Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

DỰ ÁN LÀM VẢI BỌC THỰC PHẨM BẰNG SÁP ONG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.06 KB, 28 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN NHĨM
Mơn học: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

DỰ ÁN LÀM VẢI BỌC THỰC PHẨM
BẰNG SÁP ONG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG.

GV hướng dẫn: ThS. ĐẶNG TRÍ DŨNG
Nhóm thực hiện: Nhóm 9

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022


MỤC LỤC .......................................................................................................................
1

2

3

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ........................................................................ 5
1.1

Căn cứ pháp lý ................................................................................................. 5

1.2

Căn cứ thực tiễn ............................................................................................... 6


TÓM TẮT DỰ ÁN................................................................................................ 6
2.1

Tên dự án: ........................................................................................................ 6

2.2

Chủ đầu tư: ....................................................................................................... 7

2.3

Hình thức đầu tư và quản lí: ............................................................................ 7

2.4

Quy mô dự án .................................................................................................. 7

2.5

Sản phẩm của dự án ......................................................................................... 7

2.6

Mục đích, ý nghĩa của dự án ............................................................................ 7

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH ................................................. 8
3.1

4


Thẩm định thị trường ....................................................................................... 8

3.1.1

Xu hướng thị trường chính ....................................................................... 8

3.1.2

Thị trường mục tiêu .................................................................................. 9

3.2

Tính khả thi của dự án ..................................................................................... 9

3.3

Thẩm định tính hiện thực của sản phẩm ........................................................ 11

3.3.1

Sản phẩm, tính chất, đặc điểm ................................................................ 11

3.3.2

Ưu thế sản phẩm của dự án .................................................................... 12

3.3.3

Những yếu tố bất thường có thể gây trở ngại cho việc tạo ra sản phẩm 13


3.4

Thẩm định tính hiện thực của thị trường tiêu thụ .......................................... 13

3.5

Phân tích SWOT của dự án............................................................................ 14

CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ............................................................................... 14
4.1

Phân tích địa điểm triển khai dự án ............................................................... 14

4.2

Kỹ thuật tổ chức, sản xuất ............................................................................. 15

4.3

Phân tích nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo.................................... 16

5

TỔ CHỨC QUẢN LÝ ........................................................................................ 16

6

TÀI CHÍNH......................................................................................................... 17
6.1


Tổng vốn đầu tư của dự án ............................................................................ 17

6.1.1

Chi phí thành lập .................................................................................... 17

6.1.2

Chi phí trang thiết bị phục vụ cho sản xuất ........................................... 18

6.1.3

Chi phí nhân cơng .................................................................................. 19
2


7

6.1.4

Chi phí nhập hàng bán ........................................................................... 19

6.1.5

Chi phí khác............................................................................................ 19

6.1.6

Nguồn vốn vay và VCSH ........................................................................ 20


6.2

Kế hoạch khấu hao:........................................................................................ 20

6.3

Doanh thu:...................................................................................................... 20

6.4

Chi phí hoạt động: ......................................................................................... 21

6.5

Kết quả kinh doanh: ....................................................................................... 21

6.6

Dự trù vốn lưu động ....................................................................................... 22

6.7

Lưu chuyển tiền tệ ......................................................................................... 22

6.8

Phân tích các chỉ tiêu tài chính ...................................................................... 23

6.9


Phân tích độ nhạy của dự án .......................... Error! Bookmark not defined.

HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG ......................................... 25
7.1 Môi trường kinh tế .............................................................................................. 25
7.2

Môi trường văn hóa – xã hội: ........................................................................ 26

8

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 27

9

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 28

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Kỹ thuật tổ chức, sản xuất ............................................................................... 15
Bảng 2. Thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất .......................................................... 16
Bảng 3. Tổ chức quản lý ............................................................................................... 17
Bảng 4. Chi phí thành lập ............................................................................................. 17
Bảng 5. Chi phí trang thiết bị phục vụ cho sản xuất .................................................... 18
Bảng 6. Chi phí nhân cơng ........................................................................................... 19
Bảng 7. Chi phí nhập hàng bán ................................................................................... 19
Bảng 8. Chi phí khác .................................................................................................... 19
Bảng 9. Nguồn vốn vay và VCSH................................................................................ 20
Bảng 10. Kế hoạch khấu hao ........................................................................................ 20

Bảng 11. Doanh thu ...................................................................................................... 20
Bảng 12. Chi phí hoạt động .......................................................................................... 21
Bảng 13. Kết quả kinh doanh ....................................................................................... 21
Bảng 14. Dự trù vốn lưu động ...................................................................................... 22
Bảng 15. Lưu chuyển tiền tệ ......................................................................................... 22
Bảng 16. Phân tích các chỉ tiêu tài chính...................................................................... 23
Bảng 17. Phân tích độ nhạy của dự án ......................................................................... 24

4


LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi năm một người dùng trung bình 300 miếng màng bọc thực phẩm từ nhựa,
và sẽ mất hàng trăm năm mới phân hủy hết. Một giải pháp sáng tạo ra đời và đang dần
được áp dụng rộng rãi - vải bọc thực phẩm làm bằng sáp ong.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thương mại, dịch vụ hàng hóa, nhu cầu
của người tiêu dùng về các sản phẩm thiết yếu hàng ngày đang ngày một gia tăng, đặc
biệt là nhu cầu về các mặt hàng thực phẩm. Một trong những tiêu chuẩn hàng đầu để
người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm là chất lượng sản phẩm từ lâu đã được các nhà
khoa học nghiên cứu như: bảo quản lạnh, bảo quản bằng hóa chất, bảo quản bằng việc
đóng gói…
Việc sử dụng màng đóng gói thực phẩm có ảnh hưởng lớn đến các thuộc tính
của sản phẩm, chúng quyết định chất lượng của sản phẩm và làm giảm tối đa mức độ
thay đổi đối với sản phẩm. Một trong những thách thức đối với các loại màng bọc thực
phẩm cơng nghiệp trong q trình sản xuất là phải giữ được tính bền của sản phẩm
hay hạn sử dụng của chúng. Màng phủ thực phẩm phải có tính ổn định, duy trì được
tính chất hóa học, tính năng bảo vệ và tính năng sử dụng trong suốt quá trình bảo quản.
Màng phủ ăn là một loại màng phủ thực phẩm được sử dụng rất phổ biến nhằm cải
thiện chất lượng của thực phẩm. Tác dụng của nó đã thể hiện rõ trong thực tiễn và
được khẳng định bằng những đánh giá, sức tiêu thụ của khách hàng. Xuất phát từ tầm

quan trọng của màng phủ thực phẩm nói chung và màng phủ ăn được nói riêng đối với
chất lượng của thực phẩm, việc nghiên cứu, tìm hiểu loại màng này là hết sức cần thiết.

