Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

tiểu luận quy chế pháp lý của tàu quân sự tàu nhà nước phi thương mại khi hoạt động trong vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia theo quy định pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.26 KB, 15 trang )

NGUYỄN HỒNG ÁNH
MSSV: 1753801013005
LỚP : TM45

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC : LUẬT BIỂN
TÊN ĐỀ TÀI: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TÀU QUÂN SỰ,
TÀU NHÀ NƯỚC PHI THƯƠNG MẠI KHI HOẠT ĐỘNG
TRONG VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN CỦA QUỐC
GIA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP
LUẬT VIỆT NAM

Học kỳ II – Năm học 2021-2022
download
by :


MỞ ĐẦU
Từ xa xưa, con người đã hết sức quan tâm đến biển và đại dương, tìm cách khám
phá, tìm kiếm nguồn tài nguyên sinh vật và không sinh vật từ đó khai thác nhằm phục
vụ cuộc sống, làm chủ phạm vi khơng gian này. Để làm được chuyện đó, để hoạt
động trên biển, cư dân ven biển đã chế tạo ra những phương tiện có khả năng hoạt
động ngồi biển, chúng được gọi là tàu thuyền đi biển. Cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất, tàu thuyền phát triển một cách mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng,
được trang bị những thiết bị kỹ thuật công nghệ cao đáp ứng các nhu cầu khác nhau
của con người. Tùy theo sở hữu, mục đích sử dụng, các phương tiện này được chia
thành nhiều chủng loại khác nhau như tàu thuyền quân sự, tàu thuyền nhà nước dùng
cho cơng vụ hay khơng dùng vào mục đích thương mại, tàu thuyền đánh cá, khai thác
thủy sản, tàu buôn (thương thuyền), tàu nghiên cứu khoa học…
Các loại tàu thuyền khi hoạt động trong các vùng biển và đại dương, được điều
chỉnh bởi những chế định khác nhau trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.


Đây là một trong những đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Luật Hàng hải quốc tế,
Luật Biển quốc tế và đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982
(UNCLOS 1982), cũng như các văn bản quy phạm pháp luật của các quốc gia (có
biển và khơng có biển) trong khu vực và quốc tế.
Với mong muốn tìm hiểu một cách tổng quát về vấn đề trên, em xin trình bày
đề tài: “Quy chế pháp lý của tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại khi hoạt động
trong vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia theo quy định pháp luật quốc tế và
pháp luật Việt Nam” làm chủ đề tiểu luận của mình. Do những hạn chế khó tránh
khỏi về tri thức và phương pháp nghiên cứu, tiểu luận sẽ cịn tồn tại những sai sót
nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để hồn thiện hơn phương pháp
học mơn học. Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô.

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

1. Một số vấn đề lý luận về quy chế pháp lý của tàu quân sự, tàu nhà nước phi
thương mại khi hoạt động trong vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia
1.1. Quy chế pháp lý
Đại từ điển tiếng Việt đưa ra khái niệm: “Quy chế là những quy định đã thành
chế độ để mọi người tuân theo”. Dưới góc độ thuật ngữ luật học, trong tiếng Việt,
“quy chế” được hiểu là “văn bản hoặc toàn thể các văn bản có chứa quy phạm pháp
luật”1. “Chế độ” là “hệ thống các quy định của pháp luật cần phải tuân theo”. Trong
tiếng Anh, theo từ điển Black’s Law Dictionary, thuật ngữ “statute – quy chế” được
hiểu là “một đạo luật được cơ quan lập pháp thông qua”2 và thuật ngữ “regime – chế
độ” được hiểu là “hệ thống các quy tắc, quy định hoặc sự quản lý”. Như vậy, “quy
chế” và “chế độ” được hiểu giống nhau trong tiếng Việt và tiếng Anh. Hơn nữa, hai
thuật ngữ này có thể sử dụng thay thế nhau khi đề cập đến hình thức (quy chế) hoặc
nội dung (chế độ) quy định của pháp luật điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể. Theo

