ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
họ
c
Phạm Thị Thục Oanh
Lu
ận
án
tiế
n
sĩ
Tâ
m
lý
THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA PHẠM NHÂN NỮ
VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN
TẠI TRẠI GIAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Phạm Thị Thục Oanh
họ
c
THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA PHẠM NHÂN NỮ
VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN
TẠI TRẠI GIAM
sĩ
Tâ
m
lý
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 62310401
tiế
n
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
án
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Lu
ận
1. PGS. TS. Phan Thị Mai Hương
2. PGS. TS. Đặng Thanh Nga
XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN
Chủ tịch hội đồng đánh giá
Luận án Tiến sĩ
Người hướng dẫn khoa học
GS.TS. Trần Thị Minh Đức
PGS. TS. Phan Thị Mai Hương
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án
Lu
ận
án
tiế
n
sĩ
Tâ
m
lý
họ
c
Phạm Thị Thục Oanh
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Phan Thị Mai Hƣơng và
PGS.TS. Đặng Thanh Nga đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên và
nâng đỡ tinh thần khi tơi gặp khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
luận án. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ dạy sát sao, động viên kịp thời và luôn đƣa ra các yêu
cầu cao về chất lƣợng cũng nhƣ tiến độ nghiên cứu mà tơi đã nỗ lực để hồn thành
luận án của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo khoa Tâm lý học và tập
c
thể các thầy, cô, giảng viên khoa Tâm lý học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và
họ
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy cơ giáo trong và ngồi khoa đã
lý
quan tâm, giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp q báu cho nghiên cứu của tơi.
m
Những tình cảm quý báu và sự chia sẻ, động viên và tâm huyết khoa học của các
Tâ
thầy cô luôn là động lực giúp tơi hồn thiện tốt nhất có thể nghiên cứu của mình.
sĩ
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân; Ban
n
lãnh đạo khoa Cảnh sát thi hành án hình sự và Hỗ trợ tƣ pháp cùng các thầy cô
tiế
trong đơn vị đã tạo điều kiện, hỗ trợ và giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong
án
thời gian tôi thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và hỗ trợ tận tâm của các
Lu
ận
đồng nghiệp, Ban giám thị các trại giam: Trại giam Xuân Nguyên, Trại giam Phú
Sơn và trại giam Thanh Phong. Các đồng chí Ban giám thị trại giam không những
tạo điều kiện cho tôi đƣợc gặp gỡ, trao đổi với các phạm nhân nữ mà còn giúp tơi
hồn thiện bộ cơng cụ nghiên cứu. Đồng thời tôi trân trọng cảm ơn các chị là phạm
nhân nữ đang chấp hành án phạt tù có thời hạn tại các trại giam đã tham gia nhiệt
tình trong nghiên cứu của tôi; hỗ trợ, giúp đỡ và hợp tác với tôi khi tôi tiến hành
điều tra, thu thập số liệu cũng nhƣ quan sát, phỏng vấn và có những hoạt động trải
nghiệm thực tế tại đây.
Tơi cũng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến những ngƣời bạn học, bạn đồng
hành thân thiết đã chia sẻ, động viên, hỗ trợ tơi khi gặp khó khăn trong nghiên cứu
cũng nhƣ trong cuộc sống; giúp tôi vững tâm mỗi khi tôi nản lịng để tơi có thể tiếp
tục thực hiện nghiên cứu và mong muốn của mình.
ii
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình nhƣ
cha, mẹ kính u; chồng tơi và các con tôi đã luôn hỗ trợ, ủng hộ, động viên cả về
tinh thần và vật chất cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi có thể thực hiện
đƣợc cơng trình nghiên cứu mơ ƣớc của mình.
Bản thân tơi nhận thấy kinh nghiệm nghiên cứu của mình cịn hạn chế do đó
đề tài của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót và những điểm cần bổ sung cho luận
án hồn thiện hơn. Tơi kính mong đƣợc các thầy, cơ và đồng nghiệp đóng góp ý
kiến của mình để tơi hồn thiện luận án một cách trọn vẹn nhất có thể.
Tơi xin trân trọng cảm ơn và tri ân tất cả những tình cảm của mọi ngƣời.
họ
c
Tác giả luận án
Lu
ận
án
tiế
n
sĩ
Tâ
m
lý
Phạm Thị Thục Oanh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 5
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... 6
DANH MỤC HỘP ...................................................................................................... 7
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
họ
c
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA
lý
PHẠM NHÂN NỮ VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN
m
TẠI TRẠI GIAM ...................................................................................................... 15
Tâ
1.1. Các nghiên cứu về thích ứng chung................................................................... 15
1.1.1. Thích ứng với mơi trường văn hóa ........................................................... 15
n
sĩ
1.1.2. Thích ứng với các dạng hoạt động đặc trưng .......................................... 22
tiế
1.2. Các nghiên cứu về thích ứng tâm lý của phạm nhân ......................................... 28
án
1.2.1. Hướng nghiên cứu về bản chất và cấu trúc thích ứng tâm lý
của phạm nhân .......................................................................................................... 29
Lu
ận
1.2.2. Hướng các nghiên cứu về các giai đoạn thích ứng tâm lý của
phạm nhân................................................................................................................. 35
1.2.3. Hướng nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng tâm lý
của phạm nhân với chấp hành án phạt tù tại trại giam............................................ 38
Chƣơng 2. LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA PHẠM NHÂN NỮ
VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TẠI TRẠI GIAM ....... 48
2.1. Thích ứng tâm lý ................................................................................................ 48
2.1.1. Khái niệm thích ứng tâm lý ...................................................................... 48
2.1.2. Đặc điểm và tiêu chí đánh giá thích ứng tâm lý ...................................... 59
2.2. Phạm nhân nữ, án phạt tù có thời hạn, trại giam và những quy định đối với
phạm nhân nữ khi chấp hành án phạt tù tại trại giam ............................................... 60
2.2.1. Phạm nhân nữ .......................................................................................... 60
1
2.2.2. Án phạt tù có thời hạn .............................................................................. 65
2.2.3. Trại giam .................................................................................................. 66
2.2.4. Các quy định pháp lý mà phạm nhân nữ phải thực hiện trong quá trình
chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam ........................................................ 67
2.3. Thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn
tại trại giam. .............................................................................................................. 71
2.3.1. Khái niệm thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án
