Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bộ phiếu cuối tuần hki môn tiếng việt lớp 2 hệ chuẩn vinschool bản 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.03 MB, 40 trang )

Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 1
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..

Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..

I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
Cả nhà đều làm việc
Cả nhà ai cũng làm việc. Anh trâu to lớn theo bố đi cày.
Chú cún trông nhà bất kể ngày đêm. Đến ông mặt trời cũng làm
việc. Buổi sáng, ông dậy sớm rồi cầm cây gậy làm bằng nắng
vàng dắt đàn mây trắng đi dạo chơi trên đồng cỏ xanh. Chỉ mỗi chim họa mi là
nhởn nhơ đứng rỉa lông cánh trong chiếc lồng đẹp đẽ.
- Ái chà! Đau lưng quá! Chỉ có họa mi nhỏ là sướng nhất nhà thơi, chẳng phải
làm gì cả. - Bà chổi nói.
Cơ mèo mướp thở dài: “Nó cịn được ơng chủ chăm chút nữa chứ! Tơi rình bắt
chuột cả đêm cũng khơng được cưng chiều thế đâu!”.
Bất ngờ họa mi cất cao giọng hót. Đó là những nốt nhạc thánh thót đón chào
ngày mới. Bà chổi nghiêng đầu lắng nghe. Cô mèo mướp tỉnh hẳn ngủ. Chú cún
thì dỏng hai tai thích thú. Dường như bao nhiêu mệt nhọc tan biến đâu hết. Chim
họa mi cũng làm việc đấy chứ! Thì ra, cả nhà ai cũng làm việc cả.
(Theo Hạ Huyền)

PHHS

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Theo em, “cả nhà” trong bài đọc gồm những ai?
A. anh trâu, chim hoạ mi, cái cày, lồng chim, chú ếch;
B. anh trâu, chim hoạ mi, bà chổi, cô mèo mướp, chú cún;


C. anh trâu, chị mây, chim hoạ mi, cái cột, chú chuột;
Câu 2. Dựa vào bài đọc, nối từ ngữ để tạo thành câu nêu hoạt động:
Anh trâu

hót chào ngày mới.

Chim họa mi

theo bố đi cày.

Bà chổi

quét nhà.


Câu 3. Tiếng hót của chim họa mi trong bài đọc có tác dụng gì?
A. làm cho chú cún và cô mèo mướp cũng phụ họa theo;
B. làm cho ai ai cũng cảm thấy mệt nhọc tan biến;
C. làm cho bà chổi muốn qt nhà, cơ mèo muốn rình bắt chuột;
Câu 4. Con hãy đặt một tên khác cho bài đọc:
……………………………………………………
Câu 5. Điền vào

Bạn ơi nhớ nhé!

c hay k:

bát

ơm


iểm tra

ể chuyện

đàn

iến

á chép

ảnh sát

Câu 6. Nhìn tranh, viết từ ngữ:
a. Chỉ sự vật:
- Chỉ người: ………………………………….……
- Chỉ vật: ……………………………………….…
b. Chỉ hoạt động: …………………………….……

Câu 7. Viết một câu giới thiệu có sử dụng từ chỉ sự vật ở Câu 6:
………………………………………………………………………………….....
Câu 8. Viết 1 – 2 câu giới thiệu về ước mơ/ sở thích của con:

Đây là ước mơ/ sở thích của tớ!


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 2
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..

Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

Bé và chim chích bơng
Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt.
Nhưng phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy. Rét ghê. Thế mà Bé vùng dậy,
chui ra khỏi cái chăn ấm. Bé ngồi học bài.
Rồi trời ấm dần. Phải rồi, khi chim sâu ra ăn đàn, thế là trời ấm.
Chim sâu nhiều thế. Nó bay tràn ra vườn cải. Cả đàn ùa xuống, ríu rít trên
những luống rau trồng muộn.
Bé hỏi:
- Chích bơng ơi, chích bơng làm gì thế?
Chim trả lời:
- Chúng em bắt sâu.
Chim hỏi lại Bé:
- Chị Bé làm gì thế?
Bé ngẩn ra rồi nói:
- À… Bé học bài.
Theo Tơ Hồi

PHHS

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Bé dậy sớm để làm gì?
A. Bé dậy sớm để học bài.
B. Bé dậy sớm để tập thể dục.
C. Bé dậy sớm để chăm sóc vườn rau.
Câu 2. Câu nào nói lên sự quyết tâm, cố gắng dậy sớm của Bé?
A. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt.

