Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh giải pháp thu hút đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bình dươn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 96 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ THU THẢO

ận

Lu


n

GIẢI PHÁP THU HÚT ĐĂNG KÝ KINH DOANH

uả

Q

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG

n
h

in

ịk

tr
h
an


do

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 8340101

BÌNH DƢƠNG - 2019


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NGUYỄN THỊ THU THẢO

ận

Lu
GIẢI PHÁP THU HÚT ĐĂNG KÝ KINH DOANH



n

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

n

uả


Q

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG

ịk

tr
LUẬN VĂN THẠC SĨ

in

h

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

h
an
do

Mã số: 8340101

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM NGỌC DƢỠNG

BÌNH DƢƠNG – 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Ngọc Dƣỡng
Phản biện 1: TS. Nguyễn Viết Bằng

Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Duy Phƣơng
Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án họp tại trƣờng Đại học Thủ
Dầu Một, vào lúc 11 giờ, ngày 24 tháng 05 năm 2019

ận

Lu

Tìm hiểu luận văn tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

n


n

uả

Q
h

in

ịk

tr
h
an
do



LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, Ngƣời viết xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu cùng Quý Thầy
Cô trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện thuận lợi cũng nhƣ giúp đỡ, tận
tâm truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học tập và thực hiện Luận văn vừa
qua. Đặc biệt hơn hết Ngƣời viết xin chân thành cảm ơn thầy TS. Phạm Ngọc
Dƣỡng đã không quản thời gian, cơng sức, tâm huyết của mình tận tình giảng dạy,

Lu

hƣớng dẫn và tạo điều kiện Ngƣời viết hoàn thành tốt bài luận văn này khi hiểu biết,

ận

kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế.



Ngƣời viết cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các chuyên

n

gia đƣợc khảo sát và lãnh đạo Phòng Đăng ký kinh doanh cũng nhƣ Sở Kế hoạch và

Q

Đầu tƣ đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian Ngƣời viết thực hiện Luận văn

n


uả

thạc sĩ

tr

Một lần nữa Ngƣời viết xin chân thành cảm ơn đến tất cả Quý Thầy, Cô,

ịk

Anh, Chị đã làm việc tại cơ quan cùng những ngƣời thân và các bạn học. Những

h

văn thạc sĩ này.

in

ngƣời đã liên tục động viên và ủng hộ tôi trong suốt thời gian học và thực hiện Luận

h
an
do

Ngƣời viết

NGUYỄN THỊ THU THẢO


LỜI CAM ĐOAN


Lời cam đoan của Ngƣời viết: “Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một
học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc”

ận

Lu
n



Ngƣời cam đoan

uả

Q
n

NGUYỄN THỊ THU THẢO

h

in

ịk

tr

h
an
do


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thu hút đăng ký kinh doanh là một trong các hoạt động cần để phát triển nền
kinh tế và tỉnh Bình Dƣơng cũng khơng nằm ngồi quy luật. Năm 2016 Thủ tƣớng
chính phủ Nguyễn Xn Phúc chỉ đạo “Bình Dƣơng sẽ có 50.000 doanh nghiệp vào
năm 2020”, cho nên việc thu hút đăng ký kinh doanh là vấn đề cấp bách đối với tỉnh
Bình Dƣơng. Đồng thời, nhận thấy doanh nghiệp nhỏ và vừa phù hợp nhất và dễ
thực hiện nhất để hoàn thành mục tiêu trên, do đó Ngƣời viết chọn đề tài “giải pháp
Dƣơng”.

ận

Lu

thu hút đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình
Thơng qua chƣơng 1, Ngƣời viết đã đƣa ra cơ sở lý luận về thu hút đăng ký



kinh doanh và doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngƣời viết cũng đƣa ra đƣợc những nhân

n

Q

tố bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng đến thu hút đăng ký kinh doanh của doanh


uả

nghiệp nhỏ và vừa. Bên cạnh đó, Ngƣời viết khái quát phƣơng pháp nghiên cứu của

n

bài luận văn bằng việc sử dụng ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE), ma trận các yếu

ịk

tr

tố bên trong (IFE) và ma trận SWOT về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.

in

Thông qua chƣơng 2, Ngƣời viết giới thiệu sơ lƣợc về tỉnh Bình Dƣơng và

h

trình bày về thực trạng thu hút đăng ký kinh doanh tại tỉnh Bình Dƣơng. Đồng thời

h
an
do

Ngƣời viết cũng trình bày, phân tích kết quả sau khi khảo sát ý kiến các chuyên gia
để đƣa ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tỉnh Bình Dƣơng
trong hoạt động thu hút đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Và cuối cùng là chƣơng 3, Ngƣời viết trình bày cơ sở đề xuất giải pháp và
tổng hợp bảng ma trận SWOT phối hợp. Từ đó đƣa ra các giải pháp nhƣ sau: tăng
cƣờng hoạt động tun truyền về cơng tác đăng ký kinh doanh, hồn thiện cơ sở hạ
tầng và các dịch vụ hỗ trợ; đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng, lâu dài và ổn định;
đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện thái độ phục vụ của cán bộ cơ quan đăng
ký kinh doanh để thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến đăng ký kinh doanh trên
địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.


i

MỤC LỤC
M Đ U .....................................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài .........................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................4
3.1 Mục tiêu chung ............................................................................................4