phạt tù có thời hạn tại trại giam ............................................................................... 71
2.3.2. Các nội dung cơ bản của thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc
c
chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam. ....................................................... 75
họ
2.3.3. Các thành phần thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành
lý
án phạt tù có thời hạn tại trại giam .......................................................................... 77
m
2.3.4. Các yếu tố dự báo thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ. ........................ 81
Tâ
Chƣơng 3. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 87
sĩ
3.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ................................... 87
tiế
n
3.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu .................................................................. 87
3.1.2. Về khách thể nghiên cứu .......................................................................... 88
án
3.2. Tổ chức nghiên cứu ........................................................................................... 88
Lu
ận
3.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ................................................................... 89
3.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn ................................................................ 89
3.2.3. Giai đoạn viết và hoàn thành luận án ...................................................... 90
3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 90
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............................................................. 90
3.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ...................................................... 90
3.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu .................................................................... 92
3.3.4. Phương pháp quan sát ............................................................................. 93
3.3.5. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý ............................................... 94
3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu và thang đo.............................................................. 94
3.4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng tâm lý ......... 94
3.4.2. Phân tích các yếu tố dự báo thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ ........... 98
2
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ
CỦA PHẠM NHÂN NỮ VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ
CÓ THỜI HẠN TẠI TRẠI GIAM ......................................................................... 102
4.1. Thực trạng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ .............................................. 102
4.1.1. Đánh giá chung về thực trạng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ...... 102
4.1.2. Thực trạng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ về mặt nhận thức ....... 108
4.1.3. Thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ về mặt cảm xúc ............................ 118
4.1.4. Thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ về mặt hành vi. ............................ 124
4.1.5. Tương quan giữa các thành phần thích ứng tâm lý của
c
phạm nhân nữ. ........................................................................................................ 134
họ
4.1.6. So sánh mức độ thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với một số
lý
đặc điểm khách thể ................................................................................................. 137
m
4.2. Các yếu tố dự báo thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ................................... 140
Tâ
4.2.1. Các yếu tố gắn với cá nhân dự báo thích ứng tâm lý của
sĩ
phạm nhân nữ. ........................................................................................................ 140
n
4.2.2. Các yếu tố gắn với mơi trường dự báo thích ứng tâm lý của
tiế
phạm nhân nữ ......................................................................................................... 159
án
4.2.3. Tổng hợp mơ hình các yếu tố dự báo thích ứng tâm lý của
phạm nhân nữ ......................................................................................................... 168
Lu
ận
4.3. Thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có
thời hạn tại trại giam qua một số trƣờng hợp điển hình. ........................................ 174
4.3.1. Trường hợp điển hình về thích ứng tâm lý ở mức độ cao. ..................... 174
4.3.2. Trường hợp điển hình về thích ứng tâm lý ở mức độ thấp ..................... 179
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 183
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 187
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 188
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 195
3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa tiếng Việt
ĐTB
Điểm trung bình
ĐLC
Độ lệch chuẩn
Lu
ận
án
tiế
n
sĩ
Tâ
m
lý
họ
c
Từ viết tắt
4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu .............................................................................. 88
Bảng 3.2. Bảng mơ tả cách tính điểm thích ứng của từng biểu hiện ........................ 96
Bảng 4.1. Tỉ lệ mức độ thích ứng tâm lý chung của phạm nhân nữ thống kê
trong tổng số 79 tiêu chí đƣợc đƣa ra trong bảng hỏi nghiên cứu .......................... 103
Bảng 4.2. Thực trạng thích ứng nhận thức với việc thực hiện nội quy trại giam ... 110
Bảng 4.3. Thực trạng thích ứng nhận thức với hoạt động học tập ......................... 112
Bảng 4.4. Thực trạng thích ứng nhận thức với hoạt động lao động ....................... 114
Bảng 4.5. Thực trạng thích ứng cảm xúc gắn với thực hiện nội quy trại giam ...... 119
c
Bảng 4.6. Thực trạng thích ứng cảm xúc gắn với hoạt động học tập ..................... 121
họ
Bảng 4.7. Thực trạng thích ứng cảm xúc gắn với hoạt động lao động ................... 122
lý
Bảng 4.8. Thực trạng thích ứng hành vi gắn với việc thực hiện nội quy trại giam......126
m
Bảng 4.9. Thực trạng thích ứng hành vi gắn với hoạt động học tập....................... 129
Tâ
Bảng 4.10. Thực trạng thích ứng mặt hành vi gắn với hoạt động lao động ........... 131
Bảng 4.11. Tƣơng quan giữa các khía cạnh thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ .... 135
n
sĩ
Bảng 4.12. Dự báo các yếu tố gắn với cá nhân tới thích ứng tâm lý của
tiế
phạm nhân nữ .......................................................................................................... 141
án
Bảng 4.13. Yếu tố nhận thức pháp luật dự báo tới các thành phần thích ứng
tâm lý của phạm nhân nữ ........................................................................................ 146
Lu
ận
Bảng 4.14. Yếu tố niềm tin dự báo các thành phần thích ứng tâm lý của
phạm nhân nữ .......................................................................................................... 148
