Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Huongdan th4 1 ripv1 v2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.56 KB, 8 trang )

Nội dung 3: Định tuyến động (Dynamic Routing)
- Khái niệm: Định tuyến động là phương thức định tuyến giúp xây dựng, duy trì và cập nhật bảng định tuyến một
cách tự động sử dụng các giao thức định tuyến (routing protocols).
- Giao thức định tuyến: RIP (Routing Information Protocol), OSPF (Open Shortest Path First), EIGRP (Enhanced
IGRP – Giao thức độc quyền của Cisco)
+ RIP: giao thức điển hình của loại giao thức định tuyến vectơ khoảng cách (Distance vector routing protocol)
+ OSPF: giao thức điển hình của loại giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Link state routing protocol)
(Tham khảo nội dung chương 8 – Giáo trình để nắm rõ đặc điểm của 2 loại giao thức định tuyến này.)
+ EIGRP: giao thức lai (hybrid) giữa 2 loại trên.
- Giao thức RIP: IPv4 (RIPv1, RIPv2); IPv6 (RIPng)
Các câu lệnh cấu hình RIPv1, RIPv2:
RIPv1
R(config)#router rip
R(config-router)#
R(config-router)#network
ĐỊA_CHỈ_MẠNG_CHỨA_INTERFACE

R(config-router)#passive-interface
TÊN_INTERFACE

R#debug ip rip

R#undebug all
R#show ip protocols

R(config)#router rip
R(config-router)#defaultinformation originate
R(config-router)#redistribute static

RIPv2
Giải thích


R(config)#router rip
Khai báo giao thức RIP trên router
R(config-router)#version 2
R(config-router)#network
- Kích hoạt giao thức RIP trên
ĐỊA_CHỈ_MẠNG_CHỨA_INTERFACE interface thuộc về mạng đó
- Cho phép giao thức RIP gửi các
gói tin RIP ra interface đó
R(config-router)#passive-interface
Khơng cho phép RIP gửi các gói tin
TÊN_INTERFACE
RIP ra interface này
R(config-router)#no auto-summary Tắt tính năng tự động gộp các
mạng ở xa thành mạng nguyên lớp
A, B, C
R#debug ip rip
- Bật tính năng debug về giao thức
RIP trên router, nhằm theo dõi
hoạt động của giao thức này
R#undebug all
- Tắt tính năng debug
R#show ip protocols
Hiển thị thơng tin về các giao thức
định tuyến đã được cấu hình trên
router
Quảng bá đường đi tĩnh mặc định
vào trong RIPv1
R(config-router)#Redistribute Static Quảng bá đường đi tĩnh vào trong
(RIPv2 không phân biệt đường đi
RIPv1, RIPv2

mặc định hay các đường đi tĩnh
khác)

Bài tập thực hành 3.1:
Cấu hình định tuyến động sử dụng giao thức RIPv1 cho mơ hình mạng sau sao cho mạng hội tụ.


Bước 1: Cấu hình hostname, interface cho từng router
Bước 2: Kiểm tra xem các router đã nhìn thấy đủ các mạng kết nối trực tiếp của mình chưa?
R1#show ip route (Đủ 2 entry có chữ C)
R2#show ip route (Đủ 3 entry có chữ C)
R3#show ip route (Đủ 2 entry có chữ C)
Bước 3: Cấu hình định tuyến (định tuyến động sử dụng RIPv1)
Trên R1:
R1(config)#router RIP
R1(config-router)#network 192.168.1.0 (Kích hoạt giao thức RIP trên interface Fa0/0)
R1(config-router)#network 192.168.2.0 (Kích hoạt giao thức RIP trên interface S0/0/0)
R1(config-router)#passive-interface Fa0/0
R1(config-router)#exit
Trên R2:
R2(config)#router RIP
R2(config-router)#network 192.168.2.0 (Kích hoạt giao thức RIP trên interface S0/0/0)


R2(config-router)#network 192.168.3.0 (Kích hoạt giao thức RIP trên interface Fa0/0)
R2(config-router)#network 192.168.4.0 (Kích hoạt giao thức RIP trên interface S0/0/1)
R2(config-router)#passive-interface Fa0/0
R2(config-router)#exit
Trên R3:
R3(config)#router RIP

R3(config-router)#network 192.168.4.0 (Kích hoạt giao thức RIP trên interface S0/0/0)
R3(config-router)#network 192.168.5.0 (Kích hoạt giao thức RIP trên interface Fa0/0)
R3(config-router)#passive-interface Fa0/0
R3(config-router)#exit
Sử dụng các câu lệnh sau để kiểm tra kết quả:
R#show ip route
R#show ip protocols
R#debug ip rip
R#undebug all
Bài tập thực hành 3.2:
Cấu hình định tuyến động sử dụng giao thức RIPv1 cho mơ hình mạng sau sao cho mạng hội tụ.

