Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

luận văn tốt nghiệp thực trạng kiến thức về chế độ ăn ở người bệnh tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.02 MB, 41 trang )

BO Y TE

|

TRUONG DAI HOC DIEU DUONG NAM DINH

LE THI THUY

THUC TRANG KIEN THUC VE CHE DO AN O NGUOI BENH |
TANG HUYET AP DANG DIEU TRI NGOAI TRU TAI BENH VIEN
DA KHOA TINH NAM DINH VA MOT SO YEU TO LIEN QUAN

Ngành: Điều dưỡng

Mã số: 7720301

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ MINHSINH
AAl 61 2qš

©

TRƯỜNG ĐAI HỌC ĐIÊU DƯƠNG

ca

NAM ĐỊNH

¬i


VIEN

ML. AY.

co:.M..

yas” ilbị
NAM DINH - 2018

-


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiêu, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất

nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu
sắc nhất, em xin gửi đến quý thây cô ở Khoa Y tế Công cộng — Trường Đại Học Điều
dưỡng Nam Định đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình đề truyền đạt vốn kiến
thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy Đỗ Minh Sinh — Trưởng bộ môn Dịch
tễ đã tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn các anh chị cán bộ y tế tại khoa Khám bệnh Bệnh viện

Đa khoa tỉnh Nam Định đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình khảo sát số liệu tại
khoa.


Sau cùng xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp DHCQ 10F
đã luôn động viên giúp đỡ tơi trong q trình làm luận văn. Đồng thời xin gửi lời cảm |

ơn đến các bác người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Nam Định đã nhiệt tình trả lời câu hỏi khảo sát giúp cháu hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

Nam Định, ngày 06 tháng 6 năm 2018
Sinh viên


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC

DANH MUC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
DANH MUC HINH ANH
PL VIN Ee

reseree

erence

eer eneeneemeseuaremmeemnsureenameen:

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ: THỰC TIỂN ................................----55- <©52 sex 3
Lidlie GO SO lÍ lÏ 0 TÏ seuasgtuunggianggi0gg40G1013S0G000093G14000A600)EĐSWINRXHEREEENGUUIGGSESNSDGEGDISRPMSSISSESE 3

Dee gt TT

T1

15. TT TRAI li THÍ

Ecnrneeeesesvsssoenersreagrseeaessssnnggrsenaessee 3

seausdddaanaaaarenroisnsaeesrenesssseenosrrsasesexessssssorssii 4

1, 1LÃ. Cổ: yêu tổ HE DU GŨ koagghun tan GGR40A4G0090087S191910024001240380E20g
20000000134 9016 00g9wepsi ‡

2 +++©++++£+ESEEEEEEEEkSEkSEEEEEkEkEEkEEkTkrkrkrkkrrktrkrrkevie 7
1.1.4. Triệu chứng .......................---men

. nn.................

8

1.1.6 Các biến chứng thường gặp của tăng huyết áp.........................--.------ccccccrereerreee 8
1.1.7 Dự phòng. . . . . . . . . . . . . - -

-- 5s <<
LAS. CRE G8 ăn cho người E6 huy PB eaeÝ=rFissesisessasesennssorenimssreelS2000460101 9

1.2. Cơ sở thực tiễn .................... —ằ__—
1.2.1. Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người tăng huyết BY scams


SE

12
12

1.2.2. Một số giải pháp nâng cao kiến thức về chế độ ăn cho người bệnh tăng huyệt
ÔÔ..
Án...)

13

CHƯƠNG 5: LIÊN HE THỰC TIỀN.............-Ÿ22asessenasrnasasoasnssssioroahoine 15
2.1. Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết áp và một số yêu


2.1.1. Thông tin về khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định................ 15

2.1.2. Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết áp và một số yếu
tố liÊn quan....................----s- s+s+cszeezezszed ee

15

2.2. Nguyên nhân của những ưu điểm, nhược điểm. ..........................---2-2 =scx+s+secve 25
2.2.1. Nguyên nhân của những ưu ¡100âề....x..

7...1...

2.2.2, Natyed Than cña ñhữñg BhiØ HIẾN accom

25


26

CHUONG 3: KHUYEN NGHI, DE XUAT CAC GIAI PHAP KHA THL.......28
31, Wel 0 Get Wie acer ccacpnesernmpueraueanaenecncennanemeasmmanaemameannned 28
a
TH

rere
ieee

nee

eee

29

emeneremeneereune 29

CHUONG 4: KET LUẬN ...........................--.----555552 s£EzEerseserrterererrerserrrrrreesrece.l Ï
4.1. Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại
trủ tại Hệnh viễn Đa khoa tính Nam ĐỊT] code gang du go tdgg ao GángcaaxG246845454345. 31

4.2. Một số giải pháp nâng cao kiến thức về chế độ ăn cho người bệnh tăng huyết áp
điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định ...........................-------+------ 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
BMI

Body Mass Index/ Chỉ số khối cơ thể

CVD

Các bệnh tim mạch

DASH

Dietary Approches

to Stop Hypertension/Chế

độ ăn

ngăn ngừa cao huyết áp

ESH/ESC

Hội Tăng huyết áp và Tim mạch Châu Âu

huyết áp

Huyết áp

HATT

Huyết áp tâm thu


HATTr

Huyết áp tâm trương

HDL

High Density Lipoprotein

ISH

International Soiciety of Hypertention

(Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế)
JNC

Join National Committee ( Uỷ ban phòng chống tăng
huyết áp Hoa Kỳ )

LDL

Low Density Lipoprotein

tăng huyết áp

Tang huyét ap

WHO

World Heathly Organization/ Tổ chức Y tế Thế giới



DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1. 1. Phân loại huyết áp theo ASH/ISH 2013..............................--2--czzczc¿ 4
Bảng 1. 2. Phân loại tăng huyết áp theo WHO/ISH 2004...........................-5-5 4
Bảng 1. 3. Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo từng cách đo ................... 8

Baap 1.4. Can thiệp thay đổi lỗi sống làm giảm huyết áp.......................2...--sẻ 9
Bang 2. 1, Dae tiện chúng của đổi HH

caascaad
du G dat atdigt
G2018. 66240 16
aitddo

Bảng 2. 3. Tiếp cận thông tin kiến thức về chế độ ăn .......................----5-5: 17
Bảng 2. 4. Kiến thức của người bệnh tăng huyết áp về tác dụng của chế độ ăn

Bảng 2. 5. Kiến thức về nguyên tắc thực hiện chế độ ăn ................................ 18
Bảng 2. 6. Kiến thức về cách chế biến thức ăn............................-------2-52-5:2227c 19
Bảng 2. 7. Kiến thức của người bệnh tăng huyết áp về các loại thức ăn nên ăn

ii

i

ea i

a cao


i cl

19

Bang 2. 8. Kiến thức của người bệnh về các loại thức ăn khơng nên ăn ......... 20

Ce

it. .....ccaocesddditaiidoiihidưaiaidiG0G/80d8.ã.806388 20

Bảng 2. 10. Các yếu tố về đặc điểm chung của người bệnh liên quan đến kiến
Ki QG Nữ

TH A canna Re

Bảng 2.