Bảng 4.15. Xác suất thích ứng khá - tốt theo mức độ trầm cảm - lo âu - stress ..... 152
Bảng 4.16. Yếu tố trầm cảm- lo âu dự báo tới thích ứng nhận thức của
phạm nhân nữ .......................................................................................................... 154
Bảng 4.17. Trầm cảm- lo âu dự báo tới thích ứng cảm xúc của phạm nhân nữ ..... 156
Bảng 4.18. Trầm cảm- stress dự báo tới thích ứng hành vi của phạm nhân nữ ..... 157
Bảng 4.19. Yếu tố gắn với mơi trƣờng dự báo thích ứng tâm lý chung của
phạm nhân nữ .......................................................................................................... 159
Bảng 4.20. Yếu tố gắn với mơi trƣờng dự báo các thành phần thích ứng tâm lý
của phạm nhân nữ ................................................................................................... 161
Bảng 4.21. Tổng hợp các yếu tố dự báo tới thành phần thích ứng tâm lý của
phạm nhân nữ .......................................................................................................... 171
5
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ về sự thích ứng của Tremblay (1992) ............................................ 51
Hình 2.2. Mơ hình thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với chấp hành án phạt tù
tại trại giam ............................................................................................................... 85
Hình 4.1. Biểu đồ tổng điểm thích ứng tâm lý chung............................................. 102
Hình 4.2. Phân bố trung bình điểm thích ứng nhận thức, cảm xúc và hành vi ...... 104
Hình 4.3. Tỉ lệ mức độ thích ứng tâm lý về mặt nhận thức .................................... 109
Hình 4.4. Tỉ lệ mức độ thích ứng tâm lý về mặt cảm xúc ...................................... 118
c
Hình 4.5. Tỉ lệ mức độ thích ứng về mặt hành vi ................................................... 125
họ
Hình 4.6. Sơ đồ tổng hợp các yếu tố dự báo tới thích ứng tâm lý chung của
Lu
ận
án
tiế
n
sĩ
Tâ
m
lý
phạm nhân nữ .......................................................................................................... 169
6
DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Những biểu hiện khơng thích ứng nhận thức của phạm nhân nữ ............ 117
Hộp 4.2. Một số biểu hiện thích ứng thấp về cảm xúc ........................................... 124
Hộp 4.3. Một số biểu hiện điển hình của thích ứng ở mức độ thấp gắn với
Lu
ận
án
tiế
n
sĩ
Tâ
m
lý
họ
c
thực hiện nội quy trại giam của phạm nhân nữ....................................................... 129
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo báo cáo của Bộ Công an, số lƣợng phạm nhân nữ hiện đang chấp
hành án tại các trại giam tính đến hết năm 2018 chiếm tỉ lệ khoảng 11% [44].Việc
bị cách ly khỏi đời sống xã hội vào trại giam chấp hành án buộc phạm nhân nữ
phải sống trong môi trƣờng mới và hoàn toàn tách biệt với cuộc sống xã hội bên
ngoài. Mục đích của việc chấp hành án phạt tù là nhằm giúp phạm nhân nhận thức
rõ tội lỗi của bản thân, chấp hành pháp luật, thực hiện những quy định của chấp
hành án phạt tù để tích cực cải tạo, thay đổi những nét tâm lý lệch chuẩn để phù
họ
c
hợp với yêu cầu của xã hội. Trong khi đó, theo quy định của pháp luật và điều
kiện giam giữ hiện nay, mơi trƣờng trại giam với đặc trƣng là có cơ sở vật chất
lý
hạn chế so với đời sống xã hội bên ngoài, với những quy định nghiêm ngặt về ăn,
Tâ
m
mặc, ở, đi lại và chấp hành nội quy trại giam buộc phạm nhân nữ khi đến chấp
hành án phạt tù phải tuân thủ dƣới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng.
sĩ
Tình trạng đó làm nảy sinh những sức ép, khó khăn tâm lý nhất định, buộc phạm
tiế
n
nhân nữ phải thích nghi, hịa nhập với mơi trƣờng và các quy định của trại giam
một cách vô điều kiện và nhanh chóng. Điều này khiến thích ứng tâm lý đối với
án
phạm nhân nữ có phần đặc biệt hơn cả. Trong khi đó, việc phải chấp hành án phạt
Lu
ận
tù tại trại giam khiến họ có sự lo lắng về sự bền vững của gia đình, về trách nhiệm
chăm sóc con cái. Thực tiễn cho thấy việc bị giam giữ là thực tế mà không phải
phạm nhân nào cũng sẵn sàng đón nhận, khơng phải phạm nhân nữ nào cũng có
thể làm quen, thích ứng đƣợc với cuộc sống trong trại giam một cách nhanh
chóng. Các nghiên cứu đã chỉ ra phạm nhân nữ khi khơng thích ứng đƣợc với chấp
hành án phạt tù tại trại giam đã tồn tại những biểu hiện về rối nhiễu tâm lý, cảm
xúc nhƣ trầm cảm, xung đột tâm lý [62], dễ bị kích động, trở nên tức giận [95] hay
trở nên mất kiểm sốt [68], có những phạm nhân phản ứng quyết liệt nhƣ tự gây
thƣơng tích, trốn trại, vi phạm kỷ luật trong q trình chấp hành án phạt tù [44];
thậm chí có tới 38% phạm nhân nữ gặp vấn đề về trầm cảm, 62,2% phạm nhân nữ
có rối loạn lo âu và 49,5% phạm nhân nữ rơi vào tình trạng stress khi chấp hành
án tại trại giam. Các nghiên cứu thực tiễn trên cho thấy thích ứng tâm lý với chấp
8
hành án phạt tù khác với thích ứng với mơi trƣờng văn hóa mới đơn thuần ở chỗ
phạm nhân nữ luôn phải sống, sinh hoạt theo những quy định của pháp luật, trong
môi trƣờng đặc biệt và bị cách ly hoàn toàn với bên ngoài. Thực tế này đặt ra cho
các nhà khoa học, các cơ quan có thẩm quyền về việc giải quyết vấn đề thích ứng
tâm lý cho những phạm nhân nữ trên cơ sở đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao
khả năng thích ứng của phạm nhân nữ.
Về mặt lý luận, hiện nay những nghiên cứu về thích ứng của phạm nhân, đặc
biệt là phạm nhân nữ vẫn chƣa đƣợc các nhà tâm lý học ở Việt Nam tập trung
nghiên cứu nhiều, đặc biệt là dƣới góc độ khoa học tâm lý học, dƣới góc độ giới và
c
chính sách đối với phạm nhân nữ. Hơn nữa, việc nghiên cứu về phạm nhân nói
họ
chung và phạm nhân nữ nói riêng để phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu về Tâm
lý
lý học tội phạm, tâm lý học pháp lý còn hạn chế và chƣa đƣợc tập trung đi sâu tìm
m
hiểu. Các nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận dƣới góc độ Khoa học an ninh, Điều tra tội
Tâ
phạm hoặc Luật học mà chƣa đề cập sâu ở lĩnh vực Tâm lý học. Chính vì vậy, cơ sở
sĩ
lý luận về tâm lý học tội phạm, tâm lý học pháp lý gắn với vấn đề giáo dục, cải tạo
n
phạm nhân cịn thiếu.
tiế
Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn nghiên cứu vấn đề “Thích ứng tâm
án
lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam”
nhằm làm rõ thực trạng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án
Lu
ận
phạt tù và các yếu tố dự báo thích ứng của phạm nhân nữ. Qua đó, đề xuất một số
kiến nghị nhằm tác động, giáo dục nâng cao khả năng thích ứng tâm lý cho các
phạm nhân nữ khi chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và chỉ rõ thực trạng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ
với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại các trại giam. Trên cơ sở đó đƣa ra một
số kiến nghị nhằm giúp cho phạm nhân nữ nâng cao khả năng thích ứng với việc
chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Biểu hiện, mức độ thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án
phạt tù và các yếu tố dự báo thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ.