Lu

3.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................4

ận

4. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................4



5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................4


n

5.1 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................4

Q

uả

5.2 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................4

n

6. Ý nghĩa nghiên cứu ...........................................................................................5

tr

ịk

7. Kết cấu luận văn ................................................................................................5

in

Chƣơng 1: CƠ S LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH, THU HÚT ĐĂNG

h

KÝ KINH DOANH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................6

h
an

do

1.1 Một số khái niệm liên quan đến đăng ký kinh doanh và doanh nghiệp nhỏ và
vừa ...........................................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm về Đăng ký kinh doanh...........................................................6
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm về doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................6
1.1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) .............................6
1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................10
1.2 Khái quát về thu hút đăng ký kinh doanh .....................................................13
1.2.1 Khái niệm về thu hút đăng ký kinh doanh .............................................13
1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đăng ký kinh doanh địa phƣơng ...14
1.2.2.1 Nhân tố từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô ..............................................14


ii

1.2.2.2 Nhân tố nội tại của địa phƣơng tiếp nhận đăng ký kinh doanh ......18
1.2.3 Tiêu chí đánh giá thu hút đăng ký kinh doanh .......................................22
1.3 Kinh nghiệm thu hút đăng ký kinh doanh của các địa phƣơng khác ............23
1.3.1 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng ....................................................23
1.3.2 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội.......................................................25
1.3.3 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh .............................................25
1.3.4 Bài học rút ra cho tỉnh Bình Dƣơng .......................................................26

Lu

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................30

ận


1.4.1 Cơ sở dữ liệu ..........................................................................................30
1.4.1.1 Dữ liệu thứ cấp ................................................................................30



1.4.1.2 Dữ liệu sơ cấp .................................................................................30

n

1.4.2 Khảo sát chuyên gia bằng EFE và IFE ..................................................31

Q

uả

1.4.2.1 Ma trận EFE (Ma trận các yếu tố ngoại vi) ....................................31

n

1.4.2.2 Ma trận IFE (Ma trận các yếu tố nội bộ).........................................33

ịk

tr

1.4.3 Tổng hợp ma trận SWOT .......................................................................34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THU HÚT CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

in


ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG ....................37

h

h
an
do

2.1 Giới thiệu chung ............................................................................................37
2.1.1 Giới thiệu về tỉnh Bình Dƣơng ..............................................................37
2.1.2 Thực trạng hoạt động thu hút đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng ................................................................................................................39
2.2 Đánh giá của các chuyên gia .........................................................................45
2.2.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................45
2.2.2 Kết quả nghiên cứu ................................................................................46
2.2.2.1 Đánh giá của chuyên gia về các yếu tố bên ngoài ..........................46
2.2.2.2 Đánh giá của các chuyên gia về các yếu tố bên trong .....................49
2.2.3 Phân tích SWOT ....................................................................................51
2.2.3.1 Điểm mạnh ......................................................................................51


iii

2.2.3.2 Điểm yếu .........................................................................................52
2.2.3.3 Cơ hội ..............................................................................................53
2.2.3.4 Thách thức .......................................................................................53
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THU HÚT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐẾN
ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM
2020, T M NHÌN NĂM 2025..................................................................................55
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................55


Lu

3.1.1 Định hƣớng phát triển ............................................................................55

ận

3.1.2 Ma trận SWOT phối hợp ........................................................................56
3.2 Các giải pháp .................................................................................................59



n

3.3 Tổ chức thực hiện giải pháp ..........................................................................59

uả

Q

3.3.1 Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền về công tác đăng ký kinh doanh ..59
3.3.1.1 Mục tiêu của giải pháp ....................................................................59

n

3.3.1.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................60

tr

3.3.2 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng và phát triển các dịch vụ hỗ trợ .....................63


ịk

3.3.2.1 Mục tiêu của giải pháp ....................................................................63

in

h

3.3.2.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................64

h
an
do

3.3.3 Đào tạo đội ngũ nhân lực chất lƣợng, lâu dài và ổn định ......................66
3.3.3.1 Mục tiêu của giải pháp ....................................................................66
3.3.3.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................67
3.3.4 Đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện thái độ phục vụ của cán bộ
Cơ quan đăng ký kinh doanh ............................................................................69
3.3.4.1 Mục tiêu của giải pháp ....................................................................69
3.3.4.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................70
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM


iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 :

Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc và
vùng lãnh thổ ................................................................................ 7

Bảng 1.2 :

Bảng 1.3 :

Bảng tổng hợp các tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ
vừa .........................................................................................

9

Ma trận EFE .................................................................................

32

Lu

Ma trận SWOT phối hợp .............................................................. 35
Số lƣợng doanh nghiệp và vốn điều lệ đƣợc đăng ký tại tỉnh

n

Bảng 2.1 :

34




Bảng 1.5 :

Ma trận IFE ..................................................................................

ận

Bảng 1.4 :

Q

uả

Bình Dƣơng ..................................................................................

40

Tình hình doanh nghiệp tạm ngƣng và giải thể theo quy mơ vốn. 42

Bảng 2.3 :

Ngành nghề kinh doanh chính của các doanh nghiệp đƣợc đăng

n

Bảng 2.2 :

ịk

tr


h

in

ký nhiều tại tỉnh Bình Dƣơng ......................................................

43

Các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi .................................................