Bài tập thực hành 3.3:
Cấu hình định tuyến động sử dụng giao thức RIPv2 cho mơ hình mạng sau sao cho mạng hội tụ.


Hướng dẫn:
Bước 1: Cấu hình hostname, interface cho từng router
Bước 2: Kiểm tra bảng định tuyến của mỗi router đã nhìn thấy đủ các mạng kết nối trực tiếp chưa?
R#show ip route
R1: 3 entry có chữ C
R2: 3 entry có chữ C
R3: 5 entry có chữ C
Bước 3: Cấu hình định tuyến động sử dụng RIPv2
Trên R3:
R3(config)#router rip
R3(config-router)#version 2
R3(config-router)#no auto-summary
R3(config-router)#network 172.30.100.0
R3(config-router)# network 172.30.110.0

R3(config-router)# network 172.30.200.16
R3(config-router)# network 172.30.200.32
R3(config-router)# network 209.165.200.232


R3(config-router)#passive-interface Fa0/0
R3(config-router)#passive-interface Loopback 0
R3(config-router)#passive-interface Loopback 1
R3(config-router)#passive-interface Loopback 2
R3(config-router)#exit
Trên R2, R1: Tương tự
- Sau đó, sử dụng các câu lệnh sau để kiểm tra kết quả:
R#show ip protocols (Xem thông tin cấu hình của giao thức RIP trên router, chú ý xem Router đã thấy
các router lân cận của nó chưa)
R#show ip route (Xem bảng định tuyến của router, kiểm tra xem đã thấy các mạng ở xa chưa – đủ các
entry có chữ R chưa)
R#show running-config (Xem file cấu hình mà router đang sử dụng, nhằm kiểm tra các thông tin mà
mình đã cấu hình trên router đã chính xác chưa)
Kết quả đúng: Trong bảng định tuyến R1 (3C, 6R), R2 (3C, 6R), R3 (5C, 4R)

Bài tập thực hành 3.4:
Cho địa chỉ mạng 150.8.76.0/22, hãy chia mạng cho các LAN, WAN trong mơ hình. Sau đó, cấu hình
định tuyến động sử dụng giao thức RIPv2 cho mơ hình mạng sau sao cho mạng hội tụ. Biết:
- RIPv2 chạy trên tất cả interface của R1, R4, và interface S2/0, S7/0 của R2.
- R3 khơng chạy RIPv2
- Tại R2: Có đường static route đến LAN 5, LAN 6 qua interface S3/0
- Tại R3: Có đường default route qua interface s2/0


Kết quả đúng:

R3: 3C (WAN23, LAN5, LAN6), 1 S* (default route)
R2: 3C (WAN12, WAN24, WAN23), 4R (đường đi đến LAN1, LAN2, LAN3, LAN4), 2 S (đường đi
tĩnh đến LAN5, LAN6)
R1: 3C (LAN1, LAN2, WAN12), 6R (đường đi đến 6 mạng còn lại)
R4: 3C (LAN3, LAN4, WAN24), 6R (đường đi đến 6 mạng cịn lại)
Hướng dẫn:
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3: Cấu hình định tuyến
Trên R3:
R3(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 se2/0
Trên R1:
R1(config)#router rip
R1(config-router)#version 2
R1(config-router)#network LAN1
R1(config-router)#network LAN2
R1(config-router)#network WAN12


R1(config-router)#no auto-summary
R1(config-router)#passive-interface fa0/0
R1(config-router)# passive-interface fa0/1
R1(config-router)#exit
Trên R4:
R4(config)#router rip
R4(config-router)#version 2
R4(config-router)#network LAN3
R4(config-router)#network LAN4
R4(config-router)#network WAN24
R4(config-router)#no auto-summary

R4(config-router)#passive-interface fa0/0
R4(config-router)# passive-interface fa0/1
R4(config-router)#exit
Trên R2:
R2(config)#router rip
R2(config-router)#version 2
R2(config-router)#network WAN12
R2(config-router)#network WAN24
R2(config-router)#no auto-summary
R2(config-router)# exit
R2(config)#ip route LAN5 SUBNETMASK_LAN5 Se3/0
R2(config)#ip route LAN6 SUBNETMASK_LAN6 Se3/0
Nhận xét: Bằng việc chạy RIPv2 và định tuyến tĩnh, R2 đã học được đầy đủ cả 9 mạng trong mô hình.
Tuy nhiên, R1 và R4 mới chỉ biết 7 mạng, mà không biết đường đi đến 2 mạng LAN5, LAN6. (Xem
bảng định tuyến của R1, R2, R4).
Do đó, chúng ta cần cấu hình thêm câu lệnh sau trên Router R2:
R2(config)#router rip
R2(config-router)#version 2


R2(config-router)#redistribute static (nhằm quảng bá các đường đi tĩnh – static route – vào trong RIP,
nhờ các gói tin của RIP báo cho các router khác – R1, R4)
=> R1, R4 học đủ 9 mạng (3C, 6R)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×