Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
_____________________________________________________________________
Chương trình Hợp tác Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn (CARD)
CARD 072/04 VIE
“TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG GIÁM SÁT VÀ KHỐNG CHẾ
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (LMLM) Ở TRÂU , BÒ VÀ
HEO GÓP PHẦN NÂNG CAO AN TOÀN SINH HỌC CHO
QUỐC GIA “
Báo cáo tiến độ dự án
6 THÁNG LẦN THỨ NĂM
Milestones 6&9
Từ 01/07/2007 đến 31/12/2007
1
Mục lục
1. Thông tin về đơn vị ____________________________________________________ 2
2. Trích lược Dự án ______________________________________________________ 3
3. Báo cáo tóm tắt________________________________________________________ 3
4. Giới thiệu và bối cảnh __________________________________________________ 4
5. Tiến độ cho đến thời điểm báo cáo ________________________________________ 5
5.1
Những điểm đáng chú ý __________________________________________________ 5
5.2
Lợi ích cho đối tượng quy mô nhỏ __________________________________________ 9
5.3
Xây dựng năng lực_______________________________________________________ 9
5.4
Các chương trình đào tạo ________________________________________________ 10
5.5
Quảng bá _____________________________________________________________ 10
5.6
Quản lý dự án__________________________________________________________ 10
6. Báo cáo về các vấn đề đan chéo _________________________________________ 10
6.1
Môi trường ____________________________________________________________ 10
6.2
Các vấn đề về giới và xã hội ______________________________________________ 10
7. Các vấn đề về thực hiện và tính bền vững _________________________________ 11
7.1
Những khó khăn và trở ngại______________________________________________ 11
7.2
Giải pháp _____________________________________________________________ 11
7.3
Tính bền vững _________________________________________________________ 11
8. Các bước quan trọng tiếp theo __________________________________________ 12
9. Kết luận ____________________________________________________________ 12
10. Tuyên bố _____________________________________Error! Bookmark not defined.
1
1. Thông tin về đơn vị
Tên dự án
Trung Tâm Thú Y Vùng Tp HCM.
(Nay là Cơ Quan Thú Y Vùng VI )
Đơn vị VN
Bs. Đồng Mạnh Hoà
Giám đốc Dự án phía VN
Australian Animal Health Laboratory (AAHL),
PMB 24, Geelong, 3213,
Australia
Đơn vị Úc
Mr Chris Morrissy
Nhân sự Úc
01/06/2005
Ngày bắt đầu
01/06/2008
Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu)
Ngày kết thúc (đã thay đổi)
01/07/2007 – 31/12/2007
Chu kỳ báo cáo
Cán bộ liên lạc
Ở Úc: Cố vấn trưởng
Tên:
Mr Chris Morrissy
Telephone:
+61 3 5227 5000
Chức vụ:
Diagnostic Virologist
Supervisor Mammalian
Virology
Fax:
+61 3 5227 5555
Tổ chức
Australian Animal Health
Laboratory (AAHL), PMB 24,
Geelong, 3213,
Australia
Email:
Ở Úc: đầu mối liên hệ hành chính
Tên:
Mr Chris Morrissy
Telephone:
+61 3 5227 5000
Chức vụ:
Patents Contracts Officer
Fax:
+61 3 5227 5555
Tổ chức
Australian Animal Health
Laboratory (AAHL), PMB 24,
Geelong, 3213,
Australia
Email:
Ở VN
Tên:
Bs. ĐỒNG MẠNH HOÀ
Telephone:
Chức vụ:
Giám Đốc
Fax:
+84 8 8444029
Tổ chức
TRUNG TÂM THÚ Y
VÙNG TP.HỒ CHÍ MINH
(Nay là C
ơ Quan Thú Y Vùng
VI )
Email:
+84 8 9485680
2
2. Trích lược Dự án
Mục tiêu của dự án là xác định tại sao có những thất bại khi sử dụng vaccin và điều tra bằng
huyết thanh học virus LMLM đang lưu hành ở Vietnam để điều chỉnh vaccin cho phù hợp.
Xây dựng khả năng chẩn đoán virus LMLM với các phương pháp và nguyên liệu tại các
phòng thí nghiệm của các Trung tâm vùng. Đa bắt đầu thực hiện chiến lược khống chế
LMLM dựa trên cơ sở nắm bắt
được dịch tễ học của virus cả trên virus hiện trường lẫn giám
sát kháng huyết thanh. Dự án đã giúp nâng tầm của hệ thống phòng thí nghiệm trong việc
chẩn đoán thực địa cũng như phòng chống và khống chế các ổ dịch. Đã xây dựng những
khu vực thí điểm ở các tỉnh có biên giới của Việtnam để nghiên cứu chủng của virus thực
địa và để xáx định nguồn g
ốc của chúng. Chất lượng và số lượng mẫu ngày càng tăng đã
giúp nhiều việc cho thu thập dữ liệu về tình hình LMLM ở Vietnam. Các nghiên cứu dịch tễ
học phân tử các virus LMLM bắt được từ các tỉnh sẽ cung cấp cho các tỉnh khác kinh
nghiệm khống chế bệnh có hiệu quả và nắm bắt được nguồn gốc lưu hành virus hàng năm ở
Vietnam . Việc phân lập và nghiên cứu phân tử virus đã được tiế
n hành ngay khi có mẫu từ
các địa phương gửi về. Năng lực chẩn đoán sẽ cho phép xác định và định danh sớm virus
LMLM làm cho công tác khống chế dịch sẽ tốt hơn giúp giảm thiệt hại chăn nuôi và sản
xuất .
3. Báo cáo tóm tắt
Báo cáo trong giai đoạn này tập trung chủ yếu vào việc giải mã gene, định type theo gene và
phân tích 50 mẫu virus LMLM đã phân lập được tại Việt Nam trong năm 2006-2007 và phân
tích dữ liệu của giám sát huyết thanh. Các mẫu virus phân lập được đã được giải mã gene tại
AAHL do cán bộ của TT Thú y Vùng TP.HCM và chuyên viên của AAHL thực hiện. Dữ
liệu mã gene đã được gửi sang phòng thí nghiệm tham chiếu về LMLM của Thế Giới (
WRL) để xác chẩn và so sánh với các virus LMLM đã được biế
t trước đây . Thông tin này đã
được chia sẽ với chương trình LMLM Đông Nam Á (SEAFMD) như một phần của chương
trình kiểm soát bệnh LMLM cấp khu vực.
Dữ liệu do dự án đã thu thập được cho đến nay đã được xem xét cho thấy sự thành công của
chương trình vaccine và tỷ lệ lưu hành của virus LMLM. Dữ liệu này đã được trình bày cho
Cục Thú Y và tại hội nghị OIE khu vực Đông Nam Á về LMLM ( xem bài báo cáo bằng
Powerpoint kèm theo).
Đ
ã có sự cải thiện về chất lượng và số lượng mẫu gửi về phòng thí nghiệm để địng serotype
virus LMLM bằng ELISA giúp cho Cục Thú Y hiểu rỏ hơn và xác định được các serotype
virus LMLM đang lưu hành tại Việt Nam. Chương trình nghiên cứu về dịch tễ và giám sát
huyết thanh của dự án có khả năng xác định được các serotype đang lưu hành tại Việt Nam
và hiệu quả của chương trình vaccine LMLM.
Thiết lập các k
ỹ thuật chẩn đoán bệnh LMLM cho các phòng thí nghiệm hợp tác đang tiếp
tục trong đó phòng thí nghiệm của TT Thú Y Vùng TP.HCM được thiết lập các kỹ thuật chẩn
đoán bệnh LMLM bao gồm phân lập virus, trung hoà virus, ELISA, PCR và kỹ thuật giải mã
. TT Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương- Hà Nội được thiết lập các kỹ thuật chẩn đoán như phân
lập virus, ELISA , PCR và đang xây dựng năng lực giải mã gene. TT Thú y Vùng Cần Thơ
và Đà Nẳng có khả
năng định serotype và phát hiện kháng thể virus LMLM bằng kỹ thuật
ELISA.
3
Một chuyên viên của AAHL đã làm việc với TT Thú y Vùng TP.HCM để so sánh và sữ
dụng kháng nguyên do TT Thú y Vùng TP.HCM sản xuất từ virus LMLM phân lập được tại
Việt Nam trong các phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh LMLM. Kháng nguyên sản xuất từ
virus của Việt Nam để dùng trong ELISA đã được chuẩn hoá bằng bộ huyết thanh tham
khảo của AAHL và các huyết thanh tham khảo được thu thập được trong quá trình giám sát
. Phương pháp ELISA này đã được đánh giá và kháng nguyên sản xuất từ
virus của Việt Nam
có thể được dùng trong phản ứng huyết thanh và làm kháng nguyên chuẩn trong định
serotype virus LMLM bằng phương pháp ELISA.