Bảng 2.5 :

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi tỉnh Bình Dƣơng (EFE) .. 48

Bảng 2.6 :

Các yếu tố môi trƣờng bên trong .................................................. 49

Bảng 2.7 :

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ................................ 50

Bảng 3.1 :

Ma trận SWOT phối hợp .............................................................. 57

h
an
do


Bảng 2.4 :

47


v

CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU

STT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

DN

Doanh nghiệp

2

DNN&V

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

3

ĐKKD


Đăng ký kinh doanh

4

ận

5

IFE

6

KCN

7

SWOT

8

UBND

Lu

1

Ma trận các yếu tố bên ngồi

EFE




Ma trận các yếu tố nội bộ

n

uả

Q

Khu cơng nghiệp
Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức

n
h

in

ịk

tr

Ủy ban nhân dân

h
an
do


1


MỞ ĐẦU
1. L do ự chọn ề tài
Thu hút đăng ký kinh doanh là một trong các hoạt động cần để phát triển nền
kinh tế của một quốc gia nói chung và của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng nói
riêng. Với thơng điệp “Sự thành cơng của cộng đồng doanh nghiệp chính là sự
thành cơng của tỉnh Bình Dƣơng’’, trong thời gian qua, tỉnh Bình Dƣơng đã quyết
liệt đổi mới để xây dựng chính quyền thân thiện, cơng sở thân thiện và trở thành

Lu

điểm đến lý tƣởng cho tất cả các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp phát triển.

ận

Với chính sách tồn cầu hóa, Việt Nam đã liên tiếp tham gia các tổ chức, ký



kết các hiệp định nhằm mở cửa nền kinh tế. Năm 2016, Việt Nam ký kết Hiệp định

n

đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), năm 2018 là Hiệp định Đối tác Toàn diện và

uả

Q

Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) mở ra nhiều cơ hội hợp tác và thu hút

đầu tƣ từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt

n

Nam phát triển. Đây là thời điểm các tỉnh, thành phố thực hiện việc thu hút đầu tƣ

tr

để phát triển các doanh nghiệp, nâng cao vị thế và kinh tế địa phƣơng. Bình Dƣơng

ịk

cũng khơng nằm ngồi cuộc đua trên cho nên địi hỏi lãnh đạo tỉnh phải có những

in

h

quyết định, chính sách hỗ trợ đủ nhanh, đủ mạnh và đủ tầm trong công cuộc thu hút

h
an
do

các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Căn cứ số liệu thống kê năm 2017 của Cục Đăng ký kinh doanh trực thuộc
Bộ Kế Hoạch và Đầu tƣ, Bình Dƣơng hiện là tỉnh có số lƣợng doanh nghiệp đăng
ký thành lập mới hàng năm đứng thứ 5 cả nƣớc. Đây là thành cơng và cũng là động
lực cho tỉnh Bình Dƣơng tiếp tục cố gắng. Trong cuộc họp báo cáo định kỳ nữa năm

2018 của UBND tỉnh Bình Dƣơng, Chủ tịch tỉnh đã chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
phải đƣa tỉnh Bình Dƣơng vào danh sách 3 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có
số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới hằng năm nhiều nhất vào năm 2020. Do đó,
việc thu hút các doanh nghiệp đến sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ chính của Sở Kế
hoạch và Đầu tƣ nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói chung.


2

Năm 2016 với sự chỉ đạo của thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc, định hƣớng
chiến lƣợc đến năm 2020 Bình Dƣơng có số lƣợng doanh nghiệp là 50.000 doanh
nghiệp đăng ký kinh doanh tại tỉnh, trong khi thời điểm này Bình Dƣơng chỉ có
khoảng trên 25.000 doanh nghiệp, chỉ bằng một nữa với chỉ tiêu đƣợc đƣa ra. Đây
là nhiệm vụ hết sức quan trọng và là mục tiêu cấp bách đặt ra cho tồn tỉnh Bình
Dƣơng trong hai năm tới đây.
Ngồi ra, tỉnh Bình Dƣơng dự kiến có 31 khu cơng nghiệp với tổng diện tích

Lu

9360,5 ha và 23 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 2.704 ha vào năm 2020 để
phục vụ các doanh nghiệp. Do đó để tận dụng tối đa công suất của các khu công

ận

nghiệp đã và sẽ quy hoạch theo dự kiến thì tỉnh Bình Dƣơng cần phải thu hút thêm



các doanh nghiệp đến đăng ký kinh doanh và thực hiện hoạt động sản xuất kinh


n

doanh tại địa phƣơng là điều tất yếu.

Q

uả

Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trị quan trọng trong nền

n

kinh tế quốc dân, là nơi tạo ra việc làm chủ yếu và tăng thu nhập cho ngƣời lao

ịk

tr

động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển. Riêng tại tỉnh Bình
Dƣơng, số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đa số tuyệt đối trong cơ cấu các

in

doanh nghiệp, tỷ lệ này là khoản 95%. Hằng năm các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên

h

h
an
do


địa bàn đã giải quyết đƣợc việc làm mới cho 15.000 đến 20.000 lao động, sử dụng
51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% vào nguồn thu của tỉnh. Do đó, đây là
thành phần kinh tế quan trọng cần tập trung phát triển cũng nhƣ thu hút kinh doanh
để phát triển cộng đồng doanh nghiệp địa phƣơng.