1

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

1.1 Căn cứ pháp lý
Hệ thống Luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Bảo vệ mơi trường,..
Hệ thống các Nghị Định của Chính phủ.
Hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành Luật của các bộ, ngành chức năng như Bộ
Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ,...
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước về thiết kế, xây lắp, phòng cháy
chữa cháy…
Các kết quả khảo sát, đánh giá về an toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Y tế.
Các văn bản hướng dẫn thực hiện và đầu tư dự án của Tổng công ty và Công ty.
5


1.2 Căn cứ thực tiễn
Người tiêu dùng ngày nay có xu hướng ủng hộ những doanh nghiệp và thương
hiệu có những sứ mệnh phù hợp với mục đích sống của họ. Và những sáng kiến “xanh”
là một trong những mối quan tâm lớn của người tiêu dùng ngày nay bởi bảo vệ mơi
trường nói chung chính là bảo vệ mơi trường sống và cải thiện sức khỏe cho chính
người tiêu dùng và gia đình của họ.
Bên cạnh đó, người tiêu dùng có thể tiết kiệm chi phí khi cần chi trả ít hơn
cho các sản phẩm bởi Kinh tế Tuần hoàn, tập trung vào việc tăng hiệu quả sử dụng
năng lượng, kéo dài vòng đời sử dụng của nguyên vật liệu, giảm thiểu chi phí từ quản
lý chất thải. Cơ hội việc làm cũng là một lợi ích khác mà nền Kinh tế Tuần hoàn mang
lại khi việc thúc đẩy mơ hình này địi hỏi sự ra đời của nhiều ngành nghề mới, điển

hình như ở các lĩnh vực tái chế, tái sản xuất và sửa chữa.
Ngày càng có nhiều người nhận thức được tác hại của rác thải nhựa. Vì thế
nhu cầu sử dụng và nguồn cung các sản phẩm thân thiện với môi trường cũng gia tăng.
Vải bọc thực phẩm làm bằng sáp ong là một giải pháp sáng tạo, thu hút sự chú ý của
các bạn trẻ Việt thích sống xanh. Được làm từ 100% vải cotton và sáp ong, chúng kết
hợp tạo thành một kết cấu bền vững bám dính trên hầu hết các bề mặt cốc, dĩa, bát,…
có thể thay thế cho màng bọc thực phẩm nilon dùng một lần, hộp nhựa hay túi nilon…
Vải phủ một lớp màng ong không thấm nước, ngăn cho vi khuẩn không xâm nhập vào
bên trong. Vải sáp ong dùng để bọc các loại thực phẩm như phô mai, bánh mì, bánh
quy, rau củ, hoa quả(đã cắt lát), các loại đồ ăn vặt, các loại hạt, thảo mộc hay thực
phẩm lên men như sữa chua, dưa muối, giấm… Vải sáp ong đa dạng kích cỡ, màu sắc,
thời gian sử dụng từ 6 tháng đến 1 năm. Có cơ chế tái sử dụng nhiều lần, vải bọc sáp
ong tiết kiệm chi phí hơn so với màng bọc thực phẩm bằng nilon dùng 1 lần. Hạn chế:
để kéo dài thời gian sử dụng, khơng nên bọc khi thực phẩm cịn nóng, tránh nhiệt độ
cao, nhiệt trực tiếp và tránh xa lửa, không sử dụng với các thực phẩm tươi sống. Sau
6 tháng đến 1 năm, làm mới vải sáp ong bằng cách phơi dưới ánh nắng trong vịng 1
tiếng.
2

TĨM TẮT DỰ ÁN

2.1 Tên dự án:
Dự án làm vải bọc thực phẩm bằng sáp ong tại tỉnh Bình Dương.

6


2.2 Chủ đầu tư:
Nhóm 9 mơn Thẩm định dự án đầu tư, trường Đại học Ngân hàng.
2.3 Hình thức đầu tư và quản lí:

Nhóm đầu tư trực tiếp quản lý, có th thêm nhân cơng.
2.4 Quy mơ dự án
- Quy mơ nhỏ.
- Có th mướn 12 lao động thường xun làm việc trực tiếp tại xưởng.
2.5 Sản phẩm của dự án
Vải bọc thực phẩm bằng sáp ong.
2.6 Mục đích, ý nghĩa của dự án
Mục đích:
Có hiệu quả kinh tế. Tạo ra nguồn thu nhập cao và ổn định.
Đáp ứng được phần nào nhu cầu về màng bọc thực phẩm của thị trường cả nước
và vươn tầm ra nước ngoài. Tạo cho người dân một thói quen tiêu dùng mới sử dụng
thường xuyên hơn các sản phẩm hữu cơ trong bảo quản thực phẩm thay thế cho các
loại màng bọc thực phẩm từ nhựa không đảm bảo chất lượng và thân thiện với môi
trường.
Hướng tới tạo ra 1 thị trường sản phẩm thân thiện môi trường bên cạnh các thị
trường cũ sản phẩm truyền thống.
Bảo vệ môi trường sống, nâng cao sức khỏe con người.
Đóng góp vào phát triển kinh tế khu vực. Mơ hình được triển khai tại địa bàn
Thủ Đức. Là một thành phố mới. Ngày nay, kinh tế của khu vực phát triển khá nhanh.
Là khu vực có vị trí thuận lợi, giao lộ của thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng
Nai. Đa số người dân, người lao động đang có xu hướng xê dịch ra các địa bàn gần
Thủ Đức để sinh sống như Quận 9 hiện đang được các chủ đầu tư phát triển khá là
mạnh, Dĩ An- Bình Dương, nơi có mức sống thấp và phù hợp hơn với đại đa số người
dân. Tuy nhiên vấn đề chính của dự án chính là nguồn cung sáp ong ban đầu chi phí
cao vì quy mơ của dự án cịn nhỏ và khơng đảm bảo tính đồng đều về nguyên vật liệu
đầu vào.
Ý nghĩa:
Dự án Vải bọc thực phẩm bằng sáp ong không đơn giản chỉ là đưa ra một giải
pháp thay thế cho màng bọc nilon mà còn hướng đến trước tiên là thay đổi thói quen,
7



nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm xanh-sạch, trên tất thảy nữa là bảo vệ môi
trường sống của chính mỗi người chúng ta và thế hệ tiếp nối. Bên cạnh đó, dự án cũng
là một thơng điệp tham mưu cho các lãnh đạo cấp cao của Nhà nước nếu tiếp cận được
sản phẩm có thể đưa ra những chính sách-giải pháp để thúc đẩy, hỗ trợ nhiều dự án
với sản phẩm thân thiện môi trường như vậy được hình thành.
3

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH

3.1 Thẩm định thị trường
3.1.1 Xu hướng thị trường chính
Mỗi khi có thức ăn thừa cần cất vào tủ lạnh hay thức ăn bày ra sẵn mà không
muốn ruồi nhặng bâu vào, ai ai cũng đều sử dụng màng bọc thực phẩm để bọc lại. Theo
thống kê có khoảng 33-50% tổng số thực phẩm được sản xuất trên tồn cầu khơng được
ăn. Sự lãng phí này có giá trị kinh tế hơn 1 nghìn tỷ đơ la Mỹ. Khoảng 1,3 tỷ tấn thực
phẩm mỗi năm bị lãng phí, gây ra cả tổn thất tài chính và gây tác hại đáng kể cho mơi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
Vào thập niên 1950, màng bọc nhựa ra đời mở đường cho sự phát triển quy trình
đóng gói sản phẩm trong cơng nghiệp. Tuy nhiên, khơng phải thức ăn nào cũng có thể
dùng màng bọc thực phẩm và thậm chí nếu dùng sai cách, sức khỏe của bạn cũng như
các thành viên trong gia đình sẽ gặp nguy hiểm. Trong nhiều năm qua, đã có những
nghiên cứu cho thấy rằng mức độ độc hại do màng bọc thực phẩm gây ra, ảnh hướng
đến sức khỏe người tiêu dùng. Được biết, hóa chất độc hại nhất trong màng bọc thực
phẩm là BPA - chất được sử dụng rộng rãi trong sản xuất chất dẻo từ nhựa. Chất này
gây ảnh hưởng đến estrogen ở phái nữ, có liên hệ với ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt
và dậy thì sớm bất thường.
Ngồi ra, trong màng bọc cịn có những chất như polyvinyl chloride (PVC) nếu
tiếp xúc nhiều có thể dễ bị dị tật bẩm sinh, bệnh ngồi da, ung thư, điếc, các vấn đề về

