Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bộ phiếu cuối tuần hki môn tiếng việt lớp 2 hệ chuẩn vinschool bản 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 46 trang )

Thứ ……..… ngày …… tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 1
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: …………………………………………………….

Lớp: 2………...

Nhận xét của giáo viên:
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
BÉ MAI ĐÃ LỚN
Bé Mai rất thích làm người lớn. Bé thử đủ mọi cách. Lúc đầu, bé đi giày của mẹ,
buộc tóc theo kiểu của cơ. Bé lại cịn đeo túi xách và đồng hồ nữa. Nhưng mọi người chỉ
nhìn bé và cười.
Sau đó, Mai thử quét nhà như mẹ. Bé quét sạch đến nỗi bố phải ngạc nhiên:
- Ồ, con gái của bố quét nhà sạch quá! Y như mẹ quét vậy.
Khi mẹ chuẩn bị nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau. Trong khi mẹ làm thức ăn, Mai dọn
bát đũa, xếp thật ngay ngắn trên bàn. Cả bố và mẹ đều vui. Lúc ngồi ăn cơm, mẹ nói:
- Bé Mai nhà ta đã lớn thật rồi.
Mai cảm thấy lạ. Bé không đi giày của mẹ, khơng buộc tóc giống cơ, khơng đeo
đồng hồ. Nhưng bố mẹ đều nói rằng em đã lớn.
Theo Tiếng Việt 2, tập 1, 1988
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Lúc đầu, bé Mai đã thử làm người lớn bằng những cách nào?
A. Bé đi giày của mẹ, buộc tóc theo kiểu của cô, đeo túi xách và đồng hồ.
B. Bé đi giày của mẹ, mặc quần áo của mẹ.
C. Bé quét nhà như bố.
Câu 2. Những việc làm nào của Mai được bố mẹ khen?
A. đi giày, buộc tóc, đeo đồng hồ


B. múa hát, tập thể dục
C. quét nhà, nhặt rau, dọn bát đũa


Câu 3. Bài đọc “Bé Mai đã lớn” nói lên điều gì?
A. Bé Mai biết trơng em giúp bố mẹ.
B. Bé Mai đã lớn vì em biết giúp đỡ bố mẹ những cơng việc phù hợp với bản thân mình.
C. Bé Mai đi học rất vui.
Câu 4. Tìm 3 đến 5 từ ngữ trong bài “Bé Mai đã lớn”:
a. Chỉ sự vật:

b. Chỉ hoạt động:

Câu 5. Đặt 1 câu với từ ngữ vừa tìm được ở Câu 4:

Câu 6. Viết 1 câu giới thiệu về bản thân:



Thứ ……. ngày ……. tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 02
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: ...................................................................................................................... Lớp: 2A ........
Nhận xét của giáo viên: ........................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU.
Một ngày hồi phí
Mẹ đánh thức cậu con trai dậy và dặn:
- Hôm nay con hãy trồng cây và đọc quyển truyện này nhé!
Mẹ đi rồi, cậu bé lại nằm xuống và thiếp đi. Khi cậu tỉnh dậy, Mặt Trời đã lên cao. Cậu muốn

bắt tay vào việc nhưng lại nghĩ: “Mình cịn cả một ngày cơ mà”. Sau một hồi chạy nhảy ngoài vườn,
cậu quên hẳn lời mẹ dặn.
Buổi chiều, mẹ về. Thấy con chưa làm được gì, mẹ bảo:
- Con hãy đi theo mẹ xem hôm nay mọi người đã làm được những gì. Mẹ đưa cậu đến một đống
thóc lớn và nói:
Buổi sáng, đống thóc này cịn nằm trên bông lúa. Cô lái máy gặt đã làm việc suốt ngày để ra
được đống thóc này.
Sau đó, hai mẹ con lại đi vào thư viện. Bác thủ thư chỉ tay lên giá sách và nói:
- Đây là những cuốn sách mà mọi người đã đọc hôm nay.
Cậu bé hiểu mình đã để một ngày trơi qua thật lãng phí.
Theo Xu – Khôm – Lin – Xki

II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ
LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Mẹ đánh thức cậu bé dậy và dặn cậu bé làm gì?
A. Mẹ dặn câu bé học bài.
B. Mẹ dặn cậu bé trồng cây và đọc sách.
C. Mẹ dặn cậu bé tập thể dục và ăn sáng đầy đủ.
Câu 2. Vì sao cậu bé lại chẳng làm được việc gì?
A. Vì cậu bé khơng thích làm việc.
B. Vì cậu bé khơng muốn làm theo lời mẹ.
C. Vì cậu bé nghĩ là có cả một ngày nên không cần vội vàng.


