Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Huong dan th4 1 static routing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.42 KB, 12 trang )

Nội dung 2: Cấu hình định tuyến tĩnh trên Router Cisco
2.1. Bài tập thực hành: TCP_4.pkt

- Xây dựng bảng thông tin về địa chỉ của từng Interface của Router, PC như sau:
Router
R1

Interface
IP address
FastEthernet 0/0
100.16.204.1
Serial 2/0
10.0.10.41
R2
Serial 2/0
10.0.10.42
FastEthernet 0/0
172.31.78.1
PC1
FastEthernet
100.16.204.10
PC2
FastEthernet
100.16.204.20
PC3
FastEthernet
100.16.204.30
PC4
FastEthernet
172.31.78.40
PC5


FastEthernet
172.31.78.50
- Cấu hình router (R1, R2): hostname, interface (Fa0/0, Se2/0)
Trên R1:
Router>enable
Router#configure terminal
Router(config)#hostname R1
R1(config)#interface Fa0/0
R1(config-if)#no shutdown
R1(config-if)#ip address 100.16.204.1 255.255.252.0
R1(config-if)#exit
R1(config)#interface se2/0
R1(config-if)#no shutdown
R1(config-if)#ip address 10.0.10.41 255.255.255.252

Subnet Mask
255.255.252.0
255.255.255.252
255.255.255.252
255.255.254.0
255.255.252.0
255.255.252.0
255.255.252.0
255.255.254.0
255.255.254.0

Default Gateway
x
x
x

x
100.16.204.1
100.16.204.1
100.16.204.1
172.31.78.1
172.31.78.1


R1(config-if)#clock rate 64000
R1(config-if)#exit
Trên R2:
Router>enable
Router#configure terminal
Router(config)#hostname R2
R2(config)#interface Fa0/0
R2(config-if)#no shutdown
R2(config-if)#ip address 172.31.78.1 255.255.254.0
R2(config-if)#exit
R2(config)#interface se2/0
R2(config-if)#no shutdown
R2(config-if)#ip address 10.0.10.42 255.255.255.252
R2(config-if)#exit
- Cấu hình PC: IP address, Subnet Mask, Default Gateway
Click vào PC -> Desktop -> IP Configuration -> Đặt địa chỉ IP, subnet mask, default gateway tương ứng
(theo bảng trên)
- Sau khi cấu hình xong như trên, xem bảng định tuyến (Routing Table) của mỗi Router:
R1#show ip route
R2(config-if)#do show ip route
- Kiểm tra kết nối:
+ PC1->PC3 (hoặc PC2): Trên PC1 thực hiện câu lệnh “Ping 100.16.204.30 (hoặc Ping 100.16.204.20) =>

Kết nối thông không?
+ PC1->PC4 (hoặc PC5): Trên PC1 thực hiện câu lệnh “Ping 172.31.78.40 (hoặc Ping 172.31.78.50) => Kết
nối thơng khơng? Nếu khơng, vì sao?
- Cấu hình định tuyến tĩnh trên các router: (để mỗi router nhìn thấy đường đi đến tất cả các mạng trong
mơ hình: 100.16.204.0/22; 10.0.10.40/30; 172.31.78.0/23 => Trạng thái mạng hội tụ)
Hiện tại:
R1: Chưa nhìn thấy LAN2;
R2: Chưa nhìn thấy LAN1;


Cấu hình thêm:
R(config)#ip route địa_chỉ_mạng_đích subnet_mask_mạng_đích
exit_interface[địa_chỉ_IP_next_hop_router]
R1(config)#ip route 172.31.78.0 255.255.254.0 Serial2/0
R2(config)#ip route 100.16.204.0 255.255.252.0 Serial2/0
Kiểm tra bảng định tuyến của mỗi Router:
R1#show ip route

R2(config)#do show ip route


=> Kết nối từ PC1 -> PC4 (hoặc PC5) sẽ thơng suốt. Chúng ta có thể kiểm tra bằng câu lệnh Ping.

(Kết quả kiểm tra kết nối từ PC1 đến PC4)

2.2.Bài tập thực hành: TCP_5.pkt
1. Router: Hostname, cấu hình các interface trên R1, R2, R3


2. Cấu hình mỗi PC: IP, subnet Mask, Default Gateway

3. Cấu hình Static routing sao cho mạng hội tụ
4. Kiểm tra bảng định tuyến trên mỗi Router, kiểm tra kết nối giữa các PC
5. Cấu hình password (enable, line console) trên R1

Hướng dẫn:
Bước 1: Xây dựng bảng thông tin về địa chỉ của từng Interface của Router, PC như sau:
Router
R1