gan, lá lách, theo Viện Nông nghiệp và Trung tâm Sinh thái học. Hay chất Phthalates
và DEHA mà ở nhiệt độ cao sẽ tan chảy, biến thành chất gây ung thư, hủy hoại thận,
phá hủy hệ thống hóc mơn của con người
Ước tính, trung bình hằng năm một người sẽ dùng khoảng 300 miếng màng bọc
thực phẩm từ nhựa, và chúng sẽ mất tới hàng trăm đến hàng nghìn năm mới phân hủy
được. Dưới sự phát triển của xã hội hiện nay, những cơng trình, nhà máy, cơng nghệ
hiện đại, nhiều cơng cụ dụng cụ ra đời, đồ ăn thức uống ngày càng đa dạng thì tỉ lệ ơ
nhiễm mơi trường cũng ngày một gia tăng. Vì vậy, vấn đề “ Bảo vệ môi trường” cũng
8


là một trong những vấn đề khiến xã hội quan tâm. Mặt khác, có rất nhiều nghiên cứu
cảnh báo về mức độ độc hại của màng bọc thực phẩm không an toàn với sức khỏe con
người. Để đáp ứng các tiêu chí ưu việt và nhằm góp phần bảo vệ môi trường vải bọc
thực phẩm bằng sáp ong đã xuất hiện trên thị trường hiện nay.
3.1.2 Thị trường mục tiêu
Theo đặc điểm tâm lý:
Người tiêu dùng có xu hướng thích nhỏ gọn (thay thế hộp đựng cồng kềnh), tiện
lợi (có thể bọc trực tiếp lên rau củ, trái cây…), vừa tiết kiệm chi phí (có thể tái sử dụng),
vừa đảm bảo chất lượng ở mức cao nhất.
Người tiêu dùng yêu thích, ln ủng hộ cho việc bảo vệ mơi trường (vì thời gian
phân hủy nhanh hơn nhựa rất nhiều lần).
Theo địa lý:
Vải sáp ong được sản xuất tại Việt Nam và bán rất thành công tại thị trường Mỹ,
Singapore,... nơi đề cao tính thân thiện với mơi trường và kiểm định chất lượng gắt gao.
Do tính chất an tồn, tiện lợi và đặc biệt là giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường nên
được nhiều người ưa chuộng.
Theo nhân khẩu học :
Tuổi tác: Tập trung mạnh với phân khúc khách hàng trẻ, cụ thể là nằm trong lứa
tuổi từ 18-50 tuổi.Thu nhập: Không giới hạn về mức thu nhập của khách hàng, vì mức

giá của dịch vụ khá dễ dàng để chi trả.
Hành vi người tiêu dùng: Khách hàng có nhu cầu bảo quản thức ăn.
3.2 Tính khả thi của dự án
Theo như tìm hiểu và đánh giá, chúng tơi nhận thấy sản phẩm vải bọc thực phẩm
từ sáp ong là một dự án hết sức khả thi.
Nguồn nguyên vật liệu chính để tạo ra thành phẩm Vải bọc sáp ong chủ yếu dựa
trên ba nguồn đầu vào chính. Đó chính là vải cotton, sáp ong và dầu dừa .
Vải cotton là nguyên liệu chiếm phần trăm lớn để hình thành sản phẩm nên lựa
chọn với số lượng nhiều, để tạo Vải bọc sáp ong chất lượng thì nên chọn loại vải cotton
dày hơn so với bình thường. Có thể tham khảo nguồn cung cotton từ các thương hiệu
lớn như Công ty TNHH MTV Sơn Tuyên Phát, Công ty TNHH Lâm Hồng Bảo, Cơng
ty TNHH dệt may Trung Quy,…

9


Dầu dừa: Để có đầu vào dài hạn, ổn định, chất lượng cần đảm bảo dầu dừa nguyên
chất, không pha trộn như Công ty Cổ phần Dầu dừa Việt Nam.
Nguyễn liệu sáp ong, ta có thể kí hợp đồng dài hạn để đáp ứng nguồn cung sáp
ong từ những nhà cung cấp sáp ong uy tín như : Trang trại mật ong Home Farm, Clever
Changes, HopeBox, Bee Green,... Nhìn chung, nguồn đầu vào trên thị trường được cung
ứng với tần suất khá ổn định, dễ dàng tìm kiếm từ các nhà cung cấp khác nhau.
Bên cạnh đó, ưu thế sản xuất sản phẩm này không cần quá nhiều lao động, sau
đây là các bước sản xuất vải bọc sáp ong:
Bước 1: Nhân công sử dụng máy cắt vải, cắt vải thành những kích thước cho sẵn.
Bước 2: Dùng máy đun sáp ong để tạo thành dung dịch nóng chảy.
Bước 3: Trải từng tấm vải đã cắt lên mặt phẳng, phết sáp ong đã đun chảy.
Bước 4: Sau khi lớp sáp ong đã khô, phết thêm 1 lớp dầu dừa lên bề mặt.
Bước 5: Kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
Bước 6: Đóng gói sản phẩm.

Qua đó, thấy được các máy móc cũng khơng cần q hiện đại là có thể tạo ra
được thành phẩm như ý muốn. Quá trình sản xuất ra thành phẩm cũng không quá phức
tạp nên điều quan trọng cần chú ý là huy động được nguồn vốn để phục vụ nhu cầu
nguyên liệu đầu vào. Phải tìm được nguồn sáp ong chất lượng, bởi phải đảm bảo được
độ bám dính tốt và có thể ngăn được vi khuẩn tạo nên sự an toàn, tin tưởng cho người
dùng. Trường hợp khơng đủ vốn, nhà sản xuất có thể nhờ sự giúp đỡ từ phía ngân hàng
để thực hiện thủ tục vay vốn.
Hầu như, nhu cầu bảo quản thức ăn gia đình nào cũng có, khơng thể phủ nhận
lợi ích, công dụng của việc bảo quản thức ăn đem lại. Nó giúp tiết kiệm thức ăn, để thức
ăn khơng bị lãng phí từ đó giúp tiết kiệm ngân sách cho gia đình. Nhu cầu bảo quản
thức ăn ngày một tăng khiến thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày một lớn nên dự án được
đánh giá khá khả thi, khả năng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, tiếp cận người
tiêu dùng cũng dễ dàng hơn.
Nhìn thoạt qua thì thấy rằng giá cả của Vải bọc sáp ong trên thị trường sẽ đắt hơn
những loại khác cùng công dụng như màng bọc thực phẩm bằng nhựa PE, PVC nhưng
với đặc tính của vải thì có thể sử dụng được nhiều lần, cịn những loại màng bọc thực
phẩm khác thì chỉ sử dụng được duy nhất một lần. Dựa vào tần suất sử dụng sản phẩm,

10


ta có thể thấy Vải bọc sáp ong sẽ rẻ hơn nhiều so với những màng bọc thực phẩm thông
thường. Do đó nguồn cầu trên thị trường về vải bọc sáp ong cũng ngày càng gia tăng.
3.3 Thẩm định tính hiện thực của sản phẩm
3.3.1 Sản phẩm, tính chất, đặc điểm
Sản phẩm vải bọc sáp ong.
Kích thước:
• + Size S: 15 x 15cm
• + Size M: 21 x 21cm
• + Size L: 26 x 26cm

