Trang 1/4 - Mã đề thi HBT0101
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Ngày thi: 18-5-2008
Mã đề thi
HBT0101
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào?
A. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
B. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
C. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.
D. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử.
Câu 2: Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon
A. có mùi hắc B. có chứa một hay nhiều vòng benzen
C. có chứa một một vòng benzen D. có mùi thơm dễ chịu
Câu 3: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Tính kim loại của các nguyên tố nhóm A.
B. Hóa trị cao nhất với oxi.
C. Nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
D. Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố nhóm A.
Câu 4: Nung 6,96 gam muối RCO
3
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam oxit. Muối
cacbonat đó là:
A. FeCO
3
B. MgCO
3
C. CaCO
3
D. BaCO
3
Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 10,4 gam B. 8,56 gam C. 3,28 gam D. 8,2 gam
Câu 6: Khi cho isopentan tác dụng với Cl
2
(askt) theo tỉ lệ mol 1:1, số đồng phân monoclo có thể thu được tối đa
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 7: Cao su tự nhiên được coi là sản phẩm trùng hợp của
A. isobuten B. isocloropren C. Butađien-1,3 D. isopren
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm chính nhóm II và
nằm ở hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Hai muối cacbonat đó là:
A. MgCO
3
và CaCO
3
B. BeCO
3
và MgCO
3
C. CaCO
3
và SrCO
3
D. SrCO
3
và BaCO
3
Câu 9: Sắp xếp các halogen Cl
2
, F
2
, Br
2
, I
2
theo chiều tăng tính oxi hóa:
A. I
2
< Br
2
< Cl
2
< F
2
B. Cl
2
< Br
2
< F
2
< I
2
C. F
2
< Cl
2
< Br
2
< I
2
D. Cl
2
< Br
2
< I
2
< F
2
Câu 10: Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?
A. H
2
SO
4 loãng
B. HNO
3
loãng. C. HCl. D. HNO
3
đặc, nguội.
Câu 11: Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi chữ cái là một chất):
(1). (A) (D) + (F) (2). (D) (F) + (C)
(3). (F) + Br
2
(G) (4). (G) + KOH (J) + … + …
(5). (J) (B) (tam hợp) (6). (B) + Cl
2
C
6
H
6
Cl
6
(7). (J) + (C) (D) (8). 2(J) (X)
(9). (X) + (C) (E)
Chất A và X lần lượt là:
A. C
2
H
5
OH và CH
2
=CH-CH=CH
2
B. CH
4
và CH
2
=CH-CH=CH
2
C. C
2
H
5
OH và CH
2
=CH-C≡CH D. C
4
H
10
và CH
2
=CH-C≡CH
Câu 12: Hợp chất hữu cơ là những hợp chất của
A. Nguyên tố N
B. Nguyên tố H và C trừ CO, CO
2
, các muối cacbonat…
C. Nguyên tố C trừ CO, CO
2
, các muối cacbonat…
D. Nguyên tố H
Trang 2/4 - Mã đề thi HBT0101
Câu 13: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được cả ba kim loại Fe, Cu và Al?
A. NaOH. B. HCl.
C. FeCl
3
D. HNO
3
đặc, làm lạnh.
Câu 14: C
3
H
9
N có số đồng phân amin là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 15: Hòa tan hết 20,8 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2
bằng lượng dư dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được
dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần vừa đủ V ml dung dịch Ba(OH)
2
1M, sau phản
ứng thu được hỗn hợp kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được 85,9 gam chất rắn T. Phần trăm về khối
lượng của FeS trong hỗn hợp là:
A. 42,3% B. 76,92% C. 70% D. 50%
Câu 16: Để bảo vệ kim loại kiềm Na người ta làm thế nào?
A. Cả (1) và (2) đều được. B. Ngâm trong nước (3).
C. Ngâm Na trong dầu hỏa (1). D. Ngâm trong cồn tinh khiết (2).
Câu 17: Trong các chất sau, chất nào có khả năng làm mất màu nước brom?