9
3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu gồm 555 phạm nhân nữ hiện đang chấp hành án phạt
tù tại 3 trại giam: trại giam Xuân Nguyên (Hải Phòng), Trại giam Phú Sơn 4 (Thái
Nguyên) và trại giam Thanh Phong (Thanh Hóa) thuộc Bộ Cơng an tại khu vực phía
Bắc và Bắc Trung Bộ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan tài liệu về tình hình nghiên cứu thích ứng tâm lý của
phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam ở trong và
ngồi nƣớc. Trên cơ sở đó hệ thống hố một số vấn đề lý luận nhƣ: khái niệm thích
ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù tại trại giam; cấu trúc
họ
c
thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ; các yếu tố dự báo thích ứng tâm lý của phạm
nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
lý
- Khảo sát và phân tích thực trạng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với
m
việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam; các yếu tố dự báo thích ứng tâm
Tâ
lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
sĩ
- Đề xuất một số kiến nghị để nâng cao khả năng thích ứng tâm lý của phạm
tiế
5.1. Về nội dung
án
5. Phạm vi nghiên cứu
n
nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
Lu
ận
- Thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời
hạn tại trại giam đƣợc coi là hiện tƣợng tâm lý với cấu trúc gồm ba thành phần:
nhận thức, cảm xúc và hành vi. Trong phạm vi của luận án, tác giả chỉ nghiên cứu
sự thích ứng mang tính tích cực của phạm nhân nữ đối với những quy định của chấp
hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
- Án phạt tù có thời hạn theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 và đƣợc
bổ sung, sửa đổi năm 2017.
- Có nhiều yếu tố khác nhau dự báo thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với
việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam, tuy nhiên, trong phạm vi nghiên
cứu của luận án, tác giả chỉ đi sâu phân tích một số yếu tố chủ yếu sau: những yếu
tố gắn với cá nhân (nhận thức sai lệch về pháp luật; niềm tin; mức độ trầm cảm- lo
âu và stress; một số biến nhân khẩu xã hội) và những yếu tố gắn với mơi trƣờng (gia
đình; mối quan hệ với phạm nhân khác; mối quan hệ với cán bộ trại giam).
10
5.2. Về khách thể và địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp lựa chọn mẫu thuận tiện gồm
555 phạm nhân nữ đang chấp hành án phạt tù có thời hạn tại 3 trại giam: trại giam
Xuân Nguyên (Hải Phòng), Trại giam Phú Sơn 4 (Thái Nguyên) và trại giam Thanh
Phong (Thanh Hóa) thuộc Bộ Cơng an ở khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Địa bàn nghiên cứu là 3 trại giam của Bộ Công an thuộc các khu vực khác
nhau của miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Các trại giam này đều có điểm chung là đều ở
cách xa các khu dân cƣ đông đúc, thậm chí ở những khu vực vùng sâu vùng xa, điều
kiện đi lại khó khăn. Cơ cấu trung bình số phạm nhân nữ hiện đang giam giữ tại 3
họ
c
trại giam chiến tỉ lệ khoảng 1/5 tổng số phạm nhân đang chấp hành án ở các trại
giam này.
lý
6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
m
6.1. Phƣơng pháp luận
Tâ
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở một số nguyên tắc phƣơng pháp luận cơ
sĩ
bản của tâm lý học sau đây:
tiế
n
6.1.1. Nguyên tắc tiếp cận liên ngành
Thích ứng tâm lý là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học và đƣợc
án
xem xét, phân tích, tìm hiểu trong mối quan hệ với các ngành khoa học khác nhau.
Lu
ận
Nghiên cứu này chủ yếu dựa vào các quyết định luận trong tâm lý học, nhƣng thích
ứng tâm lý của phạm nhân nữ sẽ đƣợc nhìn nhận trong mối quan hệ với các ngành
khoa học khác nhƣ giáo dục học, quản lý giáo dục phạm nhân,...Bởi giáo dục nói
chung và giáo dục phạm nhân nói riêng đều dựa trên cơ sở nền tảng lý luận của
khoa học giáo dục. Trong đó, giáo dục phạm nhân cần tuân thủ những nguyên tắc,
phƣơng pháp điển hình của giáo dục học. Những tác động của cán bộ trại giam có
mối liên hệ nhất định đến thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án
phạt tù cũng nhƣ kết quả thi đua chấp hành án của phạm nhân nữ. Do đó, có thể căn
cứ vào mối liên hệ liên ngành này để đề xuất một số kiến nghị với cán bộ trại giam
nhằm tác động tới phạm nhân nữ thông qua hoạt động giáo dục phạm nhân để nâng
cao hơn nữa khả năng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án
phạt tù có thời hạn tại trại giam.
11
6.1.2. Nguyên tắc tiếp cận hoạt động- nhân cách
Nghiên cứu thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ đƣợc thể hiện ở cả ba thành
phần trong cấu trúc thích ứng tâm lý: nhận thức, cảm xúc và hành vi. Đây là những
thành phần căn bản trong mối quan hệ với hoạt động và giao tiếp cũng nhƣ các đặc
điểm tâm lý của phạm nhân nữ. Trong đó, hoạt động là nhân tố quyết định hình
thành tâm lý, nhân cách của con ngƣời. Khi phạm nhân nữ chấp hành án phạt tù tại
trại giam, tham gia vào các hoạt động đƣợc trại giam tổ chức phải thể hiện bằng
hành vi cụ thể, biểu hiện trong những hoạt động của phạm nhân nữ khi chấp hành
án phạt tù. Khi phạm nhân nữ khơng thích ứng hoặc thích ứng kém thì sẽ biểu hiện
c
ở sự mất cân bằng giữa nhận thức, cảm xúc và hành vi; có sự nhận thức sai lệch về
họ
việc thực hiện nội quy trại giam, hoạt động lao động hoặc có cảm xúc tiêu cực, khó
lý
chịu khi thực hiện các quy định bắt buộc theo yêu cầu của chấp hành án phạt tù.
m
Chính vì vậy, cần có sự hỗ trợ, tác động từ phía cán bộ để phạm nhân nữ thích ứng
Tâ
tốt hơn với những nội quy trại giam và những quy định đối với phạm nhân trong
sĩ
hoạt động giáo dục và tổ chức lao động cho phạm nhân.
n
6.1.3. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống
tiế
Trong luận án này, tác giả luận án xem xét thích ứng tâm lý của phạm nhân
án
nữ có sự thống nhất giữa ba thành phần cơ bản trong cấu trúc đời sống tâm lý nói
chung là: nhận thức, cảm xúc và hành vi. Nếu một trong ba thành phần này ở phạm
Lu
ận
nhân nữ có sự khác biệt, không đồng đều hoặc thiếu sự tƣơng đồng thì đồng nghĩa
với phạm nhân nữ có sự thích ứng kém hoặc thích ứng thấp hoặc là khơng thích ứng
với việc chấp hành án phạt tù.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phối hợp các
phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi;
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu;
- Phƣơng pháp quan sát;
- Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình;
- Phƣơng pháp thống kê tốn học.