• + Size XL: 33 x 33cm
Chất liệu: Vải cotton, sáp ong thiên nhiên, dầu dừa
Được cấu thành từ những nguyên vật liệu tự nhiên nên không chứa các chất gây
rối loạn nội tiết và các chất có hại thường có trong bao bì thơng thường như giấy nhơm.
Các thành phần thiên nhiên an tồn, đảm bảo sức khỏe là một điểm cộng vô cùng to lớn
mà vải bọc từ sáp ong mang lại.
Sự hư hỏng của thực phẩm do vi khuẩn gây ra là mối quan tâm lớn đối với ngành
công nghiệp thực phẩm hiện nay. Ước tính có khoảng 25% lương thực trên thế giới bị
thất thoát do hoạt động của vi sinh vật. Việc hư hỏng thực phẩm như vậy dẫn đến lãng
phí thực phẩm vì sản phẩm trở nên khơng phù hợp để tiêu thụ, gây ra tổn thất tài chính
lớn. Với mật độ sáp 0,95 - 0,96 gam/cm khối, vì vậy nó khơng tan trong nước, mà chỉ
trơi nổi nên khi phủ một lớp sáp này lên vải thì miếng vải sẽ trở nên không thấm nước,
giúp sẽ giữ cho vi khuẩn không xâm nhập được vào bên trong, ngăn mùi tốt.
Đồng thời, hơi ấm lòng bàn tay cộng hưởng với sáp giúp tăng độ dính cần thiết
để bọc kín sản phẩm cũng như dễ dàng bao bọc trực tiếp lên thực phẩm cần bảo quản

11


bởi có thể định hình được vải bọc sáp ong để vừa khít với kích thước thực phẩm. Với
tính chất của sáp sẽ ngăn khơng cho khơng khí bên ngồi chui vào giúp thức ăn giữ
được lâu hơn so với những cách bảo quản khác, nó giữ thực phẩm cả ở nhiệt độ phịng
và trong tủ đơng hoặc tủ lạnh, từ đó việc bảo quản thực phẩm cũng trở nên tối ưu hơn.
Nguyên vật liệu chính cấu thành nên sản phẩm chiếm tủ trọng lớn nhất là vải
cotton, đặc tính của loại vài này là rất bền, có thể tái sử dụng nhiều lần bằng cách giặt
lại sau mỗi lần sử dụng, sau đó đem phơi khơ là có thể dùng tiếp cho lần sau. Dựa vào
tần suất sử dụng, có thể thấy rằng vải bọc sáp ong tiết kiệm khá nhiều chi phí thay vì sử
dụng màng bọc plastic chỉ sử dụng được một lần. Vải bọc sáp ong không chuyển vị
hoặc chuyển mùi như các màng bọc nhựa nê không bám mùi vào thực phẩm, không làm
biến chất, giúp chúng giữ nguyên như chất lượng ban đầu.

Với đặc điểm nhỏ gọn, nhẹ ta có thể dễ dàng tận dụng vải bọc sáp ong để bọc
những loại thực phẩm dễ dàng mang đi du lịch, picnic,...Vừa nhỏ gọn mà cịn vừa có
thể bảo quản tốt thực phẩm trong ngày.
Tuy nhiên, vì được phủ bằng lớp sáp nên nó khơng thể tiếp xúc trực tiếp với
những thức ăn vừa mới nấu xong, những thức ăn nóng. Khi nhiệt độ nóng, lớp sáp của
lớp vải sẽ nóng chảy làm cho tấm vải mất khả năng bám dính do mất đi lớp sáp bên
ngồi, từ đó khơng thể cố định được những thứ cần bảo quản. Đây chính là một trong
những đặc điểm còn hạn chế của Vải bọc sáp ong.
3.3.2 Ưu thế sản phẩm của dự án
Giải pháp thay thế cho màng bọc thực phẩm bằng nhựa
Việc bảo quản thực phẩm bằng sáp ong có thể giữ cho thực phẩm tươi lâu hơn
so với việc sử dụng màng bọc thực phẩm bằng nhựa.
Ngoài việc được chế tạo từ nguyên liệu thân thiện với môi trường, vải bọc thực
phẩm bằng sáp ong cịn có thể tái sử dụng nhiều lần do có thể rửa và làm sạch. Nên có
thể tiết kiệm được chi phí sử dụng.
Ngồi ra, trong màng bọc thực phẩm bằng nhựa có chứa hóa chất độc hại là BPA
- chất được sử dụng rộng rãi trong sản xuất chất dẻo từ nhựa. Chất này gây ảnh hưởng
đến estrogen ở phái nữ, có liên hệ với ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và dậy thì sớm
bất thường. Chất PVC hay chất Phthalates và DEHA mà ở nhiệt độ cao sẽ tan chảy, biến
thành chất gây ung thư, thay đổi hooc môn con người. Tuy nhiên, đối với vải bọc thực
phẩm bằng sáp ong, dầu dừa và vải cotton 100% thì ko tồn tại những chất độc này, nên
12


khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm giúp đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Chính việc
được chế tạo từ sáp ong nên khả năng bám dính trên bề mặt vơ cùng chắc chắn, đặc tính
kháng khuẩn tự nhiên vơ cùng cao, hiệu quả kháng khuẩn duy trì sau nhiều lần giặt để
tái sử dụng. Việc bảo quản thực phẩm bằng sáp ong có thể giữ cho thực phẩm tươi lâu
hơn so với việc sử dụng màng bọc thực phẩm bằng nhựa.
3.3.3 Những yếu tố bất thường có thể gây trở ngại cho việc tạo ra sản phẩm

Vật liệu cấu tạo bọc thực phẩm toàn toàn từ tự nhiên, cũng chính vì lý do ngày,
nguồn đầu vào của dự án cũng sẽ gặp một số khó khăn sau:
• Khó nhận biết được sáp ong chất lượng;
• Giá thành sáp ong, vải cotton cao, dẫn đến chi phí sản xuất cao.
• Đầu vào nguyên liệu bấp bênh, chưa ổn định, quy mơ của dự án cịn nhỏ chưa
đảm bảo tính đồng đều về ngun liệu đầu vào.
• Q trình bảo quản sản phẩm gặp nhiều khó khăn do yếu tố nhiệt độ.
• Quy trình chưa được nâng cấp, hiện đại hóa, chủ yếu cịn thủ cơng nên năng
suất chưa cao, chưa đảm bảo đồng đều về chất lượng sản phẩm
Nhìn chung những trở ngại trên là vấn đề chung khi sản xuất sản phẩm này đều
gặp phải, có thể giảm thiểu những trở ngại trên bằng cách hợp tác với nhiều nhà cung
cấp nguyên liệu, ký hợp đồng đảm bảo cung cấp ổn định và bình ổn giá thành, năng cấp
quy trình sản xuất để giảm thiểu chi phí.
3.4 Thẩm định tính hiện thực của thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ sản phẩm được dựa trên nhân khẩu học, tâm lí học và địa lý,..
những thị trường mục tiêu này đóng vai trị quan trọng bởi nó nâng cao kết quả hoạt
động tiếp thị tốt hơn và có khả năng cung cấp sản phẩm tốt hơn và phù hợp hơn với
người tiêu dùng. Giá cả phải chăng phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng, bất cứ ai
muốn bảo quản thực phẩm tránh bị hư hỏng, không chứa chất độc hại và bảo vệ mơi
trường nhờ vào đặc tính của sáp ong.
Hiện nay, trên thị trường vải bọc bằng sáp ong dần phổ biến hơn tới người tiêu
dùng. Với xu hướng sống xanh, mọi người thường tìm đến các sản phẩm có nguồn gốc
từ thiên nhiên tốt cho sức khỏe, không gây ô nhiễm môi trường. Trên các trang bán hàng
điện tử như Shopee, Lazada,... người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy các nguồn bán vải bọc
sáp ong với giá thành dao động từ 50.000-100.000 đồng/1 tấm.