B. Bé từ từ ngồi dậy, chui ra khỏi cái chăn ấm.
C. Bé vùng dậy, chui ra khỏi cái chăn ấm.


Câu 3. Con hãy tơ màu vào

có ghi những điều Bé thấy được khi dậy sớm:

Đàn chim sâu bay tràn ra vườn cải;
Buổi sớm trong lành mát mẻ;
Đàn chim sâu ríu rít trong luống rau;
Câu 4. Qua câu chuyện trên, con thấy Bé là người như thế nào?
A. Bé biết quý trọng thời gian nên hàng ngày chăm chỉ dậy sớm học bài.
B. Bé u thích buổi sáng.
C. Bé khơng thích dậy sớm nhưng vì cịn nhiều bài tập chưa làm hết.
Câu 5. Con hãy điền s hay x vào
nước

ôi

ôi lạc
Câu 6. Con hãy tô màu xanh vào

sao cho phù hợp nhé:
ấu xí


chim
ấu


âu

âu kim

có ghi các từ chỉ hoạt động nhé!

Câu 7. Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động?
A. Kem là món ăn Hoa thích nhất.
B. Mẹ đưa Lan đi học.
C. Hôm nay trời đẹp quá!
Câu 8: Con viết 2 – 3 câu nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong bức tranh
dưới đây nhé!


Thứ ……. ngày ……. tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 03
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: .................................................................................................................... Lớp: 2A .........
Nhận xét của giáo viên.........................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU.
CHUYỆN BÉ CHĂM
Bé Chăm rất chăm làm nhưng cũng hay chán việc. Làm việc này chưa xong, em lại bỏdở để làm
việc khác. Mới quét xong nửa cái sân, em lại lấy sách ra đọc. Bài học thuộc lòngmới học nửa chừng,
em lại lấy sách vở ra để tập chép. Bố em thường khuyên răn em, nhưngbé Chăm vẫn chưa sửa chữa
được.
Một hôm, bố dẫn Chăm đến nhà bác thợ may để may bộ quần áo mới. Chăm thích lắm.Một ngày,
hai ngày và ngày thứ ba, Chăm đến lấy quần áo mới. Nhưng bác thợ may chỉ may xong nửa cái áo
và nửa cái quần. Bác bảo Chăm cứ thế mặc vào xem sao.
Chăm mặc thử bộ quần áo làm cho mọi người bị lăn ra cười. Chăm bực tức nói:

- Thế bác hãy cứ may xong cái áo cho cháu đã có được khơng? Bác làm thế thành ra chẳng cái
nào xong hẳn cả!
Bác thợ may nghiêm trang bảo: “Cháu nói đúng, làm việc gì cũng phải đến nơi đến chốn mới
khỏi phí cơng vơ ích.”
Nguồn: Hạt giống tâm hồn
II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ
LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Khoanh vào những từ chỉ hành động của bé Chăm trong câu chuyện trên.
A. quần áo
B. mới
C. may
D. lấy
E. đọc
Câu 2. Chăm là một cô bé như thế nào?
A. lười biếng
B. chăm làm nhưng cũng hay chán việc
C. chăm chỉ
Câu 3. Bác thợ may đã may quần áo cho Chăm như thế nào?
A. Bác may xong chiếc áo rồi may đến chiếc quần.
B. Bác may xong chiếc quần rồi may đến chiếc áo.
C. Bác chỉ may nửa cái áo và nửa cái quần.


Câu 4. Câu chuyện khuyên em điều gì?
A. Khi làm việc gì, chúng ta cũng phải làm đến nơi đến chốn.
B. Con cái phải biết vâng lời cha mẹ.
C. Trẻ em chỉ cần làm những việc mình u thích.
Câu 5. Trong 3 câu dưới đây, câu nào là câu nêu đặc điểm?
A. Bố em thường khuyên răn em.
B. Bé Chăm rất chăm chỉ.

C. Bác thợ may bảo Chăm cứ thế mặc vào xem sao.
Câu 6. Nếu là bạn của Chăm, em sẽ khuyên Chăm thế nào? Hãy viết lại lời khuyên của em.

Câu 7. Tô màu xanh vào từ ngữ chỉ sự vật, tô màu đỏ vào từ ngữ chỉ hoạt động, tô màu vàng vào
từ ngữ chỉ đặc điểm.

hoa hồng

giáo viên

bút mực

bạc phơ

cười nói

đỏ tươi

bàn tay

hồng hào

Câu 8.
a) Sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng để tạo thành đoạn văn (ghi số 1, 2, 3, 4 vào ô trống)
Em tập vài động tác thể dục nhẹ nhàng rồi đánh răng, rửa mặt.
Mỗi sáng, em thức dậy vào lúc 6 giờ.
Đúng 7 giờ, bố em đưa em đi học.
Sau đó, em cùng bố mẹ ăn sáng.
b) Chép lại đoạn văn em đã tạo được ở phần a.