Câu 3. Mẹ đã làm gì để cậu bé thấy hơm đó mọi người đã làm được rất nhiều việc?
A. Mẹ dẫn cậu bé đến bên đống thóc lớn và đến thư viện.
B. Mẹ đã ở nhà giảng giải cho cậu bé rằng không được lười nhác và cho cậu bé xem hình ảnh của
những người lao động chăm chỉ.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Câu 4. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu thích hợp:

Cột A

Cột B

Mẹ

đã hiểu mình khơng nên để một ngày
trơi qua lãng phí.

Cậu bé
Bác thủ thư

giữ gìn và quản lý thư viện.
dặn con trai ở nhà trồng cây và đọc
truyện.

Câu 5. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:
(máy tính, em trai, nhảy dây, đá bóng, búp bê, học bài, nói chuyện, xe máy, đánh răng)
a. Từ ngữ chỉ sự vật:

b. Từ ngữ chỉ hoạt động:

Câu 6. Viết 1 câu nêu nhận xét của con về cậu bé trong câu chuyện trên:

Câu 7. Hãy viết một đoạn văn khoảng 3 đến 4 câu kể về một việc con đã làm ở nhà, ở trường
hoặc ở nơi công cộng,…


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 3

Môn: Tiếng Việt

Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..
Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………

………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

Xe lu và xe ca
Xe lu và xe ca là đôi bạn thân. Xe lu và xe ca cùng đi trên đường với nhau.

Thấy xe lu đi chậm, xe ca chế giễu:
- Cậu đi chậm như rùa ấy! Xem tớ đây này!
Nói rồi, xe ca phóng vụt lên, bỏ xe lu ở tít đằng sau. Xe ca tưởng mình thế là

giỏi lắm.
Tới một quãng đường bị hỏng, xe ca phải đỗ lại vì lầy lội quá. Bấy giờ xe lu

mới tiến lên. Khi đám đá hộc và đá cuội ngổn ngang đổ xuống, xe lu liền lăn
qua lăn lại cho phẳng lì. Nhờ vậy mà xe ca mới tiếp tục lên đường.
Từ đấy, xe ca không chế giễu xe lu nữa. Xe ca đã hiểu rằng: công việc của xe

lu là như vậy.

PHHS

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Câu 1. Thấy xe lu đi chậm, xe ca đã làm gì?
A. dừng lại, đợi xe lu cùng đi;


B. chế giễu xe lu chậm như rùa rồi phóng vụt lên, bỏ xe lu đằng sau;
C. quay lại hỏi chuyện gì đã xảy ra với xe lu;

Câu 2. Tới quãng đường bị hỏng, chuyện gì đã xảy ra với xe ca?
A. Vì cố vượt qua, xe ca đã bị gãy bánh.
B. Xe ca phải đỗ lại vì đường lầy lội quá.
C. Xe ca bị ngã, lăn kềnh giữa đường.


Câu 3. Nhờ đâu xe ca có thể tiếp tục lên đường?
A. Nhờ xe lu đã lăn cho đám đá cuội và đá hộc phẳng lì.

B. Xe ca kê một tấm ván rồi tự mình đi qua.
C. Nhờ các bác công nhân dọn đường cho sạch.
Câu 4. Cuối cùng xe ca đã hiểu ra điều gì?
A. Xe lu chậm chạp và cẩn thận.
B. Không nên đi vào quãng đường lầy lội.

C. Không nên xem thường người khác, mỗi người đều có điểm mạnh khác nhau.

Câu 5. Điểm mạnh
của con:

Câu 6. Con hãy điền g hay gh vào chỗ chấm dưới đây nhé!

…i nhớ
…é thăm

Câu 7. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu đặc điểm:


A

B

Bảng lớp em

rất yên tĩnh.

Thư viện của trường

rực rỡ và thơm ngát.

Những bông hoa hồng

trắng tinh và sạch như mới.