13


3.5 Phân tích SWOT của dự án

S
Strengths - Điểm mạnh
Mơ hình, quy trình sản xuất đơn giản
Tổng Vốn đầu tư thấp

Lựa chọn phù hợp để bảo vệ môi trường
Bảo quản thực phẩm tươi lâu hơn màng bọc thơng
thường
Với đặc tính kháng khuẩn tự nhiên của sáp ong và
chống thấm cho vải và ngăn cản vi khuẩn xâm nhập
vào bên trong, vì vậy thực phẩm được bọc trong vải
sáp ong sẽ giữ được độ tươi lâu hơn gấp 3 lần so
với màng bọc nhựa. Và đặc biệt hơn cả, vải sáp ong
có mùi thơm như mật ngọt.

W
Weaknesses - Điểm yếu
Kiểm sốt chất lượng sản phẩm đồng đều
Giá thành cao
Do được làm từ các nguyên liệu thiên nhiên
nên giá thành phẩm mắc hơn so với các loại
màng bọc thông thường
Dễ tan chảy không phù hợp một số sản phẩm
Bảo quản sản phẩm và một số hạn chế khi sử
dụng
Được làm từ sáp ong nên có những hạn chế
khi sử dụng. Vải sáp ong khơng thích hợp cho
thịt và cá tươi sống hoặc gói thực phẩm nóng
do sáp sẽ bị chảy ở nhiệt độ cao. Các thực
phẩm có tính axit mạnh có thể khiến sáp tan

chảy.

O
T
Opportunities – Cơ hội
Threats – Đe dọa
Nhu cầu thị trường cao
Quy trình sản xuất dễ sao chép
Đơi khi thức ăn cịn thừa nếu khơng được bảo quản Cạnh tranh gay gắt
thì sẽ hỏng, gây lãng phí thức ăn nên nhu cầu bảo
Sự cạnh tranh về giá trên thị trường ngày
quản thực phẩm là nhu cầu cần thiết hầu như đối càng khốc liệt, người tiêu dùng thường có xu
với mỗi gia đình.
hướng nghiêng về những sản phẩm giá rẻ mà
Xu hướng tiêu dùng xanh, bảo vệ môi trường
quên đi tác hại của nó đem lại. Thách thức lớn
Ngày nay, rác thải thải ra môi trường ngày càng
của dự án là phải làm sao cho mọi người thấy
nhiều. Trung bình
được tác hại của những sản phẩm tương tự và
“ Sống xanh, sống khoẻ “ là mục tiêu nhiều người lợi ích của sản phẩm mà dự án đem lại
hướng đến. Những hoạt động, sản phẩm liên quan
Chi phí nguyên liệu, vật liệu không ổn định
đến việc giảm rác thải, bảo vệ môi trường hầu như Do yếu tố bên ngồi như mơi trường, thiên
được mọi người hưởng ứng nhiệt tình
tai,... nên việc ni ong đơi khi cũng gặp trở
Hỗ trợ thuế từ chính phủ
ngại. Từ đó nguồn ngun liệu như sáp ong
Được áp dụng thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn
cũng có thể khan hiếm đẩy mạnh giá nguồn

15 năm và miễn thuế 04 năm, giảm 50% số thuế
đầu vào cao hơn. Việc này khiến cho giá sản
phải nộp trong 09 năm tiếp theo đổi với các doanh
phẩm cuối cùng cũng thay đổi
nghiệp thực hiện dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực
bảo vệ mơi trường.
4

CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT

4.1 Phân tích địa điểm triển khai dự án
Chúng tơi chọn khu cơng nghiệp Bàu Bàng, Bình Dương để triển khai dự án.
Trong khi các khu công nghiệp khác tại Bình Dương khơng cịn, hoặc cịn ít chỗ trống,
thì Bàu Bàng là một trong các khu cơng nghiệp Bình Dương có tỷ lệ lấp đầy cịn khá
thấp, chỉ 17,16%. Khu công nghiệp này thu hút rất nhiều vốn đầu tư từ ngành công
nghiệp gia dụng nên việc triển khai tại đây vừa thuận tiện vừa đáp ứng được định hướng
kinh tế của chính quyền địa phương.
14


Về mặt nguồn lao động, Bình Dương là thủ phủ cơng nghiệp tại miền Nam nên
có nguồn lao động phổ thơng dồi dào. Ngồi ra Bình Dương cịn có các dự án đầu tư
nhà nước và đầu tư từ nước ngồi. Nếu dự án này thành cơng và chứng minh được mức
hoạt động khả thi, chúng tơi có thể dễ dàng tiếp cận thêm các nguồn vốn khác được rót
vào Bình Dương.
Ngồi ra, theo khoản 1, Điều 15 và khoản 1, Điều 16, Nghị định số
218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ; khoản 1 Điều 3 Thông tư số
212/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015, áp dụng thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn 15
năm và miễn thuế 04 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 09 năm tiếp theo đổi với
các doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường.

4.2 Kỹ thuật tổ chức, sản xuất
Công suất dự án: 6000 tấm vải bọc/ tháng
Quy mô xưởng dự án: 200m2
Bảng 1. Kỹ thuật tổ chức, sản xuất
Sáp ong thô

Thùng các tông

Vải cotton

Số lượng

3kg

600 thùng

1200x1200m

Nguồn

- Trang trại mật ong

- Vietbox

- Công ty TNHH MTV Sơn

HOMEE Farm

- Địa chỉ: 27 Nguyễn


Tuyên Phát

- Địa chỉ: 159 Điện

Văn Vịnh, P.Hiệp

- Địa chỉ: 157/1A Tam

Biên Phủ, p. Đa Kao,

Tân, Q.Tân Phú

Đông, xã Thới Tam Thơn,

quận 1, TPHCM

-

cung cấp

Liên

-

hệ:

Liên

hệ:


0879770055

0904132608

huyện Hóc Mơn, TPHCM
-Liên hệ:
02862500033

Chất

Cơ sở khai thác mật

Đơn vị cung cấp

Vải cotton thô có chất liệu

lượng

ong từ ong Ý. Đây là

thùng với nhiều mẫu

100%. Cơ sở có nhận in

giống ong chất lượng

mã có thể lựa chọn

nhuộm màu theo yêu cầu và


cao và kháng bệnh tốt

phù hợp với số lượng

có nhà xưởng để xem mẫu.

nên nguồn cung từ họ

mà dự án sản xuất.

sẽ không bị gián
đoạn.
Chi phí

200.000đ/kg

500đ/thùng
15

20.000đ/m


Tiến trình sản xuất:


Cắt vải cotton thành các miếng 20x20 cm.



Nung chảy sáp ong ở nhiệt độ 144 độ C và duy trì cho tới khi ra được

thành phẩm.



Sử dụng cọ để phết đều sáp ong lên các miếng vải cotton.



Phơi các miếng vải cotton trong 30 phút.



Đóng gói sản phẩm. Mỗi thùng chứa 10 vải bọc.

