Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng (ceratovacuna lanigera zehntner) hại mía và biện pháp phòng trừ tại mai sơn, sơn la năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.48 MB, 71 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ VÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
CỦA RỆP XƠ TRẮNG (CERATOVACUNA LANIGERA
ZEHNTNER) HẠI MÍA VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ
TẠI MAI SƠN, SƠN LA NĂM 2015

Chuyên ngành:

Bảo vệ thực vật

Mã số:

60.62.01.12

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

download by :


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận
văn này là trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng để bảo vệ lấy bất kì một
học vị nào.


Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân

i

download by :

năm 2016


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám Đốc, Ban quản lý đào tạo,
Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp
đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi

điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân

ii

download by :

năm 2016


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................ vi
Danh mục hình ...........................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis Abstract .................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.
Mục đích, yêu cầu của đề tài ............................................................................ 2
1.2.1. Mục đích ......................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................................... 2
Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ....................................................................... 3
2.1.
Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................ 3
2.2.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.

Đặc điểm tình hình vùng ngun liệu mía đường tại Sơn La ............................ 3
Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi và trong nước ........................................... 4
Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi .................................................................. 4
Tình hình nghiên cứu rệp xơ trắng hại mía ở Việt Nam ................................... 9

Phần 3.
3.1.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.

Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ......... 18
Địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................................... 18
Đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu ..................................................... 18

Đối tượng ...................................................................................................... 18
Vật liệu nghiên cứu........................................................................................ 18
Dụng cụ nghiên cứu ....................................................................................... 18
Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 18
Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 18
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 19

Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 25
4.1.
M ột số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng (C.
lanigera) ........................................................................................................ 25
4.1.1. Một số đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống và gây hại của rệp xơ trắng
(C. lanigera) .................................................................................................. 25
4.1.2. Đặc điểm sinh học của rệp xơ trắng (C. lanigera) .......................................... 28
4.2.
Diễn biến mật độ của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên ruộng mía tại vùng

iii

download by :


4.2.6.

nguyên liệu mía đường Mai Sơn, Sơn La năm 2015 ....................................... 30
Mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên lá mía trước và sau mưa to tại Mai
Sơn, Sơn La ................................................................................................... 30
Sự phân bố của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía tại vụ xuân, năm
2015 tại Mai Sơn, Sơn La .............................................................................. 31
Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) và tỷ lệ hại trên giống mía

ROC 22 năm 2015 tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La ............................................ 31
Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía trồng ở chân
đất cao và thấp tại vụ xuân, năm 2015 tai Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La .............. 33
Ảnh hưởng của biện pháp bóc lá mía đến mật độ của rệp xơ trắng (C.

4.2.7.

lanigera) trên giống ROC22 năm 2015 tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La ............ 34
Ảnh hưởng của trồng mía xen đậu tương và trồng mía thuần đến diễn

4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.2.5.

4.2.8.
4.2.9.
4.3.
4.3.1.
4.3.2.
4.4.

biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía năm 2015 tại Cị Nịi, Mai
Sơn, Sơn La ................................................................................................... 36
Ảnh hưởng của đốt lá mía hoặc cày vùi lá mía vụ trước đến mật độ rệp
xơ trắng (C. lanigera) hại mía năm 2015 tại Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La .......... 37
Ảnh hưởng của sự gây hại của loài rệp xơ trắng (C. lanigera) đến độ Brix
trong cây mía ................................................................................................. 39
Các biện pháp phịng trừ rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía tại Cị Nịi,
Mai Sơn, Sơn La năm 2015............................................................................ 39

Diến biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) và các loài thiên địch trên
giống ROC22 tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 ................................... 39
Phòng trừ rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía bằng thuốc hóa học và thuốc
thảo mộc tại Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 .......................................... 41
Thảo luận....................................................................................................... 44

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 49
5.1.
Kết luận ......................................................................................................... 49
5.2.
Kiến nghị ....................................................................................................... 49
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 50
Phụ lục ...................................................................................................................... 54

iv

download by :


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BVTV

Bảo vệ thực vật


Bx

Brix

CCS

Lượng đường cơng nghiệp chế biến có
thể thu hồi được từ cây mía qua q
trình chế biến của nhà máy