Interface
IP address
Subnet Mask
FastEthernet 0/0
192.168.1.1
255.255.255.0
Serial 2/0
192.168.5.1
255.255.255.0
Serial 3/0
192.168.6.1
255.255.255.0
R2
Serial 2/0
192.168.5.2
255.255.255.0
Serial 3/0
192.168.4.2
255.255.255.0
FastEthernet 0/0
192.168.2.2

255.255.255.0
R3
Fa 0/0
192.168.3.3
255.255.255.0
Se 2/0
192.168.6.3
255.255.255.0
Se 3/0
192.168.4.3
255.255.255.0
PC1
FastEthernet
192.168.1.100
255.255.255.0
PC2
FastEthernet
192.168.2.100
255.255.255.0
PC3
FastEthernet
192.168.3.100
255.255.255.0
Bước 2: Cấu hình router (R1, R2, R2): hostname, interface (Fa0/0, Se2/0, Se3/0)

Default Gateway
x
x
x
x

x
x
x
x
x
192.168.1.1
192.168.2.2
192.168.3.3

Bước 3: Cấu hình mỗi PC: IP, subnet Mask, Default Gateway
Bước 4. Cấu hình Static routing sao cho mạng hội tụ
- Trước tiên, kiểm tra bảng định tuyến của mỗi Router xem router đó đã nhìn thấy hết các mạng kết nối
trực tiếp (connected network) của nó chưa?


R#show ip route
Nếu chưa, quay lại cấu hình bổ sung bước 2. Nếu đủ rồi, thực hiện tiếp như sau:
- Cấu hình định tuyến tĩnh (Static Routing): Nhằm chỉ cho router biết đường đi đến các mạng ở xa
(remote network), sử dụng câu lệnh “R(config)#ip route địa_chỉ_mạng_đích Subnet_mask_mạng_đích
Exit_Interface”
+ Các mạng ở xa mà R1 chưa biết: 192.168.2.0/24, 192.168.3.0/24, 192.168.4.0/24
R1(config)#ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.2.0)
R1(config)#ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.2.0)
R1(config)#ip route 192.168.3.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.3.0)
R1(config)#ip route 192.168.3.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.3.0)
R1(config)#ip route 192.168.4.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.4.0)
R1(config)#ip route 192.168.4.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.4.0)
+ Các mạng ở xa mà R2 chưa biết: 192.168.1.0/24, 192.168.3.0/24, 192.168.6.0/24
Thực hiện tương tự như với R1 ở trên (chỉ thay địa chỉ mạng và exit-interface)
R2(config)#ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.1.0)

R2(config)#ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.1.0)
R2(config)#ip route 192.168.3.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.3.0)
R2(config)#ip route 192.168.3.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.3.0)
R2(config)#ip route 192.168.6.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.6.0)
R2(config)#ip route 192.168.6.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.6.0)
+ Các mạng ở xa mà R3 chưa biết: 192.168.1.0/24, 192.168.2.0/24, 192.168.5.0/24
Thực hiện tương tự như với R1 ở trên (chỉ thay địa chỉ mạng và exit-interface)
R3(config)#ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.1.0)
R3(config)#ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.1.0)
R3(config)#ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.2.0)
R3(config)#ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.2.0)
R3(config)#ip route 192.168.5.0 255.255.255.0 se2/0 (đường đi 1 để đến mạng 192.168.5.0)
R3(config)#ip route 192.168.5.0 255.255.255.0 se3/0 (đường đi 2 để đến mạng 192.168.5.0)
Cuối cùng, xem bảng định tuyến của mỗi router nếu đã nhìn thấy đủ 6 mạng trong mơ hình => Hồn
thành


2.3.Bài tập thực hành TCP_6.pkt

Địa chỉ mạng ban đầu: 172.16.0.0/22
Net_ID
Host_ID
Số bit phần Host_ID = 32 – Net_ID = 32 – 22 = 10
=> Subnet Mask: 255.255.252.0,
Số lượng địa chỉ IP hữu dụng cho host (máy) mà mạng này cung cấp được: 2^10 – 2 = 1022 (địa chỉ)
Nguyên tắc của kỹ thuật chia mạng con: Mượn 1 vài bít phần Host_ID để làm định danh mạng con
(Subnet_ID). Khi đó:
Mạng ban đầu: (Net_ID, Host_ID)
Mạng con: (Net_ID’, Host_ID’)
Trong đó:

Net_ID ban đầu
Subnet_ID (x)
Host_ID’ = Host_ID ban đầu – Subnet_ID = 10 - x

Host_ID’

Net_ID’ = Net_ID ban đầu + Subnet_ID = 22 + x

* Chia mạng sử dụng kỹ thuật VLSM (Variable Length Subnet Mask):
Mạng
LAN 6
LAN 1
LAN 2
LAN 3

Số host
150
100
100
80

Số bit Host_ID
(m)
8
7
7
7

Số bit Net_ID
(32-m)