4.3 Phân tích nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo
Giá thuê xưởng: với diện tích xưởng 200m2. Giá trung bình cho thuê xưởng sẽ
rơi vào 80.000đ/m2/tháng với hợp đồng thuê lâu dài từ 5 tới 10 năm. Do đó tổng chi
phí thuê xưởng là 16.000.000đ mỗi tháng.
Sản phẩm vải bọc sáp ong được cấu thành bởi 2 nguyên vật liệu chính: sáp ong
vải cotton. Ngồi ra chúng tơi cần phải đóng gói sản phẩm vào thùng các tơng cho mục
đích bảo quản và vận chuyển.
Ngồi ra, chúng tơi cịn phải đảm bảo thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất.
Bảng 2. Thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất
Thiết bị

Số lượng

Giá mỗi đơn

Tổng giá


Nhà cung cấp

vị
Máy cắt vải cầm tay

5

1.500.000đ

7.500.000đ

Leijang

Lị nung chun dụng

1

6.000.000đ

6.000.000đ

Yfeng

10

10.000đ

100.000đ


Thanh Bình

Cọ qt sơn
Tổng giá
5

13.600.000đ

TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Mơ hình quản lý, kinh doanh, mơ tả cơng việc
Quản lý marketing:
• Giám sát các hoạt động truyền thơng và lên ý tưởng marketing.
• Tìm hiểu, quyết định và thẩm định sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu và thị
hiếu thị trường
Quản lý vận hành:
16


• Giám sát các hoạt động trong kinh doanh và đánh giá hiệu suất.
• Đảm bảo mơi trường làm việc an tồn và tích cực, tn thủ các quy định của Luật
An tồn Lao động.
Quản lý tài chính:
• Thu hoạch và xem xét báo cáo tài chính.
• Dự đốn tài chính doanh nghiệp trong tương lai.
• Thiết lập ngân sách tối đa cho từng bộ phận.
Quản lý giám sát:
• Quản lý lực lượng lao động.
• Đào tạo lực lượng lao động mới tham gia sản xuất.
• Lên kế hoạch làm việc cho lao động.

Cơng nhân:
• Thực hiện theo kế hoạch của quản lý giám sát.
• Có trách nhiệm trong cơng việc của mình.
Bảng 3. Tổ chức quản lý

6

Vị trí

Số lượng nhân viên

Mức lương tháng

Quản lý marketing

1

16.000.000đ

Quản lý vận hành

1

16.000.000đ

Quản lý tài chính

1

16.000.000đ


Quản lý giám sát

1

8.000.000đ

Cơng nhân

12

6.000.000đ

TÀI CHÍNH

6.1 Tổng vốn đầu tư của dự án
Vốn đầu tư: 515.360.000
Cơ cấu vốn: 60% vốn chủ sở hữu - 40% vốn vay
6.1.1 Chi phí thành lập:
Bảng 4. Chi phí thành lập
STT

Khoản mục

Giá trị

17

Thành tiền


Ghi chú


Tiền th mặt bằng

1

16.000.000

(72m2)
Chi phí xây nhà trọn gói

2

với vật tư trung bình

Ký hợp đồng thuê nhà

192.000.000

1năm, 16tr/tháng
Xây dựng nhà xưởng sản

4.000.000

200.000.000

xuất (Nhà tiền chế); Xây
thô: 4.000.000 VNĐ /m2


3

Gia công nội thất cơ bản

50.000.000

50.000.000

4

Bảng hiệu

1.800.000

1.800.000

Tổng cộng

443.800.000

Sau khi tham khảo mặt bằng chung, nhóm quyết định thuê mảnh đất rộng 200m2
tại khu cơng nghiệp Bàu Bàng, Bình Dương để xây dựng nhà xưởng sản xuất. Cơ sở
sản xuất được xây dựng theo mơ hình nhà tiền chế với chi phí xây thơ là 4.000.000
VNĐ/m2.
6.1.2 Chi phí trang thiết bị phục vụ cho sản xuất
Bảng 5. Chi phí trang thiết bị phục vụ cho sản xuất
Khoản mục

STT


Giá trị

Số lượng

Thành tiền

1

Máy điều hòa

6.000.000

2

12.000.000

2

Máy cắt vải cầm tay

1.500.000

5

7.500.000

3

Lò nung chuyên dụng


6.000.000

1

6.000.000

4

Cọ quét sơn

10.000

10

100.000

5

Camera

2.500.000

2

5.000.000

6

Bàn ghế


1.500.000

2

3.000.000

1.400.000

4

5.600.000

180.000

2

360.000

550.000

2

1.100.000

7
8
9

Kệ đựng nguyên liệu,
thành phẩm

Nhiệt kế thực phẩm
Cân điện tử Nhà Bếp
3kg

Tổng cộng

40.660.000

Phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm yêu cầu các thiết bị như đã được liệt kê trên
bảng. Ngồi thiết bị dùng trong sản xuất cịn có các cơ sở vật chất cần thiết cho quá
trình sản xuất như camera, bàn ghế, máy điều hoà.

18


6.1.3 Chi phí nhân cơng
Bảng 6. Chi phí nhân cơng
STT

Cơng nhân

Số

Khoản mục

lượng

Tiền lương theo tháng

Tiền lương theo năm


1

Quản lý marketing

1

16.000.000

192000000

2

Quản lý vận hành

1

16.000.000

192.000.000

3

Quản lý tài chính

1

16.000.000

192.000.000


4

Quản lý giám sát

1

8.000.000

96.000.000

5

Cơng nhân

5

6.000.000

360.000.000

Tổng cộng

1.032.000.000

6.1.4 Chi phí nhập hàng bán
Bảng 7. Chi phí nhập hàng bán
STT

Khoản mục


Chi phí theo

Giá trị

Số lượng

200.000

3

600.000

7.200.000

500

600

300.000

3.600.000

tháng

Chi phí theo năm

1

Sáp ong thơ


2

Thùng các tơng

3

Vải cotton

20.000

1200

24.000.000

288.000.000

4

Logo dán

1.000

6000

6.000.000

72.000.000

30.900.000


370.800.000

Tổng cộng
6.1.5 Chi phí khác
Bảng 8. Chi phí khác
STT
1

Khoản mục
Phí sinh hoạt (điện,
nước, internet)

Giá trị

Tiền theo tháng

Tiền theo năm

5.000.000

5.000.000

60.000.000

2

Phí BHXH

4.000.000


4.000.000

48.000.000

3

Phí chạy quảng cáo

2.000.000

2.000.000

24.000.000

4

Các loại phí khác

2.000.000

2.000.000

24.000.000

13.000.000

156.000.000

Tổng cộng


19


6.1.6 Nguồn vốn vay và VCSH:
Bảng 9. Nguồn vốn vay và VCSH
NGUỒN TÀI TRỢ CHO

LÃI SUẤT

DỰ ÁN

TỶ LỆ

Vốn vay

12%

40%

Vốn CSH

14%

60%

WACC (BT)

13%


6.2 Kế hoạch khấu hao:
Bảng 10. Kế hoạch khấu hao
KHẤU HAO CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Giá trị đầu kỳ

0

251.800.000

201.440.000

151.080.000

100.720.000

50.360.000


Khấu hao trong kỳ

0

50.360.000

50.360.000

50.360.000

50.360.000

50.360.000

251.800.000

201.440.000

151.080.000

100.720.000

50.360.000

0

Năm 0

Năm 1


Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Giá trị đầu kỳ

0

40.660.000

32.528.000

24.396.000

16.264.000

8.132.000

Khấu hao trong kỳ

0

8.132.000

8.132.000


8.132.000

8.132.000

8.132.000

40.660.000

32.528.000

24.396.000

16.264.000

8.132.000

0

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5


Giá trị đầu kỳ

0

292.460.000

233.968.000

175.476.000

116.984.000

58.492.000

Khấu hao trong kỳ

0

58.492.000

58.492.000

58.492.000

58.492.000

58.492.000

292.460.000


233.968.000

175.476.000

116.984.000

58.492.000

0

Giá trị cuối kỳ
KHẤU HAO TRANG
THIẾT BỊ

Giá trị cuối kỳ

TỔNG HỢP KHẤU
HAO

Giá trị cuối kỳ

- Khấu hao đều.
- Thời gian khấu hao thiết bị, cơng trình xây dựng: 5 năm.
6.3 Doanh thu:
Bảng 11. Doanh thu
Sản phẩm