NXB KH-KT

Nhà xuất bản khoa học-kỹ thuật

THPT

Trung học phổ thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

v

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng mía qua các năm tại Cơng ty Mía đường
Sơn La. ........................................................................................................ 4
Bảng 4.1. Thời gian phát triển của rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) .......... 28
Bảng 4.2. Thời gian đẻ và sức sinh sản của rệp xơ trắng (C. lanigera) trong điều
kiện phịng thí nghiệm ................................................................................ 29
Bảng 4.3. Nhịp điệu sinh sản của rệp xơ trắng (C. lanigera) trong điều kiện phịng
thí nghiệm .................................................................................................. 30
Bảng 4.4. Mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên lá mía trước và sau mưa to ngày
30/8/ 2015 tại Mai Sơn, Sơn La .................................................................. 30
Bảng 4.5. Sự phân bố của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía năm 2015 tại
Mai Sơn, Sơn La. ....................................................................................... 31
Bảng 4.6. Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) và tỷ lệ lá bị hại trên giống
mía ROC 22 năm 2015 tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La.................................. 32
Bảng 4.7. Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên hai giống mía năm
2015 tại Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La.............................................................. 33
Bảng 4.8. Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên mía trồng ở chân đất
cao và thấp năm 2015 tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La. .................................. 34
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của biện pháp bóc lá mía đến diễn biến mật độ của rệp xơ
trắng (C. lanigera) trên giống ROC22 năm 2015 tại Cò Nòi, Mai Sơn,
Sơn La ....................................................................................................... 35
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của trồng mía xen đậu tương và trồng mía thuần đến diễn
biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía năm 2015 tại Cò Nòi,
Mai Sơn, Sơn La. ....................................................................................... 37
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của đốt lá mía hoặc cày vùi lá mía vụ trước đến rệp xơ
trắng (C. lanigera) hại mía năm 2015 tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La............ 38
Bảng 4.12. Mức độ hại của rệp xơ trắng (C. lanigera) ảnh hưởng đến độ Brix trên
giống mía ROC 22 tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La. ....................................... 39

Bảng 4.13. Diến biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) và các lồi thiên địch trên
giống ROC22 tại Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 ............................. . 40

vi

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

Bảng 4.14. Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C. lanigera) của một số loại thuốc trên giống
mía ROC 22 trong phịng thí nghiệm .......................................................... 42
Bảng 4.15. Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C. lanigera) của một số loại thuốc trên giống
mía ROC 22 tại Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015. ................................................ 43

vii

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Hình thái rệp xơ trắng (C. lanigera) tuổi 1 ................................................... 25
Hình 4.2. Hình thái rệp xơ trắng (C. lanigera) tuổi 2 ................................................... 26
Hình 4.3. Hình thái rệp xơ trắng (C. lanigera) tuổi 3 ................................................... 26
Hình 4.4. Hình thái rệp xơ trắng (C. lanigera) tuổi 4 ................................................... 26

Hình 4.5. Hình thái rệp xơ trắng (C. lanigera) tuổi 5 ................................................... 27
Hình 4.6. Vị trí sống và triệu chứng gây hại của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía
tại Mai Sơn, Sơn La năm 2015 ......................................................... 27
Hình 4.7. Ruộng khơng sử dụng biện pháp bóc lá mía ................................................ 35
Hình 4.8. Ruộng sử dụng biện pháp bóc lá mía ............................................................ 36
Hình 4.9. Bọ rùa và ấu trùng của bọ rùa ăn rệp xơ trắng (C. lanigera) ......................... 41
Hình 4.11. Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C. lanigera) của một số loại thuốc trên giống mía
ROC 22 trong phịng thí nghiệm ....................................................... 42
Hình 4.12. Hiệu lực trừ rệp xơ trắng của một số loại thuốc trên giống mía ROC 22 tại
Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 ................................................. 44

viii

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Nguyễn Thị Vân
Tên luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng
(Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại mía và biện pháp phòng trừ tại Mai Sơn,
Sơn La năm 2015”.
Ngành: Bảo vệ thực vật

