Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TIẾT 96 + 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.92 KB, 6 trang )

TIẾT 96 + 97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp Hs nắm được sức mạnh phản ánh trong văn nghệ.
Học sinh nắm được vai trũ quan trọng của văn nghệ trong cuộc sống từ đó biết vận dụng
và cuộc sống riờng của bản thõn.
B. Chuẩn bị
- Ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi
- Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra : Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách
ntn ? Em đã học theo lời khuyên ấy đến đâu ?
2. Giới thiệu bài : Văn bản “ý nghĩa văn chương” học ở lớp 7 ai là tác giả ? Nội
dung chính của VB ?
- Tác giả : Hoài Thanh viết năm 1936
- Nguồn gốc cốt yếu và công dụng của văn chương
D. Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.
1. Dựa vào chú thích * giới thiệu ~ nét chính
về tác giả NĐThi ?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Một nghệ sĩ đa tài.
Hs trình bày.



2. Trình bày ~ hiểu biết về tác phẩm.
- H/cảnh sáng tác : 1948 thời kỳ đầu cuộc
KCCP Cta đang XD một nền văn học Nthuật
mới đầm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn với


cuộc KC vĩ đại của nd → Nhiệt tình của
người nghệ sĩ k/chiến.
- Bố cục :
Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau
vừa được nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày
càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của
văn nghệ.
- Nhan đề : vừa có tính khái quát lí luận vừa
gợi sự gần gũi, thân mật. Nó bao hàm được
cả ND lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn
nghệ.
Hoạt động 2.
- Một nghệ sĩ có tinh thần tiên phong trong việc
tìm tòi và đổi mới nghệ thuật.
- Một con người có nhiều đóng góp cho lĩnh vực
văn học nghệ thuật trước và sau CM.
2. Tác phẩm.
* H/cảnh sáng tác.




* Bố cục : hệ thống luận điểm
- Nội dung của văn nghệ là phản ánh thực tại
khách quan lời gửi lời nhắn nhủ của nghệ sĩ.
- Tiêng nói của văn nghệ rất cần thiết đ/với cs con
người, nhất là trong h/c chiến đấu sx vô cùng gian
khổ của dtộc ta trong ~ năm đầu k/c.
- VNghệ có khả năng cảm hoá sức mạnh của nó
thật là kỳ diệu đó là tiếng nói t/cảm, tác động qua

lại ~ rung cảm.
II. Phân tích.
Hs đọc đoạn văn 1 từ đầu đến “đời sống
chung quanh”
(3) Vai trò của đoạn văn ?
Đ/văn nêu luận điểm : Văn nghệ không chỉ
p/ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện
cái chủ quan của người sáng tạo.
(4) Để minh chứng cho luận điểm trên tác
giả đã đưa ra phân tích ~ d/chứng văn học
nào ? Tác dụng của ~ d/chứng ấy ?
→ Đó là lời gửi, lời nhắn toát lên từ nội
dung hiện thực khách quan. Nhưng bản chất
đặc điểm của lời nhắn gửi ấy là gì ?
1. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ


- Để làm rõ luận điểm, tác giả chọn 2 d/c rất tiêu
biểu của 2 tác giả vĩ đại của dtộc và của thế giới.




- Phản ánh thực tại khách quan

- Thể hiện tư tưởng tấm lòng của người nghệ sỹ.
Tiết 2
5. Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sỹ cho
nhân loại, cho đời sau phức tạp hơn, phong
phú và sâu sắc hơn ~ bài học luân lí triết lý đời

người, lời khuyên xử thế dù là triết lý nổi tiếng
sâu sắc, chẳng hạn như triết lý duy tâm tài
mệnh tương đố hay tâm là gốc, tâm tự lòng ta ?

Hs thảo luận.

→ Tóm lại nội dung văn nghệ khác với ND các
bộ môn khoa học xã hội khác như lịch sử, địa
lý, đạo đức học, dân tộc học, luật học Các bộ
môn này khám phá miêu tả đúc kết bộ mặt tự
nhiên hay xã hội các qui luật khách quan.
Vnghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu

sống tình cảm của con người qua cách nhìn của
cá nhân nghệ sĩ.

6. Vì sao con người cần đến tiêng nói của văn
nghệ.
- Văn nghệ giúp ta được sống đầy đủ hơn,
phong phú hơn với cuộc đời và với chình
mình.
“Mỗi tác phẩm lớn như rọi óc ta nghĩ”
VD Lão Hạc.
- Trong những trường hợp con người bị ngăn
cách với cuộc sống, tiếng nói của VN lại càng
là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường
bên ngoài với tất cả ~ sự sống, hoạt động, ~
buồn vui gần gũi.
Vậy nếu không có văn nghệ thì cs của con
người sẽ ra sao ? (VD : “Trên đồng cạn đi

bừa” “Rủ nhau đi cấy đi cày bây giờ khó
nhọc ”
tính cách, số phận con người, thế giới bên trong
của con người. ND chủ yếu của VN là hiện thực
mang tính cụ thể, sinh động, là đời
- Những rung cảm và nhận thức của từng người
tiếp nhận.
2. Sức mạnh và ý nghĩa kỳ diệu của văn nghệ.

- Giúp con người được sống đầy đủ, phong phú
hơn và nhận thấy chính bản thân mình.
- Khi con người bị ngăn cách với cuộc sống,
VN là sợi dây nối họ với thế giới bên ngoài
- Giúp con người biết vượt qua mọi khó khăn,
thử thách để giữ cho “đời cứ tươi”

3. Con đường riêng của văn nghệ đến với người
tiếp nhận.
- VN góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ
hằng ngày, giữ cho đời cứ tươi – là món ăn tinh
thần giúp con người biết sống và ước mơ vượt
lên bao khó khăn hiện tại.
7. Trong văn bản, tác giả nhiều lần đưa ra quan
niệm của mình về bản chất của nghệ thuật ?
Bản chất đó là gì ? Từ bản chất ấy tác giả đã
diễn giải và làm rõ con đường của VN đến với
người tiếp nhận.
VD : Truyện Kiều (lên án XHPK, phản ánh số
phận con người, ca ngợi tình yêu tự do) → t/c
nhân ái.

8. Những giá trị nghệ thuật và nội dung tác
phẩm ?

9. Cách viết nghị luận trong VB này có gì
giống và khác so với “Bàn về đọc sách”
* Giống : lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ d/c,
giàu h/ảnh và nhiệt tình của người viết.
* Khác : Nghị luận vấn đề xã hội
Nghị luận văn học → lời văn gợi
cảm hơn, giàu cảm xúc.

- VN là tiếng nói từ trái tim đến với trái tim nó
“đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta
phải tự bước lên đường ấy”
→ VN thực hiện các chức năng của nó một
cách tự nhiên, hiệu quả lâu bền, sâu sắc.
- VN đến với mọi người bằng con đường tình
cảm
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ hợp lý dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu h/ảnh có nhiều d/chứng về thơ
văn về đsống thực tế
- Giọng văn chân thành say sưa.
2. Nội dung
- Nội dung của văn nghệ
- Sức mạnh của VN
E. Củng cố – dặn dò
- BT Sgk
- CBB : “ Thành phần biệt lập ”


×