Giá
bán


Số lượng

Doanh thu

bán 1
năm

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

2.700.000.000

3.375.000.000

4.218.750.000

5.273.437.500

Năm 5

Màng bọc
sáp ong (1
miếng)


75.000

36000

20

6.591.796.875


Màng bọc
sáp ong (Set

130.00

2 miếng)

0

12000

1.560.000.000

1.950.000.000

2.437.500.000

3.046.875.000

3.808.593.750


2400

840.000.000

1.050.000.000

1.312.500.000

1.640.625.000

2.050.781.250

Màng bọc
sáp ong (Set

350.00

5 miếng)

0

TỔNG
DOANH

12.451.171.87

THU

5.100.000.000


6.375.000.000

7.968.750.000

9.960.937.500

5

TỔNG GIÁ
VỐN

6.4 Chi phí hoạt động:
Bảng 12. Chi phí hoạt động
Khoản mục
Chi phí thành lập

Năm 0

Năm 1

Năm 2

443.800.000

Năm 3

Năm 4

Năm 5


192.000.000

192.000.000

192.000.000

192.000.000

1.032.000.000

1.032.000.000

1.032.000.000

1.032.000.000

1.032.000.000

bán

370.800.000

370.800.000

370.800.000

370.800.000

370.800.000


Chi phí khác

156.000.000

171.600.000

188.760.000

207.636.000

228.399.600

1.558.800.000

2.119.680.000

2.140.272.000

2.162.923.200

2.187.839.520

Chi phí trang thiết
bị phục vụ cho
xưởng sx

40.660.000

Chi phí nhân cơng
Chi phí nhập hàng


Tổng

484.460.000

6.5 Kết quả kinh doanh:
Bảng 13. Kết quả kinh doanh
Năm

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Doanh thu

5.100.000.000

6.375.000.000

7.968.750.000

9.960.937.500

12.451.171.875


Chi phí hoạt động

1.558.800.000

2.119.680.000

2.140.272.000

2.162.923.200

2.187.839.520

58.492.000

58.492.000

58.492.000

58.492.000

58.492.000

3.482.708.000

4.196.828.000

5.769.986.000

7.739.522.300


10.204.840.355

24.737.280

19.789.824

14.842.368

9.894.912

4.947.456

EBT

3.457.970.720

4.177.038.176

5.755.143.632

7.729.627.388

10.199.892.899

Thuế

691.594.144

835.407.635


1.151.028.726

1.545.925.478

2.039.978.580

EAT

2.766.376.576

3.341.630.541

4.604.114.906

6.183.701.910

8.159.914.319

Khấu hao
EBIT
Lãi vay

Năm 0

21


6.6 Dự trù vốn lưu động
Bảng 14. Dự trù vốn lưu động

Năm
Số dư tiền tối
thiểu
Thay đổi tiền
mặt
Giá trị phải
thu

Năm 0

Năm 1

Năm 2

242.250.000

302.812.500

378.515.625

473.144.531

591.430.664

0

242.250.000

60.562.500


75.703.125

94.628.906

118.286.133

-591.430.664

765.000.000

956.250.000

1.195.312.500

1.494.140.625

1.867.675.781

765.000.000

191.250.000

239.062.500

298.828.125

373.535.156

0
1.867.675.78

1

Giá trị phải trả
Thay đổi phải
trả

467.640.000

635.904.000

642.081.600

648.876.960

656.351.856

467.640.000

168.264.000

6.177.600

6.795.360

7.474.896

-656.351.856

Nhu cầu VLĐ


539.610.000

623.158.500

931.746.525

1.318.408.196

1.802.754.589

0

Thay đổi VLĐ

539.610.000

83.548.500

308.588.025

386.661.671

484.346.393

Thay đổi phải
thu

Năm 3

Năm 4


Năm 5

Năm 6

-1.802.754.589

6.7 Lưu chuyển tiền tệ
Bảng 15. Lưu chuyển tiền tệ
TIPV TRỰC TIẾP
NĂM

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 5

Năm 6

9.960.937.500

12.451.171.875

Doanh thu


5.100.000.000

≈Phải thu

765.000.000

191.250.000

239.062.500

298.828.125

373.535.156

(1.867.675.781
)

Thanh lý
Dịng tiền
vào

-

-

-

-

-


-

Đầu tư
Chi phí
hoạt động

4.335.000.000

6.183.750.000 7.729.687.500

9.662.109.375

12.077.636.719

1.867.675.781

1.558.800.000

2.119.680.000 2.140.272.000

2.162.923.200

2.187.839.520

-

835.407.635

1.545.925.478


2.039.978.580

-

515.360.000

691.594.144
∆Tiền tối
thiểu
∆Phải trả
∆Tồn kho
TP
Dòng tiền
ra
Dòng tiền
ròng

6.375.000.000 7.968.750.000

Năm 4

515.360.000

1.151.028.726

242.250.000

60.562.500


75.703.125

94.628.906

118.286.133

(591.430.664)

467.640.000

635.904.000

642.081.600

648.876.960

656.351.856

-

-

-

-

-

-


-

2.025.004.144

2.379.746.135 2.724.922.251

3.154.600.624

3.689.752.377

(591.430.664)

(515.360.000) 2.309.995.856

3.804.003.865 5.004.765.249

6.507.508.751

8.387.884.342

2.459.106.445

TIPV GIÁN TIẾP
NĂM

Năm 0

Năm 1

Năm 2


Năm 3

Năm 4

EAT

2.766.376.576

3.341.630.541

4.604.114.906

6.183.701.910

8.159.914.319

Khấu hao

50.360.000

50.360.000

50.360.000

50.360.000

50.360.000

22


Năm 5

Năm 6


Lãi vay
Thay đổi
VLĐ rịng

24.737.280

19.789.824

14.842.368

9.894.912

4.947.456

539.610.000

83.548.500

308.588.025

386.661.671

484.346.393


(1.802.754.589)

OCF

2.301.863.856

3.328.231.865

4.360.729.249

5.857.295.151

7.730.875.382

1.802.754.589

Đầu tư
Thanh lí
Thu hồi
mặt bằng,
ngun vật
liệu
Thu hồi
VLĐ
ICF
Dịng tiền
ròng

515.360.000
-


-

-

-

-

-

-

-

(515.360.000)
(515.360.000)

2.301.863.856

3.328.231.865

4.360.729.249

5.857.295.151

7.730.875.382

1.802.754.589


EPV
Năm
Dòng tiền ròng
TIPV

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

(515.360.000)

2.301.863.856

3.328.231.865

4.360.729.249

5.857.295.151

7.730.875.382


1.802.754.589

FCF

206.144.000

Vay

206.144.000

(65.966.080)

(61.018.624)

(56.071.168)

(51.123.712)

(46.176.256)

Trả lãi

24.737.280

19.789.824

14.842.368

9.894.912


4.947.456

Trả gốc
Dịng tiền rịng
(EPV)- Tính
TIPV

41.228.800

41.228.800

41.228.800

41.228.800

41.228.800

2.235.897.776

3.267.213.241

4.304.658.081

5.806.171.439

7.684.699.126

6.8


(309.216.000)

1.802.754.589

Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 16. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH

NĂM
Năm 0
DỊNG TIỀN
RỊNG THEO (515.360.000)
TIPV
Dịng tiền rịng
(515.360.000)
TIPV lũy kế
Lãi suất chiết
khấu