Mã số: 60.62.01.12

Tên cơ sở đào tạo: Học viện nơng nghiệp Việt Nam

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở xác định được đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ
và khảo nghiệm một số biện pháp phòng chống rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna
lanigera Zehntner) tại Sơn La để làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý chúng
đạt hiệu quả.
Phương pháp nghiên cứu: Để xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp xơ
trắng chúng tôi tiến hành nuôi rệp xơ trắng không cánh trong phịng thí nghiệm tại
trường PHPT Mường La, Sơn La với thức ăn là giống ROC 22 và ở nhiệt độ trung bình
là 29,290C ± 1,080C, ẩm độ trung bình là 82,09 ± 1,65%.
Để đánh giá sự gây hại của rệp xơ trắng đến nồng độ Bx trong cây, chúng tơi
tiến hành treo thẻ đánh dấu vào các cây mía có các cấp rệp hại khác nhau, mỗi cấp hại
treo 20 cây bắt đầu từ khi mía vươn lóng.
Để đánh giá một số biện pháp canh tác kĩ thuật ảnh hưởng đến rệp xơ trắng trên
đồng ruộng chúng tôi tiến hành điều tra diễn biến của rệp xơ trắng dựa vào Quy chuẩn
QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều
tra phát hiện dịch hại cây trồng. Điều tra định kỳ 7 ngày/lần trong suốt thời gian nghiên
cứu. Mỗi vườn đại diện điều tra 10 điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm 1 cây, mỗi cây điều tra
trên 3 loại lá (3 lá non, 4 lá bánh tẻ và 3 lá già), tính tỉ lệ lá bị hại và mật độ con/lá.
Để tìm hiểu hiệu lực của một số loại thuốc tác động đến diễn biến rệp xơ trắng,
chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm 4 loại thuốc khác nhau, trong đó đáng chú ý có 2 loại
thuốc thảo mộc.
Kết quả chính và kết luận: Kết quả thu được vịng đời của rệp khơng cánh từ 16 đến
21 ngày, trung bình 19,10 ± 1,85. Một đời của rệp khơng cánh là 20 đến 29 ngày, trung
bình 25,58 ± 2,31. Sau khi hóa trưởng thành 2-3 ngày rệp xơ trắng bắt đầu sinh sản số

ix

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015



(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

lượng rệp con được sinh ra/ rệp mẹ đạt cao nhất vào ngày thứ 3, thứ 4 (từ 2-6 con/ 1 rệp
mẹ) sau đó giảm dần vào những ngày thứ 7, thứ 8. Một rệp mẹ đẻ trung bình 26,04 con.
Khi mía bị rệp xơ trắng gây hại cấp 4 thì độ brix giảm khoảng 2,36 lần so với
mía khơng bị rệp xơ trắng gây hại.
Hầu hết các giống mía đang trồng phổ biến ở vùng nguyên liệu mía đường Mai
Sơn, Sơn La đều bị nhiễm rệp xơ trắng (C. lanigera), trong đó giống mía MY55-14 bị
nhiễm rệp xơ trắng (C. lanigera) nặng hơn giống ROC 22. Rệp xơ trắng gây hại nặng
hơn trên cây mía trồng ở chân đất thấp, ẩm (mật độ cao nhất là 117,48 con/lá), chân đất
cao (mật độ cao nhất là 92,26 con/lá).Với ruộng mía khơng bóc lá, ruộng cày vùi lá mía
vụ trước, mía trồng trên ruộng thấp, mía trồng thuần mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera)
tập trung gây hại cao hơn trên ruộng mía có bóc lá, ruộng đốt lá mía vụ trước, mía trồng
xen đậu tương.
Bốn loại thuốc Elsin 10EC, Oshin 20WP, lá xoan, hạt củ đậu đều có hiệu lực
khá cao đối với rệp xơ trắng. Tuy nhiên đạt hiệu quả cao và nhanh chóng vẫn là thuốc
Elsin 10EC Và Oshin 20WP, còn lá xoan và hạt củ đậu hiệu quả kém hơn.