Từ những lý do trên, Ngƣời viết quyết định chọn nghiên cứu đề tài “
p

p
n

n
n

n

o n

ố vớ do n n

p n ỏ và vừ

n

àn

n ”.

2. Tình hình nghiên cứu

Theo Kangning Xu (2010), nghiên cứu về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài cho các quốc gia đang phát triển: trƣờng hợp nghiên cứu của Mozambique.
Tác giả đã dùng mơ hình hồi quy đa biến để phân tích. Tác giả cho rằng, để thu hút


3

nhà đầu tƣ vào một quốc gia đang phát triển nhƣ Mozambique thì các yếu tố ảnh
hƣởng đến việc thu hút vốn đầu tƣ bao gồm: (1) Vị trí địa lý và mức độ đầu tƣ cơ sở
hạ tầng; (2) Quy mơ thị trƣờng; (3) Chính sách xuất khẩu của quốc gia; (4) Tài
nguyên thiên nhiên của quốc gia; (5) Nguồn lực về lao động có đáp ứng đƣợc hay
khơng; (6) Rủi ro về mơi trƣờng kinh tế và chính trị của một quốc gia.
Na & Lightfoot (2012), dựa vào mơ hình phân tích khám phá nghiên cứu cho
thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến sự mất cân đối trong phân bổ dòng vốn vào các địa

Lu

phƣơng của Trung Quốc là: (1) Quy mơ thị trƣờng, (2) Sự tích tụ, (3) Chất lƣợng
lao động, (4) Chi phí lao động, (5) Mức độ mở cửa và quá trình cải cách.

ận



Luận văn thạc sĩ “Đẩy mạnh thu hút đăng ký kinh doanh thành lập mới DN tại

n

địa bàn tỉnh Tây Ninh” của tác giả Trần Văn Buốt (Trƣờng Đại học kinh tế Quốc


Q

dân, năm 2012), tác giả làm rõ những thành tựu và hạn chế của việc thu hút đăng ký

uả

kinh doanh trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng

n

cƣờng thu hút đăng ký kinh doanh vào các KCN, KCX tỉnh Tây Ninh trong thời

ịk

tr

gian tới. Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phƣơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử để khái quát tổng quan và luận giải vấn đề, phƣơng pháp

in

khảo sát, thống kê, so sánh để phân tích, đánh giá thực tiễn.

h
h
an
do

Nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu thứ cấp của Hoàng Thị Thu (2008)
chỉ ra rằng các nhân tố có tác động đến dịng vốn vào một địa phƣơng của Việt

Nam, gồm: (1) Quy mô thị trƣờng; (2) Tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng; (3)
Nguồn vốn nhân lực; (4) Sự phát triển của cơ sở hạ tầng; (5) Mức độ mở cửa, địa
lý; (6) Chính sách khuyến khích đầu tƣ.
Nhƣ vậy, sau khi xem x t các cơng trình nghiên cứu và đề tài nghiên cứu nêu
trên ta nhận thấy hầu hết các cơng trình đều tập trung vào nghiên cứu giải pháp thu
hút vốn đầu tƣ trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài vào các tỉnh thành tại Việt Nam, thơng
qua đó làm rõ các nhân tố tác động đến thu hút đầu tƣ của tỉnh. Nhƣng hầu nhƣ
chƣa đề tài nào nghiên cứu về vấn đề thu hút đăng ký kinh doanh của các doanh


4

nghiệp vào địa bàn cụ thể. Vì vậy, đây chính là khoảng trống của các đề tài trƣớc đó
mà Ngƣời viết muốn tập trung đi vào khai thác.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung
Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến
đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.

Lu

3.2 Mục tiêu cụ thể

ận

Đánh giá thực trạng thu hút đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và

vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn 2015 – 2018.




n

Đề xuất một số giải nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến đăng ký

n

4. Câu hỏi nghiên cứu

uả

Q

doanh nghiệp và kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.

năm vừa qua?

in

ịk

tr

(1) Thực trạng thu hút đăng ký kinh doanh tại tỉnh Bình Dƣơng trong những

h

(2) Tỉnh Bình Dƣơng cần phải làm gì để thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa

5. Phạm vi và ối tƣợng nghiên cứu

5.1 Phạm vi nghiên cứu

h
an
do

đến đăng ký kinh doanh tại địa phƣơng?

Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi các doanh nghiệp nhỏ và vừa
hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
Về thời gian: Giai đoạn 2015 – 2018
5.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Tình hình thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến đăng ký doanh nghiệp và
kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.


5

6. Ý nghĩ nghiên cứu
Bài nghiên cứu của Ngƣời viết chỉ đóng góp về mặt thực tiễn theo hƣớng
ứng dụng thực tế. Kết quả từ bài nghiên cứu giúp cho các nhà lãnh đạo tỉnh Bình
Dƣơng có những quyết sách đủ nhanh, đủ mạnh và đủ tầm trong việc hỗ trợ các
doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh và hoạt động sản xuất kinh doanh ở
địa phƣơng. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng đƣa ra những giải pháp khoa học trong
công cuộc thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh trên địa bàn
tỉnh Bình Dƣơng.

