TIẾT 165 - 166. TÔI VÀ CHÚNG TA
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu phần nào tính cách của các NV tiêu biểu từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay
gắt giữa những con người đổi mới có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm
với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta
- Hiểu thêm về thể loại kịch: cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả
hành động và sử dụng ngôn ngữ
B. Chuẩn bị
- Chân dung Lưu Quang Vũ
- Toàn vở : “Tôi và chúng ta”
- Tham khảo sách thiết kế - bảng phụ
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Xác định mâu thuẫn của đoạn trích kịch “Bắc Sơn”. Mâu thuẫn xung đột ấy
được thể hiện qua sự đối lập giữa những NV nào? Ngoài mâu thuãn chủ yếu còn mau
thuẫn xung đột nào, diễn ra trong tâm hồn NV nào?
2. Giới thiệu bài: Xí nghiệp Thắng Lợi - một trong những nhà máy xí nghiệp ở nước ta
những năm 80 của thế kỷ 20
Tình trạng: máy móc cũ kĩ, công nghệ SX lạc hậu, quy mô bị thu hẹp, tổ chức phân công
LĐ ko hợp lý, đời sống công nhân ngày càng khó khăn.
Cuộc đầu tranh cũ mới diễn ra ntn Đoạn trích cảnh 3/9 là cảnh đối đầu công khai đầu
tiên giữa những người cùng làm việc trong xí nghiệp đó.
D. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
G: HS xem chân dung t/giả
1. Dựa vào chú thích SGK, trình bày những nét chính về
tác giả?
+ Bắt đầu sáng tác thơ đầu những năm 60
(đồng t/giả của tập “Hương cây- Bếp lửa”) viết truyện
ngắn
+ Cuối những năm 70 - đầu 80 chuyển hẳn sang lĩnh vực
sân khấu kịch, 10 năm hơn 50 kịch bản hầu hết được
dàn dựng
+ Đề cập đến những vấn đề nóng bỏng và gai góc nổi
cộm của CNXH những năm 80 thế kỷ XX - những vấn
đề mà ko ít người thời ấy thu hút sự quan tâm ngòi
bút kịch sắc sảo, nhạy bén thu hút sự quan tâm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Lưu Quang Vũ (1948 - 1988)
- Nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ngòi bút nhạy bén sắc sảo đề cập
những vấn đề có tính thời sự.
hiệng tượng Lưu Quang Vũ
+ Những vở nổi tiếng: Hồn Trương Ba - da hàng thịt,
Nàng Si -ta, Lời nói dối cuối cùng, Vụ án 2000 ngày,
Bệnh sĩ, Nguồn sáng trong đời xôn xao kịch trường
thời ấy là vở “Tôi và chúng ta”
+ Là chồng củ nữ sĩ tài hoa Xuân Quỳnh, là cha của
người dẫn chương trình VTV3 Lưu Minh Vũ
2. Hoàn cảnh ra đời của vở kịch?
+ Sau 1975, Đ/n chuyển sang thời kỳ l/sử mới: XD và
phát triển trong hoà bình
+ Nhiệm vụ chính trị hàng đầu: khôi phục, cải tạo và ko
ngừng phát triển KT để XD đ/n giàu mạnh, XH phồn
vinh
+ Để đáp ứng y/c đó của XH có nhiều nguyên tắc,
quy chế, nhiều phương thức SX cũ ngày càng tỏ ra
cứng, lạc hậu cần phải thay đổi
Vở kịch ra đời trong hoàn cảnh XHVN đang chuyển
mình sang một hời kỳ mới
2. Vở kịch
* Hoàn cảnh ra đời:
Những năm 80 của thế kỷ XX, những
năm đầu của công cuộc đổi mới
đ/nước.
*ND: p/a cuộc đấu tranh gay gắt giữa
cũ - mới.
* Nhan đề: mối quan hệ giữa cá nhân
và tập thể
* GV: Qua đối tượng cụ thể là XN Thắng Lợi - TP phản
ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ
choc, quản lý, lề lối hoạt động SX trên đ/nước ta ở thời
kỳ có nhiều chuyển biến mạnh mẽ
3. Qua soạn bài ở nhà em hiểu ý nghĩa nhan đề TP ntn?
- Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng
cần được nhìn nhận mới; ko có chủ nghĩa tập thể chung
chung dẫn đến tình trạng “Cha chung ko ai khóc”.