21

ee

11. Các yếu tố về cách tiếp nhận kiến thức liên quan đên kiên thức vê
965609wsue

seeoeqd°Se46666609590599066606660090N999699990500990069590996590

ZoaS“cse6ts6deckC&«tEtIS%ttG6GssGdecsétebedssdeweesdeeeeoeseseesee



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ảnh 1. 1. Các loại thức ăn nên sử dụng cho người bệnh tăng huyết áp............... 9

Ảnh 2. 1. Người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh Bệnh
viện Đa khoa tỉnh Nam Định (chụp lúc 9h30 ngày 28/5/2018)................................ 24

Ảnh 2. 2. Người điều dưỡng đang đo huyết áp cho người bệnh tại khoa Khám
bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định (lúc 8h30 ngày 20/5/2018)........................ 25
Ảnh 2. 3. Bác sĩ tại khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định đang

giải thích và tư vấn cho người bệnh (lúc 8h40 ngày 20/5/2018) ...........................--- 26


_ DAT VAN DE
.Theo Tổ chức Y tế Thé gidi (WHO), chan don THA khi tri s6 trung bình qua
it nhất hai lần đo của huyết áp tâm thu > 140 mmHg và/hoặc trị số trung bình của

huyết áp tâm trương > 90 mmHg, trong ít nhất hai lần thăm khám liên tiếp [3].
_

Tang huyệt áp đã trở thành vân đê thách thức lớn cho ngành y học nói riêng và

cho tồn thê giới nói chung bởi lẽ chi phí điêu trị thường xuyên rầt cao, các biên
chứng trên nhiêu cơ quan như: tai biên mạch máu não, suy tim, suy thận, nhồi máu

cơ tim có thể gây tử vong hoặc tàn phế cho nhiều đối tượng.
Trong những năm gần đây, tăng huyết áp ngày càng phổ biến do: sự gia tăng
dân số, lão hóa và các nguy cơ liên quan đến hành vi như chế độ ăn uống không lành
mạnh, hấp thụ quá nhiều muối, lạm dụng rượu ba, ít vận động thể lực, thừa cân và


thường xuyên căng thắng trong cuộc sống. Bên cạnh đó, THA cịn tác động khơng

nhỏ đến gia đình, xã hội và nền kinh tế của mỗi quốc gia khi kéo theo nhiều trường
hợp tử vong sớm, tàn phế, chỉ phí chữa trị đáng kể, mất nguồn thu nhập; gây xáo trộn

đời sống của mỗi cá nhân và gia đình.
Trên thế ĐIỚI, số người mắc bệnh THA cũng đang tăng lên. Theo Tổ chức Y tế

thế giới (WHO), năm 2000, trên toàn thế giới có tới 972 triệu người bị THA và con
số này được ước tính là khoảng 1,5 tỷ người vào năm 2025. Hiện nay, trung bình cứ

10 người lớn có 4 người bị tăng huyết áp. Một vấn đề nguy hiểm là tỷ lệ người mắc
bệnh tăng huyết áp tăng nhanh ở các nước đang phát triển, như châu A, chau Phi. Dai

dién WHO tai Viét Nam cho biét, bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử
vong ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Theo ước tính của WHO, có tới
33% các trường hợp tử vong là do các bệnh tim mạch (CVD), nghĩa là cứ 03 trường

hợp tử vong thì có 01 trường hợp là do CVD. Tang huyết áp là nguyên nhân rất quan
trọng gây bệnh CVD. Chính vì vậy, phịng chống tăng huyết áp góp phần rất quan
trọng giảm tỷ lệ tử vong do CVD[2]
Theo một nghiên cứu tại Việt Nam năm 2000 mới có khoảng 16% người lớn bị

tăng huyết áp, thì năm 2012, tỷ lệ này đã tăng lên 25,1%. Đặc biệt, kết quả sơ bộ
~


2

Lân Việt, Chủ tịch Hội Tim mạch Quốc gia và các cộng sự cho thấy, tỷ lệ tăng huyết

áp của người trưởng thành là gan 48%; trong đó, nam giới chiếm 47%, nữ Ø1ới Ở mức
42%. Đặc biệt, ở những người tuổi càng cao thì tỷ lệ tăng huyết áp cảng cao. Tuy
nhiên, hiện tượng trẻ hóa người mắc tăng huyết áp cũng đang có dâu hiệu gia tăng[2].
Tăng huyết áp rất là nguy hiểm, nhưng chúng ta hoàn toàn có thê phịng ngừa
được một cách có hiệu quả. Hãy chung sống hịa bình với tăng huyết áp và khống chế

tốt nó dé chúng ta có cuộc sống bình thường. Việc điều trị tăng huyết áp là một quá
trình lâu đài và tông thê dựa trên sự kết hợp của nhiều chế độ: giảm cân, chế độ đinh
dưỡng, tập luyện hợp lí và thuốc. Tuy nhiên, sự tuân thủ chế độ ăn hợp lí sẽ làm giảm

huyết áp và điều chỉnh cân nặng một cach hop li.
Theo nghiên cứu của Đỗ Mai Hoa, Nguyễn Thị Hải Yến (201 1-2012). nghiên
cứu về tuân thủ chế độ ăn và một số yếu tố liên quan trên 260 bệnh nhân tăng huyết

áp điều trị ngoại trú tại bệnh viên E, năm 2011-2012 đã chỉ ra rằng: Trong 260 bệnh
nhân, chỉ có 143 bệnh nhân (chiếm 54.6%) là thực hiện chế độ ăn hạn chế muối. 1§2

bệnh nhân (chiếm 70%) thực hiện chế độ ăn hạn chế chất béo. Tuân thủ chế độ ăn đòi

hỏi cả hạn chế muối và chất béo và chỉ có 108 bệnh nhân (40.4%) tn thủ chế độ ăn,
cịn 152 đối tượng không tuân thủ chiếm 59.6%.[8] Qua nghiên cứu này ta có thể thấy
được rằng có mối liên quan giữa sự tuân thủ chế độ ăn và kiến thức về chế độ ăn của

người bệnh tăng huyết áp.

Tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định hàng ngày có hàng chục

bệnh nhân đến khám và điều trị ngoại trú về bệnh tăng huyết áp. Hầu hết các bệnh

nhân đều ở lứa tuổitừ 45 trở lên và mắc bệnh tăng huyết áp. Vì vậy, với mục đích

cung cấp thêm théng tin đánh giá kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết

áp tại Nam Định, em đã lựa chọn thực hiện khóa luận này với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người tăng huyết áp.