cách hiểu này, “quy chế” không chỉ bao gồm các quy định của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ của chủ thể trong một quan hệ xã hội cụ thể, mà còn gồm các quy định về
năng lực pháp luật, năng lực hành vi, trách nhiệm pháp lý, các đảm bảo về quyền và
nghĩa vụ, và trách nhiệm của chủ thể…
Quy chế thường được ban hành bởi các chủ thể có thẩm quyền trong xã hội,
thường là các cơ quan nhà nước và do vậy quy chế mang tính chất pháp lý, sự vi phạm
các quy chế có thể dẫn đến việc xuất hiện và áp dụng các hình thức kỷ luật hay thậm
chí là các chế tài. Quy chế pháp lý được hiểu là tổng thể các quy định pháp luật do
các chủ thể có thẩm quyền ban hành liên quan đến quyền và nghĩa vụ hay trách nhiệm
mà chủ thể/đối tượng hướng tới được hưởng hay phải gánh chịu và những chủ thể đó
phải tuân theo các quy định này một cách đầy đủ, nghiêm chỉnh.

Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa và NXB Tư pháp,
Việt Nam, tr. 642.
2
Bryan A. Garner (2004), Black’s Law Dictionary, 8th, Thomson West Publisher, New York, tr. 672.
1

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

1.2. Tàu biển
Tàu biển là một phương tiện hình thành lâu đời trong lịch sử nhân loại nhưng
định nghĩa tài biểu được hiểu và giải thích khơng đồng nhất trong các văn kiện pháp
lý quốc tế và pháp luật của các quốc gia. Trong nhiều công ước quốc tế, tàu biển
thường bị giới hạn là tàu đi trên biển, không bao gồm tàu sông, tàu quân sự, tàu cá,

tàu gỗ thô sơ, tàu du lịch, du thuyền và tàu của quốc gia khơng tham gia vào mục đích
thương mại bởi mục đích của tàu biển là thương mại với chức năng vận chuyển hàng
hóa, hành khách. Ngồi ra, loại tàu nhỏ, có tởng dung tích dưới 500 cũng khơng được
coi là tàu biển bởi theo cách hiểu truyền thống tàu biển là phương tiện vận chuyển
kích cỡ lớn, có khả năng đi qua đại dương và các vùng biển rộng3.
Bộ luật Hàng Hải Việt Nam 2015 quy định tại Điều 13: “Tàu biển là phương
tiện nổi di động chuyên dùng hoạt động trên biển. Tàu biển quy định trong Bộ luật
này không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu
ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ nổi”. Định nghĩa trên hoàn
toàn hợp lý và phù hợp với các định nghĩa về tàu biển trong các công ước quốc tế,
thể hiện thuộc tính nởi di động hoạt động trên biển với mục đích thương mại, phù hợp
tinh thần nhiều công ước: Công ước Hagues 1924, Công ước Athens 1974, Công ước
Inmarsat 1976.
1.3. Tàu quân sự
Định nghĩa “tàu chiến” (navire de guerre) hay tàu quân sự được quy định tại
Điều 29 UNCLOS 1982: “Tàu chiến là mọi tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang của
một quốc gia và mang dấu hiệu bên ngoài đặc trưng của các tàu thuyền quân sự
thuộc quốc tịch nước đó; do một sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia đó chỉ huy, người
chỉ huy này có tên trong danh sách các sĩ quan hay trong một tài liệu tương đương;
và đoàn thủy thủ phải tuân theo các điều lệnh kỷ luật quân sự.”

Lương Thị Kim Dung (2018), An ninh hàng hải đối với tàu biển, cảng biển trong pháp luật quốc tế và thực
tiễn của Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, tr. 24.
3

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :



tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

Công ước LaHaye (tiếng Anh: The Hague Convention) năm 1907 cho phép“tàu
quân sự được cải trang trong chiến tranh với điều kiện là không tham chiến khi gặp
tàu của một nước trung lập và khi bước vào trận chiến nếu đang dùng cờ để cải trang
thì phải hạ cờ cải trang xuống và kéo cờ của nước mình lên. Việc cải trang của tàu
quân sự không được phép áp dụng trong thời bình.”
1.4. Tàu nhà nước phi thương mại
Hay cịn gọi là tàu công vụ theo pháp luật Việt Nam, được quy định tại khoản 2
Điều 4 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015: “Tàu công vụ là tàu thuyền chuyên
dùng để thực hiện công vụ của Nhà nước khơng vì mục đích thương mại.”
1.5. Vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia
Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia là các vùng biển nằm phía trong đường
biên giới quốc gia trên biển và là một bộ phận cấu thành lãnh thổ của quốc gia ven
biển. Như vậy, trong số các vùng biển nói trên, chỉ có nội thủy và lãnh hải là lãnh thổ
biển của quốc gia ven biển. Các vùng biển này có quy chế pháp lí như lãnh thở lục
địa. Điều này có ý nghĩa là quốc gia ven biển có quyền thực thi chủ quyền của mình
tại vùng biển này như đối với lãnh thở đất liền (trừ quyền qua lại vô hại lãnh hải của
tàu thuyền nước ngoài). Trên cơ sở chủ quyền quốc gia và phù hợp với các quy định
của Luật biển quốc tế, các quốc gia có biển trong đó có Việt Nam đã ban hành các
quy định có liên quan nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, khai thác hiệu quả các lợi ích
ở nội thủy và lãnh hải của mình.”
Theo điều 8 của Luật Biển 1982, nội thủy là “các vùng nước nằm ở phía bên
trong đường cơ sở của lãnh hải”. Điều 9 Luật Biển Việt Nam quy định: “Nội thủy là
vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của
Việt Nam”, đây là cách diễn đạt khác dựa trên cơ sở Cơng ước Luật Biển 1982, tính
chất của việc xác định vị trí của vùng nội thủy đều giống nhau, phía trong tiếp giáp
với bờ biển (thuộc đất liền), phía ngồi tiếp giáp với đường cơ sở của lãnh hải.

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam


download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

Cả Công ước Luật biển năm 1982 và Luật biển Việt Nam 2012 đều xác định
lãnh hải là vùng biển nằm phía ngồi tính từ đường cơ sở ra phía biển và có chiêu
rộng khơng vượt q 12 hải lí tính từ đường cơ sở.
2. Quy chế pháp lý của tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại khi hoạt động
trong vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia theo quy định pháp luật quốc tế
và pháp luật Việt Nam.
2.1. Quy chế pháp lý của tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại khi hoạt
động trong vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia theo quy định pháp luật
quốc tế
2.1.1. Quyền miễn trừ tài phán
Điều 32 UNCLOS quy định: “…không một quy định nào của Công ước đụng
chạm đến các quyền miễn trừ mà các tàu chiến và các tàu khác của Nhà nước dùng
vào những mục đích khơng thương mại được hưởng.”. Điều này có nghĩa là xuất phát
từ chức năng, tính đại diện cho quốc gia, tàu quân sự/ tàu nhà nước phi thương mại
của các quốc gia khi hoạt động tại nước ngoài sẽ được hưởng miễn trừ tài phán để có
đầy đủ điều kiện hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao trừ các trường hợp tại
Tiểu mục A, Điều 30, 31 UNCLOS.
Nội dung chủ yếu của quyền miễn trừ tài phán bao gồm: Quyền bất khả xâm
phạm tàu và các tài sản trên tàu; quyền miễn trừ tư pháp đối với bản thân chiếc tàu
và đoàn thủy thủ (gồm quyền miễn trừ xét xử về hình sự, dân sự, hành chính, quyền
miễn trừ các hành vi tố tụng”.
2.1.1. Quyền tài phán hình sự
Quyền tài phán là“thẩm quyền riêng biệt của quốc gia ven biển trong việc đưa
ra các quyết định, quy phạm và giám sát việc thực hiện mọi hoạt động trên biển thuộc

quyền chủ quyền của quốc gia mình như: cấp phép, giải quyết và xử lý đối với một
số hoạt động cụ thể, các đạo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển, trong đó có
việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển trong

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa của quốc gia đó,”điều đó được quy định cụ
thể tại Cơng ước của Liên hợp quốc về luật Biển năm 1982 (Công ước năm 1982).
Khi trong nội thủy, tàu thuyền nước ngoài phải tuân thủ luật và các quy định
của quốc gia ven biển. Đối với tàu quân sự (tàu chiến), quốc gia ven biển thường quy
định khá chặt chẽ về thời gian neo đậu, số lượng tàu quân sự được phép vào, tư thế
vũ khí, khí tài quân sự…
Về nguyên tắc, quyền tài phán của quốc gia ven biển ở nội thủy cũng tương tự
như ở trên đất liền. UNCLOS 1982 khơng có một quy định cụ thể nào về quyền tài
phán hình sự hay dân sự của quốc gia ven biển đối với tài thuyền nước ngoài ở nội
thủy, với vị trí tiếp liền với lục địa, các vi phạm trên tàu thuyền hay do tàu thuyền
gây ra trong nội thủy có thể ảnh hưởng đến quốc gia ven biển. Quốc gia ven biển có
quyền quyết định mức độ và giới hạn của quyền tài phán trong lĩnh vực hình sự và
dân sự.
Quốc gia ven biển có quyền tài phán hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp
luật hình sự được thực hiện trên tàu thương mại nước ngoài hoặc do tàu nước ngoài
thực hiện trong nội thủy. Đối với tàu quân sự và tàu thuyền khác của nhà nước dùng
cho mục đích phi thương mại, theo quy định của luật quốc tế, các phương tiện này
được hưởng quyền miễn trừ tài phán. Đối với tàu quân sự, các tàu thuyền quân sự
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của quốc gia đó giao phó. Thành viên của tàu qn