12
7. Giả thuyết nghiên cứu
- Phạm nhân nữ thích ứng tâm lý ở mức độ thấp với việc chấp hành án phạt
tù có thời hạn tại trại giam ở cả ba thành phần: nhận thức, cảm xúc và hành vi.
- Có sự khác nhau về mức độ thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc
chấp hành án phạt tù tại trại giam ở các thành phần và các nội dung của sự thích ứng
tâm lý.
- Các yếu tố gắn với cá nhân và mơi trƣờng có khả năng dự báo tới thích ứng
tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
8. Đóng góp mới của luận án
c
8.1. Đóng góp về mặt lý luận
họ
Kết quả nghiên cứu của luận án đã khái quát và chỉ ra đƣợc những xu hƣớng
lý
nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế về thích ứng tâm lý, thích ứng tâm lý với việc
m
chấp hành án phạt tù của phạm nhân nữ nhƣ: hƣớng nghiên cứu về bản chất và cấu
Tâ
trúc của thích ứng tâm lý; hƣớng nghiên cứu về các giai đoạn thích ứng tâm lý của
sĩ
phạm nhân nữ và hƣớng nghiên cứu về những yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng tâm
tiế
n
lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
Đồng thời, tác giả luận án đã bổ sung và làm rõ thêm lý luận về thích ứng
án
tâm lý của phạm nhân nữ nhƣ: khái niệm thích ứng tâm lý, thích ứng tâm lý với việc
Lu
ận
chấp hành án phạt tù của phạm nhân nữ, đặc điểm thích ứng tâm lý của phạm nhân
nữ với việc chấp hành án phạt tù; những quy định đối với phạm nhân nữ khi phải
chấp hành án phạt tù tại trại giam. Tác giả đã làm rõ đƣợc nội dung và các thành
phần thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn
tại trại giam. Bên cạnh đó, tác giả xác định đƣợc nội dung của một số yếu tố dự báo
tới thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại
trại giam bao gồm các yếu tố gắn với cá nhân và các yếu tố gắn với mơi trƣờng.
8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Luận án đã chỉ ra đƣợc thực trạng thích ứng tâm lý với việc chấp hành án
phạt tù có thời hạn của phạm nhân nữ ở mức độ trung bình. Trong đó phạm nhân
nữ thích ứng về hành vi cao hơn so với thích ứng về nhận thức và thích ứng về
cảm xúc.
13
Đồng thời luận án cho thấy phạm nhân nữ thích ứng tốt hơn ở hoạt động lao
động, sau đó là thích ứng với việc thực hiện nội quy trại giam và thấp nhất là thích
ứng với hoạt động học tập. Trong các yếu tố dự báo thích ứng tâm lý thì các yếu tố
gắn với cá nhân có mức độ dự báo hơn cả tới thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể đƣợc sử dụng nhƣ một tài liệu tham
khảo đối với các nhà nghiên cứu về tâm lý học tội phạm, tâm lý học pháp lý, các
cán bộ trại giam, đặc biệt là cán bộ làm công tác giáo dục phạm nhân để có thêm
kênh thơng tin, kiến thức về thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ. Từ đó nêu ra một
số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa khả năng thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ
họ
9. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
c
với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
lý
Thơng qua việc phân tích, khái qt và hệ thống hóa các nghiên cứu liên
m
quan đến đề tài trên thế giới và Việt Nam đã góp phần cung cấp cơ sở khoa học, bổ
Tâ
sung thêm cơ sở lý luận về thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc chấp hành
sĩ
án phạt tù có thời hạn tại trại giam cho những nghiên cứu tiếp theo về phạm nhân
n
nữ nói riêng và phạm nhân chấp hành án phạt tù tại trại giam nói chung.
tiế
Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án là tài liệu tham khảo cho học viên
án
cao học, sinh viên, các nhà nghiên cứu về chính sách, chuyên gia trong lĩnh vực tâm
lý học xã hội, tâm lý học pháp lý, quản lý và giáo dục phạm nhân.
Lu
ận
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các công trình khoa học
đã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục luận án
đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu về thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với
việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về thích ứng tâm lý của phạm nhân nữ với việc
chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam
Chƣơng 3: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về thích ứng tâm lý của phạm nhân
nữ với việc chấp hành án phạt tù có thời hạn tại trại giam.
14
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÍCH ỨNG TÂM LÝ CỦA
PHẠM NHÂN NỮ VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN
TẠI TRẠI GIAM
Vấn đề thích ứng tâm lý từ lâu đã đƣợc nhiều nhà tâm lý học trong và ngồi
nƣớc quan tâm, nghiên cứu. Ban đầu, thích ứng đƣợc nghiên cứu chủ yếu dƣới góc
độ sinh học và xuất phát từ cơ chế phản xạ có điều kiện theo nghiên cứu của
I.Paplov. Sau này, các nhà khoa học khi nghiên cứu về thích ứng tâm lý thƣờng đề
cập đến nhiều vấn đề thuộc về thích ứng tâm lý trong học tập, thích ứng với nghề
c
nghiệp và rộng hơn là thích ứng với mơi trƣờng văn hóa và môi trƣờng xã hội của
họ
những ngƣời nhập cƣ, di cƣ. Trong quá trình nghiên cứu tài liệu khoa học của các
lý
nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, khái quát lại tác giả luận án tập trung chỉ ra
m
một số hƣớng nghiên cứu sau:
Tâ
- Các nghiên cứu về thích ứng chung
sĩ
- Các nghiên cứu về thích ứng của phạm nhân.