2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao kiến thức về chế độ ăn cho người tăng

huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định.


_

Chương 1

CO SO LI LUAN VA THUC TIEN
1.1. Cơ sở lí luận

1.1.1. Định nghĩa về tăng huyết dp [4]
Các định nghĩa sau đây được đưa ra vào năm 2017 bởi Hội Tim mạch Hoa

Kỳ/Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ (ACC/AHA) và dựa trên kết quả trung bình của ít nhất 2
lần đo chính xác huyết áp tại ít nhất 2 lần đi khám sau khi được tầm soát ban đầu:
- Huyết áp bình thường: tâm thu <120mmHg và tâm trương - Huyết áp cao: tâm thu 120-129mmHg và có tâm trương < 80mmHg
- Tăng huyết áp

|

+ Giai doan 1: tam thu 130-139mmHg hoặc tâm trương 80-§9mmHg
+ Giai đoạn 2: tâm thu >140mmHg hoặc tâm trương > 90mmHg


Trong hâu hết các nghiên cứu và thực hành lâm sàng, bệnh nhân đang dùng

thuốc điều trị tăng huyết áp thường được định nghĩa là mắc tăng huyết áp bất kể giá
trị huyết áp của họ tại mọi thời điểm. Được coi là tăng HATTT (huyết áp tối đa) đơn

độc khi chỉ số huyết áp là >130/<80mmHg, và được coi là tăng HATTr (huyết áp tối
thiểu) đơn độc khi chỉ số huyết áp là <130/>80mmHg. Bệnh nhân có huyết áp
>130/>80 mmHg duoc coi 1a cé tăng huyết áp cả tâm thu và tâm trương.

Những định nghĩa này được áp dụng đối với người lớn không dùng thuốc điều
trị tăng huyết áp và không mắc bệnh nặng. Nếu có sự khác nhau về phân lọai huyết

áp tâm thu và huyết áp tâm trương thì giá trị cao hơn sẽ xác định mức độ nặng của
tăng huyết áp.
Một số định nghĩa khác đã được đưa ra trong Hướng dẫn về quản lý tăng huyết
áp của hội tăng huyết áp và tim mạch Châu Âu (ESH/ESC) năm 2013.

Ý nghĩa tiên lượng của huyết áp như là một yếu tố nguy cơ tim mạch dường như
phụ thuộc vào tuổi. Huyết áp tâm thu là yếu tố tiên lượng nguy cơ cao hơn bệnh nhân

trên 50 - 60 tuổi. Dưới 50 tuổi, huyết áp tâm trương là một yếu tố tiên lượng tử vong


1.1.2. Phân loại tăng huyết áp

Bảng 1. 1. Phân loại huyết áp theo ASH/ISH 2013
Phân loại

Huyết áp tâm thu


.

(mmHg)

Huyết áp tâm

trong (mmHg)

Binh thuong

<120

Tiên tăng huyết áp

120-139

80-89

Tang huyét ap giai doan 1

140-159

90-99

|

<80

Tăng huyết áp giaiđoạn2 | >160


>100

Bảng 1. 2. Phân loại tăng huyết áp theo WHO/ISH 2004
Phân loại

Huyết áp

a thu

Huyét ap tam truong

(mmHg)

(mmHg)

HA tối ưu

<120

< 80

HA bình thường

<130

<85

HA binh thuong cao


130-139

85-89

THA d6 1 (nhe)

140-159

90-99

THA d6 2 ( trung bình)

160-179

100-109

THA độ 3 (nặng )

>180

>110

THA tâm thu đơn độc

>140

<90

1.1.3. Các yếu tố nguy cơ
Theo chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống tăng huyết áp đã chỉ ra răng:


Hiện nay Y học mới chứng minh có khoảng 5% bệnh nhân bị tăng huyết áp là có
ngun nhân để điều trị triệt để, cịn khoảng 95% bệnh nhân bị tăng huyết áp còn lại
là khơng có ngun nhân nên được gọi là bệnh tăng huyết áp (hay tăng huyết áp tiên

phát) nhưng đồng thời y học cũng chứng minh có một số yếu tổ nguy cơ gây nên bệnh
tăng huyết áp. Vì vậy để đề phòng bệnh tăng huyết áp, mỗi người nên cố gắng hạn


biệt có chất nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch và gây tăng huyết
áp, nhiều nghiên cứu cho thấy hút một điếu thuốc lá có thể làm tăng huyết áp tâm thu
lên tới 11mmHg và huyết áp tâm trương lên 9mmHg và kéo dài tròng 20-30 phút. Vì
vậy nếu khơng hút thuốc lá cũng là biện pháp phòng bệnh THA.

|

Tiểu đường: Ở người bị tiểu đường, tỷ lệ bệnh nhân bị THA cao gấp đôi so với

người khơng bị tiểu đường. Khi có cả THA và tiểu đường sẽ làm tăng gấp đôi biến
chứng mạch máu lớn và nhỏ, làm tăng gấp đôi nguy cơ tử vong so với bệnh nhân
THA đơn thuần. Vì vậy, nếu bị bệnh tiểu đường cân điều trị tốt bệnh này sẽ góp phần

khống chế được bệnh THA kèm theo.
Rối loạn lipid máu: Cholesterol và triglycerid máu là các thành phần chất béo ở
trong máu. Chúng thường được gọi là các thành phần mỡ của máu hay chính xác hơn
là lipid máu. Nông độ cholesterol máu cao là nguyên nhân chủ yếu của quá trình xơ
vữa động mạch và dần dần làm hẹp lòng các động mạch cung cấp máu cho tim và các
cơ quan khác trong cơ thể. Động mạch bị xơ vữa sẽ kém đàn hơi và cũng chính là yêu
tố gây THA. Cholesterol toàn phan bao gồm nhiều dạng cholesterol trong đó được
nghiên cứu nhiều nhất là cholesterol trọng lượng phân tử cao (HDL-C) và cholesterol


trong luong phan tir thap (LDL-C). Néng d6 LDL-C trén 3,0mmol/dl 1a yếu tổ nguy
cơ của bệnh tim mạch. Ngược lại, HDL-C được xem là có vai trị bảo vệ. Hàm lượng

HDL-C trong mau cao thi nguy co mac bénh tim mach thấp (tối thiêu cũng phải cao
hơn 1,0mmol/dl). Vì vậy cần ăn chế độ giảm lipid máu sẽ giúp phòng bệnh tim mạch
nói chung và bệnh THA nói riêng. Chú ý trong khẩu phan ăn hàng ngày, không nên
ăn: mỡ, mực và phủ tạng động vật. Nên ăn nhiều rau và hoa quả tươi. Chú ý ăn cá

tươi (ít nhất 2 lần/tuần) vì có nhiều tác dụng tốt đối với bệnh tim mach.