Cố vấn trưởng của dự án đã thăm phòng thí nghiệm của TT Thú y Vùng TP.HCM và TT
Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương-Hà Nội để xem xét lại các kỹ thuật chẩn đoán bệnh LMLM,
việc áp dụng quy trình Đảm bảo chất lượng và phân tích dữ liệu của dự án về giám sát huyết
thanh và điều tra ổ dị
ch. Chất lượng của các phương pháp chẩn đoán tiếp tục được cải thiện
và dữ liệu thu thập từ hiện trường cũng được cải thiện ở hầu hết các tỉnh thực hiện giám sát
huyết thanh. Phòng thí nghiệm của TT Thú T Vùng TP.HCM và TT Chẩn Đoán Thú Y
Trung Ương-Hà Hội đều đang áp dụng các kỹ thuật mới để chẩn đoán các bệnh khác đang
là vấn đề của Vi
ệt Nam thí dụ như TT Chẩn Đoán Thú y Trung Ương-Hà Nội đã dùng kỹ
thuật phân lập virus để phân lập được dòng virus PRRS mới tại Việt Nam.
Dự án đã được mời tham dự một số hội nghị cấp khu vực để giới thiệu dữ liệu của Việt Nam
về kiểm soát bệnh LMLM. Dự án cũng đã phối hợp các hoạt động với dự án Tăng Cường
Năng Lực các phòng thí nghiệm của Thú Y Việt Nam do AusAID tài trợ để cả hai dự án
đều đạt được các mục tiêu đề ra, thí dụ như kết hợp huấn luyện kỹ thuật PCR và giải mã gene
virus LMLM cùng với giải mã gene Cúm, PRRS và Dịch Tả Lợn phân lập được tại Việt
Nam.
Cúm gia cầm tiếp tục làm chậm tiến độ của giám sát huyết thanh tại hiện trường do thú y cơ
sở phải tập trung thực hi
ện các công tác liên quan đến Cúm gia cầm.
4. Giới thiệu và bối cảnh
Các mục tiêu của dự án :
1. Xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm cho chẩn đoán và kiểm soát LMLM bằng cách
nâng cao trình độ chuyên môn của các nhân viên thông qua huấn luyện.
2. Cung cấp số liệu chính xác để lý giải được sự thất bại của vaccin trong chương trình
khống chế LMLM và đề xuất chiến lược sử dụng vaccin mới có hiệu quả hơn.
Khi hoàn thành những mục tiêu này sẽ không chỉ nâng cao được năng lực chẩ
n đoán của
các phòng thí nghiệm thú y ở Việt nam mà còn giúp huấn luyện về công tác điều tra
khóng chế bệnh cho cán bộ thú y của Cục thú y. Do đó sẽ tăng cường năng lực cho
ngành thú y đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế cạnh tranh.
Sức khỏe động vật được nâng cao sẽ dẫn đến tăng chăn nuôi ở vùng nông thôn, tăng sản
phẩm chăn nuôi và gián tiếp tăng sản xuất cây trồ
ng. Gia súc gia cầm khoẻ mạnh sẽ
khuyến khích người chăn nuôi nhỏ có nhiều ưu thế cạnh tranh hơn ở thị trường địa
phương. Việc khống chế LMLM và các bệnh khác sẽ tạo điều kiện cho những hộ nghèo
có nhiều thu nhập bền vững hơn và giảm những yếu điểm về lệ thuộc kinh tế và tự
nhiên. Việc thiết lập một h
ệ thống chẩn đoán trải dài từ Bắc vào Nam Việt nam, với
mức độ từ phòng thí nghiệm đến trại chăn nuôi, đã được huấn luyện và tập huấn thường
xuyên sẽ có được một mô hình của riêng Việtnam về kiểm soát dịch bệnh nói chung.
Điều này sẽ trực tiếp làm tăng khả năng cạnh tranh, sản xuất chăn nuôi trong hệ thống
ngành Nông nghiệp của Việtnam t
ập trung chủ yếu ở nhưng vùng trọng điểm ở đồng
bằng sông Cửu long và duyên hải miền Trung.
4
Phương pháp và chiến lược thực hiện
Phương pháp tiếp cận của dự án được coi là thích hợp nhất cho việc phát triển sự hiểu
biết về dịch tễ học của LMLM ở Vietnam. Phương thức chuyển giao kỹ thuật đã thực
hiện không chỉ tốt tại AAHL mà rất thành công khi áp dụng cho các dự án trước đó ở
Vietnam, Thailand và Indonesia. Các nghiên cứu thực địa, dịch tễ họ
c và giám sát huyết
thanh học đã được thiết kế, lên kế hoạch cùng với Cục thú y để có được những thông tin
cần thiết và chính xác nhất thể hiện được tình hình LMLM ở Vietnam và hiệu quả của
vaccin LMLM . Các kỹ thuật chẩn đoán sẽ được sử dụng trong phương pháp này là
những xét nghịêm tiêu chuẩn đã và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới khi nghiên
cứu LMLM cũng như theo hướng dẫ
n của Tổ chức thú y thế giới OIE.
Phòng thí nghiệm AAHL đã có nhiều kinh nghiệm điều tra thực địa đối với xác định tỷ
lệ lưu hành kháng thể , cũng như các dự án ACIAR ở Laos và Thailand về LMLM.
Philippines là một ví dụ khác nơi mà các xét nghiệm chẩn đoán tiêu chuẩn theo OIE đã
sử dụng để khống chế và loại trừ LMLM.
5. Tiến độ cho đến thời điểm báo cáo
5.1 Những điểm đáng chú ý
Những kết quả chính trong giai đoạn báo cáo này:
• Giải mã gene, định type theo gene và phân tích 50 mẫu virus LMLM đã phân lập được
tại Việt Nam trong năm 2006-2007 và phân tích dữ liệu của giám sát huyết thanh. Các
mẫu virus phân lập được đã được giải mã gene tại AAHL do cán bộ của TT Thú y
Vùng TP.HCM và chuyên viên của AAHL thực hiện. Dữ liệu mã gene đã được gửi
sang phòng thí nghiệm tham chiếu về LMLM của Thế Giới ( WRL) để xác ch
ẩn và so
sánh với các virus LMLM đã được biết trước đó. Thông tin này đã được chia sẽ với
chương trình LMLM Đông Nam Á (SEAFMD) như một phần của chương trình kiểm
soát bệnh LMLM cấp khu vực.
Một chuyên viên của AAHL ( Cố vấn trưởng của dự án) xem xét dữ liệu từ hiện trường
khi làm việc tại TT Tâm Thú Y Vùng TP.HCM và đưa ra các yêu cầu về cải thiện việc
thu thập thông tin. Dữ liệu do dự án đ
ã thu thập được cho đến nay đã được xem xét
cho thấy sự thành công của chương trình vaccine và tỷ lệ lưu hành của virus LMLM.
Dữ liệu này đã được trình bày cho Cục Thú Y và tại hội nghị OIE khu vực Đông Nam
Á về LMLM ( xem bài báo cáo bằng Powerpoint kèm theo). Một số mẫu huyết thanh
được xét nghiệm thêm để so sánh hiệu giá kháng thể trong mẫu của các tỉnh giúp xác
định sự lưu hành của virus bằng kỹ thuật huyết thanh học. Các kết quả cho thấ
y rằng
việc sữ dụng kết hợp giữa kỹ thuật ELISA để phát hiện kháng thể không cấu trúc
3ABC ( 3ABC ELISA) và kỹ thuật ELISA để phát hiện kháng thể cấu trúc ( LP-
ELISA) có thể xác định được serotype của virus LMLM đang lưu hành tại hiện trường.
Đã lên kế hoạch để khảo sát sâu hơn sự khác biệt về tỷ lệ tiêm phòng của mỗi tỉnh và
tìm hiểu xem tại sao tiêm phòng trên heo lại cho kết quả thấp.
• Đã có sự cải thiện về chất lượng và số lượng mẫu gửi về phòng thí nghiệm để địng
serotype virus LMLM bằng ELISA giúp cho Cục Thú Y hiểu rỏ hơn và xác định được
các serotype virus LMLM đang lưu hành tại Việt Nam. Việc cải thiện tình trạng lấy
mẫu giúp cho việc phân lập virus từ hiện trường được thuận lợi hơn và các virus này
5
được giải mã gene. Chương trình nghiên cứu về dịch tễ và giám sát huyết thanh
của dự án có khả năng xác định được các serotype đang lưu hành tại Việt Nam và hiệu
quả của chương trình vaccine LMLM.