Câu 8. Con viết 2 – 3 câu có sử dụng câu nêu đặc điểm nói về con vật yêu thích.


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 4
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..

Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

Tết Trung thu

Tết Trung thu được tổ chức hằng năm vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hằng
năm. Đây là một trong những ngày lễ lớn trong năm của nước ta. Tết Trung thu
hay còn có các tên gọi khác là Tết Thiếu nhi, Tết trơng Trăng hay Tết Đồn viên.
Ngày Trung thu được biết đến như ngày tết của tình thân, sum vầy, yêu
thương. Vào ngày này, tất cả các thành viên trong gia đình sẽ quây quần, sum
họp bên nhau, cùng ngắm trăng, ăn bánh, trò chuyện vui vẻ. Đây cũng là dịp để
con cháu thể hiện tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho ơng bà, bố mẹ.
Trung thu cịn được biết đến là ngày Tết thiếu nhi.
Trẻ em trên khắp mọi miền đất nước sẽ được rước
đèn, phá cỗ, xem múa lân, ngắm trăng,…
Theo báo Pháp luật và Xã hội

PHHS

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Tết Trung thu được tổ chức vào ngày nào?
A. Rằm tháng 8 (15/8) âm lịch.
B. Rằm tháng 7 (15/7) âm lịch.
C. Rằm tháng Giêng (15/1) âm lịch.
Câu 2. Tết Trung thu cịn có những tên gọi khác là gì?
A. Tết Nguyên Đán, Tết Cổ truyền
B. Tết Thiếu nhi, Tết Đồn viên, Tết trơng Trăng
C. Tết Hàn thực, Tết bánh trôi - bánh chay


Câu 3. Con hãy tìm trong bài đọc và viết lại 5 từ ngữ chỉ hoạt động của
trẻ em trong ngày Tết Trung thu:
…………………………………………………………………………………..
Câu 4. Trung thu năm này, con sẽ làm gì để thể hiện tình yêu thương
đối với gia đình?

………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 5. Con hãy viết lại đúng các tên riêng sau:
nguyễn thu Giang

…………….……………

Nguyễn Phương thảo

…………….……………

Phạm văn Minh

…………….……………

Câu 6. Con hãy viết tên trò chơi hoặc hoạt động phù hợp với bức tranh:

………………………

………………………

………………………

Câu 7. Con hãy nối từ ngữ để tạo câu chỉ hoạt động:
Bố em

đang khám răng cho bạn nhỏ

Nha sĩ


cùng nhau đá bóng.

Các bạn nhỏ

tưới cây trong vườn.

Câu 8. Con viết 2 – 3 câu nói về hoạt động vui chơi trong ngày Tết trung thu
con đã từng tham gia nhé!


Thứ …… ngày …… tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 05
MƠN TỐN
Họ và tên: .................................................................................................. Lớp: 2...........
Nhận xét của giáo viên: ....................................................................................................
...........................................................................................................................................

Câu 1. Máy tính đã trừ bớt 37 ở mỗi số trong bảng sau. Điền đáp số thích hợp vào bảng:
79

228

691

54

545

472


- 37

Hiệu

Câu 2. Ước lượng rồi hoàn thành phép trừ sau để tìm ra hiệu của 365 và 47:
Ước lượng: ..................................................................................
-......

- 40

……. 325

365

Câu 3. Sắp xếp các phép tính trừ sau vào bảng trống:
47 – 3
72 – 16
24 – 6
85 – 13
Đổi một chục thành 10 đơn vị để tìm đáp án

47 - 19
69 - 29

Khơng cần nhóm lại để tìm đáp án

Câu 4. Hồn thành phép tính của bạn Daisy:
-

528 = 500 + 20 + 8


-

676 = ..............................

121 = ..............................

317 = ..............................

.......... = ..............................

.......... = ..............................


Câu 5. Ước lượng hiệu, rồi sử dụng trục số dưới đây để hỗ trợ em tìm hiệu giữa 483 - 326.
Ước lượng: ................................................................................................................................
Tính:

....................................................................................................................................................
Câu 6. Có 362 người trên tàu hoả. Ở ga đầu tiên, 47 người xuống tàu và khơng có ai lên

tàu. Hỏi lúc này trên tàu cịn lại bao nhiêu người?
Ước lượng kết quả rồi tìm đáp án. Trình bày lời giải của em.
Ước lượng: ................................................................................................................................
Tính: ...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Câu 7. Một siêu thị có 284 quả dưa hấu. Người ta đã bán được 137 quả. Hỏi còn lại bao

nhiêu quả dưa hấu chưa bán?
Ước lượng kết quả rồi tìm đáp án. Trình bày lời giải của em.