Tiền sử gia đình có người bị THA: Theo thơng kê của nhiều tác giả cho thấy
bệnh THA

có thé cd yếu tố di truyền. Trong gia đình néu ơng, bà, cha, mẹ bi bệnh

THA thì con cái có nguy cơ mắc bệnh này nhiều hơn. Vì vậy, những người mà tiền
sử gia đình có người thân bị THA càng cần phải cố gắng loại bỏ các yêu tô nguy cơ
mà chúng tơi đã trình bày trong bài này. Như vậy mới có thể phịng tránh được bệnh

THA.
Tuổi cao: Ti càng cao thì tỷ lệ tăng huyết áp càng nhiều, do thành động mạch


áp tâm thu tăng cao hơn còn gọi là THA tâm thu đơn thuần. Để phịng bệnh THA thì
mỗi người cần có một lối sống lành mạnh: Làm việc khoa học; nghỉ ngơi hợp lý; ăn

uống điều độ, hạn chế dùng nhiều chất béo, hạn chế dùng nhiều chất kích thích như
rượu - bia - cà phê- thuốc lá; tập thể dục thường xuyên... có như vậy mới làm chậm


quá trình lão hóa và gián tiếp phịng bệnh THA
Thừa cân, béo phì: Cân nặng có quan hệ khá tương đồng với bệnh THA, người
béo phì hay người tăng cân theo tuổi cũng làm tăng nhanh huyết áp vì vậy chế độ làm
việc, ăn uống hợp lý và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên sẽ tránh dư thừa
trọng lượng cơ thể, đồng thời cũng cũng là biện pháp rất quan trọng để giảm nguy co
gây THA, nhất là ở những người cao tuổi.

Ấn mặn: Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều muối (natri
chlorua) thì tần suất mắc bệnh THA tăng cao rõ rệt. Người dân ở vùng biền có tỷ lệ

mắc bệnh THA cao hơn nhiều so với những người ở đồng bằng và miền núi. Nhiễu
bệnh nhân THA ở mức độ nhẹ chỉ cần ăn chế độ giảm muối là có thể điều trị được
bệnh. Chế độ ăn giảm muối là một biện pháp quan trọng đề điều trị cũng như phòng

bénh THA.
Uống nhiêu bia, rượu: Uỗng rượu, bia quá mức cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh
tim mạch nói chung và bệnh THA nói riêng. Đối với những người phải dùng thuốc

để điều trị THA thì uống rượu, bia quá mức hoặc nghiện rượu sẽ làm mất tác dụng
của thuốc hạ áp như vậy làm cho bệnh càng nặng hơn. Ngoài ra, uống rượu, bia quá

mức còn gây bệnh xơ gan và các tồn thương thần kinh nặng nề khác từ đó gián tiếp

gây THA.Vì vậy, khơng nên uống q nhiều rượu, bia để phịng bệnh THA. Hàng
ngày, mỗi người có thể uống khoảng 30ml rượu mạnh hoặc 50ml rượu vang hoặc .
300ml bia. Nếu uống nhiều hơn sẽ là yếu tô nguy cơ mắc nhiều bệnh nói chưng và
bệnh THA nói riêng.
Ít vận động thể lực (lối song tinh tai): Lối sống tĩnh tại cũng được coi là một

nguy cơ của bệnh THA. Việc vận động hằng ngày đều đặn từ 30 đến 45 phút mang


lại lợi ích rõ rệt trong giảm nguy cơ bệnh tim mạch nói chung và bệnh THA nói riêng.
Có nhiều stress (căng thang, lo âu quá mức): Nhiêu nghiên cứu đã chứng minh


gian hóa học là Adrenalin, noradrenalin làm động mạch bị co thắt dẫn đến THA. Vì
vậy, mỗi người cần rèn luyện cho mình tính tự lập, kiên nhẫn và ln biết làm chủ
bản thân trước mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Có như vậy mới có thể hạn chế tối

đa mọi stress đồng thời cũng chính là phịng bệnh THA.
1.1.4. Triệu chứng [6]
1.1.4.1 Lâm sàng

Bệnh nhân bị THA đa số đều khơng có triệu chứng gì cho tới khi phát hiện ra
bệnh. Hay gặp nhất đau đầu vùng chẳm và hai bên thái dương, ngồi ra có thê có hài
hộp, mệt, khó thở, mờ mắt, tê đầu chi.... một số các triệu chứng khác tuy thuộc vào

nguyên nhân hoặc biến chứng của THA. Đo huyết áp là động tác quan trọng nhất có
ý nghĩa chân đốn xác định. Ngồi ra, cịn có các dấu hiệu lâm sàng khác như : bệnh
nhân có thể béo phì, mặt trịn, cơ chi trên phát triển hơn cơ chi dưới trong hẹp eo động
mach chủ, các biêu hiện xơ vữa động trên da (u vàng, u mỡ...)

Khám tim phổi có thể phát hiện sớm dày thất trái hay dấu hiệu suy tim trai.
So và nghe động mạch đề phát hiện các trường hợp nghẽn hay tắc động mạch cảnh.
Khám bụng có thể phát hiện tiếng thổi tâm thu hai bên rén, trong hep động mạch
than, phông động mạch chủ hoặc phát hiện thận to, thận đa nang. Khám thần kinh có
thể phát hiện các tai biến mạch máu não cũ hoặc nhẹ
1.1.4.2. Can lam sang

Mục đích của cận lâm sàng là đề đánh giá nguy cơ tim mach, tơn thương thận

và tìm nguyên nhân của THA. Những xét nghiệm tối thiểu gồm:
- Máu: công thức máu, ure, creatinin, điện giải đồ, cholesterol toàn phân, HDLC, LDL - C, glucose, acid uric trong mau.

- Nước tiểu: protein, hồng cầu...

- Soi đáy mắt, điện tâm đồ, X quang tim, siêu âm tim...