sự cũng chính là những cơng dân mang quốc tịch của quốc gia mà tàu mang cờ. Khi
hoạt động ở bất cứ vùng biển nào, kể cả các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ
quyền của quốc gia khác hay vùng biển quốc tế, tàu quân sự nước ngoài sẽ được
hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối và bất khả xâm phạm. Trong trường hợp tàu quân sự
nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển thì quốc gia ven biển
có quyền: u cầu tàu đó ra khỏi vùng nội thủy trong một thời gian nhất định; Yêu
cầu quốc gia mà tàu đó mang quốc tịch phải áp dụng chế tài nghiêm khắc đối với thủy

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

thủy đồn vi phạm; u cầu quốc gia có tàu phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi
phạm của tàu đó gây ra trong nội thủy của quốc gia ven biển.4
2.2. Quyền tài phán dân sự
Trong phạm vi nội thủy, quốc gia ven biển có quyền tài phán dân sự đối với tàu
thương mại nước ngoài. Quốc gia ven biển có thể áp dụng các biện pháp trừng phạt
hay biện pháp đảm bảo về mặt dân sự đối với tàu thuyền nước ngoài nếu chúng vi
phạm các trách nhiệm hoặc nghĩa vụ đã cam kết trong nội thủy. Đối với các tranh
chấp phát sinh giữa các thủy thủ đoàn, quyền tài phán thường được thực hiện bởi
quốc gia tàu mang cờ.
Tàu quân sự và tàu Nhà nước phi thương mại của nước ngoài được hưởng quyền
miễn trừ tài phán dựa trên tập quán pháp luật quốc tế và miễn trừ ngoại giao: “Ngoài
những ngoại lệ đã nêu ở Tiểu mục A và ở các Điều 30 và 31, không một quy định
nào của Công ước đụng chạm đến các quyền miễn trừ mà các tàu chiến và các tàu
khác của Nhà nước dùng vào những mục đích khơng thương mại được hưởng”5.
Trong trường hợp có hành vi vi phạm, quốc gia nơi tàu đang hoạt động có quyền yêu

cầu tàu thuyền vi phạm rời khỏi vùng biển của mình6 và đồng thời đề nghị quốc gia
mà tàu quân sự hoặc tàu Nhà nước phi thương mại của nước ngoài mang quốc tịch
trừng trị các nhân viên phạm pháp đồng thời đền bù mọi thiệt hại phát sinh7. Như vậy,
trong trường hợp, nếu một tàu quân sự không tôn trọng các luật và quy định của quốc
gia ven biển, có liên quan đến việc đi qua trong lãnh hải và bất chấp yêu cầu phải
tuân theo các luật và quy định đó đã được thơng báo cho họ, thì quốc gia ven biển có
thể yêu cầu chiếc tàu đó rời khỏi lãnh hải ngay lập tức. Sự hiện diện của tàu quân sự
trong lãnh hải dù có thực hiện các hành vi gây hại hay khơng cũng có thể tạo ra những
lo ngại nhất định đối với an ninh của quốc gia ven biển bởi các hoạt động quân sự
của loại tàu này. Quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm quốc tế về mọi tổn

Công ước của Liên hợp quốc về luật Biển năm 1982
Điều 32 UNCLOS 1982.
6
Điều 30 UNCLOS 1982
7
Điều 31 UNCLOS 1982
4
5

