hs3:
0

31
0
31
0).7(
0.
31
7
==

=

C – Củng cố
Bài 69/36 (Đề bài ghi trên bảng phụ)
Tổ chức cho hs chơi trò chơi chạy tiếp sức.
Thể lệ chơi: Thi đua giữa 2 đội, mỗi đội gồm 3 bạn, mỗi bạn thực hiện 1 phép tính,
người thứ nhất lên bảng làm xong chuyền phấn ( hoặc bút ) cho người thứ hai, cứ thế
tiếp tục cho đến hết bài tóan. Người sau có quyền sửa sai cho người trước. Đội nào
nhanh và được thưởng sẽ được thưởng.
Bài bổ sung ghi bảng phụ
Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân (-20).
5
4
D. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số.
- Vận dụng tốt các quy tắc đó vào giải bài tập.
- Bài tập 71,72/27sgk; 83,84,87,88sbt
- n tập tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
- Đọc trước bài 11: Tính chất cớ bản của phép nhân phân số
Trả lời câu hỏi: Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số
lại theo bất cứ cách nào ta muốn không? Vì sao?

-20
.4
:5
:5
.4
Tiết 85 : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
I – Mục tiêu:
- Hs biết tính chất cơ bản của phép nhân phân số : g/h , k/h, nhân với 1 , t/c phân
phối của phép nhân của phép nhân đối với phép cộng
- Kỷ năng vận dụng các t/c trên để thực hiện phép nhân hợp lý nhất là khi nhân
nhiều phân số
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép
nhân phân số
II - Chuẩn bò : Bảng phụ , thước
II – Tiến trình lên lớp:
Giáo viên Học sinh
A.Bài cũ.
Bài 71 (a)/37
a)
3
2
.
8
5
4
1
=−
x
Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số
nguyên. Viết dạng tổng quát ?

Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản
như phép nhân số nguyên.
B.Bài mới.
Hđ 1. 1. Các tính chất
Cho hs đọc sgk/37 ;38
Nêu các tính chất cớ bản của phép nhân phân số,
viết dạng tổng quát ?
Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản
Bài 71
a) x = 2/3
HS phát biểu tính chất cớ bản của
phép nhân số nguyên
• Tổng quát
a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c)
a.1 = 1.a = a
a(b+c) = a.b + b.c
HS đọc sgk
• Tổng quát
+ Tính giao hóan:
b
a
d
c
d
c
b
a
..
=

+Tính kết hợp:
)..()..(
q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
=
+Nhân với 1:
b
a
b
a
b
a
==
.11.
+Tính phân phối của phép nhân
đối với phép công.
q
p
b
a

d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
..).(
+=+
Được áp dụng trong các dạng toán
của phép nhân số nguyên được áp dụng trong
những dạng tóan nào ?
Đối với các phân số các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
Hđ2. 2.p dụng
GV giới thiệu : Nhờ tính giao hóan và kết hợp
của phép nhân, nên khi nhân nhiều phân số, ta
có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo
bất cứ cách nào sao cho việc tính toàn được
thuận tiện.
Ví dụ : Tính tích
)16.(
7
15
.
8
5

.
15
7



=
M
GV cùng làm với HS
Cho HS làm ?2
Gọi 2 HS lên bảng làm
C.Củng cố
Bài 73/38 (đề bài ghi trên bảng phụ)
Yêu cầu HS chọn câu đúng
Bài 74/39( Đề bài ghi trên bảng phụ)
Cho HS họat động nhóm
a
3
2

15
4
4
9
8
5
5
4
0
19

13
0
b
5
4
8
5
3
2

15
4
3
2

13
6

1
43
19

a.
b
15
8

6
1
2

3

6
1
15
8

0
19
13
0
Gv nhận xét kết quả của 1 vài nhóm
Bài 76(A, B)/39
Gọi 2 HS lên bảng làm
như:
+Nhân nhiều số
+Tính nhanh, tính hợp lí
-101.5.(-2)
))16.(
8
5
).(
7
15
.
15
7
(
==




=
M
28
13
28
13
).1(
28
13
).
9
4
9
5
(
41
3
41
3
).
7
11
.
11
7
(A 2?

=−=−


=

=

=
B
Bài 73. Câu đúng là câu thứ hai
Bài 74. Đại diện nhóm trình bày
Bài 76
A = 1; B=5/9
D.Hương dẫn về nhà.
Nắm vững và vận dụng thành thạo các tính chất cớ bản của phép nhân phân số vào
giái bài tập.
BTVN 75,76©,77/39
Hướng dẫn bài 77. p dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đua
về tích của 1 sô nhân với 1 tổng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×