n
1.1. Các nghiên cứu về thích ứng chung
tiế
1.1.1. Thích ứng với mơi trường văn hóa
án
Mơi trƣờng văn hóa mà chúng tơi đề cập ở đây là mơi trƣờng văn hóa mới
nói chung; khi cá nhân tham gia vào một nền văn hóa mới do di cƣ, hay chuyển địa
Lu
ận
điểm sinh sống buộc phải tham gia vào mơi trƣờng văn hóa mới này. Xét về tổng
thể, con ngƣời khi thay đổi môi trƣờng văn hóa, xã hội nói chung đều có những thay
đổi nhất định trong đời sống tâm lý của bản thân để thích ứng với mơi trƣờng văn
hóa mới đó. Nghiên cứu về vấn đề này, các nhà khoa học trong và ngồi nƣớc
thƣờng tập trung vào một số điểm chính nhƣ sau:
H. Spencer có thể đƣợc coi là một trong những ngƣời nghiên cứu đầu tiên về
thích ứng, ơng nghiên cứu về thích ứng của con ngƣời với mơi trƣờng. Trong các
nghiên cứu của mình, ơng đã chỉ ra con ngƣời sống trong xã hội, giống nhƣ các loài
vật trong môi trƣờng tự nhiên, tranh đấu để tồn tại và chỉ những ngƣời thích hợp
nhất với mơi trƣờng mới sống sót. Mơi trƣờng ở đây có thể hiểu bao gồm cả hai yếu
tố cấu thành là môi trƣờng sinh học và mơi trƣờng xã hội. Ơng cho rằng, sự thích
ứng với điều kiện sống của môi trƣờng nào cũng đều quan trọng và có ý nghĩa với
15
chủ thể, trong đó thích ứng với mơi trƣờng xã hội là trọng tâm nghiên cứu của tâm
lý học [dẫn theo 9]. Theo đó, những nghiên cứu về thích ứng tâm lý của con ngƣời
sau này đều đề cập đến thích ứng với mơi trƣờng xã hội mà ở đó con ngƣời là thành
viên và tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Bởi xét cho cùng, để tồn tại và có thể
phát triển đƣợc, con ngƣời buộc phải thích ứng với mơi trƣờng (gồm cả mơi trƣờng
văn hóa, xã hội và môi trƣờng vật chất do con ngƣời tạo nên).
Các nhà nghiên cứu sau này tập trung nghiên cứu đến nhiều chủ đề khác
nhau, trong đó có đề cập đến thích ứng với mơi trƣờng văn hóa mới đối với những
ngƣời di cƣ hoặc với những cá nhân có sự thay đổi về mơi trƣờng sống, có sự tham
c
gia vào mơi trƣờng văn hóa mới. Do đó, thích ứng với mơi trƣờng văn hóa mới
họ
thƣờng gắn với hiện tƣợng "sốc văn hóa". Đề cập đến các nghiên cứu về "sốc văn
lý
hóa" có một số cơng trình điển hình của các nhà khoa học nhƣ Oberg K. (1954;
m
1960) [71; 72]; Lysgaard (1955) [47], Adler (1975) [49], Triandis H.C (1994) [84]
Tâ
và nhiều tác giả khác.
sĩ
Nhà nghiên cứu Kalvero Oberg là một trong số những nhà khoa học đầu
n
tiên đƣa ra khái niệm "sốc văn hóa" (culture shock) lần đầu vào năm 1954. Sau đó
tiế
là Adler (1975) khi cả hai tác giả Oberg và Adler đều đề xuất các mơ hình để giải
án
thích những cảm giác khơng phù hợp do sự thay đổi của mơi trƣờng văn hóa mới
đem lại. Các tác giả cho rằng khi gia nhập một nền văn hóa mới, cá nhân mất đi
Lu
ận
"các dấu hiệu quen thuộc" và "biểu tƣợng của giao thoa xã hội". Từ đó, theo các
tác giả, con ngƣời cảm thấy có sự xuất hiện của lo lắng và nỗi thất vọng. Những
hành động theo thói quen trƣớc đây của cá nhân khơng cịn phù hợp nữa hoặc
thậm chí khơng đƣợc chấp nhận ở nền văn hóa mới. Những yếu tố đó tạo nên “sốc
văn hóa”, khiến cho con ngƣời khó thích ứng và hịa nhập với đƣợc với mơi
trƣờng văn hóa mới mà họ tham gia [71; 72]. Trên cơ sở đó, các nhà khoa học đƣa
ra mơ hình về các giai đoạn của "sốc văn hóa" nhƣ Oberg K. (1960) [72];
Gullahorn và Gullahorn (1963) [47]; Triandis H.C (1994) [84]; Tổ chức Giáo dục
quốc tế, Hoa Kỳ (2016) [96].
Nghiên cứu của Oberg K. (1960) cho thấy "sốc văn hóa" có 4 giai đoạn: 1.
Giai đoạn "trăng mật": trong giai đoạn này, chủ thể có hứng thú với âm thanh mới,
có sự hứng thú tham gia vào nền văn hóa mới cũng nhƣ hứng thú học tập, có động
16
lực và sự hợp tác hành động. 2. Giai đoạn "sốc văn hóa": ở giai đoạn này sự mới lạ
của văn hóa mới đã bị bào mịn, cá nhân tập trung chủ yếu vào sự khác biệt giữa
nền văn hóa mới và nền văn hóa bản địa mà chủ thể đã trải nghiệm; thậm chí những
sự khác biệt nhỏ mà cá nhân cảm thấy nhƣ thảm họa lớn; chủ thể cảm thấy bất lực
và thất vọng. 3. Giai đoạn điều chỉnh: cá nhân đã trở nên quen thuộc hơn với nền
văn hóa mới và các giá trị của nó; cảm thấy thoải mái hơn và ít bị cơ lập hơn, thậm
chí cá nhân bắt đầu thấy thích thú với một số khía cạnh của nền văn hóa mới; cá
nhân hăng say học tập hơn, lạc quan hơn. 4. Giai đoạn "cảm giác nhƣ ở nhà": ở giai
đoạn này các khía cạnh của nền văn hóa mới khơng ảnh hƣởng đến cá nhân, cá nhân
c
có thể sống và làm việc hết khả năng của mình [72]. Nhƣ vậy, trong nghiên cứu của
họ
mình trên cơ sở đƣa ra 4 giai đoạn của "sốc văn hóa" nhằm hƣớng đến việc cá nhân
lý
có thể thích ứng với mơi trƣờng văn hóa mới, tác giả cũng đề cập đến các thành
m
phần của thích ứng đó là thành phần về cảm xúc nhƣ cảm thấy hứng thú, có động
Tâ
lực, thất vọng hay bất lực, cảm thấy thoải mái, lạc quan; thành phần về hành vi nhƣ:
sĩ
hợp tác hành động, sống và làm việc hết mình,....
n
Các nhà khoa học sau này khi nghiên cứu về sốc văn hóa cũng đều dựa trên
tiế
lý thuyết căn bản của Oberg K. để đƣa ra các mơ hình khác nhau của q trình thích
án
ứng văn hóa và các mơ hình này có sự tƣơng đồng và phù hợp với mơ hình của ông
nhƣ: Pedersen, Smalley và Eckermann,... [dẫn theo 47].