A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (5) D. (1), (3), (5), (6)
Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong nước thu dung
dịch Y và 2,24 lít khí H
2
ở đktc. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl 1M. Vậy thể tích dung dịch HCl
cần dùng là:
A. 50 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 19: Trộn một hiđrocacbon khí và H
2
được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 6,1818. Cho X qua bột Ni
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là 13,6. Công thức phân
tử của hiđrocacbon là:
A. C
3
H
4
B. C
5
H
8
C. C
4
H
8
D. C
3
H
6
Câu 20: Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Lên men glucozơ. B. Thủy phân đường mantozơ.
C. Thủy phân saccarozơ. D. Lên men tinh bột.
Câu 21: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam
hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H
2
(đktc). Thể tích H
2
là:
A. 11,2 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu 22: Tính chất hóa học chung của kim loại M là:
A. Tính oxi hóa. B. Tính khử.
C. Tính hoạt động mạnh. D. Tính khử và tính oxi hóa.
Câu 23: Nhúng một thanh kẽm vào 200 ml dung dịch AgNO
3
. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm rửa sạch
rồi làm khô, thấy khối lượng thanh kẽm tăng 7,55 gam. Nồng độ mol của dung dịch AgNO
3
là:
A. 1,5 mol/l. B. Kết quả khác. C. 1 mol/l. D. 0,5 mol/l.
Câu 24: Quặng manhêtit có thành phần chính là:
A. Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
C. FeO D. FeS
2
Câu 25: Khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng sau sẽ dịch chuyển theo chiều nào?
N
2
+ 3H
2
¾ 2NH
3
A. Ban đầu theo chiều thuận, sau chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Không bị chuyển dịch vì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng trên.
C. Chiều nghịch.
D. Chiều thuận.
Câu 26: Đốt cháy hết m gam một axit hữu cơ đơn chức no, mạch hở được (m+2,8)g CO
2
và (m-2,4)g nước. Axit
này là:
A. HCOOH B. CH
3
COOH C. C
2
H
5
COOH D. C
3
H
7
COOH
Câu 27: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng hóa chất nào sau đây?
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH≡CH
CH
2
=CH
2
CH
3
-CH
2
-CH
3
CH
3
-COOH
(1)
(2)
(3)
(6)
(4)
(5)
Trang 3/4 - Mã đề thi HBT0101
A. NaOH B. Ca(OH)
2
C. HCl D. Na
2
CO
3
Câu 28: Nilon – 6,6 là một loại
A. tơ poliamit B. tơ visco C. tơ axetat D. polieste
Câu 29: Cấu hình electron của crom (z = 24) là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
4s
2
4p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
Câu 30: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Na
2
CO
3
B. Ca(HCO
3
)
2
C. NaHCO
3
D. Al
2
(SO
4
)
3
Câu 31: Các chất có thể cho phản ứng tráng gương là:
A. Fructozơ, axit fomic, mantozơ. B. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
C. Fomandehit, tinh bột, glucozơ. D. Anđehit axetic, fructozơ, saccarozơ.
Câu 32: Khi nhỏ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch AlCl
3
thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. Có kết tủa keo trắng xuất hiện.
B. Không có hiện tượng gì xảy ra.
C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện và có khí thoát ra.
D. Ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan.
Câu 33: Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các anđehit và dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử
xấp xỉ với nó, vì:
A. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin
B. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với natri
C. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có liên kết hiđro liên phân tử
D. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước
Câu 34: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe
2
O
3
trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Al. Hòa tan hết X trong bằng dung dịch HNO
3
dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm
khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,81g B. 1,62g C. 3,24g D. 0,27g
Câu 35: Cho 26,2 gam hỗn hợp G gồm propanal và etanal tác dụng với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
dư đươc 1 mol
Ag kết tủa. Khối lượng mỗi chất trong 26,2 gam G là:
A. 17,4g CH
3
-CHO & 8,8g C
2
H
5
-CHO B. 17,6g CH
3
-CHO & 8,6g C
2
H
5
-CHO
C. 8,8g CH
3
-CHO & 17,4g C
2
H
5
-CHO D. 8,6g CH
3
-CHO & 17,6g C
2
H
5
-CHO
Câu 36: Nguyên nhân nào gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, …)?
A. Do các kim loại có các ion dương chuyển động tự do.
B. Do kim loại có các electron tự do.
C. Do kim loại dễ dàng nhường electron lớp ngoài.
D. Do kim loại dễ tác dụng với axit giải phóng khí H
2
.