Thứ ……. ngày ……. tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 04
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: .................................................................................................................... Lớp: 2A .........
Nhận xét của giáo viên.........................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
TÓC XOĂN VÀ TÓC THẲNG
Năm học lớp Hai, Lam chuyển đến trường mới. Cơ bé nổi bật giữa lớp với mái tóc xoăn bồng
bềnh. Nhưng có bạn lại trêu Lam.
Vừa giận bạn, vừa thắc mắc khơng hiểu sao tóc bố mẹ đều thẳng mà tóc mình lại xoăn, Lam về
nhà hỏi mẹ.
Mẹ xoa đầu Lam, nói:
- Tóc con xoăn giống tóc bà nội, đẹp lắm!
Cơ bé phụng phịu:
- Khơng ạ. Tóc thẳng mới đẹp.
Mẹ nhìn cơ bé, âu yếm:
- Con xem, bạn nào có được mái tóc đẹp và lạ như con không?
Lam vẫn chưa tin lời mẹ. Cho đến hôm Hội diễn văn nghệ thì cơ bé đã hiểu. Tiết mục nhảy tập
thể của Lam và các bạn đạt giải Nhất. Khi trao giải, thầy hiệu trưởng khen: “Không chỉ Lam biết
nhảy mà mái tóc của Lam cũng biết nhảy.”
Từ đó, các bạn khơng cịn trêu Lam nữa. Cơ bé rất vui. Sáng nào, Lam cũng dậy sớm để chải tóc
thật đẹp trước khi đến trường.
Nguyễn Văn Chương

II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ
LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Nối từ với nghĩa phù hợp:
1. phụng phịu


A. chưa hiểu rõ, cần được giải đáp

2. âu yếm

B. vẻ mặt hờn dỗi, không bằng lịng

3. thắc mắc

C. thể hiện tình tình u thương bằng cử chỉ, điệu bộ

Câu 2. Từ ngữ nào miêu tả mái tóc của Lam?
B. thẳng
A. dài

C. xoăn bồng bềnh

D. ngắn


Câu 3. Thầy hiệu trưởng khen Lam thế nào?
A. Thầy khen: “Khơng chỉ Lam biết nhảy mà mái tóc của Lam cũng biết nhảy.”
B. Đội của Lam nhảy đẹp.
C. Mái tóc của Lam rất đẹp.
D. Lam và các bạn rất chăm luyện tập.
Câu 4. Sau Hội diễn văn nghệ, Lam và các bạn thay đổi ra sao?
A. Lam rất vui và u mái tóc của mình.
B. Các bạn khơng trêu Lam nữa.
C. Lam ngại tới lớp vì vẫn bị các bạn trêu.
D. Cả hai đáp án A và B

Câu 5. Bài đọc khuyên em điều gì?

Câu 6. Gạch bỏ từ ngữ khơng cùng nhóm trong mỗi dãy sau:
a) Dụng cụ thể thao: vợt bóng bàn, trốn tìm, vợt cầu lơng, quả bóng đá.
b) Trị chơi dân gian: bịt mắt bắt dê, giày đá bóng, chi chi chành chành, nu na nu nống, dung dăng
dung dẻ.
Câu 7. Dựa vào từng tranh, đặt một câu nêu hoạt động của người trong tranh:

Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành đoạn văn:
chơi trò chơi, bịt mắt, giờ ra chơi, thắng cuộc, đóng vai dê
Ở trường, em rất thích ………….. “Bịt mắt bắt dê”. Các bạn lớp em thường rủ nhau chơi trò
chơi này vào ………………….. Các bạn………………….. đứng thành vịng trịn. Một bạn được
………………………... đóng vai bác nơng dân đứng giữa. Bác nông dân bắt được một con dê thì
sẽ………………. Em cảm thấy rất vui khi chơi trị chơi này.
Câu 9. Khoanh vào những tên riêng viết sai và sửa lại cho đúng:

mai
Lan
nhung

Việt

Huyền

Tùng
tuấn


Thứ ……. ngày ……. tháng …… năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 05

MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: .................................................................................................................... Lớp: 2A .........
Nhận xét của giáo viên.........................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU.
QUYỂN VỞ CỦA EM

Quyển vở này mở ra
Bao nhiêu trang giấy trắng
Từng dòng kẻ ngay ngắn
Như chúng em xếp hàng.
Lật từng trang, từng trang
Giấy trắng sờ mát rượi
Thơm tho mùi giấy mới
Nắn nót bàn tay xinh.

Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho sạch đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những người trị ngoan.
Quang Huy

II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẶT TRƯỚC CÂU TRẢ
LỜI ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1: Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?
A. Bạn nhỏ thấy lời nhận xét của cô giáo.
B. Bạn nhỏ thấy giấy trắng và các dòng kẻ ngay ngắn.
C. Bạn nhỏ thấy những nét chữ sạch đẹp.
Câu 2: Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
A. người khơng cẩn thận

B. người trị ngoan
C. người có bàn tay xinh
Câu 3: Dòng nào gồm các từ ngữ chỉ hoạt động?
A. dòng kẻ, xếp hàng, quyển vở
B. xếp hàng, viết bài, trang giấy
C. lật trang, xếp hàng, viết bài


Câu 4: Ghi lại 2 - 3 từ ngữ chỉ sự vật có trong bài đọc.

Câu 5: Em học tập được điều gì từ bạn nhỏ trong bài đọc trên?

Câu 6: Nối cột A với cột B để tạo câu phù hợp với nội dung bài đọc.

A

B

Bạn nhỏ

trắng tinh.

Quyển vở

giữ vở sạch đẹp.

Bàn tay bạn

viết vở nắn nót.


Câu 7: Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng.
a) ch hoặc tr
- …..ồng cây/……………………….
- …..ung sức/……………………….

- …..ồng sách/……………………….
- …..ung thực/……………………….

b) v hoặc d
- …..a chạm/……………………….
- …..ui …..ẻ/……………………….

- …..ẫy tay/……………………………
- mạnh …..ạn/…………………………

Câu 8: Điền tên mơn học thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) ……………………………………là môn học dạy em biết dùng và yêu quý tiếng mẹ đẻ của mình.
b) Mơn học dạy em làm phép tính, tính tốn là mơn…………………………………………………..
c) Nhờ mơn ………………………………………… mà em hiểu biết thật nhiều về thế giới tự nhiên.
Câu 9: Viết thời gian biểu của em từ 5 giờ chiều (17:00) đến lúc đi ngủ.
THỜI GIAN BIỂU
Thời gian

Hoạt động

17 : 00

Em đi học về.

…………………………… ………………………………………………………………………...

…………………………… ………………………………………………………………………...
…………………………… ………………………………………………………………………...
…………………………… ………………………………………………………………………...



Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 6
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..

Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..

I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
Em là học sinh mới
Đang giờ học Toán, một phụ nữ dắt bé gái nhỏ nhắn đến cửa lớp, nói với cơ
giáo: “Thưa cơ, con gái tơi được chuyển đến học lớp cơ”.
Nhìn em học sinh nhỏ bé, lưng bị gù, cô giáo hồi hộp nghĩ: “Liệu cả lớp sẽ đón
bạn mới với thái độ thế nào?” Cơ nhìn học trị như muốn nói lời tha thiết: “Hãy
đừng để người bạn mới thấy trong đôi mắt các em sự ngạc nhiên và chế nhạo!”.
Đáp lại là những nụ cười âu yếm và niềm vui loé lên trong ánh mắt các em.
Cơ nhẹ nhàng nói:
- Tên bạn là Ô-li-a. Bạn từ xa chuyển đến, người nhỏ yếu. Em nào ngồi bàn đầu
xung phong chuyển chỗ khác để nhường chỗ cho Ô-li-a?
Cả sáu em ngồi bàn đầu đều giơ tay xin chuyển. Ô-li-a
ngồi vào chỗ một bạn được chuyển đi. Em nhìn cả lớp với
ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
(Theo Xu-khôm-lin-xki)


PHHS

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Khi nhận Ơ-li-a vào lớp, cơ giáo nhìn học sinh như muốn nói điều gì?
A. Hãy nhường chỗ ngồi tốt nhất cho bạn mới.
B. Đừng chế nhạo và trêu chọc người bạn mới.
C. Đừng tỏ thái độ ngạc nhiên và chế nhạo bạn.
D. Hãy lắng nghe người bạn mới.
Câu 2. Đáp lại ánh mắt của cô, các bạn đã có biểu hiện như thế nào?
A. Các bạn cười âu yếm, ánh mắt lóe lên niềm vui.
B. Các bạn cười âu yếm, ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
C. Các bạn cười chế nhạo, ánh mắt lộ vẻ ngạc nhiên.
D. Các bạn không quan tâm tới người bạn mới.


Câu 3. Trước thái độ thân thiện của bạn bè trong lớp, Ơ-li-a đã làm gì?
A. Ơ-li-a nhìn cả lớp với ánh mắt vui vẻ, lạc quan.
B. Ơ-li-a nhìn cả lớp với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
C. Ơ-li-a nhìn cả lớp với ánh mắt biết ơn sâu nặng.
D. Ô-li-a nhìn cả lớp với ánh mắt trìu mến.
Câu 4. Nếu trong lớp con có một bạn học sinh mới chuyển đến, con sẽ làm gì?