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

thất hoặc về mọi thiệt hại gây ra cho quốc gia ven biển do một tàu quân sự hay bất kỳ
tàu thuyền nào khác của nhà nước dùng vào những mục đích khơng thương mại vi
phạm các luật và các quy định của quốc gia ven biển có liên quan đến việc đi qua

lãnh hải hay vi phạm các quy định của Công ước hoặc các quy tắc khác của pháp luật
quốc tế. Trong quy định này, chủ yếu vấn đề được giải quyết theo con đường ngoại
giao, dựa trên nền tảng chính trị quốc tế giữa các nước hữu quan.
2.2. Quy chế pháp lý của tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại khi hoạt
động trong vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia theo quy định pháp luật
Việt Nam.
2.2.1. Các vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam
“Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đơng, có vị trí địa
chính trị và địa kinh tế rất quan trọng. Bờ biển Việt Nam dài hơn 3.260km trải dài từ
Bắc xuống Nãm với nhiều vịnh, đảo và quần đảo, các vùng biển rộng và nguồn tài
nguyên thủy hải sản dồi dào. Trong số 63 tỉnh, thành phở của Việt Nam thì có đến 28
tỉnh, thành phố có biển. Biển đảo gắn liền với q trình xây dựng, phát triển đất nước
và con người Việt Nam. Phù hợp với quá trình phát triển của Luật biển quổc tế, Việt
Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định chế độ pháp lý của các vùng biển
thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, trong đó phải kể
đến Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 về các vùng
biển của Việt Nam, Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày
12/11/1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (Tuyên bố
năm 1982), Luật biển giới Quốc gia năm 2003, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005
và năm 2015, Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10/5/2017 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng
hải...”8Đặc biệt là Luật Biển Việt Nam. Các văn bản này tạo thành một hệ thống đồng
bộ điều chỉnh các hoạt động của mọi cá nhân, tở chức trong và ngồi nước trên các
vùng biển Việt Nam nói chung và nội thủy, lãnh hải của Việt Nam nói riêng. Cùng

8

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Biển quốc tế, tr. 102.

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam


download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

với UNCLOS 1982, hệ thống pháp luật hiện hành về biển của Việt Nam là cơ sở pháp
lý quan trọng bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và các lợi ích chính đáng của Việt
Nam trên biển.
Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam nói chung và nội thủy nói riêng, tàu
thuyền, tổ chức, cá nhân phải tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thở, lợi ích quốc
gia, pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan. Hoạt động thơng tin liên
lạc của tàu thuyền nước ngồi khi ở trong cảng, bến hay trú đậu trong nội thủy... chỉ
được tiến hành theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có
liên quan.
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của tàu quân sự, tàu công vụ của nước ngoài đến Việt Nam
Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, theo đó,“tàu quân sự và tàu thuyền cơng
vụ của nước ngồi chỉ được đi vào nội thủy, neo đậu tại một cơng trình cảng, bến hay
nơi trú đậu trong nội thuỷ hoặc cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở
bên ngoài nội thủy Việt Nam theo lời mời của Chính phủ Việt Nam hoặc theo thỏa
thuận giữa các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam với quốc gia mà tàu mang cờ.”9.
Bên cạnh đó, theo khoản 2 Điều 27 Luật này, phải tuân thủ quy định của Luật này và
quy định khác của pháp luật Việt Nam có liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế
mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên có quy định khác và phải hoạt động phù
hợp với lời mời của Chính phủ Việt Nam hoặc thỏa thuận với cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam. Nguyên tắc chung đối với tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam được
quy định tại Điều 4 Nghị định số 104/2012/NĐ – CP quy định đối với tàu quân sự
nước ngồi đến nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đối với hoạt động đi lại của tàu quân sự nước ngoài của Việt Nam, Việt Nam
là một trong số ít các quốc gia có quy định về việc tàu quân sự và tàu nhà nước phi

thương mại phải thông báo trước khi vào lãnh hải Việt Nam. Xét trong bối cảnh Việt
Nam, là quốc gia có tranh chấp biển khá phức tạp tại khu vực Biển Đông đồng thời
có đường bờ biển dài với những nguy cơ có tính lịch sử từ phía biển thì thủ tục thơng
9