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Câu 8. Sử dụng 4 chữ số 3, 6, 7 và 9 để tạo ra một số có 3 chữ số và 1 số có 1 chữ số. Lấy
số có 3 chữ số trừ đi số có 1 chữ số. Trình bày lời giải của em.
Tìm ra lời giải cho ít nhất 3 phép tính phù hợp.
3

6

7

9

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Vinser chinh phục
Câu 9. Sofia làm đổ mực lên các chữ số hàng đơn vị trong phép tính của mình.
55

- 31

= 236

Phép tính của bạn ấy có thể là gì? Hãy tìm tất cả các đáp án phù hợp.
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................



Thứ……... ngày …….. tháng 9 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 06
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: ………………..………………………………………………………Lớp: 2A……
Nhận xét của giáo viên: ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
A. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
Em học sinh mới
Đang giờ học Toán, một phụ nữ dắt bé gái nhỏ nhắn đến cửa lớp, nói với cơ giáo: “Thưa
cơ, con gái tơi được chuyển đến học lớp cơ”.
Nhìn em học sinh nhỏ bé, lưng bị gù, cô giáo hồi hộp nghĩ: “Liệu cả lớp sẽ đón bạn mới
với thái độ thế nào?” Cơ nhìn học trị như muốn nói lời tha thiết: “Hãy đừng để người bạn mới
thấy trong đôi mắt các em sự ngạc nhiên và chế nhạo!”. Đáp lại là những nụ cười âu yếm và
niềm vui lóe lên trong ánh mắt các em.
Cơ nhẹ nhàng nói:
- Tên bạn là Ô-li-a. Bạn từ xa chuyển đến, người nhỏ yếu. Em nào ngồi bàn đầu xung
phong chuyển chỗ khác để nhường chỗ cho Ô-li-a?
Cả sáu em ngồi bàn đầu đều giơ tay xin chuyển. Ô-li-a ngồi vào chỗ một bạn được
chuyển đi. Em nhìn cả lớp với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
(Theo Xu-khôm-lin-xki)
B. DỰA VÀO BÀI ĐỌC, EM HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI
ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1: Khi nhận Ô-li-a vào lớp, cơ giáo nhìn học sinh như muốn nói điều gì?
A. Hãy nhường chỗ ngồi tốt nhất cho bạn mới.
B. Không nên chế nhạo và trêu chọc người bạn mới.
C. Đừng bất ngờ vì sự xuất hiện của người bạn mới.

Câu 2: Đáp lại ánh mắt của cô, các bạn đã có biểu hiện như thế nào?

A. Các bạn cười âu yếm, ánh mắt lóe lên niềm vui.
B. Các bạn cười âu yếm, ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
C. Các bạn cười chế nhạo, ánh mắt lộ vẻ ngạc nhiên.

Câu 3: Trước thái độ thân thiện của bạn bè trong lớp, Ô-li-a đã làm gì?

A. Ô-li-a nhìn cả lớp với ánh mắt vui vẻ, lạc quan.
B. Ơ-li-a nhìn cả lớp với ánh mắt biết ơn sâu nặng.
C. Ơ-li-a nhìn cả lớp với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
Câu 4: Ghi lại 2 – 3 từ ngữ chỉ đặc điểm có trong bài đọc.


Câu 5: Qua câu chuyện, em thấy các bạn học sinh trong lớp là người như thế nào?
Viết 2 - 3 câu để bày tỏ suy nghĩ của em về các bạn.

Câu 6: Điền vào chỗ trống s hoặc x.
Bài thơ Vui trung thu
Một ông …..ao …..áng
Hai ông sáng …..ao
Ta làm đám rước
Mời ông …..ao …..uống
Đèn …..ao muôn màu.
Vui Trung thu nào!
Cam ngọt, chuối thơm
…..ư tử dẫn đầu
Quýt, hồng bày cỗ
Gấu trắng theo …..au
Bè bạn qy trịn
Hươu …..ao nối gót
Cầm tay ca múa.