Câu 5. Nối:
Bác sĩ là những thiên thần áo trắng.

Câu giới thiệu

Những bông hồng kia đỏ thẫm như nhung.
Hoa hướng dương vàng óng như mặt trời tí hon.


Câu nêu hoạt động

Chú mèo con đang rình bắt chuột.

Câu nêu đặc điểm

theo yêu cầu:

Câu 6. Tô màu vào
✓ Đỏ: từ chỉ đặc điểm,
✓ Xanh: từ chỉ hoạt động,

xếp hàng

khiêm tốn

dịu dàng

✓ Vàng: từ chỉ sự vật
mặt đất

chậm chạp

nghe ngóng

Câu 7. Lập danh sách những thành viên trong gia đình em:
STT

Họ và tên


Nghề nghiệp

Sở thích

…...

…………………………

…………….…..

……………..……

…...

…………………………

………….….…..

……………..……

…...

…………………………

….……………....

……………..……

…...


…………………………

….………………

……………..……

Câu 8. Viết 2 - 3 câu nêu đặc điểm về đồ dùng học tập của em:


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 7
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..

Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

Em vẽ ngôi trường em
Ngôi trường của em
Ngói hồng rực rỡ
Từng ơ cửa nhỏ
Nhìn ra chân trời.

Ngơi trường u thương
Có cây che mát
Có cờ Tổ quốc

Bay trong gió ngàn.
Ngơi trường dễ thương

Đứng bên sườn núi
Có một dịng suối
Lượn qua cổng trường.

Ngơi trường khang trang
Có thầy, có bạn
Em ngồi em ngắm
Ngơi trường của em.
Nguyễn Lãm Thắng

PHHS

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Bạn nhỏ vẽ những gì về ngơi trường của mình?

A. Cửa lớp, cây cối, cờ Tổ quốc, bạn bè, thầy cơ;
B. Ngói hồng, cửa lớp, thầy cơ, bạn bè;
C. Ngói hồng, cửa lớp, cổng trường, cây cối, cờ Tổ quốc, thầy cô, bạn bè;
Câu 2. Trường học của bạn nhỏ ở đâu?
A. Ở thành phố lớn;
B. Ở miền núi;
C. Gần trung tâm thương mại;


Câu 3. Bạn nhỏ thấy ngôi trường của bạn thế nào? Con hãy tơ màu vào những
có ý trả lời đúng nhé!

dễ thương

hiện đại


khang trang

yêu thương

Câu 4. Hãy nêu cảm nhận về ngôi trường của con đang học nhé!

Câu 5. Con hãy tơ màu vào

có những từ ngữ viết đúng chính tả nhé!

ru lịch

rau má

mưa dào

con rắn

gieo hạt

dựa dẫm

rặng tre

dị chả

Câu 6. Điền từ ngữ chỉ đặc điểm vào chỗ chấm để hồn thành câu sao cho
phù hợp:
a.


Chiếc bút chì màu của em…………………………………………………..……

b.

Mái tóc của cơ giáo………………………………………………………………

c.

Vào giờ ra chơi, dưới sân trường em…………...………………………….…….

d.

Mùa xuân đến, những bông hoa hồng nở………………………………………..

e.

Chú mèo nhà em có bộ lơng……………………………………………………..

Câu 7: Con viết 2 – 3 câu nói về một đồ dùng học tập mà con yêu thích nhé!


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 8
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..
Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………

………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

THIÊN THẦN ÁO XANH
Bây giờ chúng em không phải băng rừng, lội suối để đến trường nữa vì
chúng em đã có một ngơi trường mới. Trường mới ở ngay cạnh bản có ba lớp

học và phịng học nào cũng có đủ bàn ghế và bảng đen. Trường cịn có một sân
chơi, khơng rộng lắm nhưng bằng phẳng. Trên sân, những cây bàng non đã bén
đất vươn lên.
Ngôi trường này là kỉ niệm của các anh chị thanh niên tình nguyện tặng
bản em. Các anh chị lên bản từ tháng trước. Nhờ có các anh chị, dân bản khỏe

hơn, con ngựa chạy nhanh hơn, đàn lợn béo mập hơn, cây lúa trên nương đơm
hạt nặng hơn. Đêm nào bản cũng vang tiếng đàn, tiếng hát, vui như ngày hội.
Già làng gọi các anh chị là “Thiên thần áo xanh”.
Bản: Xóm làng vùng dân tộc

Nguồn: Sưu tầm

Già làng: Là một người cao tuổi, giữ chức vụ quan trọng trong làng.

