Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Nhóm 3 quản lí môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.87 MB, 22 trang )

Quản lý mơi trường
trong sản xuất
đồ uống có ga
GV hướng dẫn:
TS. Trần Thị Minh Hằng
TS. Nguyễn Thị Phương Mai


Nhóm 3

Phạm Thị
Phùng Mai Anh
21002355 Nguyễn ThanhPhương DiễmBình-21002357 21002362


Mục lục

01
. Giới thiệu chung
02
.
03
.

Sơ đồ quy trình sản
xuất
Nguồn phát sinh ô
nhiễm

04. Đề xuất giải pháp
quản lý bảo vệ môi


trường


Mở đầu

Ngành sản xuất đồ uống giải
khát, đặc biệt là đồ uống có ga
đang trở thành một phần khơng
thể thiếu trong cuộc sống hàng
ngày của con người.

Hiện nay trên thị trường có
rất nhiều loại đồ uống có
ga như Coca Cola, Pepsi,
Canada dry, Fanta, Sprite,

Đi đôi với việc các sản
phẩm ngày càng gia tăng
trên thị trường chính là các
vấn đề liên quan đến sử
dụng nguyên, nhiên liệu và
quản lý môi trường trong
quy trình sản xuất


01. GIỚI THIỆU CHUNG
- Nước có ga ( nước soda hay
sparkling) gồm nước, đường, một
số hương liệu và khí carbon
dioxide hòa tan ( chất tạo ga)

- Cacbonic bão hòa làm cho các
bong bóng nhỏ hình thành, tạo
cho nước có các sủi bọt.
Khi mở đồ uống, nắp khí sẽ thốt
ra ngồi từ từ tạo nên bọt khí.


Sự ra đời của đồ uống có ga

Năm 1767, tiến sĩ Joneph Priestley, nhà hóa học người
Anh, là người đầu tiên nghĩ ra giải pháp nạp khí
carbonic thủ cơng vào cốc thủy tinh để phục vụ ngay
tại các quán bar.
3 năm sau, nhà hóa học Thụy Điển Torbern Bergman
đã sáng chế ra thiết bị để tạo CO2 trong nước có gas .
Thiết bị tạo CO2 mới này đã mở đầu cho cơng nghệ
sản xuất nước khống có gas nhân tạo.
Bắt đầu từ những năm 1880, thị trường nước giải khát
tràn ngập các loại nước uống có nhãn hiệu như CocaCola (1886), Moxie (1885), Dr.Pepper (1885), PepsiCola (1898).


Một số phân loại đồ uống có ga phổ biến hiện nay:

Nước ngọt có
ga

Tonic
water
Nước khống có
ga


Club soda


2. Sơ đồ quy trình sản xuất nước giải khát có gas

chuẩn
bị
nước

gia
nhi
ệt

phối
trộn
ngun
liệu
lọc
bão
hịa
CO2

chiết
rót,
đóng

hồn
thiện
sản

phẩm
xử lý
nhiệt


3. Nguồn phát sinh ơ nhiễm
Trong q trình sản xuất
1. Chuẩn bị nước : sử dụng nguồn nước lớn, tác động
đến nguồn tài nguyên nước
2. Gia nhiệt : thực hiện chạy máy móc, nhiệt độ nấu
đều sẽ sử dụng nguồn nhiên liệu lớn và phát sinh khí
thải ra mơi trường.
3. Phối trộn hương liệu: một số hương liệu có thể được
sản xuất từ các nguồn tự nhiên, nhưng cũng có các
hương liệu tổng hợp hoặc hóa chất có thể gây ô nhiễm
môi trường nếu không được xử lý hoặc loại bỏ đúng
cách.


3. Nguồn phát sinh ô nhiễm
4. Lọc: các tạp chất được lọc là chất thải nếu không
được xử lý sẽ ảnh hưởng đến mơi trường
5. Bão hịa CO2: có thể góp phần vào tăng lượng khí
thải nhà kính gây ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu.
6. Chiết rót, đóng nắp: ảnh hưởng mơi trường: máy
móc hoạt động sử dụng nhiên liệu và phát sinh khí
thải. Cơng đoạn này diễn ra nhanh nên sẽ có những
trường hợp sản phẩm lỗi.