Voi con tiếp bước
Thỏ ơi, vào mau!
(Nguồn Thơ sưu tầm)
Câu 7: Dựa vào tranh dưới đây, ghi lại tên 5 đồ vật.

Câu 8: Đặt câu nêu đặc điểm của một đồ vật bất kì trong nhà của em.

Câu 9: Lập danh sách các món ăn u thích của các thành viên trong gia đình em (bánh kem,
phở, trà sữa, sườn xào chua ngọt,… )
Số thứ tự
Họ và tên
Món ăn yêu thích



Thứ ……. ngày ……. tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 07
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: ...................................................................................................................................Lớp: 2A .........
Nhận xét của giáo viên.......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU.
NGƯỜI THẦY NĂM XƯA
Đã hơn 10 năm nhưng hình ảnh và lời nói của thầy vẫn luôn hằn sâu trong ký ức tôi. Đó là năm học
lớp 2, tơi được chuyển sang học lớp mới.
Ngày đầu đi học tôi đứng rụt rè ở cửa lớp vì e sợ thầy, bạn khơng quen. Thầy nhìn thấy tơi và hỏi han
ân cần. Nhìn ánh mắt trìu mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp trong sự yên tâm lạ thường.
Từ lần đầu được gặp thầy rồi được thầy dạy dỗ, tôi càng hiểu và thấy yêu quý thầy nhiều hơn. Với
thầy, tơi có thể diễn tả bằng hai từ “u thương” và “tận tụy”. Thầy tận tụy trong từng bài giảng, từng giờ đến
lớp. Cả những ngày nóng bức hay những ngày mưa, thầy đều đến lớp để mang cho chúng tôi nhiều điều mới lạ.

Tôi nhớ đến mùa nước nổi, khắp đường sá, trường học đều đầy nước. Thế mà thầy trị chúng tơi vẫn đến lớp
đều đặn, học bì bõm trong nước thế mà vui đến lạ. Những bài giảng của thầy dường như “đánh thắng” cả mùa
nước lũ.
Theo Tuyển tập truyện ngắn hay và xúc động về thầy cơ
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRỊN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Vì sao ngày đầu vào lớp học mới, bạn nhỏ lại đứng rụt rè ở cửa lớp?
A. Vì bạn nhỏ khơng thích đi học.
B. Vì bạn nhỏ nhớ bạn bè, thầy cơ ở trường cũ.
C. Vì bạn nhỏ còn e sợ thầy giáo mới, bạn bè mới.
Câu 2. Điều gì khiến cho bạn nhỏ cảm thấy yên tâm lạ thường?
A. Bạn được thầy giáo hỏi han, động viên.
B. Bạn được thầy giáo ân cần hỏi han, được nhìn thấy ánh mắt trìu mến và nắm bàn tay ấm áp của thầy.
C. Bạn được các bạn trong lớp vỗ tay chào đón.
Câu 3. Vì sao đến mùa nước nổi, khắp đường sá, trường học đều đầy nước, thầy trị bạn nhỏ vẫn
đến lớp đều đặn?
A. Vì những bài giảng của thầy rất hay, đã “đánh thắng” cả mùa nước lũ, tạo động lực cho các
bạn nhỏ đến trường.
B. Vì nhà trường yêu cầu thầy và các bạn đến trường đầy đủ.
C. Vì các bạn thích đến trường để được chơi với nhau.


Câu 4. Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu phù hợp.
A

B

Ánh mắt thầy

đứng rụt rè ở cửa lớp.


Ngày đầu tiên đi học, tơi

trìu mến.

Đến mùa nước nổi, khắp đường sá, trường học đều

ngập đầy nước.

Câu 5. Em hãy viết một câu nêu đặc điểm để nói về người thầy giáo trong bài.