Câu 37: Rượu X tác dụng với Na dư cho một thể tích H
2
bằng với thể tích hơi rượu X đã dùng. Mặt khác đốt
cháy một thể tích hơi rượu X thu được chưa đến ba thể tích khí CO
2
(các thể tích đo ở cùng đk). Rượu X có tên
gọi:
A. Rượu propylic B. Glixerin C. Etylenglycol D. Propanđiol
Câu 38: Để phân biệt oxi và ozon ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
B. Dung dịch KI có thêm vài giọt dung dịch hồ tinh bột.
C. Dung dịch KI có thêm vài giọt dung dịch quỳ tím.
D. Dung dịch NaCl
Câu 39: Gọi tên ankađien sau:
A. trans,trans-hexađien-2,4 B. cis,cis-hexađien-2,4
C. Hexađien-2,4 D. tran,cis-hexađien-2,4
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
C = C
C = C
CH
3
CH
3
H
H
H
H
Trang 4/4 - Mã đề thi HBT0101
A. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.
C. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
D. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 41: Ở phản ứng nào sau đây NH
3
không đóng vai trò là chất khử?
A. 2NH
3
+ H
2
O
2
+ MnSO
4
MnO
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
B. 2NH
3
+ 3Cl
2
N
2
+ 6HCl
C. 4NH
3
+ 5O
2
4NO + 6H
2
O
D. 2NH
3
+ 3CuO 3Cu + N
2
+ 3H
2
O
Câu 42: Xác định kim loại M biết rằng M tan được trong dung dịch HCl thu được dung dịch muối X. M khi tác
dụng với Cl
2
thu được muối Y. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối Y ta thu được muối X. Vậy M là kim
loại nào trong số các kim loại sau:
A. Al B. Na C. Ca D. Fe
Câu 43: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : C
6
H
5
OH, HCOOH, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH.
A. C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH < HCOOH < CH
3
COOH.
B. HCOOH < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH.
C. C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < HCOOH.
D. C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH < HCOOH < CH
3
COOH.
Câu 44: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với
A. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
B. kim loại Na.
C. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
đun nóng.
D. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng.
Câu 45: Cho các chất sau: NH
3
, CH
3
NH
2
, CH
3
NHCH
3
, C
6
H
5
NH
2
. Độ mạnh của tính bazơ được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần như sau:
A. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
NHCH
3
B. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
NH
2
C. CH
3
NHCH
3
< NH
3
< CH
3
NH
2
<
C
6
H
5
NH
2
D. C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NH
2
< NH
3
< CH
3
NHCH
3
Câu 46: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no hai chức, mạch hở là:
A. C
n
H
2n
O
4
B. C
n
H
2n - 2
O
4
C. C
n
H
2n + 2
O
4
D. C
n
H
2n + 1
O
4
Câu 47: Theo thuyết cấu tạo hóa học thì trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị
A. 2 và 4 B. 2 và 3 C. 2 D. 4
Câu 48: Cho các hiđroxit sau: Al(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
và Zn(OH)
2
. Hiđroxit nào tan được trong dung dịch
NH
3
?
A. Cu(OH)
2
và Zn(OH)
2
. B. Al(OH)
3
và Zn(OH)
2
.
C. Al(OH)
3
. D. Al(OH)
3
và Fe(OH)
3
.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO
2
(các thể tích khí được đo ở đktc). X tác
dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là công thức nào trong số các
công thức sau?
A. CH
3
-C≡CH B. CH
2
=CH-C≡CH C. CH≡CH D. CH
3
-CH=CH
2
Câu 50: Hai thanh kim loại Zn, Cu được nối với nhau bằng một sợi dây kim loại và cùng được nhúng vào dung
dịch HCl. Có hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Thanh Cu tan ra và có khí thoát ra ở thanh Zn.
C. Cả hai thanh Zn, Cu đều bị hòa tan và có khí thoát ra ở thanh Zn.
D. Thanh Zn tan ra và có khí thoát ra ở thanh Cu.
(Cho biết: C=12; H=1; Na=23; O=16; Ag=108; Al=27; Zn=65; Fe=56; Ca=40; Sr=88; Ba=137; Be=9; S=32)
Các thí sinh không được dùng bất kì tài liệu nào kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
HẾT