BỆNH VÀNG LÁ GREENING
(HUANGLONGBING) TRÊN
CÂY CÓ MÚI
TS. NGUYỄN VĂN HÒA
VIỆN NC CĂQ MIỀN NAM
Giả thuyết 2002: Huanglongbing và rầy chổng cánh
Diaphorina citri xuất hiện ở Nam Á — bao gồm Afghanistan,
Pakistan và Đông Bắc Ấn Độ — nhưng bệnh lần đầu tiên được
ghi nhận ở Đông Nam giáp biển của Trung quốc
Lan rộng sang hướng đông
của bệnh và của trung gian
truyền bệnh sang vùng Đông
và Đông Nam Châu Á xãy ra
từ 100 đến 200 năm trước —
phần lớn là do các hoạt động
của con người.
Sự lây lan này tiếp tục lan
rộng đến Indonesia hướng về
Úc Châu và quan đại dương.
Graphic maps:
Sự lây lan theo hướng đông đến to
Arabia và Réunion
Sự tích lũy & Phát triển trong năm 2004:
Cây có múi xuất hiện cách đây 60 triệu năm ở vùng Đông
Gondwanan mà hiện nay là phần của bán đảo Arabian, Ấn
Độ và Úc Châu
Graphic maps:
Ký chủ ban đầu của
huanglongbing là hoặc đã không
lộ triệu chứng.
Glycosmis và Oxanthera là hai
loài thuộc cây có múi.
2002: Rầy chổng cánh
Diaphorina citri xuất hiện ở
Nam Mỹ (từ thập niên
1940) và ở Bắc Mỹ (từ năm
1998 ở Florida) – nhưng
bệnh huanglongbing chưa
được ghi nhận ở cả hai vùng
này.
2003/04: Huanglongbing,
có thể do vi khuẩn
Liberibacter asiaticus, được
tìm thấy ở Brazil
Graphic maps:
Vùng canh tác Diện
tích
(ha)
Giống
Đồng Bằng Sông Cửu Long 34.000
Cam mật, Cam sành, bưởi Năm roi,
quýt tiều, chanh tàu, tắc.
Đồng Bằng Sông Đồng nai 400 Bưởi Tân Triều
Hương Thuỷ - Hương Trà- Huế 300 Bưởi Thanh Trà
Hương Sơn- Hà Tỉnh & Tuyên Hóa 2500 Bưởi Phú Trạch, Cam Bù
Hàm Yên - Bắc Giang (Tuyên Quang) Hà Giang 500 Cam Mật, Quýt Đường
Yên Bình, Đoan Hùng - YenSon 600 Bưởi Đoan Hùng
Viện Kế Hoạch và Thống kê., 1994
Những vùng cây có múi đặc sản của Việt Nam
Diện tích (ha) Sản lượng (Ton) Năng suất (ton/ha)
1995 1998 % 1995 1998 % 1995
1998 %
Cả nước
55589 67465 121.36
362349
378957
104.58 6.51 5.61 86.17
Miền Bắc
14308 37985 265.48
57404 80428 140.10 4.01 2.12 52.89
Miền
Nam
41299 43984 106.28
306491
298636
97.46 7.42 6.87 91.50
Đông
Bắc
4824 10105 209.47
147147
34282 232.46 3.05 3.39 112.62
Trung
Bắc
6148 7743 125.94
23243 22661 97.49 3.78 2.92 77.24
Đông
Nam
263 1485 564.63
3984 6310 158.38 15.14
4.24 28.00
ĐBSCL
40579 41267 101.69
301308
286636
95.13 7.42 6.94 93.53
(Hà Minh Trung, 2001)
Bảng 1: Sản xuất cây có múi ở Việt Nam vào 1995 và 1998
Từ cuối năm 1994, sau chuyến tham quan của Ts.
Aubert (Cirad – Flhor) vào tháng 10 năm 1994 và của Gs. Bove
và Ts. Garnier (INRA)(tháng 2, 1995), bệnh vàng lá Greening
được xác định và tác nhân gây bệnh lá vi khuẩn gram âm
(Candidatus Liberibacter asiaticus).
Trên thực tế, bệnh đã xãy ra từ thập niên 70 và tỷ lệ
bệnh từ 1 đến 5%. Trong thời gian này, kỹ thuật ghép được
sử dụng để nhân giống. Với kỹ thuật này mỗi năm 1 triệu
cây có múi sạch bệnh được sản xuất và cung cấp cho nông
dân, điều này dẫn đến 50-60% vườn cây có múi nhiễm bệnh
(Vũ Khắc Nhượng, 1997).
Sau năm 1975, ở Miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ bệnh chiếm
từ 60-100%. Trong số đó, có khoản 30-40% vườn cây có múi
không mang trái.