- Những xét nghiệm hay trắc nghiệm đặc biệt: Đối với THA thứ phát hay THA

khó xác định nghỉ ngờ có bệnh mạch thận: chụp UIV nhanh, thận đồ. U tuỷ thượng
thận định lượng catecholamin nước tiêu 24h


1.L5. Chuẩn đoán
Theo “Hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo

Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tô,
Dựa vào trị số huyết áp đo được sau khi đo huyết áp đúng quy trình. Ngưỡng chẩn

đốn THA thay đổi tùy theo từng cách đo huyết áp.
Bảng 1. 3. Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo từng cách đo
Huyết áp tâm thu | H uyét áp tâm tricong

Cán bộ y tế do theo đúng quy trình |

>140mmHg

vàjhoặc

> 90 mmHe


Do bang máy đo HA tự động 24 giờ |

=> 130 mmHg

và/hoặc

> 80 mmHg

Tự đo tại nhà (đo nhiêu lân)

> 135 mmHg

va/hoac

>8 5 mmHg

1.1.6 Cac bién chứng thường gap cua ting huyét ap [6]
Suy tim và bệnh mạch vành là hai biến chứng chính và nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu đối với THA: dày thất trái gây suy tim tồn bộ, suy mạch vành gây nhơi
máu cơ tim, phù phổi cấp. THA thường xuyên làm cho thất trái to ra, dần dần gây

giãn thất trái, sức co bóp của tim từ đó cũng bị giảm dẫn đến suy tim, ban đầu là suy
tim trái, rồi suy tim phải và cuối cùng là suy tim toàn bộ. Biểu hiện lâm sảng là bệnh

nhân mệt mỏi, khó thở khi gắng sức và nếu THA kéo dài tiếp tục thì sẽ khó thở cả
khi nghỉ ngơi. Ngồi ra da xanh, phù, tím tái... cũng là những biểu hiện của THA ảnh

hưởng đến tim.
Tai biến mạch máu não hay gặp trong chứng THA: nhũn não, xuất huyết não


dẫn đến tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề. Có thể chỉ gặp tai biến mạch máu não
thống qua nhưng có thể là bệnh não do THA với các triệu chứng lú lẫn, hôn mê kèm
co giật, đau đầu đữ đội....

Xơ vữa động mạch thận sớm và nhanh có thể là tồn thương do THA. Ngoài ra
THA dẫn đến xơ thận gây suy thận dan dan. Hoai tử dạng tơ huyết tiêu động mạch

thận gây THA ác tính. Giai đoạn cuối thiếu máu cục bộ nặng ở thận sẽ dẫn đến nông
độ Renin và Angiotensin II trong máu tăng gây cường Andosteron thứ phát.
Mạch máu có thê bị xơ vữa động mạch, phơng động mạch chủ do THA gây nên,

nguyên nhân do mạch máu thường xuyên phải chịu một áp lực lớn.


THA ảnh hưởng đến mắt, đáy mắt là vùng dễ bị tổn thương do THA, khi soi
đáy mắt có thê thấy được tổn thương. Theo Keith Wagener Barker thì có 4 giai đoạn
tôn thương đáy mắt do THA: Giai đoạn I: Tiểu động mạch cứng và bóng; Giai đoạn

II: Tiêu động mạch hẹp có dấu hiệu bắt chéo tĩnh mạch; Giai đoạn II: Xuất huyết và
xuất tiết võng mạc nhưng chưa có phù gai thị; Giai đoạn IV: Phù lan tỏa gai thị
1.1.7

Dự phòng

Theo Hội Tim Mạch học Việt Nam chiến lược dự phòng trong cộng đồng nhăm

Ngăn ngừa THA tăng theo tuổi, do đó làm giảm tỷ lệ hiện mắc THA. Giảm nhu cầu
thuốc THA và Giảm gánh nặng bệnh tim mạch.
Bảng 1. 4. Can thiệp thay đổi lỗi sống làm giảm huyết áp


Cách thức

Khuyên nghị

Giảm cân nặng

Duy trì BMI lí tưởng (20-25 kg/m?)

Số huyết áp giảm `
5-10 mmHg khi

giảm mỗi 10kg

Chế độ ăn DASH | Ăn nhiêu trái cây, rau,ít mỡ (giảm chât

8-14mmHg

béo tồn phân và loại bão hòa)

Hạn chế muối ăn | Giảm lượng muỗi ăn <100 mmol/ngày

2-8mmHg

(<2,4g natri hoac <6g muối)

Vận động thân thê | Khuyến khích tập thê dục mức độ vừa

hoặc đi bộ 30 phút/ngày


Uống chât có cơn

điều độ

Nam: <21 dom vi/tuan

Nữ: <14 đơn vi/tuần

4-9mmHg
2-4mmHg

1.1.8. Chế độ ăn cho người tăng huyết dp [7]

Anh 1. 1. Cac loai thức ăn nên sử dụng cho người bệnh tăng huyết áp
`


10
1.1.6.1. Chê độ ăn giảm muối, giàu kali và canxi:
Nhu cầu muối ăn trung bình của một người khoảng 15g/ngày, trong đó có tới

10g sẵn có trong thực phẩm tự nhiên, vì vậy chỉ nên bố sung thêm 5g muối tức là một

thìa cà phê muối ăn/ngày là đủ.
Một nghiên cứu của Viện Tim - Phối và Huyết học Quốc gia ở Mỹ, liên quan
đến những chế độ ăn uống ngăn chặn bệnh THA đã cho thấy, chỉ cần ăn giới hạn
muối trong khoảng 1,5 ø/ngày sẽ làm giảm đáng kể huyết áp ở cả 2 nhóm người (nhóm
ăn theo chế độ thơng thường cũng như nhóm ăn theo chế độ kiểm sốt huyết áp).
Càng ăn ít muối, huyết áp càng thấp. Trong khi đó, một khảo sát gần đây đã cho biết,


người Việt Nam chúng ta đang có khuynh hướng ăn khá nhiều muối. Lượng muốồi

trung bình mỗi người tiêu thụ từ 18 - 22g mỗi ngày, trong khi lượng khuyến cáo
không quá 5g. Như vậy, lượng muối ăn đã nhiều gấp 3 - 4 lần so với khuyến cáo. Vì
vậy, đây cũng là một trong các yếu tố gây THA ở nước ta. Đề làm giảm yếu tố nguy
cơ gây bệnh THA, ngoài việc giảm lượng muối trong khi nấu nướng, thì cũng cần

hạn chế dùng thêm muối hoặc nước chấm ở bàn ăn. Chú ý với những loại thức ăn
nhanh, những món ăn cơng nghiệp ln có lượng muối khá cao. Muối thường được
đề cập trong chế độ ăn hàng ngày là muối ăn sodium chloride (NaCl). Tuy nhiên, có
nhiều loại muối khác có cùng gốc sodium (natri) tồn tại trong các loại thức ăn, thức
uống cong nghiép nhu: monosodium glutamate (mi chinh), sodium citrate, sodium
bicarbonate... ciing cé tac hai trong tu NaCl khi dung nhiéu. Theo Drug Bulletin,
FDA, Cục quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ cho biết: những loại nước ngọt có ga, các
loại bia có hàm lượng natri cịn cao hơn so với nhiều loại thực phẩm công nghiệp
khác.
1.18.2. Tuân thủ chế độ ăn nhiêu trái cây, rau, các thực phẩm ít chất béo, giảm
ăn các loại mỡ bão hịa và mỡ tồn phần.
Chúng ta nên ăn 3 bữa một ngày trong đó khoảng một nửa thực phẩm là chất

bột, rau xanh, trái cây. Không dùng nhiều mỡ và chất ngọt. Cố gắng ăn các thức ăn
có nhiều chất xơ hịa tan như: đậu xanh quả, đậu hạt các loại... Hàng ngày nên ăn

khoảng 55 - 85g các chế phẩm từ sữa như phomát, sữa chua...