Lu
ận
Lý thuyết giai đoạn của Oberg đã đƣợc Lysgaard sử dụng năm 1955 và phát
triển thành một giả thuyết đƣờng cong chữ U. Theo đó, hình chữ U tn theo dịng
điều chỉnh nhƣ việc một cá nhân di chuyển qua các giai đoạn, từ giai đoạn trăng mật
cao, xuống qua giai đoạn từ chối và cuối cùng trở lại cho đến giai đoạn đạt hiệu quả
cao [ dẫn theo 47].
Đến năm 1963, lý thuyết đƣờng cong chữ U này đƣợc Gullahorn và
Gullahorn trong các nghiên cứu tiếp theo của mình đã mở rộng thành "đƣờng cong
chữ W" khi nghiên cứu về "sốc văn hóa" trên những ngƣời di cƣ trở về quê hƣơng,
bao gồm đƣờng cong U-U thứ hai mà một cá nhân khi họ trở về nền văn hóa ban
đầu của họ. Lý thuyết của Gullahorn và Gullahorn cho thấy những ngƣời di cƣ sẽ
trải nghiệm ngƣợc lại sốc văn hóa khi họ trở về quê hƣơng, khi họ đã học cách thích
ứng với nền văn hóa mới nơi mà họ di cƣ đến [47]. Có thể thấy trên cơ sở mơ hình
17
lý thuyết về các giai đoạn sốc văn hóa của Oberg đã đƣợc nhóm các nhà nghiên cứu
Gullahorn và Gullahorn phát triển mở rộng thành lý thuyết "đƣờng cong chữ W",
tức là theo đó, các cá nhân khi trải qua sốc văn hóa ở nền văn hóa mới thì có thể họ
lại lặp lại q trình sốc văn hóa đó khi họ trở về với nền văn hóa bản địa mà trƣớc
đó họ đã từng trải nghiệm.
Cũng đề cập đến việc nghiên cứu về thích ứng với văn hóa, nhà nghiên cứu
Carey A.T (1956) đã tiến hành nghiên cứu về q trình thích ứng của sinh viên với
nền văn hóa Anh. Tác giả đã phân tích q trình thích ứng với nền văn hoá Anh của
sinh viên các nƣớc thuộc địa (chủ yếu là từ các nƣớc châu Phi và châu Á) đến Anh
c
học tập. Trong đó, tác giả chú ý nhiều đến những kỳ vọng của sinh viên, những khó
họ
khăn gắn liền với cuộc sống sinh viên mà họ phải đối mặt và thái độ của sinh viên
lý
Anh đối với họ [53]. Nhƣ vậy, theo tác giả, thích ứng ở đây bao gồm sự nỗ lực vƣợt
m
khó khăn và thái độ của sinh viên khi gia nhập để thích ứng với nền văn hóa mới.
Tâ
Ngồi ra, một nghiên cứu khác của Singh A. K (1963) đã chỉ ra 3 nhóm vấn
sĩ
đề mà sinh viên Ấn Độ học ở Anh phải đối mặt, đó là những vấn đề về cảm xúc,
n
học tập và thích ứng. Đồng thời, tác giả cũng cho rằng sinh viên Ấn Độ là nhóm có
tiế
sự phân hóa rõ rệt. Trong nghiên cứu của mình, kết quả nghiên cứu của tác giả cũng
án
cho thấy sinh viên Ấn Độ có sự thích ứng với các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống
nhƣ xã hội, cá nhân và học tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trƣớc hết là địa vị xã
Lu
ận
hội, lứa tuổi, phẩm chất cá nhân, cấp học, loại trƣờng và thời hạn cƣ trú” [77].
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cũng đề cập đến sự ảnh hƣởng của sốc văn
hóa tới đời sống tinh thần của cá nhân nhƣ Anumonye A (1970), Hamboyan H. và
A.K Bryan (1995), Natani Creglia (2016) [48; 59; 94].
Tác giả Anumonye A. (1970) cho rằng sốc văn hóa gây nên cảm xúc hẫng
hụt, mất cân bằng ở sinh viên khi tham gia học tập ở nƣớc ngồi [48]. Cịn nghiên
cứu của Hamboyan H. và A.K Bryan (1995) về ảnh hƣởng của sốc văn hóa đối với
sinh viên du học tại Đại học Columbia đã phát hiện ra rằng, 75% sinh viên lo ngại
về trầm cảm và hơn 25% báo cáo về ý nghĩ tự tử hoặc giết ngƣời. Theo Hamboyan
và Bryan, sinh viên có thể phát triển những vấn đề rối nhiễu mà tác giả gọi là "rối
loạn nhổ răng" với những triệu chứng sau đây: Mất phƣơng hƣớng, phản ứng hồi
cổ và cảm giác bị cơ lập, xa lánh, bất lực, thôi miên, hoang tƣởng và thù địch [59].