12.00013.51313.78114.68016.85216.526
Diện
tích
(ha)
200019991998199719961995
Năm
Bảng 2: Diện tích cây có múi ở tỉnh Cần Thơ từ 1995 đến 2000
Diện tích trung bình giảm xuống mỗi năm 1,000-2,000 ha
Diện tích cây có múi (ha)
Năm
Giống
1992 1995 1998
Cam 3,192 3,959 2,345
Quýt 1,756 1,952 1,279
Bưởi 423 577 1,600
Bảng 3: Diện tích cây có múi ở tỉnh Vĩnh long từ 1992 đến 1998
Hồng, 2000 báo cáo rằng vi khuẩn gây thiếu dinh dưỡng khoáng
như giảm 70% kẽm so với cây khoẻ, Calcium giảm 29%.
Shự thất thoát do bệnh chưa được tính toán kỹ lưỡng, tuy
nhiên, ước tính ở Cần thơ (tỉnh trồng cây có múi chủ yếu),
thiệt hại lên đến 15 tấn/ha trên cam mật, 13 tấn/ha trên
cam sành và 9 tấn/ha trên quýt đường (Châu và ctv, 2001).
Chúng gây thiệt hại
đáng kể đến ngành
sản xuất cây có múi,
do nhiễm vào hệ
thống cây và gây
thiệt hại đến mô libe
của cây, cản trở việc
vận chuyển dinh
dưỡng dẫn đến cây
lộ triệu chứng thiếu
dinh dưỡng trên lá,
trái, hệ thống rễ, v.v.
Cuối cùng cây không
mang trái và chết.
19,43
26,99
16,45
25,78
29,02
19,12
0
20
40
60
80
100
120
Cấp 5 + Cấp 3+
Cam mật
Cam sành
Quýt đường
Yield (%)
Thiệt hại NS (%)
Mức độ bệnh
Phần trăm năng suất thất thoát do bệnh Greening ở Cần Thơ (%)
Châu & Hồng, 2003
Vào năm 1995, một đợt điều tra ở tỉnh Vĩnh long được Viện
NCCAQ Miền Nam kết hợp với cán bộ Sở NN tổ chức.
Trong 300 vườn điều tra, có 288 vườn bị nhiễm (nhiễm 96%).
Có 18,4% vườn nhiễm 50% số cây,
Có 64,8% vườn nhiễm từ 5 đến 50% số cây,
Có 13,4% vườn nhiễm từ 1 đến 5% số cây và
Chỉ có 3,3% vườn chưa lộ triệu chứng.
Vào năm 1996, một đợt điều tra nửa được thực hiện ở cam sành
tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh long ở những độ tuổi khác nhau:
Cây 4-5 năm tuổi: 80% cây nhiễm (trong 409ha điều tra)
Cây 5-8 năm tuổi: 20 -50% cây nhiễm (trong 276 ha điều tra)
Cây 8 năm tuổi: 1-5% cây nhiễm (trong 49 ha điều tra)
TriÖu chøng tiªu biÓu ®èm tõng m¶ng do nhiÓm
Greening
L¸ c©y khoÎ
Møc ®èm biÕn déng cña triÖu chøng
®èm tõng m¶ng (mottling)
Lá bị vàng, gân xanh, lá nhỏ lại, mọc thành chùm thẳng đứng
Triệu chứng vàng lá lốm đốm
Hạnh: Citrus microcarpa
Citrus maxima
Gân lồi
Bưởi: Citrus
maxima (L.)
Chanh giấy:
Citrus aurantifolia
Cam mật (Citrus sinensis)
Quýt: Citrus reticulata Blanco
Bưởi: Citrus
grandis (L.)
Trái bị lệch tâm do bệnh vàng lá Greening,
hạt bị thui đen
adaxial surface
abaxial surface
Triệu chứng do Greening
Cây khoẻ
HLB
Phản ứng
Hypersensitive
Reactions trên lá thuốc
lá
HR gây ra từ dịch trích từ cây
bệnh
Không có hiện tượng HR
từ dịch trích từ cây khoẻ
Triệu chứng do HLB
Tế bào mô libe
BLO
2 µm
Candidatus Liberibacter
asiaticus
Rầy chổng cánh Diaphorina
citri – Tác nhân truyền bệnh
VLG
Tõng con rÇy chæng c¸nh
trªn mµng nylon ®Ó tiÕn
hµnh lai ph©n tö
NghiÒn vµ lµm lai ph©n tö
Giám định vi khuẩn greening từ
rầy chổng cánh với 2.6 kb probe
Gi¸m ®Þnh bÖnh Greening víi mÉu ®îc thu thËp tõ
nhiÒu ®Þa ®IÓm kh¸c nhau, sö dung probe 2.6 kb trong
Lai Phân Tö DNA-DNA
Giám định viruses, viroids và bacteria bằng lai phân
tử DNA-DNA