Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Báo cáo thực tế tốt nghiệp tại trung tâm phcn – bv bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.29 MB, 42 trang )

BỆNH VIỆN BẠCH MAI

BÁO CÁO
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG
TÂM PHCN – BV BẠCH MAI

HẢI DƯƠNG, THÁNG 6, NĂM 2022


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
GV quản lý: Th.S Nguyễn Thị Hằng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.


21.
22.

Nguyễn Đăng Huy Hoàng
Bùi Ngọc Ánh
Nguyễn Thanh Hằng
Nguyễn Đức Thắng
Nguyễn Thị Thu Thúy
Phạm Văn Trưởng
Trần Phương Thảo
Phạm Tuấn Anh
Nguyễn Quỳnh Giang
Phạm Quang Anh
Phạm Thúy Hà
Trần Thị Hoàng Lan
Vũ Thùy Dung
Trương Thị Hằng
Nguyễn Thu Hằng
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Thị Phương Liên
Đinh Thị Hạnh
Bùi Thị Thùy
Nguyễn Thị Thảo
Nguyễn Thu Thảo
Trần Kiều Trinh


Thực tế tốt nghiệp
Giới thiệu cơ sở
thực tập


Kết quả đạt
được sau thực tế

NỘI DUNG
Nội dung, mục
tiêu kỳ thực tập

Cơ sở vật chất,
trang thiết bị
Quá trình thực
tập


I. Giới thiệu cơ sở thực tế
1, Lịch sử thành lập và phát triển
Trư
ớc
1982

Năm
1982

Năm
2005

• Tổ lý liệu pháp trực thuộc Ban Giám đốc BV Bạch Mai

• Quyết định thành lập Khoa Vật lý trị liệu/Phục hồi
chức năng

• Quyết định số 151/BYT-QĐ ngày 1/3/1982 của Bộ Y Tế
• Thành lập Trung tâm PHCN – BV Bạch Mai
• Quyết định 287/BYT-QĐ ngày 14/2/2005 của Bộ Y Tế


2, Cơ cấu tổ chức
Trung tâm hiện có 95 cán bộ nhân viên gồm : Ban Giám đốc, cán bộ
thực hiện chun mơn, các cán bộ hành chính, vệ sinh buồng phòng,


Cơ cấu

Tổ chức

Trung tâm

2 PGS.TS

9 TS, 11
Th.S

9 BSCK I,
5 BSCK II

24 CN DD

7 Kỹ sư
chỉnh hình

30 CN

VLTL


3, Mơ hình điều trị
Đơn vị Vận
động trị
liệu

Đơn vị Vật
lý trị liệu

Đơn vị
Hoạt động
trị liệu

Đơn vị
Ngơn ngữ
trị liệu

Xưởng
chỉnh hình
Đơn vị Đột
quỵ não

Đơn vị Tổn
thương tủy
sống


4, Sứ mệnh, mục tiêu

A, Sứ mệnh
• Cung cấp các chương trình và dịch vụ
đào tạo, chỉ đạo tuyến chất lượng cao
và đa dạng
• Tạo một mơi trường học và thực hành
hiệu quả, sáng tạo
• Đào tạo nhân lực có khả năng làm việc
trách nhiệm cao và phối hợp tốt
• Đáp ứng theo đúng nhu cầu của xã hội
về nhân lực y tế.
• Cơ sở KCB hàng đầu và cao nhất của
cả nước


B, Mục
tiêu

• Xây dựng và phát triển mơ hình đào tạo thực
hành chất lượng cao . Đào tạo liên tục, đào tạo
sau đại học hệ chính quy thực hành nhằm cung
cấp nguồn nhân lực y tế với chất lượng và trình
độ cao phục vụ cơng tác khám chữa bệnh tại
Việt Nam.
• Hồn thiện mơ hình chỉ đạo tuyến, chia sẻ,
chuyển giao những thành tựu y học tiên tiến
đến các bệnh viện khác thuộc hệ thống chỉ đạo
tuyến nhằm tăng cường chất lượng hoạt động
chuyên môn và quản lý tại các bệnh viện, rút
ngắn khoảng cách chất lượng khám chữa bệnh
giữa TW với địa phương.

• Nâng cao nhận thức của cộng đồng về sức khoẻ
thông qua phát triển các hoạt động thơng tin truyền thơng - giáo dục sức khoẻ.
• Đối ngoại, liên kết hợp tác đào tạo, nghiên cứu
với các trường đại học, viện nghiên cứu có uy
tín, các cơ sở y tế trong nước và trên thế giới.


II. Mục tiêu học tập, Kiến thức cần học
Kỹ năng cần cải thiện
1, Mục tiêu học tập
1. Hoàn thiện được kỹ năng giao tiếp với người bệnh, gia đình
người bệnh và cán bộ nhân viên y tế.
2. Sử dụng thành thạo các máy móc, trang thiết bị vật lý trị liệu
thường dùng tại các cơ sở thực tế.
3. Thực hiện lượng giá, lập kế hoạch và điều trị Vật lý trị liệu/
Phục hồi chức năng và theo dõi cho người bệnh tại khoa.
4. Thực hiện giáo dục sức khỏe, tư vấn hợp lý cho người bệnh
và gia đình người bệnh.
5. Thể hiện sự ân cần, chu đáo, cảm thông với người bệnh và
gia đình trong quá trình tập luyện và hướng dẫn người bệnh.