Khoản 1 Điều 27 Luật Biển Việt Nam

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

báo trước của tàu quân sự trước khi đi qua không gây hại là hợp lý, liên quan đến bảo
vệ an ninh, chủ quyền, phịng thủ quốc gia. Mục đích của việc thông báo nhằm tiếp
cận thông tin liên quan đến số hiệu, hành trình của các tàu quân sự chứ khơng hướng
tới kiểm sốt hay cản trở các tàu thực hiện việc đi lại trong lãnh hải các quốc gia ven
biển. Việc tàu quân sự nước ngoài phải xin phép trước khi vào lãnh hải thì khơng trái
với Cơng ước 1982 bởi về vấn đề này Công ước chưa quy định rõ ràng. Lãnh hải được
coi như một bộ phận hữu cơ của lãnh thổ quốc gia, là vùng biển thuộc chủ quyền
quốc gia. Đây cũng là vùng tiếp giáp với nội thủy nên có vai trị quan trọng trong việc
bảo vệ an ninh, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thở của quốc gia ven biển. Do đó mọi hoạt
động của tàu thuyền diễn ra trên vùng lãnh hải cần phải được kiểm soát chặt chẽ.
Kế thừa quy định tại Điều 27 và 28 Công ước năm 1982, Luật Biển Việt Nam
năm 2012 đã có những quy định cụ thể về quyền tài phán hình sự và dân sự đối với
tàu thuyền nước ngoài đối với vùng biển thuộc quyền tài phán của Việt Nam tại Điều
30 và 31, đó là:
2.2.3. Quyền tài phán của Việt Nam trong nội thủy
Với tính chất là một vùng nước biển, việc thực hiện chủ quyền và quyền tài

phán của quốc gia trong nội thủy vẫn có những điểm khác biệt so với trên đất liền.
Điều 28 Luật Biển Việt Nam quy định trách nhiệm của tàu quân sự và tàu thuyền
công vụ của nước ngồi trong vùng biển Việt Nam, theo đó, tàu quân sự của nước
ngoài khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt
Nam thì lực lượng tuần tra, kiểm sốt trên biển của Việt Nam có quyền yêu cầu các
tàu thuyền đó chấm dứt ngay hành vi vi phạm, rời khỏi lãnh hải Việt Nam ngay lập
tức nếu đang ở trong lãnh hải Việt Nam. Tàu thuyền vi phạm phải tuân thủ các yêu
cầu, mệnh lệnh của lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt Nam.
Trường hợp tàu quân sự, tàu thuyền cơng vụ của nước ngồi hoạt động trong
vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật quốc
tế có liên quan thì quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm về mọi tổn thất
hoặc thiệt hại do tàu thuyền đó gây ra cho Việt Nam.

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

Như vậy, trong q trình tuần tra, kiểm sốt trên biển, khi phát hiện tàu quân
sự, tàu thuyền công vụ của nước ngoài hoạt động trái phép trong nội thủy Việt Nam,
cảnh sát biển khơng có quyền kiểm tra, kiểm sốt, bắt giữ nhưng có quyền u cầu
(xua đ̉i) tàu thuyền vi phạm rời khỏi nội thủy Việt Nam.“Đồng thời phải thu thập
tài liệu, căn cứ để làm cơ sở đấu tranh qua đường ngoại giao như chụp ảnh, quay
phim, ghi nhận tên tàu, số hiệu tàu, tọa độ vi phạm, hành vi vi phạm, thiệt hại (nếu
có) mà tàu thuyền này gây ra cho cá nhân, tổ chức để yêu cầu quốc gia mà tàu thuyền
mang quốc tịch bồi thường thiệt hại”10.Có thể thấy Việt Nam có quyền tài phán về
hình sự, dân sự, xử lý hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật của tàu thuyền
và các thành viên trên tàu thuyền dân sự, trừ các đối tượng được hưởng quyền miễn

trừ về tư pháp.
2.2.3. Quyền tài phán của Việt Nam trong lãnh hải
“Chủ quyền của Việt Nam đối với lãnh hải không phải là tuyệt đối như trong
nội thủy; bởi vì, Cơng ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982)
mà Việt Nam là thành viên thừa nhận quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải của
tàu thuyền nước ngoài. Do đó, quyền tài phán của quốc gia trong lãnh hải không giống
với quyền tài phán của quốc gia trong nội thủy.”
Tàu thuyền quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngồi đi qua khơng gây hại
trong lãnh hải, các loại tàu thuyền này được hưởng quyền miễn trừ theo quy định tại
Điều 30, 31, 32 của UNCLOS 1982. Quốc gia mà tàu thuyền mang quốc tịch có quyền
tài phán đối với những vụ việc xảy ra trên tàu thuyền. Trong trường hợp các loại tàu
thuyền trên vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển thì quốc gia ven biển có quyền
yêu cầu tàu thuyền đó chấm dứt hành vi vi phạm và rời khỏi lãnh hải ngay lập tức,
đồng thời yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mà tàu thuyền mang quốc tịch
trừng trị người có hành vi vi phạm pháp luật. Nếu tàu thuyền này gây thiệt hại cho