• Thiết lập các kỹ thuật chẩn đoán bệnh LMLM cho các phòng thí nghiệm hợp tác đang
tiếp tục trong đó phòng thí nghiệm của TT Thú Y Vùng TP.HCM được thiết lập các kỹ
thuật chẩn đoán bệnh LMLM bao gồm phân l
ập virus, trung hoà virus, ELISA, PCR và
kỹ thuật giải mã . TT Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương- Hà Nội được thiết lập các kỹ
thuật chẩn đoán như phân lập virus, ELISA , PCR và đang xây dựng năng lực giải mã
gene. TT Thú y Vùng Cần Thơ và Đà Nẳng có khả năng định serotype và phát hiện
kháng thể virus LMLM bằng kỹ thuật ELISA. Các phòng thí nghiệm này đã hợp tác và
làm việc gắn bó với nhau hơn từ khi bắt đầu dự án.
• Một chuyên viên c
ủa AAHL đã làm việc với TT Thú y Vùng TP.HCM để so sánh và
sữ dụng kháng nguyên do TT Thú y Vùng TP.HCM sản xuất từ virus LMLM phân lập
được tại Việt Nam trong các phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh LMLM. Kháng
nguyên sản xuất từ virus của Việt Nam để dùng trong ELISA đã được chuẩn hoá bằng
bộ huyết thanh tham khảo của AAHL và các huyết thanh tham khảo được thu thập
được trong quá trình giám sát . Phương pháp ELISA này đã được đánh giá và kháng
nguyên sản xuất từ virus của Việt Nam có thể
được dùng trong phản ứng huyết thanh
và làm kháng nguyên chuẩn trong định serotype virus LMLM bằng phương pháp
ELISA.Việc sản xuất kháng nguyên LMLM cho ELISA giúp cho các phòng thí nghiệm
chủ động hơn và bắt đầu cho thấy có khả năng tự sản xuất các nguyện liệu phục chẩn
đoán.
• Tập huấn cho thú y cơ sở đang được tiếp tục để nâng cao chất lượng của việc lấy mẫu
và thu thập thông tin để bả
o đảm đánh giá được nguyên nhân của các trường hợp sữ
dụng vaccine kém hiệu quả. Tập huấn này đang được thực hiện liên tục trong suốt thời
gian thực hiện dự án để bảo đảm các thú y cơ sở hiểu được tầm quan trọng của việc
thu thập thông tin đối với việc phân tích kết quả cuối cùng của quá trình chẩn đoán.
• Chuyên viên của AAHL xem xét kỹ thuật nuôi t
ế bào và phân lập virus LMLM từ hiện
trường. Nuôi tế bào là kỹ thuật quan trọng dùng để phân lập và nhân virus LMLM
giúp cho việc phân tích sâu hơn các virus này bằng kỹ thuật PCR và giải mã gene. Kỹ
thuật nuôi tế bào cũng được dùng trong huyết thanh học và phân lập các virus gây bệnh
khác. Kỹ thuật ELISA và phân tử cũng được xem xét cùng với thu thập và lưu giử dữ
liệu của bảo đảm chất lượng để bảo đảm các kết quả xét nghiệm
được lưu gửi tốt và
giải thích ý nghĩa của các kết quả một cách chính xác.
• Đợt lấy mẫu tiếp theo từ các tỉnh đã hoàn tất để nghiên cứu về dịch tễ và giám sát
huyết thanh. Tiếp tục thu thập các mẫu bệnh phẩm từ ổ dịch giúp có thêm các thông tin
hữu ích về các serotype lưu hành tại Việt Nam.
• Nuôi tế bào và phân lập virus đang được thiết lập tại TT Ch
ẩn Đoán Thú Y Trung
Ương – Hà Nội.
• Cung cấp thêm các vật tư và nguyên liệu để xét nghiệm bệnh LMLM bằng kỹ thuật
ELISA, phân tử và tế bào.
• Cung cấp kinh phí cho TT Thú Y Vùng TP.HCM để lấy mẫu đợt cuối cùng trong kế
hoạch giám sát huyết thanh
6
Báo cáo từ Việt Nam
Các hoạt động từ 1/1/2007 đến 30/5/2007
1.Huấn luyện.
TT. Ngày & địa
điểm
Chủ đề Người phụ trách Ghi chú
1 9/2007
-Chuyên viên của
AAHL làm việc tại
Việt Nam
Lynda Wright
-Thăm và kiểm tra hoạt động
của 04 phòng thí nghiệm,
chuyễn giao kháng nguyên
do TT Thú y Vùng TP.HCM
sản xuất và các nguyên liệu
khác để thực hiện xét
nghiệm LP-ELISA cho các
phòng thí nghiệm của TT
Thú y Vùng Cần Thơ, Đà
Nẳng và TT Chẩn Đoán Thú
Y Trung Ư ơng-Hà Nội.
2 8 – 9/2007 -Chuyên viên của
AAHL làm việc tại
Việt Nam
Chris Morrissy -Thăm TT Thú Y Vùng
TP.HM và TT Chẩn Đoán
Thú Y Trung Ương-Hà Nội
để xem xét số liệu giám sát
huyết thanh và ứng dụng các
kỹ thuật chẩn đoán bệnh
LMLM
2. Các hoạt động ngoài hiện trường.
2.1.1.Thăm 8 tỉnh thực hiện dự án ( miền Trung và miền Nam ), 10/2007
Chuyễn gia dụng cụ, tài liệu ( phiếu lấy mẫu, bản câu hỏi ) để lấy mẫu.
• Chuyễn kinh phí để lấy mẫu.
• Phản hồi kết quả xét nghiệm của đợt 4 và chia sẽ kinh nghiệm lấy mẫu với thú y
cơ sở nhằm nâng cao chấ
t lượng của mẫu.
• Người phụ trách :
- TT Thú Y Vùng TP.HCM ( nay là Cơ Quan Thú y Vùng VI ) : Bs. Đồng
Mạnh Hoà ( Giám Đốc ) , Bs. Vũ và Ths. Hà .
- TT Thú Y Vùng Đà Nẳng ( nay là Cơ Quan Thú y Vùng IV ) : Bs. Trần Văn
Quân ( Giám Đốc ), Bs, Quang
- TT Thú y Vùng Cần Thơ ( nay là Cơ Quan Thú y Vùng VII) : Ts. Nguyễn
Bá Thành ( Giám Đốc) , Ths. Kim Dung .
2.1.2. Thăm 2 tỉnh thực hiện dự án ( miền Bắc ), 10/2007
Chuyễn gia dụng cụ, tài liệu ( phiếu lấy mẫu, bản câu hỏi ) để lấy m
ẫu.
• Chuyễn kinh phí để lấy mẫu.
• Phản hồi kết quả xét nghiệm của đợt 4 và chia sẽ kinh nghiệm lấy mẫu với thú y
cơ sở nhằm nâng cao chất lượng của mẫu.
• Người phụ trách :
- TT Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương –Hà Nội: Ts.Nguyễn Văn Cảm (Giám
Đốc) , Ths. Nguyễn Tùng.
7
2.2. Lấy mẫu huyết thanh đợt 5 của 10 tỉnh, 120 mẫu huyết thanh bò và 120 mẫu huyết thanh
heo cho mỗi tỉnh .
2.2.1 TT Chẩn Đoán Thú y Trung Ương- Hà Nội : 02 tỉnh ( Quảng Ninh và Lạng Sơn ),
tổng số 480 mẫu.
2.2.2 TT Thú Y Vùng Đà Nẳng : 02 tỉnh ( Kontum và Quảng Nam) tổng số 480 mẫu.
2.2.3 TT Thú Y Vùng Cần Thơ : 02 tỉnh ( An Giang và Kiên Giang ), tổng số 480 mẫu.
2.2.4 TT Thú y Vùng TP.HM: 04 tỉnh ( Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Đồng Tháp),
tổng số 960 mẫu.
2.3 Thu thập mẫu bệnh phẩm để định serotype virus LMLM.
2.3.1 TT Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương- Hà Nội: 19 mẫu từ các tỉnh phía Bắc.
2.3.2 TT Thú Y Vùng TP.HCM : 00 mẫu từ các tỉnh phía Nam (không có dịch LMLM tại
phía nam từ tháng 5/ 2007 )
3. Các hoạt động của phòng thí nghiệm.
3.1 TT Chẩn Đoán Thú y Trung Ương- Hà Nội.
3.1.1 Xét nghiệm định serotype virus LMLM từ các bệnh phẩm: 19 mẫu , 12 mẫu có virus
LMLM serotype O và 07 mẫu có virus LMLM serotype Aia 1.
Ghi chú : Xét nghiệm chỉ có khả năng phát hiện 03 serotype ( A. O và Asia 1)
3.1.2 Xét nghiệm tìm kháng thể virus LMLM từ mẫ
u huyết thanh: 480 mẫu, đã hoàn tất.