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

2.309.995.856


3.804.003.865

5.004.765.249

6.507.508.751

8.387.884.342

1.794.635.856

5.598.639.721

10.603.404.969

17.110.913.721

25.498.798.063

17.588.315.123

IRR

504%

NĂM
DÒNG
TIỀN
RÒNG


2,68

Năm 0
(515.360.000)

2.459.106.445
27.957.904.508

13%

NPV

PP

Năm 6

3 tháng

THỜI GIAN HỒN VỐN CĨ CHIẾT KHẤU - DPP
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
2.309.995.856

3.804.003.865

5.004.765.249

23


6.507.508.751

Năm 5

Năm 6

8.387.884.342

2.459.106.445


THEO
TIPV
Lãi suất
chiết khấu
Hiện giá
CF
Hiện giá
CF lũy kế
PI
DPP

13%
(515.360.000)

2.040.632.382

2.968.575.479


3.450.201.272

3.963.045.453

4.512.532.047

1.168.688.490

(515.360.000)

1.525.272.382

4.493.847.861

7.944.049.132
34

11.907.094.586

16.419.626.633

17.588.315.123

8,37

9 tháng

• Hiện giá thu nhập thuần (NPV) > 0 cho thấy dự án này khả thi về mặt tài chính,
đáng đầu tư. Chỉ số NPV có giá trị cao khoảng 17.588.315.123 VND chứng tỏ dự
án này đem về nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư.

• Suất sinh lời nội bộ (IRR) > 0 Chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp (WACC) cho thấy
dự án khả thi, có tiềm năng và được chấp nhận. Chỉ số IRR có giá trị cao khoảng
504% chứng tỏ dự án này có tỷ lệ hồn vốn cao.
• Thời gian hồn vốn khơng có chiết khấu của dự án – (PP) được dự tính là 3 tháng.
Thời gian hồn vốn có chiết khấu (DPP) là 10 tháng. Như vậy, dự án hoàn lại được
vốn và sinh lời trong thời gian hoạt động, có thể chấp nhận dự án.

6.9 Phân tích độ nhạy của dự án
Bảng 17. Phân tích độ nhạy của dự án
DT
4.000.000.000
5.000.000.000
6.000.000.000
7.000.000.000
8.000.000.000
9.000.000.000
10.000.000.000
11.000.000.000
12.000.000.000
13.000.000.000

NPV
17.588.315.123
16.833.308.974
17.519.678.201
18.206.047.427
18.892.416.654
19.578.785.881
20.265.155.108
20.951.524.334

21.637.893.561
22.324.262.788
23.010.632.015

CP
400.000.000
600.000.000
800.000.000
1.000.000.000
1.200.000.000
1.400.000.000
1.600.000.000
1.800.000.000
2.000.000.000
2.200.000.000
2.400.000.000

NPV
17.588.315.123
17.076.477.668
17.164.816.890
17.253.156.113
17.341.495.335
17.429.834.558
17.518.173.781
17.606.513.003
17.694.852.226
17.783.191.448
17.871.530.671
17.959.869.894


Từ 2 bảng trên ta thấy doanh thu và chi phí là 2 biến nhạy cảm với NPV (khi
doanh thu và chi phí thay đổi thì NPV sẽ thay đổi, đây là hai biến số chính ảnh hưởng
đến kết quả của dự án. Cụ thể như sau, chúng tôi giả định cho chạy giá trị doanh thu
tăng thì giá trị NPV cũng sẽ tăng theo , tương tự như doanh thu, khi chi phí tăng thì kết
quả trả lại giá trị của NPV tăng, ta có thể thấy được mối quan hệ giữa hai biến doanh
24


thu và chi phí với NPV đều thuận chiều. Từ đó, giúp ta xác định được được ngưỡng
chấp nhận của dự án.
DOANH THU
17.588.315.123

4.000.000.000

5.000.000.000

6.000.000.000

7.000.000.000

8.000.000.000

9.000.000.000 10.000.000.000 11.000.000.000 12.000.000.000 13.000.000.000

400.000.000 16.321.471.518 17.007.840.745 17.694.209.972 18.380.579.198 19.066.948.425 19.753.317.652 20.439.686.879 21.126.056.105 21.812.425.332 22.498.794.559
600.000.000 16.409.810.741 17.096.179.968 17.782.549.194 18.468.918.421 19.155.287.648 19.841.656.874 20.528.026.101 21.214.395.328 21.900.764.555 22.587.133.781

CHI PHÍ


800.000.000 16.498.149.963 17.184.519.190 17.870.888.417 18.557.257.644 19.243.626.870 19.929.996.097 20.616.365.324 21.302.734.551 21.989.103.777 22.675.473.004
1.000.000.000 16.586.489.186 17.272.858.413 17.959.227.639 18.645.596.866 19.331.966.093 20.018.335.320 20.704.704.546 21.391.073.773 22.077.443.000 22.763.812.227
1.200.000.000 16.674.828.409 17.361.197.635 18.047.566.862 18.733.936.089 19.420.305.316 20.106.674.542 20.793.043.769 21.479.412.996 22.165.782.222 22.852.151.449
1.400.000.000 16.763.167.631 17.449.536.858 18.135.906.085 18.822.275.311 19.508.644.538 20.195.013.765 20.881.382.992 21.567.752.218 22.254.121.445 22.940.490.672
1.600.000.000 16.851.506.854 17.537.876.081 18.224.245.307 18.910.614.534 19.596.983.761 20.283.352.988 20.969.722.214 21.656.091.441 22.342.460.668 23.028.829.894
1.800.000.000 16.939.846.076 17.626.215.303 18.312.584.530 18.998.953.757 19.685.322.983 20.371.692.210 21.058.061.437 21.744.430.664 22.430.799.890 23.117.169.117
2.000.000.000 17.028.185.299 17.714.554.526 18.400.923.753 19.087.292.979 19.773.662.206 20.460.031.433 21.146.400.659 21.832.769.886 22.519.139.113 23.205.508.340
2.200.000.000 17.116.524.522 17.802.893.748 18.489.262.975 19.175.632.202 19.862.001.429 20.548.370.655 21.234.739.882 21.921.109.109 22.607.478.336 23.293.847.562

Sau khi kiểm tra được hai biến doanh thu và chi phí là hai biến quan trọng tác
động đến hiệu quả của dự án thì bảng sau sẽ chỉ ra được giữa hai biến đó biến nào tác
động nhiều hơn. Ta có thể thấy khi chi phí và doanh thu khi cả hai đều tăng lên 1 bậc thì
doanh thu tác động làm tăng giá trị NPV lên 1 bậc nhưng chi phí thì ngược lại. Qua đó,
ta có thể kết luận được giữa doanh thu và chi phí thì doanh thu tác động nhiều hơn đến
hiệu quả của dự án.
7 HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG
7.1 Mơi trường kinh tế:
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2020, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt
khoảng 343 tỷ USD, đứng trong tốp 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới và đứng thứ tư
ASEAN; GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USD đứng thứ 6 ASEAN.
Tốc độ tăng trưởng GDP quý I là 5,03%, quý II tăng 7,72%. GDP 6 tháng đầu năm
2022 đạt 6,42%. Dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP năm 2022 vượt mục tiêu kế hoạch
7%. Kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế được đảm bảo, tỷ lệ lạm
phát 6 tháng đầu năm là 2,45%.
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam giai đoạn 2021-2030, như phát
triển hạ tầng giao thông, phát triển năng lượng sạch, tài chính ngân hàng, giáo dục-đào
tạo, khoa học cơng nghệ, xây dựng chính quyền số, xã hội số, cơng dân số... đã và đang
được triển khai mạnh mẽ.
25



×