- Cái chúng ta tạo thành từ những cái tôi cá nhân cụ thể
- Khi quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể, thì khi đó sẽ tạo
ra sứ mạnh tổng hợp và chắc chắn. Còn ngược lại nói
cái chúng ta chung chung giáo điều kêu gọi suông.
Tôi trong chúng ta, thống nhất với chúng ta nhưng mỗi
cái tôi phải được tôn trọng và đảm bảo cụ thể và thiết
thực trong đời sống vật chất và tinh thần Đặt trong
tình hình đất nước ta lúc bấy giờ vấn đề có ý nghĩa
thực tiễn.
4. Nêu vị trí và ND đoạn trích?
5. HS đọc phân vai - GV hướng dẫn cách đọc
3. Đoạn trích kịch
- Vị trí: cảnh 3/9
- ND: Trận đụng độ công khai đầu tiên
giữa cái cũ và cái mới.
+ Cảnh 3/9 ko chia nồi lớp như vở
“Bắc Sơn” ở đây cảnh tương đương
với lớp, 2 cảnh trước hé mở tình
huống mâu thuẫn
Hoàng Việt: tự tin bình tĩnh, cương quyết dứt khóat
Lê Sơn: lúc đầu rụt rè lúng túng, sau chắc chắn tự tin
hơn
Ng. Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm,
vừa có vẻ đe doạ
Trương: ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi
Trưởng phòng tài vụ: gay gắt thẳng thừng quen thói cửa
quyền
Trưởng phòng tổ chức
Loan - Dũng - ông Quýnh - bà Bộng đồng tình ủng
hộ
- Dẫn kịch
- Giới thiệu chú giải: 2 chú giải SGK
Tài vụ: lo việc tài chính, tiền lương
Quản đốc: người đuứng đầu một phân xưởng, chịu trách
nhiệm toàn diện tình hình SX của một phân xưởng
GV cho điểm nếu HS đọc tốt
Hoạt động 2
GV dẫn dắt: ý nghĩa nhan đề vở kịch đặt ra là cần có
nhận thức mới giữa cái “tôi” và “chúng ta”
+ ND: GV bảng phụ
. Tại cuộc họp GĐ xí nghiệp cho công
bố “Kế hoạch mở rộng sản xuất và
phương án làm ăn mới của XN”
. Kế hoạch lập tức bị một số người
phản đối kịch liệt nhưng lại dược các
công nhân và kỹ sư ủng hộ
Trận đụng độ công khai đầu tiên
giữa cái cũ và cái mới
II. Phân tích tình huống kịch, mâu
thuẫn cơ bản ở đoạn trích.
+ Tình huống: Tình trạng ngưng trệ
SX của XN cần có quyết định táo
bạo giải quyết Giám đốc Việt (mới
nhận chức một năm - sau quá trình tìm
- Đặt ra vấn đề ấy trong tình hình Đ/ nước đang chuyển
mình sang thời kỳ đổi mới có ý nghĩa trực tiếp đ/v sự
phát triển của đất nước.
(6) ? Muốn thể hiện sự phát triển của xung đột kịch, tác
giả cần tạo được tình huống. Trong cảnh 3 tình huống
đố là gì ? Mâu thuẫn cơ bản của TP đến đây được bộc lộ
là gì ? HS thảo luận nhóm 4 người: 3 phút
+ Sau lời tuyên bố của anh, anh gặp phải sự phản ánh
nào?
+ Sự phản ứng gay gắt tiếp
. P/ư của trưởng phòng tổ chức LĐ, trưởng phòng tài
vụ (vì liên quan đến biên chế, quỹ lương)
. P/ư của quản đốc phân xưởng Trương (vì liên quan
đến hiệu quả tổ chức quản lý khi HV khẳng định ko cần
chức vụ này)
. P/ư của phó GĐ Ng/Chính dựa vào cấp trên, vào
nguyên tắc, vào nghị quyết Đảng uỷ Xn
Những xung đột gay gắt trên chứng tỏ muốn mở rộng
quy mô SX phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, dám nghĩ
dám làm.
hiểu và củng cố lại xí nghiệp) táo bạo
công bố kế hoạch mở rộng SX cà
phương án làm ăn mới.