3.2 TT Thú Y Vùng Đà Nẳng : Regional.
3.2.1 Gủi 480 mẫu huyết thanh cho TT Thú y Vùng TP.HCM để xét nghiệm lại.
3.3 TT Thú Y Vùng Cần Thơ.
3.3.1 Gửi 480 mẫu huyết thanh cho TT Thú Y Vùng TP.HCM để xét nghiệm lại.
3.4 TT Thú Y Vùng TP.HCM.
3.4.1 Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm để định serotype của vorus LMLM: 00 mẫu từ các tỉnh
phía Nam (không có dịch LMLM tại phía nam từ tháng 5/ 2007 )
Ghi chú : Xét nghiệm chỉ có khả năng phát hiện 03 serotype ( A. O và Asia 1)
3.4.2 Xét nghiệm phát hiện kháng thể virus LMLM từ các mẫ
u huyết thanh : 1920 mẫu (
960 mẫu của vùng TP.HCM , 960 mẫu của vùng Đà Nẳng và Cần Thơ), đã hoàn tất.
3.4.3 Sản xuất virus LMLM để dùng trong kỹ thuật Trung Hoà Virus ( VNT)
Thích nghi virus LMLM liên tục trên tế bào BHK từ 3 – 4 đời để tạo virus gốc dùng
trong phản ứng trung hoà virus ( VNT).
Các lô virus LMLM gốc dùng trong phản ứng trung hoà virus.
• Serotype O:
-ME topotype : 02
-SEA topotype: 02
-Cathay topotype: 02
• Serotype A : 02
8
• Serotype Asia 1: 02
3.4.4 Sản xuất kháng nguyên ELISA
Sản xuất lô 2 của kháng nguyên virus LMLM
• Serotype O : 50 ml
• Serotype A : 50ml
• Serotype Asia 1: 50ml
Kiểm tra các kháng nguyên này với bộ mẫu huyết thanh chuẩn của AAHL.
Chuyễn giao các kháng nguyên này cùng với các nguyên liệu khác để thực hiện
phương pháp xét nghiệm LP-ELISA cho TT Thú y Vùng Cần Thơ , Đà Nẳng và TT
Chẩn Đoán Thú y Trung Ương ( mỗi phòng thí nghiệm nhận 10ml kháng nguyên
serotype O và 10ml kháng nguyên serotype A ) nhằm đánh giá khả năng lập lại kế
t
quả khi sữ dụng lô kháng nguyên này tại các phòng thí nghiệm khác nhau.
3.4.5 Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR
• Chiết tách RNA của các virus LMLM phân lập được.
• Serotype O: 34 virus
• Serotype A: 1 virus
• Tổng hợp cDNA từ các RNA kể trên .
Gửi các cDNA và sản phẩm PCR đến AAHL để giải mã gene ( các sản phẩm này đều
đạt yêu cầu để giải mã gene )
Người báo cáo:
Ngô Thanh Long
Ghi chú: Chi tiết các hoạt động của giai đoạn báo cáo này xem trong Log frame kem
theo.
5.2 Lợi ích cho đối tượng quy mô nhỏ
Tất cả trâu, bò, heo và người chăn nuôi đều có khả năng hưởng lợi từ việc khuyến cáo sử
dụng vaccin. Ích lợi có được do giảm thất thoát vì bệnh, chết của gia súc. Ích lợi có được từ
giữ ổn định quay vòng sản xuất, tạo việc làm cho các thành viên trong gia đình. Nông dân và
thú y cơ sở sẽ được nâng cao kiến thức và kỹ năng phòng chống bệnh và hiểu đượ
c việc chọn
lựa đúng loại vaccin cải thiện được hiệu quả của vaccin
5.3 Xây dựng năng lực
Tập huấn và giảng dạy cho thú y địa phương về phòng chống bệnh, về điều tra ổ dịch, cách
lấy mẫu. Công việc tập huấn này vẫn tiếp tục sau khi có những bài học kinh nghiệm từ sau
lần lấy mẫu thứ nhất. Lớp tập hu
ấn này đã được chứng minh bằng việc tăng chất lượng và số
lượng mẫu thu thập được chuyển cho phòng thí nghiệm. Dự án đã hỗ trợ về tập huấn và
chuyển giao kỹ thuật chẩn đoán LMLM cho từng phòng thí nghiệm (PTN) nằm trong chương
trình. Các nguyên vật liệu và các phưong pháp tiêu chuẩn đã được cung cấp cho từng PTN để
từng nơi có thể sử dụng chẩn đoán xét nghiệ
m LMLM. Các PTN hiện nay đang áp dụng
thường quy kỹ thuật ELISA để chẩn đoán LMLM. Trung tâm thú y vùng Tp HCM (RAHC-
HCMC) đã phân lập được virus bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào và đã bắt đầu áp dụng kỹ thuật
sinh học phân tử ( Rt-PCR) cũng như phương pháp trung hòa huyếtt thanh ( SNT) trên tế
9
bào. Hiện tại RAHC-HCMC đã có khả năng thực hiện xét nghiệm RT-PCR để xác định
gene của 3 serotype virus LMLM ( Serotype O, A và asia 1) , chuẩn bị cDNA để gửi sang
AAHL giải mã gene .
5.4 Các chương trình đào tạo
5.5 Quảng bá
Dự án CARD AusAID đã nhận được báo cáo công khai của các chuyên viên AAHL khi họ
tham gia vào cuộc họp vùng TADs và LMLM và rình bày các kết quả. Thông qua các kết
quả đạt được từ trước đến nay dự án nắm được LMLM ở Vietnam. LMLM là một bệnh quan
trọng ở
Vietnam và nó đăt dự án của chúng ta theo đúng hướng mà chính phủ Việtnam đang
cần có được những định hướng đối phó. Dự án đã được công khai bằng đưa thông tin trên các
báo SEAFMD newsletter và trên internet.
Các kết quả của dự án cũng được trình bày tại hội nghi quốc tế tại Melbourne ( WALVD
11/2007 xem bài trình bày kèm theo )
5.6 Quản lý dự án
Thực hiện dự án theo đúng lịch đã vạch ra. AAHL đã giữ cho dự án đi đúng mục tiêu và đã
h
ỗ trợ theo những yêu cầu của phía đối tác Vietnam. Các lớp tập huấn ở cả Úc và Việtnam đã
có ích về mặt thông tin cho cả hai phía.
Việc thực hiện dự án ở Việtnam đang tiến triển tốt. Cục thú y đã cung cấp các học viên đúng
yêu cầu. Công tác hiện trường đã được tổ chức tốt với việc thu thập mẫu cũng như phiếu
thông tin từ các hộ dân từ
các vùng thí điểm. Các PTN ở Việt nam cũng đã có việc tập huấn
và trao đổi thông tin lẫn nhau, trong đó RAHC-HCMC đang là đơn vị hàng đầu trong việc hỗ
trợ các PTN trong dự án
6. Báo cáo về các vấn đề đan chéo
6.1 Môi trường
Các hoạt động của dự án không có tác động xấu đến môi trường. Trên quy mô rộng hơn,
ngành chăn nuôi bò, heo sẽ có hiệu quả kinh tế cao hơn khi giảm được số gia súc bệnh và
chết. Lợi ích của môi trường sẽ có được do sữ dụng nguồn tài nguyên hiệu quả hơn thí dụ
như thức ăn gia súc, nguồn năng lượng cung cấp trong thứ ăn gia súc và các hoạt động khác
của trang trại.
6.2 Các vấn đề về giới và xã hội
Việc ứng dụng các phương pháp chẩn đoán mới sẽ nâng cao khả năng chẩn đoán của các
đơn vị phụ trách chẩn đoán ở cấp vùng và tỉnh để đánh giá nhanh và chính xác các ổ dịch Lở
Mồm Long Móng ( LMLM ), nhờ đó các biên pháp thích hợp được áp dụng nhanh chống để
kiểm soát bệnh. Những lợi ích này sẽ bắt đầu trong quá trình thực hiện dự
án và tiếp tục tích
lỹ để tiếp tục áp dụng sau khi dự án kết thúc.Dự án sẽ mang lại lợi ích cho cả chăn nuôi quy
mô nhỏ và lớn, đặc biệt là các hộ chăn nuôi theo quy mô gia đình, gia súc và thu nhập của họ
sẽ được bảo vệ nhờ vào việc chẩn đoán bệnh, kiểm soát và quản lý dịch bệnh tốt hơn. Ở nông
10
thôn việc chăm sóc và quản lý gia súc chủ yếu là do phụ nữ , do đó phụ nữ sẽ là người
hưởng lợi chính trong việc nâng cao hiệu quả chẩn đoán và kiểm soát bệnh gia súc do dự án
mang lại.