Lu

ận


7. Kết cấu uận văn



Chương 1: Cơ sở lý luận về đăng ký kinh doanh và thu hút đăng ký kinh doanh

n

và phương pháp nghiên cứu. Ngƣời viết đã tổng hợp các lý thuyết liên quan đến đề

uả

Q

tài nghiên cứu để làm cơ sở thực hiện nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến đăng ký kinh

n

tr

doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tại chƣơng này, Ngƣời viết đã trình bày cụ

ịk

thể về thực trạng, tình hình thu hút đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ

h


in

và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và trình bày các kết quả nghiên cứu.

h
an
do

Chương 3: Giải pháp thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh
doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Tại
chƣơng cuối, Ngƣời viết đã trình bày phần định hƣớng phát triển và các giải pháp
đƣợc đƣa ra về vấn đề thu hút đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại tỉnh Bình Dƣơng.


6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH, THU HÚT
ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm iên qu n ến ăng

inh do nh và do nh nghiệp nhỏ

và vừ
1.1.1 Khái niệm về Đăng

inh do nh

Đăng ký kinh doanh là việc một cá nhân hay một tổ chức kinh tế thực hiện


Lu

thủ tục đăng ký tại cơ quan đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật để

ận

đƣợc quyền sản xuất, kinh doanh và có trụ sở chính của cơng ty đặt tại địa phƣơng -

n



nơi cơ quan đăng ký doanh nghiệp quản lý.
Vốn điều lệ đăng ký kinh doanh là số vốn mà một cá nhân hoặc các thành

Q

uả

viên đã góp hoặc cam kết góp và đƣợc ghi vào điều lệ cơng ty. Đối với một số

n

ngành nghề thì sẽ có quy định riêng về vốn pháp định, sẽ yêu cầu doanh nghiệp

ịk

tr


đăng ký kinh doanh phải có số vốn lớn hơn hoặc bằng với số vốn quy định.

h

in

1.1.2 Khái niệm, ặc iểm về do nh nghiệp nhỏ và vừ
1.1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V)

h
an
do

Việc đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ đƣợc thông qua các tiêu chí
đƣợc quy định cụ thể ở mỗi quốc gia. Tiêu chí DNN&V thƣờng là dựa vào quy
mơ sản xuất của doanh nghiệp. Nhìn chung, các nƣớc trên thế giới sử dụng hai
nhóm tiêu thức phổ biến là tiêu chí định tính và tiêu chí định lƣợng để định nghĩa
DNN&V.
Tiêu chí định tính dựa trên đặc trƣng cơ bản của các DNN&V nhƣ chun
mơn hố thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp… Các
tiêu chí này có ƣu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhƣng thƣờng khó
xác định trên thực tế. Do đó, nhóm tiêu chí này thƣờng chỉ đƣợc dùng làm cơ sở
tham khảo, kiểm chứng mà ít đƣợc sử dụng làm cơ sở để xác định quy mô doanh
nghiệp.


7

Tiêu chí định lƣợng thƣờng bao gồm các nhóm chỉ tiêu về: số lao động hay
tổng vốn, doanh thu hoặc lợi nhuận. Trong đó vốn và số lao động đƣợc áp dụng

nhiều nhất làm tiêu chí xác định DNN&V.
Bảng 1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước và vùng
lãnh thổ
TIÊU CHÍ ÁP DỤNG
QUỐC GIA

Lu

Số

Tổng vốn hoặc giá trị tài sản

(ĐVT: người)

ận

<0,6 tỷ Rupi

< 100

n



INDONESIA

o ộng

<499 triệu USD


Q

SINGAPORE

<100

n

uả
<100

<200 Bath

HÀN QUỐC

<300 trong Công nghiệp, xây dựng

in

ịk

tr

THÁI LAN

h

<200 trong thƣơng mại dịch vụ
<100 trong bán buôn
<50 trong bán lẻ


<0,25 triệu USD

h
an
do

NHẬT BẢN

<0,6 triệu USD

<10 triệu yên

<100 triệu yên

EU

<250

<27 triệu EUR

MỸ

<500

<20 triệu USD

Nguồn: 1) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp
nhỏ và vừa, UN/ECE, 1999; 3) Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa, OECD,
2000



8

Trên thực tế mỗi nƣớc có quy định khác nhau về số lao động và vốn cho
DNN&V. Về số lao động thì thƣờng dƣới 100 ngƣời hoặc dƣới 200 ngƣời. Có
nƣớc cịn quy định số lao động theo nhóm ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp để đánh giá về quy mơ của doanh nghiệp.
Việt Nam trƣớc đây có nhiều khái niệm khác nhau về doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Tuy nhiên, từ khi có Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm
2001 về trợ giúp phát triển DNN&V thì định nghĩa DNN&V đã đƣợc hiểu thống

Lu

nhất: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là các cơ sở sản xuất – kinh doanh độc lập, đã
đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký khơng q 10 tỷ

ận

đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm khơng quá 300 lao động”.



n

Bên cạnh khái niệm trên, ngƣời ta còn dùng thêm khái niệm doanh nghiệp

Q

cực nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa theo sự phân loại của Phòng


uả

Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam nhƣ sau: “Doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ

n

là các cơ sở sản xuất kinh doanh có số lao động ít hơn 50 ngƣời. Các doanh

ịk

tr

nghiệp có số lao động từ 10 đến 49 lao động là doanh nghiệp nhỏ, các doanh
nghiệp có số lao động từ 1 đến 9 ngƣời đƣợc coi là doanh nghiệp cực nhỏ”.

in

h

Với sự loại trừ từ khái niệm này thì doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có

h
an
do

lao động từ 50 đến 299 ngƣời theo khái niệm nêu trên. Tuy nhiên, qua 7 năm thực
hiện, khái niệm DNN&V của Nghị định 90 đã bộc lộ những điểm chƣa hợp lý “có
những doanh nghiệp có số lao động vƣợt xa con số 300 (có trƣờng hợp 500-600
lao động), nhƣng vì vốn đăng ký dƣới 10 tỷ đồng nên vẫn đƣợc coi DNN&V.