Mỡ bão hịa có nhiều trong mỡ động vật, bơ, phomát... Các nhà khoa học


11


khuyên: khẩu phân ăn hang ngày (tính theo mức cung cấp năng lượng) khơng q
1/10 là lượng mỡ bão hịa. Vì vậy, nên ăn nhiều cá, hải sản và giảm các loại thịt đỏ

như: thịt lợn, thịt bò; ăn giảm mỡ động vật và lịng đỏ trứng vì chúng có hàm lượng
mỡ bão hòa cao, là nguồn gốc phát sinh ra các chứng xơ vữa. Do đó, các nhà khoa
học khuyên nên chuyền dần chế độ ăn nhiều thịt sang ăn nhiều cá và đạm thực vật.
Nên ăn chất béo có nguồn sốc thực vật, các loại dầu thực vật, dầu cá và một số hạt

có chất béo như: hạt mè, hạt hướng dương, hạt hạnh nhân. Acid béo omega-3 trong
cá và các loại hạt này có tác dụng làm hạ cholesterol xấu, tăng lượng cholesterol tốt

và giảm nguy cơ máu đơng. Những loại hạt này cịn có nhiều loại khống chất cần

thiết đề điều hịa huyết áp như magie. Tuân thủ chế độ ăn như trên có thể sẽ giúp giảm
huyết áp tâm thu khoảng 8 -l4mmHg.
Nhiều nghiên cứu khoa học khác cho biết: chất xơ trong rau quả và những loại
ngũ cốc thô như: gạo lức, bắp lức, các loại đậu có tác dụng chuyển hóa các chất béo

và làm hạ huyết áp. Các chất xơ, nhất là chất xơ tan trong nước, có khả năng hút nước

và trương nở lên đến 8 - 10 lần trọng lượng ban đầu, qua đó có thể kết dính và đảo
thải nhiều cặn bã và chất độc hại ra khỏi cơ thể. Đặc biệt, chất xơ cũng thu hút những

acid mật do cơ thể sản sinh ra để tiêu hóa các chất béo và đào thải chúng ra ngoài
theo đường ruột. Điều này buộc cơ thể huy động đến kho dự trữ cholesterol ở gan để
tạo ra những acid mật mới vì vậy làm giảm cholesterol máu. Các loại đậu, nhất là đậu

nành và các sản phẩm từ đậu nành với nhiều chất xơ, chất khống và những chất
chống oxy hóa, là một nguồn chất đạm và chất béo lý trởng cho phịng chống THA.
Ngồi chất xơ và những vi chất khác, ăn nhiều rau quả còn giúp bảo đảm chế


độ ăn có nhiều kali và ít natri là yếu tố vô cùng quan trọng giúp ôn định huyết áp.
Nhiều loại củ quả như: khoai tây, bơ, dưa hấu, đậu nành có lượng kali rất cao, đặc

biệt là chuối (tỷ lệ kali/natri :396/1). Do đó, chuối có tác dụng rất tốt trong việc hạ
huyết áp và chống đột quy.
1.1.8.3. Bỏ các thói quen xấu có hại.

Có nhiều nghiên cứu chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa rượu và huyết áp.

Uống nhiều rượu là yếu tố gây THA, vì vậy cần phải hạn chế uống nhiều rượu/bia.
Một số nghiên cứu cho thấy: nếu dùng thường xuyên một lượng rượu nhỏ sẽ có tác


12

Uống rượu với mức độ vừa phải có thể làm giảm huyết áp từ 2 - 4mmHg. Nam giới
mỗi ngày không uống qua 2 ly nhỏ, tương đương 30ml ethanol (tức khoảng 330ml
bia hay 120 mÏ rượu vang hay 30ml rượu whisky). Đối với phụ nữ và người nhẹ cân,

lượng rượu nên uông chỉ băng một nửa nam giới.
Thuốc lá ngày càng được chứng minh là rất có hại cho sức khỏe. Ngừng hút
thuốc là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh THA, các bệnh tim mạch và các bệnh
khác.

|
Tom lai người bệnh tăng huyết áp cần phải ăn nhạt, không quá 5-6g mudi

ăn/ngày. Cần hạn chế ăn các thức ăn chế biến sẵn, hạn chế chất béo, đồ ngọt. Không
uống rượu bia, không hút thuốc lá. Tăng cường ăn rau quả xanh, trái cây, chú ý ăn

các thức ăn có chứa nhiều kali, magiê và các nguyên tố vi lượng khác như khoai tay,
rong biển, chuối, dưa hấu. Nếu người bị tăng huyết áp và thừa cân thì phải thực hiện
chế độ ăn giảm calo, điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực trạng kiến thức vê chế độ ăn của người tăng huyết áp
1.2.1.1. Trên thế giới
Một nghiên cứu về tăng huyết áp có liên quan kiến thức dinh dưỡng và thực
hành chế độ ăn uống trong sinh viên đại học Trung Quốc học tập tại Hàn Quốc đã chỉ

ra rằng: Điểm trung bình trong bảng câu hỏi về tăng huyết áp có liên quan đến kiến

thức dinh dưỡng là 40,62 trên 50 điểm, và điểm trung bình cho kiến thức dinh dưỡng
liên quan đến natri là 24 trên 30 điểm. Kimchi là thức ăn được chế biến mặn thường
xuyên nhất. Điểm trung bình của các biện pháp phịng ngừa tăng huyết áp là 3,10 trên

5 điểm. Các giai đoạn thay đổi hành vi phòng ngừa tăng huyết áp là suy ngẫm
(47,1%), hành động (32,2%), và dự tính trước (20,7%). Các sinh viên nhận được điểm
số cao về kiến thức dinh dưỡng và cho thấy điểm số cao hơn đáng kê trong giai doan

hành động hơn là dự tính trước hoặc suy ngẫm. Kiến thức đinh dưỡng của tăng huyết

áp liên quan đến natri cho thấy mối tương quan dương với thực hành phịng ngừa tăng
huyết áp, trong khi đó tương quan nghịch với lượng thức ăn chế biến mặn. [9]

Nghiên cứu về kiến thức dinh dưỡng, chất lượng chế độ ăn uống và tăng huyết


13


-với chất lượng chế độ ăn uống sau khi điều chỉnh theo độ tuổi, giới tính, tình trạng
_ sức khỏe, lỗi sống và đặc điểm nhân khẩu học xã hội. Tỷ lệ cược có điểm DASH cao