7. Các vấn đề về thực hiện và tính bền vững
7.1 Những khó khăn và trở ngại
Cục Thú Y tiếp tục dành thời gian để kiểm soát bệnh Cúm Gia Cầm ở Việt Nam và điều này
làm cho khối lượng công việc của ngành trở nên quá tải. Lấy mẫu tiếp tục là việc khó khăn
do phải huấn luyện thú y viên của từng tỉnh về cách lấy mẫu , cách thu thập thông tin, cách
cố định bò để lấy mẫu. Điều này cho thấy cần phải t
ăng cường đào tạo cho thú y viên của
Việt Nam về kỹ thuật điều tra bệnh trong đó tập trung vào kỹ thuật lấy mẫu và thu thập thông
tin. Các thú y viên cần phải đào tạo rộng hơn nữa để nâng cao về kiến thức và kiểm soát
bệnh ở Việt Nam. Điều này có thể đạt được thông qua sự hợp tác tốt hơn với các tổ chức giúp
đở tại Việt Nam
đặc biệt là các tổ chức giúp đào tạo về bệnh Cúm Gia Cầm. Đào tạo về phân
tích số liệu cho cán bộ của Cục Thú Y cũng là một lãnh vực cần đầu tư thêm.
7.2 Giải pháp
Chính phủ Việt Nam đang xem xét để tăng cường giúp đở Cục Thú Y và đã tăng kinh phí
cho chẩn đoán bệnh Cúm gia cầm và đang xem xét tương tự cho chẩn đoán bệnh LMLM.
Việc tăng kinh phí cho Cúm gia cầm nhằ
m nâng cấp các phòng thí nghiệm với nhiều thiết bị
mới sẽ nâng cao năng lực chẩn đoán cho tất cả các bệnh trong đó có cả bệnh LMLM.
Với số kinh phí sẳn có để nâng cao khả năng chẩn đoán bệnh Cúm gia cầm có thể nâng cao
khả năng chẩn đoán tất cả các bệnh nếu kinh phí này được sữ dụng hợp lý, thí dụ như trong
huấn luyện chẩn đoán bệnh Cúm gia c
ầm nên bao gồm chẩn đoán cả bệnh Dịch tả heo , bệnh
LMLM và các bệnh quan trọng khác tại Việt Nam. Trong quá trình huấn luyện nâng cao khả
năng chẩn đoán bệnh Cúm gia cầm trong phòng thí nghiệm cũng nên tập trung nâng cao các
lãnh vực có thể áp dụng trong chẩn đoán thí dụ như quản lý chất lượng trong phòng thí
nghiệm .
7.3 Tính bền vững
Các phòng thí nghiệm của Cục Thú Y được sự giúp đở mạnh mẽ của chính phủ. Các phòng
thí nghiệm này cũng đang nhận được sự tăng cường giúp đở của các tổ chức tài trợ nước
ngoài trong khuôn khổ của chiến dịch phòng chống Cúm gia cầm để tăng cường năng lực của
phòng thí nghiệm.
Trung Tâm Thú Y Vùng TP.Hồ Chí Minh đang được tín nhiệm như một phòng thí nghiệm
đáng tin cậy. Uy tín này cũng bắt đầu có được ở các phòng thí nghiệm khác của Cục Thú Y.
Các cán bộ khoa học của Cục Thú Y n
ắm bắt nhanh các thông tin mới và năng động trong
việc ứng dụng. Họ là những người mong muốn làm tốt công việc của mình. Điều này được
thấy rỏ ở nhân viên của Trung Tâm Thú y Vùng TP.Hồ Chí Minh và các phòng thí nghiệm
khác.Các phòng thí nghiệm này cần sự giúp đở về kỹ thuật và khuyến khích áp dụng các kỹ
thuật trong chẩn đoán và nghiên cứu.
Dự án đang là một mô hình thử nghiệm tốt trong chuyễn giao kỹ thuật, trình diễn và hu
ấn
luyện kỹ thuật trong điều kiện của nơi đào tạo sau đó cung cấp vật tư để học viên ứng dụng
11
các kỹ thuật này trong điều kiện phòng thí nghiệm của chính mình, tiếp theo được các
chuyên gia đến phòng thí nghiệm của học viên để tăng cường giúp đở và điều chỉnh.
Kết quả thành công ban đầu cho thấy các học viên có khả năng tự ứng dụng các kỹ thuật
được huấn luyện vào điều kiện làm việc của mình. Nhân viên của Cục Thú Y và Navetco cho
thấy họ có khả năng tham gia tốt vớ
i cách đào tạo này. Hiện nay Trung Tâm Thú y Vùng TP.
Hồ Chí Minh đã ứng dụng được kỹ thuật ELISA, nuôi tế bào và sinh học phân tử.
Tổ chức AusAID đã tài trợ cho dự án về bệnh Dịch Tả Heo, dự án đã liên kết Cục Thú Y,
Navetco và AAHL trước khi có dự án này, đang chứng minh cho tính bền vững. Navetco và
Cục Thú Y không những duy trì khả năng chẩn đoán đã xây dựng được từ khi thực hiện dự
án mà con tự mình ( không có sự giúp đở
tiếp tục của AAHL ) tổ chức các lớp huấn luyện
chuyễn giao kỹ thuật cho các phòng thí nghiệm khác ở Việt Nam.
8. Các bước quan trọng tiếp theo
Trong 6 tháng tiếp theo chuyên viên của AAHL sẽ xem xét các kết quả (đầu ra) của dự án và
kiểm tra các thông tin đã thu thập được trong phạm vi dự án và có những khuyến cáo cho kế
hoạch kiểm soát bệnh LMLM và sữ dụng vaccine. AAHL tiếp tục cung cấp các hổ trợ để
thiết lập các kỹ thuật đã chuyễn giao cho các phòng thí nghiệm.
Đợt lấy mẫu tiếp theo cho giám sát huyết thanh được thực hiện với sự tập trung hơn nữa vào
việc thu thập các thông tin về lịch sử của gia súc được lấy mẫu và xem xét các lý do làm cho
các tỉnh có kết quả tiêm phòng khác nhau. Trong 6 tháng tiếp theo AAHL sẽ tiến hành đánh
giá mức độ thành thạo (proficiency testing ) để xác nhận các kỹ thuật chẩn đoán bệnh
LMLM đã được áp dụng tốt và đánh giá năng lực của các phòng thí nghiệm trong việc thực
hiện các xét nghiệm chẩn đoán bệnh LMLM.
Trung Tâm Thú y Vùng TP.HCM sẽ tiếp tục sữ dụng k
ỹ thuật nuôi tế bào để phân lập và
nhân virus LMLM từ các bệnh phẩm và sản xuất kháng nguyên cho các phòng thí nghiệm
trong dự án. Các virus LMLM phân lập được sẽ được gửi đi để phân tích sâu hơn bằng kỹ
thuật PCR và giải mã gene trong phạm vi của dự án Xây Dựng Năng Lực Phòng Thí Nghiệm
của AusAID cũng như dự án CARD .AAHL sẽ họp tác với Phòng Thí Nghiệm Tham Chiếu
của Thế Giới ( WRL) để phân tích trình tự gene của virus LMLM phân lập được t
ừ Việt
Nam. Chuyên viên của AAHL thăm các phòng thí nghiệm để kiểm tra số liệu của dự án ,
xem xét các kỹ thuật chẩn đoán bệnh LMLM đang được áp dụng và thảo luận lần cuối cùng
về các kết quả (đầu ra ) của dự án.
.
9. Kết luận
Các hoạt động của dự án đang đạt được những mục tiêu đề ra và giúp tăng cường năng lực
chẩn đoán bệnh LMLM của Việt Nam nhờ có thêm nhiều phòng thí nghiệm trong hệ thống
chẩn đoán được trang bị các kỹ thuật và kiến thức cần thiết để chẩn đoán bệnh LMLM.
Trung Tâm Thú y Vùng TP.HCM và TT Chẩn Đoán Thú y Trung Ương- Hà Nội sẽ hổ trợ
và đào tạo cho các phòng thí nghiệm trong h
ệ thống chẩn đoán của Cục Thú Y. Sự cam kết
của Chính Phủ Việt Nam trong việc kiểm soát bệnh LMLM sẽ bảo đảm tính bền vững của
chương trình sau khi dự án kết thúc.
12
Trung Tâm Thú Y Vùng TP.HCM tiếp tục hổ trợ thú y cơ sở thực hiện giám sát huyết
thanh giúp cải thiện việc lấy mẫu và thu thập thông tin từ hiện trường, thực tế từ dự án cho
thấy việc huấn luyện thú y cơ sở cần phải tiếp tục để đạt được những kết quả như mong
muốn.