3. Nguồn phát sinh ô nhiễm
7. Xử lý nhiệt: ·Quá trình này cần tiêu thụ
năng lượng để vận hành các thiết bị và q
trình sản xuất.
Q trình này có thể tạo ra chất thải và chất ô
nhiễm ô nhiễm khác như Oxit Cacbon (CO),
lưu huỳnh dioxit (SO2), Nito dioxit (NO2),
Hydro sunfua (H2S), cacbonat (CO2)… dư
thừa và chất thải từ quá trình sản xuất


3. Nguồn phát sinh ô nhiễm
Một số khác:
1. Nước thải sinh hoạt và vệ sinh máy móc với các
thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân
hủy như BOD (Nhu cầu oxy sinh hóa), COD (Nhu
cầu oxy hóa học), chất dinh dưỡng Nito, photpho.
2. Nước thải từ việc loại bỏ các sản phẩm hư hỏng
không đạt chất lượng hoặc bị rị rỉ từ q trình vận
chuyển.


3. Nguồn phát sinh ơ nhiễm
3. Nước từ lị hơi, nước từ máy làm lạnh và dầu mỡ
rò rĩ từ các thiết bị động cơ.
4. . Những vỏ chai vỏ lon vẫn luôn là “thủ phạm”
gây ô nhiễm nhựa trên các bãi biển, các thành phố
và gây tác động xấu đến sự sinh trưởng của cây
trồng ở nông thôn gần như không đổi qua các năm.



BIỆN PHÁP QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG
TRONG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG CÓ
GA (COCA COLA)


1.Nước
thải
Đầu tư vào
việc phát triển cơ sở
hạ tầng và dây truyền sản xuất

Áp dụng công nghệ màng sinh
học mới MBR

Công nghệ được cải tiến như
Tối ưu hóa quy trình vệ sinh súc
rửa thiết bị, súc rửa chai, tái sử
dụng nước RO


Hệ thống thu nước mưa
Coca-Cola Việt Nam hướng
đến việc giảm thiểu lượng
nước ngầm khai thác hàng
năm cho sản xuất, tiết kiệm
3%-5% lượng nước ngầm sử
dụng
Thiết lập các tiêu chuẩn
cho nước thải đưa ra môi

trường


Chất thải
Năm 2020, Coca-Cola giới thiệu
chai nhựa được làm từ 100%
nhựa tái chế rPET, áp dụng cho
sản phẩm nước đống chai Dasani
dung tích 500ml.

Năm 2021, CoCa-Cola chuyển đổi vỏ
chai Sprite từ màu xanh đặc trưng
sang chai nhựa PET trong suốt, góp
phần thúc đẩy q trình tái chế vỏ
chai Sprite tại Việt Nam.


Mới đây công ty đã đưa ra
thông điệp “Tái chế tơi” lên bao
bì sản phẩm của tất cả các
thương hiệu thuộc cơng ty CoCaCola, nhằm khuyến khích người
tiêu dung chung tay hỗ trợ hoạt
động tái chế bao bì.


Khí thải
Dùng nguyên liệu sạch CNG (khí nén
tự nhiên) và nguyên liệu Biomass
(nguyên liệu tái tạo) để thay thế dầu
nhiên liệu FO cũng nhằm giảm thiểu

khí thải nhà kính, các khí độc như
NO2, CO… và hầu như khơng phát
sinh bụi 6%


Kết luận
Cơng nghệ sản xuất nước có ga tạo
ra lượng chất thải công nghiệp vô
cùng lớn, do vậy để giảm thiểu tối đa
lượng chất thải phát sinh trong quá
trình sản xuất cần có nhiều các biện
pháp quản lí mơi trường hiệu quả



×