2, Kiến thức trọng tâm:
PHCN Đột
Quỵ
Dụng cụ,
nẹp AFO,
KAFO

PHCN

TTTS

Can thiệp
theo ICF

HĐTL

Ngôn ngữ
TL

Mục tiêu
SMART


3, Kỹ năng cần cải thiện:
• Hiểu và
cảm thơng
với người
bệnh

• Linh hoạt
trong cơng
việc

• Quản lý
thời gian,
ham học
hỏi

Làm

việc
nhóm

Giao
tiếp

Sự tự
tin

Chịu áp
lực cơng
việc
• Thái độ
trong công
việc


III. Quá trình thực tập, cơ sở vật chất
1, Thời gian học tại viện và trực:
• Thời gian từ 5/4 đến 20/5
• Sinh viên đi các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, thời gian
các ngày như sau: sáng 7h30-11h30, chiều 13h-17h
• Phân cơng trực: các tối trong tuần mỗi tối 2 sinh viên ( thời
gian trực từ 16h30 đên 7h30 hơm sau)
• Cuối tuần thứ 7, chủ nhật mỗi ngày 4 sinh viên trực phân ca
sáng và tối, sau mỗi ca trực tối được nghỉ ngày hôm sau.
• Sinh viên phân nhóm theo anh chị đi tập bệnh nhân ngoại
viện ( khoa khác, tại giường): 1 sinh viên đi theo 1 anh chị
nhân viên tại trung tâm, đi tập tại các khoa như: HSTC TK,
Cấp cứu Đột quỵ, Nhi, Hô Hấp, Tim Mạch,…



2, Quá trình thực hành tại trung tâm:

Tập thụ động cho người bệnh Đột
quỵ liệt yếu nửa người phải

Tập đứng tại chỗ có trợ giúp của
khung tập đi


Tập thăng bằng tĩnh tư thế ngồi cho
người bệnh Đột quỵ yếu nửa người
phải

Tư thế bắc cầu tập khỏe cơ cho
người bênh Đột quỵ yếu nửa người
phải


Tập luyện đi cầu thang cho người bệnh
yếu nửa người sau Đột quỵ

Thăm khám trước tập, dặn dò sau
tập cho người bệnh


Tại đơn vị Hoạt
động trị liệu


Tại đơn vị Vận động
trị liệu

Thiết bị tập luyện tại
Trung tâm

Phòng Vật lý trị liệu

Phòng Ngôn ngữ trị
liệu


Đơn vị
Hoạt động trị
liệu
1.Máy phục hồi chức năng vai,
cánh tay DIEGO® và phụ kiện là
hệ thống trị liệu thơng minh với
sự hỗ trợ của robot, được thiết kế
để phục hồi chức năng vai, cánh
tay.
Qua phần mềm TyroS,
DIEGO® cung cấp các cơng cụ
đánh giá, các mô-đun trị liệu tương
tác với các phản hồi từ bệnh nhân,
chuyển động và phương pháp nhận
thức nghe nhìn để phục hồi chức
năng cho bệnh nhân bị hạn chế
chức năng vận động ở vai và cánh
tay.



Cách sử dụng: Bệnh nhân
được lắp 2 đai ở mỗi 2
cẳng tay, treo tay ở vị thế
vai gập 45 độ khuỷu gập 90
độ. Bệnh nhân đeo kính
thực tế ảo hoặc thơng qua
màn hình mơ phỏng chân
thật và sống động tồn bộ
khơng gian bài tập trên
thiết bị.
Từ đó bệnh nhân thực hiện
các bài tập đã được cài đặt
sẵn trong thiết bị


2.Trạm trị liệu TYROSTATION: Máy phục hồi chức năng vận
động và  Dụng cụ điều trị thăng bằng.
Đối tượng sử dụng
-Đột quỵ
-Chấn thương tủy sống
-Chấn thương sọ não
-Đa xơ cứng
-Bại não
-Rối loạn Thần kinh Chức
năng và các Tình trạng Thần
kinh khác



Công dụng:
- Trị liệu chi trên bao gồm chức năng: chuyển động, nắm và kẹp
- Bài tập thăng bằng cốt lõi và tư thế
- Bài tập nhận thức
- Là công cụ đánh giá chi trên, chi dưới, dáng đi và thăng bằng
- Có sơ đồ báo cáo theo dõi tình trạng của bệnh nhân
- Bao gồm nhiều trò chơi giúp nhận thức và lặp lại giúp tăng cường thể chất
- Bàn có thể điều chỉnh có nghĩa là Tyrostation có thể được sử dụng ở tư thế ngồi và
đứng


3. Máy quay tay tự động
Công dụng:
- Dùng cho bệnh nhân liệt, yếu.
chi trên
- Kích thích sự vận động giảm
tình trạng teo cơ
- Tăng khả năng tuần hoàn máu
- Làm giảm co cứng cơ, teo cơ


4. Điện xuyên sọ
Thiết bị này cung cấp một dòng điện một chiều yếu (dưới ngưỡng cảm
nhận) trong vài phút qua da đầu. Dịng điện kích thích này khơng đổi
xun qua hộp sọ và ảnh hưởng đến chức năng tế bào thần kinh. Q
trình này đảm bảo an tồn cho bệnh nhân. 


5, Phịng mơ phỏng nhà vệ sinh và nhà tắm để hướng dẫn và tập
luyện hoạt động trị liệu cho bệnh nhân



6, Phòng tập chức năng cho chi trên và bàn tay


Đơn vị
Vận động trị
liệu
1.Máy vỗ rung tự động:
+ Chỉ định:
- Các bệnh có tăng tiết và ứ đọng
đờm dịch: Viêm phổi, áp xe phổi,
COPD, giãn phế quản, người
bệnh nằm lâu, người bệnh thở
máy…
- Trước trong và sau rửa phổi.
+ Chống chỉ định:
- Người bệnh ho ra máu đỏ tươi
- Có gãy hoặc rạn xương sườn
mới


×