Việc giám sát huyết thanh tiếp tục được thực hiệ
n nhưng việc lấy mẫu từ hiện trường sẽ bị
chậm hơn so với kế hoạch do thú y cơ sở đang bị quá tải bởi các hoạt động liên quan đến
bệnh Cúm gia cầm. Dụ án đã cho thấy thú y cơ sở cần được đào tạo thêm về cách thu thập
thông tin để bảo đảm thu thập được các thông tin chính xác từ người chăn nuôi. Cán bộ của
TT Thú y Vùng TP.HCM sẽ ti
ếp tục làm việc trực tiếp với thú y cơ sở để bảo đảm thu thập
được thông tin chính xác từ hiện trường.
Thiết lập kỹ thuật nuôi tế bào giúp phân lập được virus LMLM từ hiện trường, kỹ thuật này
chưa được áp dụng trước đây tại TT Thú Y Vùng TP.HCM và tại TT Chẩn Đoán Thú y
Trung Ương- Hà Nội.Phân lập được virus giúp cho chất lượng của mẫu dùng để giải mã gene
được tố
t hơn.
Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử tại TT Thú Y Vùng TP.HCM giúp có kết giải mã gene
nhanh hơni để Cục Thú Y biết được các serotype virus LMLM đang lưu hành tại Việt Nam
và chọn chính xác loại vaccine phù hợp để kiểm soát bệnh LMLM cho từng vùng. AAHL,
Cục Thú Y và WRL đang cùng hợp tác để phân tích dữ liệu mã gene của virus LMLM phân
lập được từ Việt Nam. Nuôi được tế bào sẽ giúp sản xuất được kháng nguyên ELISA là một
nguyên liệu chính trong chẩn đoán bệ
nh LMLM và bắt đầu huấn luyện để TT Thú Y Vùng
TP.HCM tự sản xuất các nguyên liệu chẩn đoán LMLM.
Dự án này tiếp tục là dự án quan trọng đối với Việt Nam nhất là trong tình hình bệnh LMLM
đang tăng cao với nhiều ổ dịch lớn xảy ra trong năm 2006.
Chính Phủ Việt Nam và Cục Thú y đã mời AAHL tư vấn về kiểm soát bệnh LMLM và sữ
dụng dự án như một mô hình thực hiện chươ
ng trình kiểm soát bệnh.
10. Cam đoan
CAM ĐOAN
CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Tên Dự án CARD: Tăng cường năng lực giám sát bệnh Lở Mồm Lomh Móng
Số hiệu dự án: - 072 / 04VIE
Chúng tôi những người ký tên dưới đây cam kết rằng trong thời gian từ 01/07/2007 đến
31/12/2007 chúng tôi đã bố trí những đầu vào dưới đây để thực hiện dự án trên:
1: NHÂN SỰ
Nhân sự Úc được bố trí
(Tên)
Số ngày ở
Việt Nam
Số ngày ở
Australia
Số chuyến đi
tới Việt Nam
Chris Morrissy 28 20 2
Peter Daniels 2
13
Lynda Wright 20
Darren Schafer 16 42 1
Jef Hammond 5
Catherine Williams 5
Total 44 94 3
Nhân sự Việt Nam được bố trí Số TUẦN
tham gia dự án
Trung Tâm Thú Y Vùng TP. Hồ Chí Minh
(RAHC-HCMC)
Bs.
Đồng Mạnh Hoà
5
Bs. Ngô Thanh Long
8
Ths. Nguyễn Trúc Hà
5
Ths. Phạm Phong Vũ
8
Bs.Nguyễn Thanh Phương
10
Bs.Nguyễn Ngô Minh Triết
8
Trung Tâm Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương
(NVDC-HA NOI)
Ts. Tô Long Thành
3
Ts. Nguyễn Văn Cảm
5
Ths. Nguyễn Tùng
5
Trung Tâm Thú Y Vùng Đà Nẳng
( RAHC-DA NANG)
Bs. Trần Văn Quân
5
Bs. Lê Thanh Quang
10
Bs. Nguyễn Thị Mỹ Phương
10
Trung Tâm Thú y Vùng Cần Thơ
(RAHC-CAN THO)
Ts. Nguyễn Bá Thành
3
Ths. Trương Kim Dung
5
Bs. Trần Quốc Phong
5
NAVETCO
Ts. Trần Xuân Hạnh
3
Ths. Nguyễn thu Hồng
4
Cử Nhân. Nguyễn Văn Hùng
4
2: THIẾT BỊ VÀ CÁC DỊCH VỤ KHÁC CHO N ĂM 2
Mô tả thiết bị và các dịch vụ khác Giới hạn kinh phí
Đào tại tại Úc ( Bao gồm cả nguyên liệu và vật tư )
40250
Đào tạo tại Việt Nam
5100
14
Các nguyên liệu
4000
Chi phí lấy mẫu
8755
Sinh học phân tử
8000
Vật tư phòng thí nghiệm
4000
Cước phí
3500
ELISA
2000
Ký đại diện cho đơn vị Úc bởi cán bộ có thẩm
quyền với sự có mặt của người làm chứng
Chữ ký của người làm chứng
CHRIS MORRISSY
Cố vấn trưởng
Điền tên và Chức danh
Điền Tên và Chức danh
3: BÀN GIAO THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ
Xác nhận dưới đây rằng các đầu vào nhân sự nói trên đã được thực hiện và thiết bị
cùng dịch vụ xác định ở trên đã được bàn giao cho đơn vị chính phía Việt Nam
Ký đại diện cho đơn vị Việt Nam bởi cán bộ
có thẩm quyền với sự có mặt của người làm
chứng
Chữ ký của người làm chứng
ĐỒNG MẠNH HOÀ
Cơ Quan Thú Y Vùng VI
Giám Đốc
Điền tên và Chức danh
Điền Tên và Chức danh
15
Tiến độ của dự án so với các mục tiêu , các kết quả , các hoạt động và đầu tư ( July-Dec. 2007 )
Tên dự án: TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG GIÁM SÁT VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (LMLM) Ở TRÂU , BÒ VÀ
HEO GÓP PHẦN NÂNG CAO AN TOÀN SINH HỌC CHO QUỐC GIA
Đơn vi thực hiện phía Việt Nam : Trung Tâm Thú Y Vùng TP. Hồ Chí Minh ( Nay là Cơ Quan Thú y Vùng VI )
Đề xuất ( Proposal )
Báo cáo tiến độ ( Progress Report
Mô tả Thông tin cần có
( Information Required)
Nội dung thực hiện
(Performance
Measures)
Giả định
(Assumptions)
Thông tin cần báo cáo
(Information Required)
Objectives
1.
Thiết lập một hệ thống phòng
thí nghiệm (PTN) có hiệu quả
cho việc chẩn đoán và kiểm
soát LMLM bằng sự cung cấp
nguyên liệu và huấn luyện
nhân viên PTN theo các
phương pháp thống nhất và
“Bảo đảm chất lượng” (QA)
.(m ục ti êu 1.2.2, 2.1.1 & chi
ến lược 1)
Lấy và gởi mẫu về PTN.
Xét nghiệm mẫu và phản
hồi các kết quả cho nhân
viên thú y ở địa phương
và các nhà chăn nuôi
Kỹ
thuật sẽ được
thực hiện tại các
PTN. Các dữ liệu
chính xác được thu
thập từ các trại. Rủi
ro thấp
-Thành lập một hệ thống phòng thí
nghiệm hoạt động có hiệu quả để chẩn
đoán và kiểm soát bệnh LMLM do
AAHL đào tạo; trong từng phòng thí
nghiệm sẽ được xây dựng các phương
pháp xét nghiệm, áp dụng quy trình
quản lý chất lượng, cung cấp các vật tư
thiết yếu. Bốn phòng thí nghiệm thuộc
Cục Thú Y tham gia dự án sẽ cùng làm
việc với nhau để thực hiện việc giám sát
và chẩn đoán bệnh.
- Bốn phòng thí nghiệm đã thành lập
thành hệ thống cùng áp dụng các kỹ
thuật chẩn đoán bệnh LMLM.
-Dự án đã giúp cho sự hợp tác giữa các
phòng thí nghiệm được tốt hơn đặc biệt
là giữa phòng thí nghiệm của TT Chẩn
Đoán Thú y Trung Ươ
ng- Hà Nội và TT
Thú y Vùng TP.HCM. Đây cũng là một
kết quả quan trọng của dự án ,với sự
16
hướng dẫn của dự án cả hai phòng thí
nghiệm này đang trở nên mạnh hơn về
kỹ thuật và sự hiểu biết trong chẩn đoán
bệnh gia súc.
1.1
Huấn luyện nhân viên thú y địa
phương điều tra ổ dịch LMLM
xảy ra ở các trại , bao gồm cả
việc lưu giử các báo cáo, chiến
lược lấy mẫu và thu thập
thông tin.
Thu thập được mẫu và
gởi về PTN. Các mẫu
phải có phiếu gởi thông
tin đi kèm.