10

Báo Cảnh sát Biển Việt Nam, Quyền tài phán của Việt Nam trong các vùng biển Việt Nam và một số chú ý
đối với Lực lượng Cảnh sát biển, />
tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

cho quốc gia ven biển thì quốc gia mà tàu mang quốc tịch phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại.
3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi quyền tài phán

của Việt Nam liên quan đến quy chế pháp lý
Thứ nhất, rà sốt và hồn thiện pháp luật biển nói chung nhằm củng cố cơ sở
pháp lý vững chắc cho việc thực thi quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển.
Cần tiếp tục luật hóa các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về hồn thiện
hệ thống pháp luật nói chung trong đó có pháp luật về biển.
Thứ hai, tiến hành rà soát các quy định của Luật biển Việt Nam từ đó có những
điều chỉnh phù hợp với quy định pháp luật quốc tế và yêu cầu thực tiễn đặt ra. Đặc
biệt cần có hướng dẫn cụ thể hơn liên quan đến thủ tục “thông báo” mà Luật Biển
Việt Nam quy định đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực hiện quyền đi lại không
gây hại trong lãnh hải Việt Nam.
Thứ ba, rà sốt, bở sung các quy định liên quan đến chức năng, thẩm quyền của
các lực lượng thực thi pháp luật trên biển, làm rõ trách nhiệm, thẩm quyền của cảnh
sát biển Việt Nam trong thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế.
Thứ tư, đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về biển
nói chung cho mọi tầng lớp nhân dân với mục tiêu nâng cao nhận thức nhân dân về
vai trị, vị trí chiến lược của biển, đảo Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, giúp người dân (bao gồm cả ngư dân Việt Nam và cộng đồng, ngư dân nước
ngoài) hiểu rõ hơn về quy định pháp luật quốc tế và Việt Nam về chủ quyền, quyền
chủ quyền, quyền tài phán trên biển của Việt Nam.
Thứ năm, tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng
thời chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho lực lượng thi hành pháp luật trên biển nhằm
đảm bảo việc thi hành trên biển, đảm bảo công tác phối hợp giữa các lực lượng thực
thi pháp luật trên biển được nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả.

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam


KẾT LUẬN
“Luật Biển Việt Nam dựa trên cơ sở của Luật Biển quốc tế để đưa ra những
cách xác định các vùng biển hợp lý nhất, đảm bảo lợi thế và quyền của Việt Nam là
tối đa nhất trong khuôn khở được cộng đồng quốc tế cơng nhận, từ đó ta thấy, Luật
biển năm 1982 (UNCLOS) chính là Cơng ước chung cho tất cả các chủ thể của Luật
Quốc tế và là căn cứ, chế định pháp lý cơ bản để các nhà làm luật đưa ra những quy
định cụ thể cho tình hình Việt Nam.”Tuy nhiên, trong thời gian tới cần xây dựng một
khung pháp lý cho các hoạt động trên biển quy định rõ ràng vấn đề về quy chế pháp
lý của các loại tàu thuyền nói chung và tàu quân sự/tàu nhà nước phi thương mai nói
riêng yêu cầu các quốc gia cần tuân thủ thực thi các chế độ pháp luật của Việt Nam
theo đúng quy chế mà các quốc gia đã ký kết tạo cơ sở pháp lý vững chắc, bảo vệ độc
lập, chủ quyền, an ninh và tồn vẹn lãnh thở; góp phần thực thi hiệu quả chủ quyền,
quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam trên Biển Đông.

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

download by :


tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam

tieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.namtieu.luan.quy.che.phap.ly.cua.tau.quan.su.tau.nha.nuoc.phi.thuong.mai.khi.hoat.dong.trong.vung.bien.thuoc.chu.quyen.cua.quoc.gia.theo.quy.dinh.phap.luat.quoc.te.va.phap.luat.viet.nam



×