PHHS
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Những thanh niên tình nguyện đã làm được việc gì cho các em nhỏ?
A. dựng được một ngôi trường mới;

B. bảo vệ sự bình yên của bản làng;
C. tổ chức ngày hội cho các em;
Câu 2. Ngơi trường mới có những gì?
A. ba lớp học, bảng đen, những cây bàng non;
B. ba lớp học, bàn ghế, bảng đen, sân chơi, những cây bàng non;
C. ba lớp học, bàn ghế, bảng đen, những cây hoa ba;



Câu 3. Vì sao già làng gọi các anh chị thanh niên tình nguyện là “Thiên thần áo xanh”?
A. Vì các anh chị làm được nhiều điều tốt cho bản như các thiên thần đem lại niềm vui

cho mọi người.
B. Vì dân làng rất yêu quý các anh chị.
C. Vì cả hai lí do trên.
Câu 4. Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động có trong câu sau:

Bây giờ chúng em không phải băng rừng, lội suối để đến trường nữa vì chúng em
đã có một ngơi trường mới.
Câu 5. Nối từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm:

Từng dòng chữ

xinh xắn, thon dài.

Quyển vở

ngay ngắn như chúng em xếp hàng.

Cái bút mực

có những trang giấy trắng tinh,
được kẻ ơ vuông vắn.

Câu 6. Con hãy điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ơ vng:
Hai anh em nói chuyện với nhau:


Anh: Nếu có một cái ơ tơ bằng sơ – cơ – la thì em sẽ ăn bộ phận nào trước
Em: Em sẽ ăn ngay mấy cái bánh xe trước
Anh: Tại sao vậy

Em: Em phải ăn mấy cái bánh xe trước để nó khơng chạy được nữa

Nếu mình ăn

các bộ phận khác thì xe chạy mất làm sao?
Câu 7. Con hãy điền từ có tiếng chứa vần ao hoặc au sao cho phù hợp nhé:

…………………. ………………….

………………….

………………….

Câu 8. Con hãy vẽ lại hoặc sáng tác một bìa sách mà con yêu thích vào giấy A4.
(Bìa sách sẽ có các thơng tin: Tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, hình ảnh minh hoạ)


Thứ …… ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 9
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..
Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ

Trong cặp sách, thước kẻ làm bạn với bút mực và bút chì. Chúng sống
cùng nhau rất vui vẻ. Mỗi hình vẽ đẹp, mỗi đường kẻ thẳng tắp là niềm vui
chung của cả ba.
Nhưng ít lâu sau, thước kẻ nghĩ bút mực và bút chì phải nhờ đến mình
mới làm được việc. Nó thấy mình giỏi q, ngực cứ ưỡn mãi lên. Thấy đường
kẻ bị cong, bút mực nói với bút chì: “Hình như thước kẻ hơi cong thì phải?”.
Nghe vậy, thước kẻ thản nhiên đáp: “Tôi vẫn thẳng mà. Lỗi tại hai bạn đấy!”.
Bút mực bèn cầm một cái gương đến bên thước kẻ và nói: “Bạn soi thử
xem nhé!”
Thước kẻ cao giọng: “Đó khơng phải là tơi!”.
Nói xong, nó bỏ đi và lạc vào bãi cỏ ven đường.
Một bác thợ mộc trông thấy thước kẻ liền nhặt lên, đem về uốn lại cho
thẳng. Thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc rồi quay về xin lỗi bút mực, bút chì. Từ
đó, chúng lại hoà thuận, chăm chỉ như xưa.
Theo Nguyễn Kiên

PHHS
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Ban đầu, thước kẻ chung sống với các bạn như thế nào?
A. Ban đầu, thước kẻ chung sống với các bạn trong cặp sách.
B. Ban đầu, thước kẻ chung sống với các bạn rất vui vẻ.
C. Ban đầu, thước kẻ nghĩ các bạn phải nhờ đến mình mới làm được việc.
Câu 2. Vì sao thước kẻ bị cong?
A. Vì thước kẻ làm bằng nhựa dẻo nên bị uốn cong.
B. Vì thước kẻ bị mất một góc, khơng thể kẻ được nữa.
C. Vì thước kẻ kiêu căng cứ ưỡn ngực lên mãi.


Câu 3. Hành động nào của thước kẻ cho thấy thước kẻ đã nhận ra lỗi lầm của mình?
A. Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ đã cảm ơn bác thợ mộc.

B. Sau khi được uốn thẳng, thước kẻ đã cảm ơn bác thợ mộc và quay về xin lỗi các bạn.
C. Sau khi được uốn thẳng, thước kẻ lại vui vẻ, chăm chỉ như xưa.
Câu 4. Câu chuyện khun chúng ta điều gì?

có từ chỉ tình cảm bạn bè.