Các dữ liệu chính
xác được thu thập
từ các trại. Rủi ro
thấp
-Đào tạo cho cán bộ thú y c
ơ sở và cán
bộ phòng thí nghiệm sẽ được thực hiện
tại miền Nam, miền Trung và miền Bắc
. Huấn luyện người tham gia dự án đang
tiếp tục để cải thiện việc thu thập số liệu.
-Thu thập số liệu được cải thiện mỗi
năm kể từ khi bắt đầu thực hiện dự án.
-Chương trình giám sát huyết thanh và
dịch tễ ủ
a dự án hiện nay đã sẵn sàng và
có khả năng xác định được các serotype
virus đang lưu hành tại Việt Nam và
đánh gia được hiệu quả của chiến dịch
tiêm phòng.
1.2 Thiết lập kỹ thuật ELISA từ
AAHL cho các PTN tham gia
dự án.
Test dùng chẩn đoán QA
kiểm soát đáp ứng các
yêu cầu kiểm soát chất
lượng nội bộ theo hệ
thống đánh giá của
AAHL. Các kết quả là
thống nhất.
Kỹ thuật sẽ được
thực hiện bởi PTN.
Rủi ro thấp
-Huấn luyện kỹ thuật ELISA và cung
cấp nguyên liệu.
-Các phòng thí nghiệm bắt
đầu áp dụng
kỹ thuật ELISA để xét nghiệm các bệnh
phẩm.
-Kỹ thuật ELISA đã thiết lập tại mỗi
phòng thí nghiệm.
-Kỹ thuật ELISA có dùng kháng nguyên
do TT Thú y Vùng TP.HCM sản xuất
hiện nay đang được sữ dụng.
1.3 S ử dụng nuôi cấy t ế bào tại
TTTYV TP.HCM, xây dựng
việc thu thập các virus LMLM
Virus phân lập mọc tốt
trong tế bào nuôi cấy.
Các nuôi cấy tế bào
được duy trì tại
TTTYV TP. HCM.
-Đào tạo cán bộ xét nghiệm tại AAHL và
chuyễn giao các tế bào dòng cho Trung
Tâm Thú Y Vùng TP.HCM ( TTTYV-
17
phân lập từ các ca bệnh
LMLM ở các trại
Rủi ro thấp.
TP.HCM).
-Thu thập các bệnh phẩm LMLM.
-Huấn luyện thêm được tổ chức tại
TTTYV-TP.HCM trong 6 tháng này và
thành lập phòng nuôi tế bào tại TTTYV-
TP.HCM,
-Tế bào được dùng tại TTTYV-TP.HCM
để phân lập virus LMLM từ hiện trường
.
-Nuôi tế bào được thiết lập tại TTTYV-
TP.HCM để phân lập virus và cũng đang
được sữ dụng để sản xuất kháng nguyên
cho kỹ thu
ật ELISA.
-Kỹ thuật nuôi tế bào được thiết lập tại
TT Chẩn Đoán Thú y Trung Ương-Hà
Nội.
-TT Thú Y Vùng TP.HCM và TT Chẩn
Đoán Thú y Trung Ương-Hà Nội đề
dùng kỹ thuật nuôi tế bào để chẩn đoán
khác trên bệnh gia súc tại Việt Nam , thí
dụ như bệnh PRRS.
1.4 Tại TTTYV TP. HCM và
AAHL sử dụng kỹ thuật phân
tử để đánh giá các chủng
LMLM lưu hành
Các dữ liệu về trình tự
DNA được thiết lập.
Các kỹ thuật sẽ
được thực hiện bởi
các PTN. Rủi ro
thấp.
-Thu thập bệnh phẩm LMLM.
-Kỹ thuật sinh học để chẩn đoán LMLM
được bắt đầu chuyễn giao với những
bệnh ph
ẩm đầu tiên được chuyễn giao
đến AAHL
-Huấn luyện về kỹ thuật sinh học phân
tử và giải mã gene được thực hiện tại
AAHL.
-Thực hiện phân tích kết quả giải mã
18
gene ca 50 virus LMLM u tiờn.
AAHL, WRL v TT Thỳ Y Vựng
TP.HCM cựng phi hp trong vic phõn
tớch d liu mó gene ca virus LMLM
phõn lp c ti Vit Nam v so sỏnh
vi cỏc d liu mó gene ca virus LMLM
ó bit t cỏc nc.
1.5 Gii thiu nuụi cy t bo cho
TTCTYTệ chn oỏn
LMLM
Nuụi cy t bo sửỷ duùng
ti TTCTYTệ
Cỏc k thut s
c thc hin bi
cỏc PTN. Ri ro
thp
-Thc hin giai on sau ca d ỏn.
-Cỏn b ca TT Chn oỏn Thỳ y
Trung ng H Ni ó c o to v
nuụi t bo v phõn l
p virus.
-TT Chn oỏn Thỳ Y Trung ng- H
Ni ó thit lp c k thut nuụi t
bo.
1.6 Liờn h cht ch vi AAHL
cho vic cung ng cỏc nguyờn
liu chn oỏn
Cỏc nguyờn liu chn
oỏn c s dng th
ng nh t trong cỏc PTN
Nguyờn liu cú giỏ
tr. Ri ro thp
-Bt u thc hin
-Bt u hun luyn v nuụi virus
lm khỏng nguyờn cho ELISA.
-Trung Tõm Thỳ Y Vựng TP.HCM ó
sn xut khỏng nguyờn cho ELISA t
virus hin trng dựng trong k thut
ELISA nh serotype virus v phỏt
hi
n khỏng th.
-K thut ELISA cú s dng khỏng
nguyờn do TT Thỳ y Vựng TP.HCM sn
xut ó c ỏnh giỏ.
2
Cung caỏp d liu chớnh xỏc
gii thớch vaccin LMLM
khụng cú hiu lc v phỏt
trin trong cỏc chin lc ỏp
dng vaccin mi cú hiu lc.
Bỏo cỏo d ỏn ó c
trỡnh by cho Cc thỳ y
v AusAID. T chc gp
mt phn hi bỏo cỏo
cỏc tnh.
ỏp ng cỏc mc
tiờu D ỏn. Ri ro
thp.
-Thu thp bnh phm LMLM. Kt thỳc
xột nghim mu giỏm sỏt huyt thanh
ca
t 1 v t 2 .
-S liu thu thp c cha tht lý
tng v thc hin thờm vic hun luyn
19
(Mục tiêu 1.2.2, 2.1.1 & chiến
lược 1)
để cải thiện việc thu thập số liệu từ hiện
trường.
-Số liệu thu thập từ hiện trường có cải
thiện nhờ sự cố gắng của cán bộ Dịch
tễ.
Dữ liệu từ nghiên cứu dịch tễ học phân
tử và giám sát huyết thanh đã cung cấp
các thơng tin hữu ích về các serotype của
virus đang lưu hành tại Việ
t Nam và kết
hợp với dữ liệu huyết thanh học là cách
tốt nhất để nghiên cứu , đánh giá
vaccine.
Mơ tả Thơng tin cần có
( Information Required)
Nội dung thực hiện
(Performance
Measures)
Giả định
(Assumptions)
Thơng tin cần báo cáo
(Information Required)
2.1 Tổ chức hội thảo huấn luyện
và thơng tin cho các nơng dân
và các thú y viên địa phương
nhấn mạnh đến phòng chống,
điều tra cũng như lấy bệnh
phẩm LMLM.
Các mẫu đã được lấy từ
cơ sở và gửi về PTN có
kèm theo phiếu gởi bệnh
phẩm.
Các dữ liệu chính
xác đã được thu
thập từ các trại .Rủi
ro thấp.
-Huấn luyện cho cán b
ộ thú y cơ sở và
cán bộ xét nghiệm được tổ chức tại miền
Nam, Trung và Bắc. Thơng tin chi tiết sẽ
được thơng báo đến người chăn ni vào
giai đoạn sau của dự án. Báo cáo kết
quả của giám sát huyết thanh đợt 1 đến
thú y cơ sở. Tổ chức huấn luyện thêm để
cải thiện việc thu thập số liệu.
2.2
Thiết lập những vùng điểm
trong từng tỉnh
Các mẫu đã được lấy từ
cơ sở và gửi về PTN có
kèm theo phiếu gởi bệnh
phẩm.
Cục thú y c ó thể
cần sự thỏa thuận
của nơng dân để
tham gia vào dự án.
Rủi ro thấp
-Xác lập các vùng nghiên cứu thí điểm.
Kết thúc giám sát huyết thanh đợt 1 .
Giám sát huyết thanh đợt 2 kết thúc.
-Giám sát huy
ết thanh tiếp tục được tiến
hành mỗi năm và có chậm hơn so với kế
hoạch do tình hình dịch Cúm gia cầm.
Chương trình giám sát huyết thanh và
20
dịch tễ của dự án hiện nay đã sẵn sàng
để có thể xác định cá serotype dvirus
đang lưu hành và hiệu quả của chiến
dịch tiêm phòng cho từng vùng.