Ngƣợc lại, có doanh nghiệp có mức vốn đăng ký hàng trăm tỷ đồng, nhƣng số lao
động thƣờng xuyên thấp hơn 300 cũng đƣợc xếp vào “đội ngũ” DNN&V. Mặt
khác việc khái niệm DNN&V không phân theo lĩnh vực sản xuất cũng có hạn chế,
vì đối với lĩnh vực sản xuất số vốn thậm chí là 20 tỷ vẫn thấy là ít, nhƣng đối với
các doanh nghiệp dịch vụ thì số vốn này lại nhiều. Hơn nữa, tiêu chí phân loại
doanh nghiệp theo vốn điều lệ do doanh nghiệp tự kê khai và đăng ký tại cơ quan
quản lý đăng ký kinh doanh thƣờng “mang tính chủ quan, khơng chính xác và khó


9

kiểm sốt”. Điều này sẽ làm việc vận dụng chính sách hỗ trợ cụ thể cho DNN&V
gặp nhiều khó khăn.
Chính vì vậy, Chính phủ đã ban hành định nghĩa mới về DNN&V trong
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Nội dung đƣợc quy định trong Nghị định 56: “Doanh nghiệp nhỏ và
vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc
chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn

Lu

vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp) hoặc số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu

ận

tiên), cụ thể nhƣ bảng sau:




n

Bảng 1.2 Bảng tổng h p các tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa

Q

Do nh nghiệp siêu

Do nh nghiệp nhỏ

uả

Quy mô

nhỏ

Do nh nghiệp vừ

n
Số lao Doanh Nguồn Số lao Doanh Nguồn Số lao Doanh Nguồn
động

vốn

≤ 3 tỷ

≤ 3 tỷ

≤ 3 tỷ


≤ 3 tỷ

ây dựng
Thƣơng
mại, dịch
vụ

động

thu

vốn

ngƣời

≤ 100

≤ 20

≤ 20

≤ 200

≤ 200

≤ 100

ngƣời

tỷ


tỷ

ngƣời

tỷ

tỷ

≤ 100

≤ 20

≤ 20

≤ 200

≤ 200

≤ 100

ngƣời

tỷ

tỷ

ngƣời

tỷ


tỷ

≤ 50

≤ 100

≤ 50

≤ 100

≤ 300

≤ 100

ngƣời

tỷ

tỷ

ngƣời

tỷ

tỷ

thủy sản

nghiệp,


vốn

≤ 10
ngƣời

≤ 10

≤ 10

ngƣời

tỷ

≤ 3 tỷ

h
an
do

nghiệp, âm ≤ 10

C ng

thu

h

N ng
nghiệp,


động

in

thu

ịk

tr

Lĩnh vực

Nguồn: Tổng h p


10

1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Một là, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mơ vốn nhỏ, lao động ít
Hiện tại nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 80% số lƣợng doanh
nghiệp cả nƣớc. Mặc dù tăng nhanh về số lƣợng nhƣng nếu x t về quy mô vốn
của các DNN&V trong những năm gần đây thì lại rất thấp, ở mức trung bình
khoảng 2 tỷ đồng trên một doanh nghiệp. Theo quy định của Luật doanh nghiệp,
DNN&V là các doanh nghiệp có số vốn pháp định khơng vƣợt q 10 tỷ, có số

Lu

lao động không vƣợt quá 300 lao động. Với số vốn nhỏ nhƣ vậy thì các doanh


ận

nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các công nghệ hiện đại, mở
rộng thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nhất là khó khăn trong



việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn sản xuất cùng một loại sản phẩm trong

n

thị trƣờng về chất lƣợng cũng nhƣ giá thành. Đặc biệt là khi nền kinh tế có biến

Q

uả

động lớn, ví dụ biến động về đầu vào, biến động về xăng dầu, biến động về quy

ịk

tr

bị phá sản.

n

định tiền lƣơng tối thiểu vùng. DNN&V khó có khả năng chống đỡ và dễ dẫn đến

Đồng thời, với số lao động ít, các DNN&V sẽ gặp nhiều khó khăn, cản trở


in

h

trong quá trình sản xuất kinh doanh và mở rộng sản xuất kinh doanh. Với số lao

h
an
do

động ít nhƣ vậy, sẽ khó mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề nghiệp vụ cho các
nhân viên. Mặt khác đa số ngƣời lao động, nhất là ngƣời lao động có tay nghề
nghiệp vụ tốt, trình độ chun mơn giỏi, khi tìm kiếm việc làm đều có xu hƣớng
muốn vào các doanh nghiệp lớn để phát triển, điều này khiến các DNN&V gặp
khó khăn trong quá trình tuyển dụng lao động.
Hai là, đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa là các doanh nghiệp ngồi
quốc doanh
Các DNN&V chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn tƣ nhân (chiếm khoảng
80%) do đặc điểm về quy mô vốn và số lƣợng lao động nhỏ. Điều này tạo khó
khăn cho việc quản lý của các cơ quan nhà nƣớc đối với các DNN&V. Nhất là đối
với các doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động linh hoạt nhƣng k m hiệu quả. Các