Như vậy có nghĩa là anh cùng với kĩ
sư Lê Sơn đã công khai tuyên chiến
với cơ chế quản lý, phương thức tổ
chức đã trở lên lỗi thời
- Tình huống kịch: GĐ công bố kế
hoạch mở rộng SX và p/a làm ăn mới
- Mâu thuẫn cơ bản cũ - mới, tiến bộ -
bảo thủ
Diễn ra mâu thuẫn giữa 2 tuyến nhân vật tiên tiến ,
dám nghĩ dám làm và những người bảo thủ máy móc
GV đưa bảng phụ kết quả thảo luận.
Hết tiết 165 - Chuyển tiết 166
* Kiểm tra:
Phân tích tình huống kịch, mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích cảnh ba ?
Diễn đoạn cuối
*Phân tích bài tiếp
? Hãy phân chia các NV trong đoạn trích thành 2 tuyến
NV bảo thủ và tiến bộ. Nhận xét tương quan lực lương
giữa 2 nhóm?
2. Diễn biến mâu thuẫn - xung đột
trong đoạn trích
+ Nhóm tiến bộ: 2 người : GĐ Hoàng
Việt, Kĩ sư Lê Sơn ủng hộ cải cách
nhưng chưa đủ lòng tin, sự dứt khoát.
+ Nhóm bảo thủ: 4 người: GĐ Ng/
Chính, Trưởng phòng t/c LĐ, Trưởng
phòng tài vụ, Quản đốc Trương.
8. Đoạn trích đã m/tả xung đột giữa 2 lực lượng này một
cách sắc sảo. Em hãy phân tích diễn biến đó.
9. Cảm nhận vè cuộc đấu tranh cũ - mới ?
10. Qua phân tích em nhận xét gì về p/c tính cách các
NV: GĐ, kỹ sư Lê Sơn, phó GĐ, Quản đốc Trương
- GĐHV: tiên tiến, dám nghĩ, dám làm, thông minh và
nghị lực, dũng cảm, thẳng thắn, đầy tinh thần trách
nhiệm, nhạy bén với cái mới, tụ tin, quyết đoán.
- Kĩ sư LS: chuyên môn giỏi, hết lòng vì XN, ngại va
chạm, sẵn sàng ủng hộ cái mới.
- PGĐ: máy móc, gian ngoan, thủ đoạn, luôn dựa vào
cấp trên
- Quản đốc: Khô khan thích quyền thế, khô cằn tình
Nhóm bảo thủ đông, giữ chức vụ
quan trọng trong nhà máy. Ngược lại,
nhóm tién bộ mỏng Cho thấy khả
năng p/a đúng quy luật phát triển XH
của t/g. Khi cái mới còn chưa chứng tỏ
được ưuthế và sức mạnh của mình, nó
rất dễ bị cô lập.
- Chỉ qua một cuộc họp, đã thấy khó
khăn của cái mới khi nó xuất hiện .
- Bằng những lời phân tích, những suy
luận sắc sảo và mới khi nó xuất hiện.
- Bằng những lời phân tích, những
suy luận sắc sảo và mới mẻ, HV và Lê
Sơn bước đầu áp đảo buộc nhiều
người dưới quyền phải chấp hành
nhưng chưa được thuyết phục bằng t/c
nhất là bằng kết quả cụ thể.
- Cảnh kịch hứa hẹn những cảnh đấu
tranh vì cái mới và sự tiến bộ phức tạp
người, giáo điều như cái máy
Hoạt động 3
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
và quyết liệt hơn.
3. Tính cách các NV tiêu biểu
- GĐ Hoàng Việt
- Kĩ sư Lê Sơn
- Phó GĐ
- Quản Đốc Trương
III. Tổng kết
Giá trị NT - ND đoạn trích kích
E. Củng cố - Dặn dò
- Tổng kết văn học