2.3 Phản hồi các kết quả từ
những xét nghiệm kiểm chứng
của AAHL và TTTYV TP.
HCM cho các PTN trong dự
án.
Các kết quả xét nghiệm
kiểm chứng và ghi nhận
của EQA được gửi về
cho các PTN.
Các kỹ thuật sẽ
được thực hiện bởi
các PTN. Rủi ro
thấp.
-Bắt đầu phản hồi thông tin bằng các so
sánh kết quả của các phòng thí nghiệm.
-Thiết lập kỹ thuậ
t ELISA tại TTTYV
TP.HCM và TTChẩn Đoán Thú Y Trung
Ương- Hà Nội
- Phòng thí nghiệm tại TT Thú y Vùng
Cần Thơ và Đà Nẳng đã áp dụng các kỹ
thuật ELISA để chẩn đoán bệnh LMLM.
-Việc xem xét dữ liệu Bảo đảm chất
lượng cho thấy các kỹ thuật chẩn đoán
bệnh LMLM đang thực hiện chính xác.
2.4 Phản hồi các kết quả từ PTN
cho thú-y viên cơ sở và nông
dân
Lưu giữ các kết quả xét
nghiệm tại các trạm thú y
cơ sở.
Các mẫu đã được
thu thập và xét
nghiệm. Rủi ro
thấp.
-Báo cáo kết quả giám sát huyết thanh
đợt 1 cho thú y cơ sở.
-Các kết quả của mỗi đợt giám sát huyết
thanh được phản hồi cho thú y cơ sở. Dữ
liệu từ
hiện trường đang được cải thiện.
2.5
Xaùc định hiệu lực của vaccin
LMLM trong phòng chống các
chủng virus LMLM đang lưu
hành tại Việtnam.
So sánh các Genotype
LMLM với vaccin.
Các kết quả của điều tra
huyết thanh học.
Các mẫu đã được
thu thập và xét
nghiệm. Rủi ro
thấp.
-Thu thập bệnh phẩm và số liệu.
-Tỷ lệ tiêm phòng thấp
-Cần phải cải thiện tình trạng tiêm
phòng và thu thập số liệ
u.
-Cục Thú Y đang áp dụng chương trình
kiểm soát bệnh LMLM.
-Theo số liệu thu thập được từ dự án thì
tỷ lệ tiêm phòng là thấp. Cục Thú Y và
Chính Phủ bắt đầu thực hiện chương
trình kiểm soát bệnh LMLM để nâng cao
21
tỷ lệ tiêm phòng.
-Dữ liệu của giám sát huyết thanh trong
năm 2007 cho thấy có sự cải thiện đáng
kể của tỷ lệ tiêm pòng.
2.6 Tổ chức hội thảo huấn luyện
và thông tin cho các nông dân
và các thú y viên địa phương
nhấn mạnh đến phòng chống
LMLM và trình bày dữ liệu thu
được trong quá trình thực hiện
Dự án CARD
Tổ chức họp mặt với
nông dân và thú y viên
tham gia chương trình
Dự án sẽ đạt được
các mục tiêu đề ra.
Rủi ro thấp.
-Thu thập bệnh phẩm. và thông tin và
đang được biên soạn.
-Thông tin của dự án CARD sẽ được
trình bày tại các h
ội nghị của Cục Thú Y
Việt Nam, các hội nghị cấp khu vực và
quốc tế khi có điều kiện.
Output
1 & 2
• Các thú y viên cơ sở có được
kỹ năng chẩn đoán lâm sàng
và cách lấy mẫu bệnh phẩm.
Các mẫu được lấy và gửi
về PTN.
Các kỹ thuật sẽ
được thực hiện bởi
các PTN.
-Bắt đầu thực hiện Huấn luyện cho cán
bộ thú y cơ sở và cán bộ xét nghiệm được
tổ chức tại miền Nam, Trung và Bắc.
-Phản hồi thông tin củ
a giám sát huyết
thanh đợt 1 cho thú y cơ sở để cải thiện
việc lấy mẫu và thu thập số liệu .
-Có cải thiện việc thu thập thông tin từ
hiện trường.
-Chương trình giám sat huyết thanh và
dịch tễ của dự án đang sẵn sàng thực
hiện.
• Giáo dục nông dân hiểu rõ
hơn về lợi ích chẩn đoán
giám sát bệnh.
Các dữ liệu và kết quả
được chuyển về cho thú-
y viên cơ sở và cho trại.
Các dữ liệu chính
xác được thu thập.
Rủi ro thấp.
-Thực hiện ở giai đoạn sau của dự án
• Phát triển năng lực nuôi cấy
tế bào cho việc tiếp đời, phân
Tế bào được sữ dụng Áp dụng được kỹ
thuật.
-Thực hiện ở giai đoạn sau của dự án.
-Huấn luyện tại AAHL và chuyễn giao tế
22
lập virus từ các mẫu hiện
trường và test trung hòa virus
trong huyết thanh học.
bào cho TTTYV-TP.HCM.Thu thập
bệnh phẩm LMLM. Thực hiện nuôi tế
bào tại TTTYV-TP.HCM. Phân lập virus
LMLM từ các bệnh phẩm. TTTYV-
TP.HCM bắt đầu dùng kỹ thuật tế bào
trong huyết thanh học.
Nuôi tấ bào và phân lập virus được thiết
lập tại TT Thú Y Vùng TP.HCM. Trung
Tâm Chẩn Đoán Thú Y Trung Ương áp
dụng nuôi tế bào.
-TT Chẩn Đoán Thú y Trung Ương-Hà
Nội đã thiế
t lập thành công kỹ thuật nuôi
tế bào.
• Các năng lực chẩn đoán của
tất cả các PTN tham gia Dự
án đều thực hiện các test
chuyên biệt như đã mô tả
trong Hệ thống chất lượng.
Tăng cường chẩn đoán
bệnh LMLM.
Áp dụng được các
test
Thành lập một hệ thống phòng thí
nghiệm hoạt động có hiệu quả để chẩn
đoán và kiểm soát bệnh LMLM do
AAHL đào tạo; trong từ
ng phòng thí
nghiệm sẽ được xây dựng các phương
pháp xét nghiệm, áp dụng quy trình
quản lý chất lượng, cung cấp các vật tư
thiết yếu.Kỹ thuật ELISA được áp dụng
tại các phòng thí nghiệm và xét nghiệm
mẫu giám sát huyết thanh đợt 2 đang
tiến hành tại các phòng thí nghiệm. Các
phương pháp chẩn đoán được áp dụng
tại TTTYV-TP.HCM.
Chẩn đoán bệnh LMLM đã thiết lập tại
các phòng thí nghiệm.
• Các vùng điểm đã được xây
dựng và hoạt động tốt.
-Xác lập các vùng nghiên cứu thí điểm.
-Kết thúc giám sát huyết thanh đợt 1 .
23
-Giám sát huyết thanh đợt 2 kết thúc.
-Giám sát huyết thanh tiếp tục mỗi năm.
• Liên hệ chặt chẽ với AAHL
cho việc cung ứng các
nguyên liệu chẩn đoán
-Bắt đầu thực hiện.
-Đã cung cấp các nguyên liệu nhu7 yêu
cầu. TT Thú Y Vùng TP.HCM đã sản
xuất kháng nguyên cho kỹ thuật ELISA.
• Áp dụng kiến thức, kỹ thuật
và kỹ năng cho các bệnh
khác.
-Các kỹ năng được áp dụng cho các
bệnh khac như Tai Xanh và Đậu Dê.
• Năng suất của những chủ trại
nhỏ tăng lên thì sẽ tăng thực
phẩm cho những người nông
dân nghèo . Điều này sẽ có
hiệu quả trong việc khuyến
khích phụ nữ, trẻ em tham
gia chăm sóc con vật giống
như lợi ích có được khi tăng
năng suất trồng trọt và bán
gia súc.
-Kết quả mong đợi đến khi dự án kết
thúc
• Thú y viên cơ sở được huấn
luyện cách chẩn đoán lâm
sàng và lấy bệnh phẩm
Các mẫu đã được lấy từ
cơ sở và gửi về PTN có
kèm theo phiếu gởi bệnh
phẩm.
Các dữ liệu đã được
thu thập từ các trại
.Rủi ro thấp.
-Huấn luyện cho cán bộ thú y cơ sở và
cán bộ xét nghiệm được tổ chức tại mi
ền
Nam, Trung và Bắc.Phản hồi thông tin
giám sát huyết thanh đợt 1 đến thú y cơ
sở để cải thiện tình hình lấy mẫu và thu
thập thông tin.
-Cải thiện việc lấy mẫu và thu thập
thông tin từ hiện trường.
-Chương trình giám sát huyết thanh và
24