24
25
25
25

Subnet Mask
255.255.255.0
255.255.255.128
255.255.255.128
255.255.255.128


LAN 4
50
6
26
LAN 5
30
5
27
WAN 12
2
2
30
WAN 23
2
2
30
WAN 24
2

2
30
(Ghi chú: Tìm m nhỏ nhất thỏa mãn: 2^m – 2 >= số host

255.255.255.192
255.255.255.224
255.255.255.252
255.255.255.252
255.255.255.252

- LAN 6: 2^m – 2 >= 150 ( Có thể áp dụng cơng thức tốn này: 2^m >= 152 => m >= log2(152) => m=8, 9,
10, … => Chọn m nhỏ nhất: m=8)
Hoặc: nếu m = 7 => 2^7 – 2 <150 => Không phù hợp
Nếu m = 8 => 2^8 – 2 > 150 => Phù hợp => Chọn m = 8
- LAN 1: 2^m – 2 >= 100 => m = 7
- Tương tự với các LAN, WAN
)
Các bước chia mạng như sau:
- Bước 1: Lấy địa chỉ 172.16.0.0/22 chia thành các mạng /24 => Mượn x = 2 bít
=> Định danh được 2^2 = 4 mạng con

172.16.(0000 00

xx

).0/24

=> Địa chỉ của 4 mạng con:
Mạng con
Các bit mượn xx

#10
00
#11
01
#12
10
#13
11
Chọn mạng #10 cho LAN 6

Địa chỉ mạng con
172.16.0.0/24
172.16.1.0/24
172.16.2.0/24
172.16.3.0/24

Lấy mạng #11 chia tiếp, còn 2 mạng #12 và #13 để dự phòng.
- Bước 2: Lấy mạng #11 để chia thành các mạng /25 => Mượn x = 1 bít
=> Định danh được 2^1 = 2 mạng con
Vị trí x bít mượn:

172.16.1.(

x

/000 0000)/25

=> Mạng con #20: 172.16.1.0/25 => Dùng cho LAN1
Mạng con #21: 172.16.1.128/25 => Dùng cho LAN2



- Bước 3: Lấy mạng #12 chia thành các mạng /25 => Mượn x=1 bít => Chia được 2^1=2 mạng con
Vị trí bít mượn:

172.16.2.(

x

/000 0000)/25

#30: 172.16.2.0/25 => Dùng cho LAN 3
#31: 172.16.2.128/25 => Dùng để chia tiếp
- Bước 4: Dùng mạng #31 để chia thành các mạng /26 => Mượn x=1 bít => Chia được 2^1=2 mạng con
Vị trí bít mượn:

172.16.2.(1

x

/00 0000)/26

#40: 172.16.2.128/26 => Dùng cho LAN 4
#41: 172.16.2.192/26 => Dùng để chia tiếp
- Bước 5: Sử dụng mạng #41 để chia thành các mạng /27 => Mượn x=1 bít => Chia thành 2 mạng con

172.16.2.(11

x

/0 0000)/27


#50: 172.16.2.192/27 => Dùng cho LAN 5
#51: 172.16.2.224/27 => Dùng để chia tiếp
- Bước 6: Sử dụng mạng #51 để chia thành các mạng /30 => Mượn x=3 bít => Chia thành 2^3=8 mạng
con

172.16.2.(111

x xx

/00)/30

Mạng con
Các bit mượn xxx
#60
000
#61
001
#62
010
#63
011
#64
100
#65
101
#66
110
#67
111

Sau khi chia xong, ta được:

Địa chỉ mạng con
172.16.2.224/30
172.16.2.228/30
172.16.2.232/30
172.16.2.236/30
172.16.2.240/30
172.16.2.244/30
172.16.2.248/30
172.16.2.252/30

Ghi chú
WAN 12
WAN 23
WAN 24
Dự phòng
Dự phòng
Dự phòng
Dự phòng
Dự phòng


Mạng

Địa chỉ mạng

Subnet Mask

Địa chỉ quảng bá


LAN 6
LAN 1
LAN 2
LAN 3
LAN 4
LAN 5
WAN 12
WAN 23
WAN 24

172.16.0.0/24
172.16.1.0/25
172.16.1.128/25
172.16.2.0/25
172.16.2.128/26
172.16.2.192/27
172.16.2.224/30
172.16.2.228/30
172.16.2.232/30

255.255.255.0
255.255.255.128
255.255.255.128
255.255.255.128
255.255.255.192
255.255.255.224
255.255.255.252
255.255.255.252
255.255.255.252


172.16.0.255/24
172.16.1.127/25
172.16.1.255/25
172.16.2.127/25
172.16.2.191/26
172.16.2.223/27
172.16.2.227/27
172.16.2.231/30
172.16.2.235/30