Câu 6. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp.
Cặp sách ngày nào cũng phải mang rất nhiều thứ cho anh Bi đến trường
- Tại sao anh Bi khơng biết thương chúng mình nhỉ

Nó phàn nàn với anh bút máy:

Ngày nào anh ấy cũng nhét đầy các thứ vào bụng

mình, có hơm muốn vỡ bung ra. Cậu có bị anh Bi đối xử như thế khơng
- Tớ cũng thế, có hơm anh ấy viết xong cịn không thèm đậy nắp lại, quẳng ngay tớ vào trong cặp
máy tủi thân đáp.
Câu 7. Điền vào chỗ trống.
a) ng hoặc ngh
Công cha như núi Thái Sơn
…......ĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

b) d, r hoặc gi
Tiếng dừa làm …..ịu nắng trưa
Gọi đàn …..ó đến cùng dừa múa …..eo

Trời trong đầy tiếng …..ì …..ào
Đàn cị đánh nhịp bay vào bay …..a

c) an hoặc ang
à
b……..
ghế

hát v……..

à
h……..
hóa

Câu 8. Viết 2 – 3 câu nêu công dụng của những đồ vật dưới đây.

râm r……..

- Bút



Thứ ……. ngày ……. tháng 10 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 08
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: ...................................................................................................................................Lớp: 2A…
Nhận xét của giáo viên.......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
BÍM TĨC ĐI SAM

Một hơm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím tóc buộc một cái nơ.
Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp q!" Điều đó làm Hà rất
vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn tới, nắm bím tóc và nói:
- Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc.
Tuấn lớn hơn Hà. Vì vậy, mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng và cuối cùng ngã phịch
xuống đất. Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. Hà ịa khóc. Rồi vừa khóc, em vừa chạy đi mách thầy.
Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói:
- Đừng khóc, tóc của em đẹp lắm!
Hà ngước khn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi:
- Thật khơng ạ? - Thật chứ!
Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn:
- Thưa thầy, em sẽ khơng khóc nữa.
Thầy giáo cười. Hà cũng cười.
Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu:
- Tớ xin lỗi vì lúc nãy kéo bím tóc của bạn. Thầy giáo đã phê bình tớ. Thầy bảo phải đối xử tốt với các
bạn gái.
Nguồn: Phỏng theo Ku-rô-y-a-na-gi
Từ ngữ:
tết: đan, kết nhiều sợi thành dây dài
tóc đi sam: một kiểu tóc tết dài và kết thúc ở ngọn tóc là một chỏm đi ngựa thường có buộc bím
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI
ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Mái tóc của Hà có gì đặc biệt?
A. Một bím tóc dài buộc nơ
B. Chỏm đi ngựa buộc cao
C. Hai bím tóc được kết nhiều sợi thành dây dài
Câu 2. Tuấn đã làm gì khiến Hà ồ khóc?
A. kéo bím tóc của Hà
B. lấy bút chì của Hà
C. vẽ bẩn ra vở của Hà



Câu 3. Thầy giáo đã giúp Hà vui lên bằng cách nào?
A. Phê bình Tuấn trước mặt Hà.
B. Phạt Tuấn đứng nghiêm vào góc lớp.
C. Khen tóc của Hà rất đẹp.
Câu 4. Những hành động của Tuấn giúp em rút ra bài học gì khi chơi với bạn?
A. Khơng đối xử thô bạo với bạn
B. Nếu mắc lỗi với bạn, hãy xin lỗi bạn với thái độ chân thành
C. Cả hai ý trên
Câu 5. Em hãy viết một câu nêu đặc điểm về mái tóc của bạn Hà trong bài đọc:

Câu 6. Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo câu nêu đặc điểm:
A

B

Làn da của bạn em

đen, bồng bềnh như mây.

Mái tóc của mẹ

trắng như tuyết.

Khn mặt em bé

bầu bĩnh và đáng yêu.

Câu 7. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:

học

Cuộc nói chuyện giữa cây bút chì mà em yêu thích cùng với quyển vở được bắt đầu sau khi kết thúc tiết
Bút chì lên tiếng:

- Mình thật hạnh phúc khi được cô chủ quan tâm và bảo vệ, hãy nhìn mình này vẫn cịn mới khơng có
một vết xước. Cịn cậu thì sao
Quyển vở liền nói:
- Cậu cũng nhìn mình đi này, mình cịn được cơ chủ ưu ái khốc cho lớp băng dính ngồi mép vở cho đỡ
nát và cong
Mình thấy rất vui vì điều đó.
Câu 8. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn tả một đồ
dùng học tập.
(ba ngăn, hình chữ nhật, đồ dùng học tập, một chiếc cặp mới, màu sắc rực rỡ)
Vào đầu năm học lớp Hai, mẹ mua cho em ………………………… Chiếc cặp ………………….,
được may bằng vải nhựa màu hồng rất tươi. Mặt trước cặp in hình các con thú ngộ nghĩnh, nhiều
……………………. Bên trong cặp có …………….., cách nhau bằng tấm nhựa mỏng. Hằng ngày, cặp theo
em đến trường, mang theo đầy đủ ………………….. Em rất quý chiếc cặp.
Câu 9. Hãy ghi chép các thông tin về cuốn sách mà em đã đọc vào phiếu sau.
PHIẾU ĐỌC SÁCH
Ngày đọc: ………………………………………………………..
Tên sách: ………………………………………………………..
Tên tác giả: ………………………………………………...........
Điều em thích nhất: ……………………………………………..


Đáp án
Câu chuẩn

Câu

Câu 1: C
[TV2-Aa1]
Câu 2: A
[TV2-Aa1]
Câu 3: C
[TV2-Aa1]
Câu 4: C
[TV2-Aa1]
Câu 5: HS tạo được câu nêu đặc điểm(viết hoa [TV2-Ac1]
đầu câu, chấm cuối câu)
Câu 6: HS nối được đúng câu đặc điểm
[TV2-Da1]
Câu 7: HS điền được dấu theo thứ tự: chấm,
[TV2-Da2]
chấm, hỏi chấm, chấm
Câu 8: HS điền đúng: một chiếc cặp mới, hình
chữ nhật, màu sắc rực rỡ, ba ngăn, đồ dùng học
tập
Câu 9: HS hoàn thành được phiếu đọc sách

[TV2-Da1]

[TV2-Ab5]


Thứ ……. ngày ……. tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 09
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: ...................................................................................................................................Lớp: 2A .........
Nhận xét của giáo viên.......................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU.
SOI ĐÈN TÌM BẠN
Một tối mùa hè, những vì sao trên trời tinh nghịch chớp mắt, một chú Đom Đóm cầm chiếc đèn lồng
màu xanh bay qua bay lại để tìm bạn.
Đom Đóm bay mãi, bay mãi, tới gần mấy bạn bướm đêm liền nói: “Bướm ơi, cậu có thể làm bạn với tớ
không?” Bướm vẫy vẫy đôi cánh, bảo: “Được thôi! Nhưng bây giờ bọn tớ phải đi tìm em gái đã. Cậu giúp
bọn tớ được khơng?”
Đom Đóm vội từ chối:

- Khơng được đâu, tớ phải đi tìm bạn cho mình trước chứ.
Nói xong, Đom Đóm liền bay đi mất hút. Đom Đóm lại bay tới bờ ao gặp Ếch Xanh và đề nghị kết bạn.
Ếch Xanh ồm ộp đáp lời:

- Được thôi! Nhưng bây giờ tớ đang bị lạc đường, cậu soi đèn giúp tớ tìm đường về nhà đã nhé.
Nghe thế, Đom Đóm lắc đầu nguầy nguậy và lại cầm đèn bay đi mất hút.
Đom Đóm đi khắp nơi để tìm bạn nhưng cậu chẳng tìm được người bạn nào cả. Thế là cậu đến gặp ông
Cây, cậu buồn bã khóc nấc lên và kể lại tất cả những việc đã xảy ra cho ơng Cây nghe. Ơng Cây nghe xong
đầu đi câu chuyện thì mỉm cười hiền từ rồi bảo Đom Đóm:

- Cháu à, trong lúc người khác cần giúp đỡ, cháu lại không chịu giúp người ta, như thế thì người ta làm
sao muốn kết bạn với cháu được? Bạn bè tốt thì phải giúp đỡ lẫn nhau đấy cháu ạ.
Đom Đóm nghe ơng Cây nói thế thì xấu hổ, đỏ mặt tía tai. Cậu đưa tay gạt nước mắt và vội cúi đầu xuống.
Theo Phong Thu
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Bạn Bướm đã nhờ bạn Đom Đóm điều gì?
A. làm bạn với mình.
B. đi tìm em gái giúp mình.
C. đi tìm bạn giúp mình.