- (chất lượng thức ăn tốt hơn) cao gap 6 lần trong nhóm kiến thức dinh dưỡng cao nhất

so với nhóm thấp nhất (OR = 5,8, 95% CI 3,5 đến 9,6). Nhân viên trong nhóm kiến
: thức dinh dưỡng cao nhất ít có khả năng bị tăng huyết áp 60% so với nhóm thấp nhất

(OR =0,4, KTC 95% 0,2 đến 0,87) [10]
1.2.1.2. Tại Việt Nam
Nghiên cứu về tuân thủ chế độ ăn và một số yếu tố liên quan trên 260 bệnh nhân
tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viên E, năm 2011-2012 đã chỉ ra rang:

Trong

260 bệnh nhân, chỉ có 143 bệnh nhân (chiếm 54.6%) là thực hiện chế độ ăn hạn ché

_ muối. 182 bệnh nhân (chiếm 70%) thực hiện chế độ ăn hạn chế chất béo. Tuân thủ
chế độ ăn đòi hỏi cả hạn chế muối và chất béo và chỉ có 108 bệnh nhân (40.4%) tuân
thủ chế độ ăn, cịn 152 đối tượng khơng tn thủ chiếm 59.6% [8]
Nghiên cứu về một số yếu tố nguy cơ, sự hiểu biết về bệnh và chế độ ăn ở 115
_ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đã chỉ ra rằng: ty lệ bệnh nhân hiểu biết về chế

độ ăn thấp hơn so với không hiểu biết về chế độ ăn (38.2% so với 61.8%, p<0.01).
Bệnh nhan tang huyét áp là nữ giới có tỷ lệ ăn nhạt, hạn chế mỡ, giảm cân cao hơn

nam (lần lượt là 25.2%, 55.6%, 42% so với 20.6%, 37,9%, 22.4% với p< 0.05- 0.001).

- Tỷ lệ thầy thuốc có tư vấn cho bệnh nhân tăng cao tới 62,6%, tỷ lệ bệnh nhân tự tìm

hiểu chế độ ăn uống, sinh hoạt qua đọc tài liệu còn thấp 35,36%. [1]
Nghiên cứu về các yếu tổ liên quan đến hành vi ăn uống của 70 bệnh nhân tăng
| uy

ap diéu tri ngoai tri tai bénh vién da khoa Thai Nguyén da chi ra rang: Chua

- thấy mối tương quan giữa kiến thức và hành vi ăn uống của bệnh nhân tăng huyết áp

_ Œ=0.143, p= 0.238). Có mối tương quan giữa rào cản nhận thức và hành vi ăn uống
của bệnh nhân tăng huyết áp (r=0.326, p=0.06<0.5) [5]

1.2.2. Một số giải pháp nâng cao kiến thức về chế độ ăn cho người bệnh tăng
huyết áp
Phát triển một chương trình giáo dục cho sinh viên Trung Quốc tại Hàn Quốc

về tăng huyết áp và kiến thức dinh dưỡng liên quan đến natri là cần thiết đẻ họ có thê
thực hành để phòng ngừa tăng huyết áp. [9]


14.

Kiến thức dinh dưỡng cao hơn gắn liền với chất lượng chế độ ăn uống tốt hơn
và huyết áp thấp hơn trong dân số làm việc sản xuất ngay cả khi điều chỉnh tình trạng

sức khỏe, hành vi lối sống và đặc điểm nhân khẩu học xã hội. Trái ngược với giả

thuyết ban đầu của chúng tôi, chúng tôi không thấy rằng mối liên hệ giữa kiến thức
dinh dưỡng và tăng huyết áp phần lớn được trung gian bởi chất lượng chế độ ăn uống

(điểm DASH). Trong khi mối quan hệ giữa kiến thức dinh dưỡng, chất lượng chế độ

ăn uống và kết quả sức khỏe như huyết áp rất phức tạp, những phát hiện này làm nỏi
bat gia tri cua gido dục dinh dưỡng như là một thành phần của can thiệp ché độ ăn

uống tại nơi làm việc. [10]
Đơi với người bệnh và gia đình: Cân có những kiên thức cơ bản về bệnh và biết
cách tránh và khắc phục những lí do đơn giản của việc khơng tuân thủ và những khó
khăn trong thay đổi thói quen ăn uống [8].

Cán bộ y tế: CAn ghi va hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn cho người bệnh mỗi lần
tái khám đề người bệnh có thể nhớ thực hiện theo y lệnh. Nâng cao ý thức và kĩ năng
tư vấn của cán bộ y tế cho người bệnh. Cần lường trước được ty lệ tuân thủ thực sự
không cao như mong muốn để được chú trọng với việc nhắc nhở người bệnh tuân thủ

điều trị. Xây dựng và củng cố mối quan hệ tốt giữa cán bộ y tế và người bệnh để

người bệnh cảm thấy hài lòng và tin tưởng vào cán bộ y tế. Tổ chức tập huấn theo

nhóm cho người bệnh lúc bắt đầu điều trị [8]. Để người bệnh có kiến thức về chế độ
ăn kiêng người điều dưỡng cần có kế hoạch tư vấn cho người bệnh và gia đình người

bệnh một chế độ ăn hợp lí và đúng đắn ngay từ khi mới mắc bệnh, giải thích về tầm
quan trọng của việc thực hiện chế độ ăn kiêng và hướng dẫn cụ thể cách thực hiện
chế độ ăn kiêng cho người bệnh tăng huyết áp. Để tác động vào một số rào cản của
hành vi ăn uống của bệnh nhân tăng huyết áp cần có vai trị của điều dưỡng cộng
đồng. Người điều dưỡng cộng đồng cần tác động để người bệnh và gia đình thích

nghi và chấp nhận chế độ ăn kiêng [5].


15


_
2.1.

|

CHUONG 2
LIEN HE THUC TIEN

Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết áp và

một số yếu tổ liên quan điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Nam Định.

2.1.1. Thông tin về khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
Khoa khám bệnh là một trong những khoa quan trọng chủ chót của bệnh viện

Đa Khoa tỉnh Nam Định. Mỗi ngày có đến hàng nghìn lượt người bệnh đến khám và
điều trị. Tại khoa hiện nay có tổng số 23 điều dưỡng viên. Trong đó có: 2 cử nhần
điều dưỡng, 7 điều dưỡng cao đăng, 7 điều dưỡng trung học và 7 điều dưỡng hợp
đồng. Trong 4 tháng đầu năm 2018: Tổng số người bệnh điều trị ngoại trú là 78040.
Tại 2 phòng khám huyết áp của khoa Khám Bệnh mỗi tháng trung bình có 2774 người

bệnh tăng huyết áp đến khám và điều trị ngoại trú.
2.1.2. Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết áp và
một số yếu tô liên quan điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Nam Định.