11

doanh nghiệp tƣ nhân thƣờng khi thành lập và trong q trình hoạt động chƣa có
một tầm nhìn chiến lƣợc hoạt động trong tƣơng lai cho doanh nghiệp của mình.
Thơng thƣờng là kiểu doanh nghiệp gia đình, do các thành viên trong gia đình
nắm giữ các vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh

doanh hằng ngày.
Trong q trình sản xuất kinh doanh, khi có một biến cố xảy ra thì khơng
có kinh nghiệm chống đỡ hoặc không đủ khả năng chống đỡ, dẫn đến thua lỗ phải

Lu

giải thể doanh nghiệp hoặc nặng hơn là phá sản. Việc quản lý các doanh nghiệp
tƣ nhân cũng rất khó khăn. Nhiều doanh nghiệp cịn cố tình kinh doanh trái pháp

ận

luật, cố tình kê khai khơng chính xác, khơng trung thực về hoạt động của doanh



nghiệp, trốn thuế và khơng thực hiện đúng chế độ kế tốn thống kê. Để quản lý

n

tốt các DNN&V, đòi hỏi một sự theo dõi sát sao của các cơ quan ban ngành và

Q

hình doanh nghiệp này.

n

uả

phải thực sự có hiệu quả. Nhƣ vậy có thể mới kiểm sốt đƣợc hoạt động của loại


ịk

tr

Ba là, kinh nghiệm hoạt động còn chưa nhiều

in

Những doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập khá lâu mà hoạt động sản xuất

h

kinh doanh tốt, có hiệu quả, họ sẽ dần dần mở rộng nguồn vốn của mình và đứng

h
an
do

vào hàng ngũ những doanh nghiệp lớn. Còn lại đa số các doanh nghiệp nhỏ và
vừa đều là các doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc thành lập trong hoặc sau thời kỳ mở
cửa nền kinh tế hoặc là các doanh nghiệp Nhà nƣớc vừa đƣợc tách ra, còn gọi là
các doanh nghiệp trẻ. Các doanh nghiệp này thƣờng hoạt động với tƣ tƣởng bảo
thủ, ln tn theo khn khổ nhất định, ít bức phá hoặc thay đổi trong suốt quá
trình hoạt động kinh doanh của minh, cho nên kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng
không nhiều.
Nhƣ vậy, với số vốn ít và bề dày kinh nghiệm hạn chế nhất là kinh nghiệp
cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp khó
khăn trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, chống đỡ với những thay
đổi trong quá trình hoạt động của mình.



12

Bốn là, trình độ cơng nghệ và phương pháp quản lý lạc hậu
Vấn đề công nghệ kỹ thuật và phƣơng pháp quản lý doanh nghiệp là vấn đề
hạn chế nhất đối với tổng thể các doanh nghiệp của nƣớc ta do nền kinh tế Việt
Nam chƣa thực sự phát triển. Một thực trạng phổ biến và đáng quan ngại trong
các DNN&V là hệ thống máy móc cũ kỹ, thiết bị lạc hậu. Theo số liệu thống kê
thì các doanh nghiệp sử dụng máy móc cũ trên mƣời năm, tùy theo tùng ngành
nghề, cụ thể khoảng từ 10 năm đến 15 năm trong ngành điện tử, 15 năm đối với

Lu

ngành cơ khí, cịn riêng với ngành cơng nghệ ngành dệt may thì 70% doanh
nghiệp đã sử dụng máy móc thiết bị đƣợc 15 năm. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị

ận

trung bình hàng năm của của thế giới là 20% trong khi đó ở Việt Nam chỉ ở mức



5-7%. Với việc sử dụng cơng nghệ lạc hậu làm tăng chi phí, tiêu hao 1,5 lần so

n

với định mức tiêu chuẩn của thế giới. Thực trạng này ảnh hƣởng không nhỏ đến

Q


uả

chi phí đầu vào của các doanh nghiệp, cao hơn từ 30 – 50% so với các nƣớc
ASEAN, đồng thời dẫn đến chất lƣợng sản phẩm giảm, giá thành cao và năng

n
ịk

tr

suất thấp.

Các DNN&V với quy mơ vốn ít và số lƣợng lao động hạn chế cho nên rất

in

yếu k m trong tiếp cận thông tin và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Vì vốn ít cho

h

h
an
do

nên đầu tƣ cho hệ thống thơng tin thấp, chƣa có phƣơng tiện kỹ thuật nên chƣa
theo kịp diễn biến của thị trƣờng. Và vì số lƣợng lao động hạn chế nên chất lƣợng
nguồn nhân lực tại doanh nghiệp thấp, hạn chế về trình độ chuyên môn, tin học,
ngoại ngữ của ban giám đốc và đội ngũ quản lý doanh nghiệp.