ơ

Câu 2. Vì sao bạn Ếch Xanh và bạn Đom Đóm lại khơng trở thành bạn?
A. Vì bạn Đom Đóm đã khơng giúp đỡ bạn Ếch Xanh và bay đi.
B. Vì bạn Ếch Xanh đã khơng giúp đỡ bạn Đom Đóm.
C. Vì bạn Ếch Xanh đã từ chối bạn Đom Đóm.
Câu 3. Nếu là em, em sẽ nói với bạn Đom Đóm điều gì để giúp bạn ấy tìm được bạn?


Câu 4. Tơ màu các từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè.

quý mến

chê bai

trêu chọc

yêu quý

thân thiết

xa lánh

yêu thương

quan tâm

Câu 5. Đặt một câu có sử dụng một từ ngữ ở câu 4.

Câu 6. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ơ trống thích hợp.

Trời mưa khiến Khỉ và Cóc phải trú dưới gốc cây
Chúng hẹn nhau ngày mai sẽ làm một căn nhà
Sáng hôm sau, trời tạnh, mặt trời tỏa nắng, Khỉ nói với Cóc:
- Này, bạn cảm thấy thế nào
- Tuyệt lắm

Vô cùng ấm áp!

- Bây giờ có làm
k nhà khơng
- Ngày mai làm
…cũng khơng muộn,
k bây giờ chúng ta đang thấy rất dễ chịu mà
Khỉ đồng ý ngay. Thế rồi trời …
hết mưa lại nắng, căn nhà của Khỉ và Cóc chẳng bao giờ được xây dựng

Câu 7. Viết 2 – 3 câu nêu hoạt động của các bạn trong tranh.

Câu 8. Nếu bạn của em chuyển đến học ở ngôi trường khác, em sẽ nói gì với bạn? Hãy viết lại câu nói
của em.



Thứ …… ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 10
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..
Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

MỘT NGƯỜI HAM ĐỌC SÁCH
Đan - tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ơng cịn nổi tiếng là người ham đọc
sách. Khơng đủ tiền mua sách, ông làm quen với những người bán hàng để
mượn sách về nhà xem.
Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan - tê mượn cuốn sách
mới. Ông liền đứng tại quầy hàng để đọc, bất chấp mọi tiếng ồn ào xung quanh.
Khi ông vừa đặt cuốn sách vừa đọc xuống để trả người chủ quán thì trời cũng
sẩm tối.
Người chủ quán liền nói:
- Kẻ ra người vào ồn ào như vậy mà ông cũng đọc được hết cuốn
sách à?
Đan - tê ngơ ngác đáp:
- Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy những người trong sách đi lại nói
chuyện với nhau thơi.
Theo Cuộc sống và sự nghiệp

PHHS
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Vì sao Đan – tê phải mượn sách về nhà xem?
A. vì ơng thích đi mượn sách;

B. vì ơng khơng muốn bỏ tiền ra mua sách;
C. vì ơng khơng đủ tiền mua sách;
Câu 2. Dựa vào bài đọc, điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm.
Một hơm, người chủ qn sách khơng muốn cho Đan - tê mượn cuốn sách mới.
Ơng liền ………………..…………………………để đọc, bất chấp……..........…….
………………………………….xung quanh.


Câu 3. Khi đọc sách ở quầy hàng, Đan – tê chỉ thấy gì?

A. Tiếng ồn ào của mọi người xung quanh;
B. Kẻ ra người vào nói chuyện với nhau;
C. Người trong sách đi lại nói chuyện với nhau;
Câu 4. Theo em, vì sao tiếng ồn ào xung quanh khơng làm ảnh hưởng đến việc Đan –
tê đọc sách?

Câu 5. Những câu văn nào dưới đây là câu giới thiệu?
A. Đan - tê là một nhà thơ lớn của nước Ý.
B. Đan - tê đọc sách rất chăm chỉ.
C. Bút chì, bút mực là người bạn thân thiết của em.
Câu 6. Điền vào chỗ chấm:
a. Chọn l hay n
….ấu cơm
…ấp …ánh

.…ăm học

.…ước ….ọc

b. Chọn ng hoặc ngh
- Con ……...é con ….……iêng đơi mắt ……...ây thơ nhìn mẹ.
Câu 7. Con hãy viết câu thích hợp dưới mỗi bức tranh sau:

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................


Câu 8. Con hãy viết 4 - 5 câu giới thiệu một đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình.


×