Câu 5. Tơ màu vào
u thương

kính u

thân thiện

thân ái

hiếu thảo

gắn bó

đồn kết
vâng lời

q mến

Chọn một từ con đã tơ màu và đặt câu với từ đó:

Câu 6. Chọn d, r hoặc gi điền vào chỗ chấm:
keo …án

…ã ngoại


nem …án

con …un

Câu 7. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống cuối mỗi câu.
Nối câu với công dụng cho phù hợp.
Bút mực phát hiện ra điều gì

Kể lại sự việc
Hỏi về điều
chưa biết

Thước kẻ đi lạc vào bãi cỏ ven đường
Ơi! Cái bút chì đẹp q

Bộc lộ cảm xúc
Thước kẻ cao giọng: “Đó khơng phải là tôi



Câu 8. Viết 2 - 3 câu nêu hoạt động em đã làm cùng bạn vào giờ ra chơi:


Thứ …… ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 9
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..
Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..

I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ
Trong cặp sách, thước kẻ làm bạn với bút mực và bút chì. Chúng sống
cùng nhau rất vui vẻ. Mỗi hình vẽ đẹp, mỗi đường kẻ thẳng tắp là niềm vui
chung của cả ba.
Nhưng ít lâu sau, thước kẻ nghĩ bút mực và bút chì phải nhờ đến mình
mới làm được việc. Nó thấy mình giỏi q, ngực cứ ưỡn mãi lên. Thấy đường
kẻ bị cong, bút mực nói với bút chì: “Hình như thước kẻ hơi cong thì phải?”.
Nghe vậy, thước kẻ thản nhiên đáp: “Tôi vẫn thẳng mà. Lỗi tại hai bạn đấy!”.
Bút mực bèn cầm một cái gương đến bên thước kẻ và nói: “Bạn soi thử
xem nhé!”
Thước kẻ cao giọng: “Đó khơng phải là tơi!”.
Nói xong, nó bỏ đi và lạc vào bãi cỏ ven đường.
Một bác thợ mộc trông thấy thước kẻ liền nhặt lên, đem về uốn lại cho
thẳng. Thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc rồi quay về xin lỗi bút mực, bút chì. Từ
đó, chúng lại hoà thuận, chăm chỉ như xưa.
Theo Nguyễn Kiên

PHHS
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Ban đầu, thước kẻ chung sống với các bạn như thế nào?
A. Ban đầu, thước kẻ chung sống với các bạn trong cặp sách.
B. Ban đầu, thước kẻ chung sống với các bạn rất vui vẻ.
C. Ban đầu, thước kẻ nghĩ các bạn phải nhờ đến mình mới làm được việc.
Câu 2. Vì sao thước kẻ bị cong?
A. Vì thước kẻ làm bằng nhựa dẻo nên bị uốn cong.
B. Vì thước kẻ bị mất một góc, khơng thể kẻ được nữa.
C. Vì thước kẻ kiêu căng cứ ưỡn ngực lên mãi.



Câu 3. Hành động nào của thước kẻ cho thấy thước kẻ đã nhận ra lỗi lầm của mình?
A. Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ đã cảm ơn bác thợ mộc.
B. Sau khi được uốn thẳng, thước kẻ đã cảm ơn bác thợ mộc và quay về xin lỗi các bạn.
C. Sau khi được uốn thẳng, thước kẻ lại vui vẻ, chăm chỉ như xưa.
Câu 4. Câu chuyện khun chúng ta điều gì?

có từ chỉ tình cảm bạn bè.

Câu 5. Tơ màu vào
u thương

kính u

thân thiện

thân ái

hiếu thảo

gắn bó

đồn kết
vâng lời

q mến

Chọn một từ con đã tơ màu và đặt câu với từ đó:

Câu 6. Chọn d, r hoặc gi điền vào chỗ chấm:

keo …án

…ã ngoại

nem …án

con …un

Câu 7. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống cuối mỗi câu.
Nối câu với công dụng cho phù hợp.
Bút mực phát hiện ra điều gì

Kể lại sự việc
Hỏi về điều
chưa biết

Thước kẻ đi lạc vào bãi cỏ ven đường
Ơi! Cái bút chì đẹp q

Bộc lộ cảm xúc
Thước kẻ cao giọng: “Đó khơng phải là tôi



Câu 8. Viết 2 - 3 câu nêu hoạt động em đã làm cùng bạn vào giờ ra chơi:


Thứ …… ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 10
Môn: Tiếng Việt

Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..
Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)
MỘT NGƯỜI HAM ĐỌC SÁCH
Đan - tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ơng cịn nổi tiếng là người ham đọc
sách. Khơng đủ tiền mua sách, ông làm quen với những người bán hàng để
mượn sách về nhà xem.
Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan - tê mượn cuốn sách
mới. Ông liền đứng tại quầy hàng để đọc, bất chấp mọi tiếng ồn ào xung quanh.
Khi ông vừa đặt cuốn sách vừa đọc xuống để trả người chủ quán thì trời cũng
sẩm tối.
Người chủ quán liền nói:
- Kẻ ra người vào ồn ào như vậy mà ông cũng đọc được hết cuốn
sách à?
Đan - tê ngơ ngác đáp:
- Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy những người trong sách đi lại nói
chuyện với nhau thơi.
Theo Cuộc sống và sự nghiệp

PHHS
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Vì sao Đan – tê phải mượn sách về nhà xem?
A. vì ơng thích đi mượn sách;

B. vì ơng khơng muốn bỏ tiền ra mua sách;
C. vì ơng khơng đủ tiền mua sách;
Câu 2. Dựa vào bài đọc, điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm.
Một hơm, người chủ qn sách khơng muốn cho Đan - tê mượn cuốn sách mới.
Ơng liền ………………..…………………………để đọc, bất chấp……..........…….

………………………………….xung quanh.


Câu 3. Khi đọc sách ở quầy hàng, Đan – tê chỉ thấy gì?
A. Tiếng ồn ào của mọi người xung quanh;
B. Kẻ ra người vào nói chuyện với nhau;
C. Người trong sách đi lại nói chuyện với nhau;
Câu 4. Theo em, vì sao tiếng ồn ào xung quanh khơng làm ảnh hưởng đến việc Đan –
tê đọc sách?

Câu 5. Những câu văn nào dưới đây là câu giới thiệu?
A. Đan - tê là một nhà thơ lớn của nước Ý.
B. Đan - tê đọc sách rất chăm chỉ.
C. Bút chì, bút mực là người bạn thân thiết của em.
Câu 6. Điền vào chỗ chấm:
a. Chọn l hay n
….ấu cơm
…ấp …ánh

.…ăm học

.…ước ….ọc

b. Chọn ng hoặc ngh
- Con ……...é con ….……iêng đơi mắt ……...ây thơ nhìn mẹ.
Câu 7. Con hãy viết câu thích hợp dưới mỗi bức tranh sau:

....................................................................

....................................................................


....................................................................

....................................................................

Câu 8. Con hãy viết 4 - 5 câu giới thiệu một đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình.


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 11
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2……..
Nhận xét của giáo viên: ………….…………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..
I. Đọc (Con hãy đọc bài to, rõ ràng cho bố mẹ nghe nhé!)

Chơi bán hàng
Bé Hương và bé Thảo

Rồi Thảo bẻ hai nửa

Rủ nhau chơi bán hàng

Mời người bán ăn chung

Hương có củ khoai lang

Vị bùi khoai đất bãi

Nào, Thảo mua đi nhé.


Thơm ngọt ngào chiều đông.
Nguyễn Văn Thắng

Thảo cười như nắc nẻ
Nhặt một chiếc lá rơi
Tớ trả đủ tiền rồi

Mang được về nhà chưa?

PHHS

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Hương và Thảo chơi trò gì?
A. chơi đuổi bắt

B. chơi bán hàng

C. chơi đá cầu

Câu 2. Hàng để hai bạn mua bán là gì?
A. chiếc lá

B. quả na

Câu 3. Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì?
A. khen khoai đất bãi ngọt bùi;
B. khen tình bạn giữa Hương và Thảo;
C. Cả hai đáp án A và B


C. củ khoai lang


Câu 4. Dòng nào dưới đây chứa các từ chỉ đặc điểm?
A. chơi bán hàng, nắc nẻ;
B. nắc nẻ, ngọt ngào; vị bùi
C. ngọt ngào, chiều đông;

Câu 5. Theo con, thế nào là một người bạn tốt?

Câu 6. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nêu hoạt động:

B

A
Chúng em

chao lượn trên bầu trời xanh thẳm.

Đàn cá

chơi đá cầu vào giờ ra chơi.

Những chú chim hải âu

đang tung tăng bơi lội.

Câu 7. Gạch chân dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ sau:
Em nuôi một đôi thỏ
Bộ lông trắng như bông,

Mắt tựa viên kẹo hồng,
Đôi tai dài thẳng đứng.

Câu 8. Điền dấu chấm/ dấu chấm hỏi/ dấu chấm than vào ô trống :
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ:
- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm ạ

Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con lại nói thế
Cậu bé trả lời:
- Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con


×