Phỏng vấn ngẫu nhiên bất kì 50 người bệnh tăng huyết áp đến khám và điều trị
ngoại trú tại khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định với điều kiện phải


được sự đồng ý của người bệnh và khơng phỏng vẫn những người bệnh khơng có khả
năng giao tiếp, người bệnh có các biến chứng nặng.
Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên “Dự án phòng chống tăng huyết áp” thuộc
chương trình mục tiêu quốc gia y tế do Bộ y tế ban hành năm 2011. Bộ câu hỏi gồm
3 phần:

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới tính, trình độ học vấn,

nghề nghiệp, nơi cư trú. Kiến thức về chế độ ăn: kiến thức về tác dụng của chế độ ăn,

kiến thức về cách chế biến thức ăn, kiến thức về những thực phẩm nên ăn và không
nên ăn. Tiếp cận thông tin kiến thức về chế độ ăn: cán bộ y té, phuong tién trun

thơng, bạn bè và người thân, các đồn thé.

Quy trình thu thập số liệu như sau: gặp mặt đối tượng, giải thích về mục tiêu,


16
phong vấn đối tượng, kiểm tra phiếu (xem có câu nào bỏ sót), cảm ơn đối tượng. Quy

trình xử lý số liệu: xử lý bằng phầm mềm SPSS trước khi đưa vào phân tích. Sử dụng
tần số và tỷ lệ % để mô tả các biến.
Qua thực tế khảo sát 50 người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa
khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định trong khoảng thời gian từ 5-6/2018
với bộ câu hỏi soạn sẵn cho thấy kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tăng huyết
áp và một số yếu tố liên quan như sau:
2.1.2.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
Bảng 2. I. Đặc điểm chung của đối tượng

Biến số
Ti

Giới

Trình độ học vấn

Giá trị

Số lượng | Tỷ lệm (%)

<60 -

6

12%

>60

44

88%

Nam

33

66%

Nữ


17

34%

Tiểu học

2

4%

THCS

12

24%

26

52%

10

20%

11

22%

7


14%

Cơng nhân

2

4%

Bn bán.

3

6%

Hưu trí

2)

54%

Nội thành

31

62%

Ngoại thành

19


38%

:

THPT -

oh

Cao đăng, đại học

Nơng dân -.
Côngchức
Nghề nghiệp

Noi cu tru

-

|


17

Tổng số người bệnh tham gia nghiên cứu là 50 người. Trong đó có 33 nam

chiếm tỷ lệ 66% nhiều gấp đôi nữ 17 người chiếm tỷ lệ 34%. Số người bệnh đến khám
tăng huyết áp điều trị ngoại trú chủ yếu ở độ tuổi từ 60 tuổi trở lên với 44 người chiếm

tỷ lệ là 88%.


|

Số người bệnh khảo sát chủ yếu là có trình độ văn hóa từ THPT trở xuống với
40 người chiếm tỷ lệ 80% cụ thể như sau: 4% người bệnh có học vấn hết tiểu học.

24% người bệnh có học vấn hết THCS và 52% người bệnh có học vẫn hét THPT. Số
người bệnh trên THPT chỉ chiếm tỷ lệ là 20%.
Hơn một nửa số người bệnh tham gia khảo sát đã nghỉ hưu chiếm tỷ lệ 54%, Có

22% số người bệnh làm ruộng, 14% số người bệnh làm cán bộ và số người bệnh làm
công nhân và buôn bán chiếm tỷ lệ thấp chỉ 10%.
Do địa bàn khảo sát là tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định nên đa số người

bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú là người trong nội thành chiếm 62% và số người

bệnh ở ngoại thành chiếm 38%.
Bảng 2. 2. Tiếp cận thông tin kiến thức về chế độ ăn
Biến số

Giá trị

Số lượng (SL) |

Có được cán bộ y tế hướng



31


62%

dan khơng?

Khơng

19

38%

Có được nghe từ các phương



39

78%

tiện truyền thơng khơng?

Khơng

11

22%

Có được nghe bạn bè hay




người thân nói khơng?

Khơng

15

30%

Có được nghe các đồn thể
nói đến khơng?


tống

17
33

34%
66%

ˆ

8

35.

Tỷ lệ (%)

70%


Nguồn thông tin về tăng huyết áp mà người bệnh biết trong cuộc khảo sát này

người thân (70%). Vai trò truyền thơng của cán bộ

ȓ

chủ yếu là được nghe từ các phương tiện truyền thông (78%) và qua nghe bạn bè,

hiết thực với


18
(34%). Có sự chênh lệch này có lẽ là do phương tiện truyền thông ngày nay đang phát

triển rất là mạnh mẽ nên các đối tượng có thể dễ dàng tiếp nhận được các kiến thứ
thông qua tivi, sách, báo, đài, ...; và đặc biệt hiện nay tỷ lệ mắc tăng huyết áp rất cao

nên người bệnh cũng có thể tiếp nhận thông tin kiến thức sơ bộ thông qua trao đôi
với bạn bè và người thân.
2.1.2.2 Kiên thức vê chê độ ăn của người bệnh
Bảng 2. 3. Kiên thức của người bệnh tăng huyệt áp về tác dụng của chê độ ăn
Biến số

Giá trị | Số lượng | Tỷ lệ (%)

Chế độ ăn hợp lí giúp người bệnh tăng huyết áp | Đúng

37

74%


|

|

ôn định huyết áp

Sai

13

26%

|

Chế độ ăn hợp lí là biện pháp quan trọng dé han

Dung

31

62%

|

chế các biến chứng của bệnh tăng huyết áp

Sai

19


38%

|

ˆ`

Nhận thức về lợi ích của chế độ ăn là hết sức quan trọng, bởi đây là động lực
giúp người bệnh thực hiện một chế độ ăn đúng. Theo kết quả khảo sát, kiến thức của
người bệnh về lĩnh vực này vẫn còn hạn chế. Cụ thể, vẫn cịn 26% người bệnh khơng

biết rằng chế độ ăn hợp lí giúp người bênh tăng huyết áp ổn định huyết áp và 38%
người bệnh không biết rằng chế độ ăn hợp lí là biện pháp quan trọng để hạn chế các
biến chứng của bệnh tăng huyết áp.

Bảng 2. 4. Kiến thức về nguyên tắc thực hiện chế độ ăn

Biến số

Người bệnh tăng huyết áp nên hạn chếăn |

Giá trị | Số lượng | Tỷ lệ (%)

Đúng

|

16%

38


mudi (ăn nhạt)

Sai

12

Người bệnh tăng huyết áp nên hạn chế ăn

Đúng

31

62%

mỡ động vật

Sai

19

38%

Người bệnh tăng huyết áp nên tăng cường

Đúng

33

66%


rau xanh, hoa qua

Sai

17

34%

Dung

36

72%

Người bệnh tăng huyết áp nên hạn chế rượu |

_

24%


×