Vì vậy, nhiều quyết định kinh doanh đƣợc đƣa ra chỉ dựa vào kinh nghiệm
và phán đốn cảm tính của các lãnh đạo doanh nghiệp, đây là điểm yếu nhất của
các DNN&V trƣớc áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng và cạnh tranh quốc tế.
Năm là, các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động linh hoạt, năng động
Trong các đặc điểm của DNN&V thì khơng chỉ có điểm yếu mà cịn có
một điểm mạnh, đó là tính linh hoạt và năng động do đặc điểm về quy mô sản
xuất nhỏ và bộ máy quản lý đơn giản. Khi nền kinh tế có sự biến động hay bất cứ


13

thay đổi nào, các doanh nghiệp đều chịu tác động và phải điều chỉnh hoạt động
của mình để phù hợp với mỗi biến đổi đó nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.
Với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa là thành phần hoạt động linh hoạt nhất,
nhƣ một đứa nhỏ rất dễ luồng lách trong đám đông, các lãnh đạo có thể chèo lái
doanh nghiệp đơn giản hơn mà không bị gánh nặng về bộ máy quản lý và một
lƣợng lớn nhân viên. Sự đa dạng về loại hình hoạt động, phƣơng thức quản lý,
sản phẩm của các DNN&V giúp cho họ đứng vững đƣợc trong thị trƣờng. Với
tính năng động nhƣ vậy, các DNN&V đã đạt đƣợc hiệu quả nhất định trong hoạt

Lu

động sản xuất kinh doanh của mình và đóng góp khơng nhỏ vào nền kinh tế Việt

ận

Nam nói riêng và thế giới nói chung.
inh do nh

n




1.2 Khái quát về thu h t ăng

inh do nh

Q

1.2.1 Khái niệm về thu h t ăng

uả

Thu hút đăng ký kinh doanh tại một địa phƣơng là quá trình cải thiện môi

n

trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ và doanh nghiệp
địa bàn.

in

ịk

tr

trong quá trình thành lập, duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trên

h


Trƣớc hết để làm đƣợc điều này các địa phƣơng phải đẩy mạnh cải cách hành

h
an
do

chính, cắt giảm thời gian thực hiện các thủ tục hành chính – đây là cửa ngõ để thu
hút đăng ký kinh doanh. Tất cả các thủ tục hành chính phải đƣợc công khai, minh
bạch, đơn giản về thành phần và hạn chế về mặt số lƣợng hồ sơ. Địa phƣơng cần
chủ động xây dựng hệ thống các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để tăng khả
năng tiếp cận mọi nguồn lực của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp, nhƣ: Đất đai,
nguồn vốn, nguồn nhân lực... bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt loại hình doanh
nghiệp, thành phần kinh tế giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ, giữa doanh
nghiệp quốc doanh với các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh, giữa doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trong nƣớc.
Các địa phƣơng hiện nay đang hƣớng tới mục tiêu tăng số lƣợng doanh
nghiệp tham gia trên thị trƣờng và hoạt động hiệu quả. Các tỉnh, thành phố cần chủ


14

động xây dựng cơ chế để tiếp nhận phản hồi hiệu quả hơn từ cộng đồng doanh
nghiệp; qua đó hiểu nhu cầu của doanh nghiệp, thay đổi chính sách kịp thời, đồng
thời tăng sự tƣơng tác giữa chính quyền và doanh nghiệp. Ngoài những biện pháp
truyền thống nhƣ tổ chức đối thoại, tiếp xúc doanh nghiệp định kỳ thì các địa
phƣơng cần mở rộng các kênh tiếp nhận thông tin khác nhau nhƣ thông qua các
khảo sát, mạng internet, nghiên cứu xã hội học độc lập, thúc đẩy hình thành và hoạt
động hiệu quả của các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp nhƣ hiệp hội các doanh
nghiệp trong tình, hiệp hội đầu tƣ,....


Lu

1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng ến thu h t ăng

inh do nh vào ị

ận

phƣơng



n

1.2.2.1 Nhân tố từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô

phương

n

uả

Q

Thứ nhất, chiến lư c thu hút vốn đ phát tri n kinh tế – x hội c a địa

tr

Chiến lƣợc thu hút vốn để phát triển kinh tế của một quốc gia là nhân tố có ý


ịk

nghĩa quyết định đến việc thu hút đăng ký kinh doanh vào địa phƣơng. Theo Trần

h

in

Văn Thọ (2006) chiến lƣợc này thể hiện ở việc tập trung ở một số điểm nhƣ sau:
Việt Nam có thực hiện việc mở cửa thu hút vốn bên ngồi hay khơng, giai đoạn nào

h
an
do

thì nên tập trung thu hút nguồn vốn trong nƣớc, giai đoạn nào thì tập trung thu hút
nguồn vốn ngồi nƣớc, đối với nguồn vốn ngồi nƣớc thì nên lựa chọn tập trung vào
nguồn nào nhƣ đi vay thƣơng mại, ODA hay vốn đầu tƣ…, xác định cụ thể các lĩnh
vực ƣu tiên hoặc cần thu hút, tiêu chuẩn để xác định phƣơng hƣớng lựa chọn dự án
đầu tƣ của nƣớc ngoài…. Việc định hƣớng chiến lƣợc thu hút vốn để phát triển có ý
nghĩa quan trọng, thiết lập các điều kiện để thu hút cho phù hợp. Các địa phƣơng
khác nhau ngoài chiến lƣợc thu hút tổng thể của quốc gia sẽ có định hƣớng, chính
sách và mục tiêu riêng để thu hút đăng ký kinh doanh phát triển kinh tế – xã hội của
địa phƣơng đó.


×