18
Nghiên cứu của Anumonye A (1970) đã đƣa ra hàng loạt nguyên nhân gây
nên cảm xúc hẫng hụt ở sinh viên châu Phi trong quá trình học tập ở Anh, nhất là ở
thời kỳ đầu. Theo đó, tác giả đã chỉ ra đƣợc những nguyên nhân tất yếu và những
nguyên nhân không tất yếu của sự hẫng hụt. Trong số này, những nguyên nhân từ
văn hóa chiếm một tỷ lệ lớn. Tác giả cho rằng chính sự khơng thích ứng với mơi
trƣờng văn hóa khiến sinh viên châu Phi gặp càng nhiều khó khăn hơn trong cuộc
sống và học tập tại Anh. Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy hệ quả của nó là
những rắc rối nảy sinh trong đời sống tâm lý của chính bản thân những sinh viên
này [48].
c
Bên cạnh đó, những cơng trình nghiên cứu khác về vấn đề sốc văn hóa cho
họ
thấy sốc văn hóa cũng để lại những hiệu quả tích cực, đó là đƣa con ngƣời tới
lý
những sự nỗ lực để tiếp nhận những giá trị và những mơ hình hành vi mới; những
m
mơ hình hành vi này sẽ giúp họ phát triển nhân cách của bản thân. Nhà tâm lý học
Tâ
Berry J.W (1990) đã đề xuất thuật ngữ “stress acculturation”- trạng thái căng thẳng
sĩ
stress do tiếp nhận và biến đổi văn hóa [52].
n
Tác giả Tremblay (1992) lại đƣa ra quan điểm cho rằng những chuẩn mực xã
tiế
hội, khuôn mẫu, phong tục; ngồi ra theo ơng cịn có những luật bất thành văn đều
án
có vai trị tạo ra rào cản văn hóa nhất định. Theo tác giả, những điều này gây ra khó
khăn tâm lý trong sự thích ứng của con ngƣời. Từ đây, tác giả đi đến kết luận rằng
Lu
ận
các yếu tố cấu thành nên thích ứng có ảnh hƣởng rất lớn đến sự thích ứng của con
ngƣời với mơi trƣờng văn hóa [dẫn theo 7].
Sau này, trong nghiên cứu của Triandis H.C. (1994) cũng đƣa ra mơ hình
đƣờng cong chữ U của q trình thích ứng bao gồm 5 giai đooạn, khác với quan điểm
của các nhà nghiên cứu trƣớc đó. Các giai đoạn thích ứng của cá nhân đối với một
nền văn hóa mới bao gồm: 1. Giai đoạn“trăng mật” đƣợc đặc trƣng bởi sự say mê,
khâm phục, nhiệt huyết của ngƣời đến và thái độ lịch sự, thân thiện bề ngồi của đại
diện nền văn hố mới; 2. Giai đoạn “khủng hoảng”: những dị biệt về ngôn ngữ, tƣ
tƣởng, giá trị làm xuất hiện cảm giác không tƣơng thích, hẫng hụt, bất an, khơng thân
thiện; 3. Giai đoạn "khủng hoảng cao độ": sốc văn hoá phát triển đến đỉnh điểm với
những biểu hiện bệnh lí nghiêm trọng và trạng thái bất lực; 4. Giai đoạn “phục hồi”:
với những nỗ lực của bản thân, con ngƣời lĩnh hội ngôn ngữ và tiếp thu nền văn hoá
19
của đất nƣớc di cƣ đến; 5. Giai đoạn “thích ứng”: con ngƣời thâm nhập vào nền văn
hoá mới và nhận đƣợc từ đó sự hài lịng mặc dù thỉnh thoảng vẫn cảm thấy bất an và
căng thẳng [84]. Từ đây, có thể thấy thành phần thích ứng theo tác giả chủ yếu bao
gồm khía cạnh cảm xúc (đƣợc biểu hiện ở say mê, khâm phục, bất an, bất lực,...) và
hành vi (đƣợc biểu hiện ở sự lĩnh hội, tiếp thu nền văn hóa mới).
Nhóm nghiên cứu Yuefang Zhou và cộng sự (2008) đã nghiên cứu về các mơ
hình lý thuyết của sốc văn hóa và thích ứng ở sinh viên quốc tế (các sinh viên Trung
Quốc) trong giáo dục đại học tại Anh. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy sự thích nghi
của sinh viên quốc tế trong giáo dục đại học là sự tập hợp của các yếu tố gọi là "sốc
c
văn hóa" đã đƣợc các sinh viên trải nghiệm trong quá trình học tập tại một nền văn
họ
hóa mới. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cần đƣa ra những cách thức để giúp đỡ
lý
sinh viên quốc tế và giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng kinh nghiệm tổng thể của
m
họ. Tiếp theo là cần tổ chức triển khai rộng rãi các chính sách đối với sinh viên
Tâ
nhằm nâng cao nhận thức, hƣớng dẫn và hỗ trợ sinh viên quốc tế cũng nhƣ các giáo
sĩ
viên của họ toàn diện, dễ dàng truy cập và thực sự đƣa vào thực hiện [85].
n
Cũng đề cập đến các giai đoạn của thích ứng văn hóa đối với ngƣời nƣớc
tiế
ngồi khi đến một nền văn hóa mới, tổ chức Giáo dục quốc tế, Hoa Kỳ (VIF
án
International Education, 2016) đã nêu ra trong mơ hình "vƣợt qua 4 giai đoạn của sốc
văn hóa" gồm: 1. Giai đoạn "trăng mật": các cá nhân thƣờng rất tích cực, trở nên say
Lu
ận
mê ngơn ngữ, con ngƣời và thức ăn trong môi trƣờng xung quanh và mọi thứ dƣờng
nhƣ tốt hơn nhiều so với nền văn hóa cá nhân đã trải nghiệm và gần nhƣ là bạn có thể
ở đó mãi mãi. 2. Giai đoạn "thất vọng": Đây có thể là phần khó khăn nhất của cú sốc
văn hóa vì nhiều ngƣời khơng vƣợt qua đƣợc giai đoạn này trƣớc khi họ quyết định
trở về quê hƣơng, cảm giác muốn về nhà. Sự mệt mỏi của việc không hiểu cử chỉ, dấu
hiệu và ngôn ngữ hay thơng tin sai lệch có thể xảy ra thƣờng xun. 3. Giai đoạn
"điều chỉnh": Khi sự thất vọng về những điều nhỏ nhặt bắt đầu lắng xuống và các cá
nhân bắt đầu quen với môi trƣờng xung quanh, mọi thứ trở nên dễ dàng hơn. 4. Giai
đoạn "chấp nhận": Giai đoạn này, tùy thuộc vào từng cá nhân, có thể mất vài ngày,
vài tuần, vài tháng, thậm chí nhiều năm để đạt đƣợc. Đó là một giai đoạn ngụ ý, sự
hiểu biết đầy đủ là cần thiết để hoạt động và phát triển trong môi trƣờng mới. Một
ngƣời không thể hiểu đầy đủ về một nền văn hóa trừ khi anh ta sinh ra và lớn lên
20