Dải IP hữu dụng cho host (interface
router, và máy tính)
172.16.0.1/24 -> 172.16.0.254/24
172.16.1.1/25-> 172.16.1.126/25
172.16.1.129/25 -> 172.16.1.254/25
172.16.2.1/25 -> 172.16.2.127/25
172.16.2.129/26 -> 172.16.2.190/26
172.16.2.193/27 -> 172.16.2.222/27
172.16.2.225/30 -> 172.16.2.226/30
172.16.2.229/30 -> 172.16.2.230/30
172.16.2.233/30 -> 172.16.2.234/30

- Lập bảng thông tin địa chỉ IP của từng interface trên mỗi router và các PC:
Router
R1

R2

R3


R4

ISP Router

Interface
FastEthernet 0/0
FastEthernet 1/0
Serial 2/0
Serial 2/0
Serial 3/0
Serial 6/0
FastEthernet 4/0
FastEthernet 0/0
FastEthernet 1/0
Se 2/0
FastEthernet 0/0
FastEthernet 1/0
FastEthernet 4/0
Serial 2/0

IP address
172.16.1.1/25
172.16.1.129/25
172.16.2.225/30
172.16.2.226/30
172.16.2.229/30
210.245.183.65/30
172.16.2.233/30
172.16.2.193/27

172.16.0.1/24
172.16.2.230/30
172.16.2.1/25
172.16.2.129/26
172.16.2.234/30
210.245.183.66/30

Subnet Mask
255.255.255.128
255.255.255.128
255.255.255.252
255.255.255.252
255.255.255.252
255.255.255.252
255.255.255.252
255.255.255.224
255.255.255.0
255.255.255.252
255.255.255.128
255.255.255.192
255.255.255.252
255.255.255.252

Default Gateway
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x

- Cấu hình định tuyến tĩnh:
+ R1 hiện tại mới chỉ biết 3 mạng (LAN1, LAN2, WAN12) kết nối trực tiếp với nó. Các mạng còn lại chưa
biết (gọi là các mạng ở xa – remote network). Đường đi từ R1 đến tất cả các remote network đều có đặc
điểm chung là cùng exit interface (Interface Serial 2/0). Do đó chúng ta có thể cấu hình trên R1 câu lệnh
sau:
R1(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 serial 2/0 (Đây gọi là đường đi mặc định – default route)
Câu lệnh này giúp R1 biết đường đi đến tất cả các mạng ở xa.
+ Tương tự với R3, R4:
R3(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 serial 2/0
R4(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 fasethernet 4/0
+ Trên R2:


R2(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 serial 6/0 (Đường gửi gói tin ra các mạng bên ngồi Internet – các
mạng phía sau ISP Router)
R2(config)#ip route LAN1 SUBNETMASK_LAN1 serial 2/0
R2(config)#ip route LAN2 SUBNETMASK_LAN2 serial 2/0
R2(config)#ip route LAN5 SUBNETMASK_LAN5 serial 3/0
R2(config)#ip route LAN6 SUBNETMASK_LAN6 serial 3/0
R2(config)#ip route LAN4 SUBNETMASK_LAN4 Fa4/0
R2(config)#ip route LAN3 SUBNETMASK_LAN3 Fa4/0

+ Sau đó, kiểm tra bảng định tuyến của mỗi router:
R1#show ip route (Nếu thấy có 3 entry có chữ C, 1 entry có chữ S* => Đúng)
R3#show ip route (Nếu thấy có 3 entry có chữ C, 1 entry có chữ S* => Đúng)
R4#show ip route (Nếu thấy có 3 entry có chữ C, 1 entry có chữ S* => Đúng)
R2#show ip route (Nếu thấy có 4 entry có chữ C, 6 entry có chữ S, 1 entry có chữ S* => Đúng)

Bài tập thực hành 7:

Mạng
LAN 21
LAN 1
LAN 22
LAN 42
LAN 41
LAN 31
LAN 32

Địa chỉ mạng

Subnet Mask

172.16.0.0/24
172.16.2.0/24
172.16.1.0/25
172.16.1.128/25
172.16.3.0/25
172.16.3.128/26
172.16.3.192/26

255.255.255.0

255.255.255.0
255.255.255.128
255.255.255.128
255.255.255.128
255.255.255.192
255.255.255.192

Địa chỉ quảng bá

Dải IP hữu dụng cho host (interface
router, và máy tính)


LAN 51
192.168.1.0/27
255.255.255.224
LAN 52
192.168.1.32/27
255.255.255.224
WAN 15 192.168.1.64/30
255.255.255.252
WAN 12 192.168.1.68/30
255.255.255.252
WAN 25 192.168.1.72/30
255.255.255.252
WAN 23 192.168.1.76/30
255.255.255.252
WAN 34 192.168.1.80/30
255.255.255.252
WAN 24 192.168.1.84/30

255.255.255.252
Dư: 192.168.1.88/30; 192.168.1.92/30; 192.168.1.96/27



×