x

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Van
Thesis title: "Study on Ceratovacuna lanigera Zehntner’s biological and ecological
characteristics and control methodology in Mai Son, Son La in 2015"

Major: Plant protection

Code: 60.62.01.12

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives: Identifying biological characteristics, population dynamic as
well as testing some methodology to control Ceratovacuna lanigera Zehntner in Son La
provided a basis for proposing effective management against C.lanigera.
Material and Methods:
In order to determine Ceratovacuna lanigera Zehntner’s biological and ecological
characteristics, we reared C. lanigera, the apterous aphid, in the laboratory in Muong La
High School, Son La on sugacane (ROC 22 variety) at the average temperature of
29.290C ± 1.080C and average humidity of 82.09 ± 1.65%.
To assess the harm of the C. lanigera to the Brix concentrations, we mesured Brix
concentrations of the sugar canes having different levels of damage caused by C.
lanigera, each level 20 sugar canes at knag development were mesured.
In order to evaluate some technical farming practices affecting C. lanigera in the field,
we investigated the development of C. lanigera based on National Technical Regulation
No. 01-38: 2010/BNNPTNT on survey methods to detect plant damages and surveyed
periodically 7 days/times during the research period. Each field surveyed 10 random
points. Each point selected one tree. Each tree tested 3 types of leaves (3 young leaves,
4 moderate leaves and 3 old leaves). Then the proportion of damaged leaves and density
of individuals/leaf were calculated .
To find out the effect of some insecticies affecting the developments of C. lanigera, we
tested 4 different insecticides including two herbal insecticides.
Main findings and conclusions:
The results showed that C. lanigera’s life cycle lasted from 16 to 21 days, the
average life cycle was 19.10 ± 1.85 days. The individual ‘s life cycle prolonged from 20
to 29 days, and the average longivity was about 25.58 ± 2.31 days. After 2-3 days of
maturation, the C. lanigera could give birth. On the first day, the rate of reproduction

was the lowest, with 1-3 nymphs per adult. The rate increased on the second day and

xi

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

reached the highest rate on the third day and the fourth day (2-6 nymphs per adult). This
decreased in the last days.
The results showed that the more sugar canes’ damages by C. lanigera were
severe, the more yield and quality decreased, especially Brix concentration. The two
factors yield and quality of sugar cane was the most apparent when sugar canes was
affected by C. lanigera at level 4, the Brix level decreased about 2.36 times compared
with sugar canes without damages.
Most of the sugarcane varieties widely planted in Mai Son - Son La were
infected by C. lanigera. The density of C. lanigera in MY55-14 variety was higher than
ROC 22 variety. Ceratovacuna lanigera damaged heavier in sugar canes planted at
lowland areas with difficulties in water drainage (highest density: 117.48
individuals/leaf), compared to highland areas (highest density: 92.26 individuals/leaf).
In sugar cane fields without peeling leaves, fields buried cane leaves in the previous
season and fields only growing sugar cane, the densities of C. lanigera were higher than
in sugar cane fields with peeled leaf cane fields, fields burning sugar cane leaves in the
previous crop, fields planting both sugar cane and soybeans, respectively.
Four insecticides Elsin 10EC, Oshin 20WP, Melia azedarach Neem leaves and
seeds of Pachyrrhizus had relatively high effect. However, Elsin 10EC and Oshin
20WP were higher effect compared to Melia azedarach Neem leaves and seeds of
Pachyrrhizus. Nevertheless, we still recommend farmers to use the herbal insecticides

to eradicate pestilent insect when they are in early development. Because the effect of
the herbal insecticides are quite high without polluting the environment, poisoning
humans and other warm-blooded animals and they are cost-saving for farmers. In
addition, we also encourage farmers to peel sugar cane leaves in the phase of tree-trunk
development to help sugar cane field clear and limit C. lanigera.

xii

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây mía (Saccharum oficinarum L.) là cây cơng nghiệp có nguồn gốc
nhiệt đới có khả năng cho năng suất cao. Mía còn là nguồn nguyên liệu quan
trọng của ngành chế biến đường ăn trên thế giới và là nguồn nguyên liệu chế
biến đường duy nhất ở nước ta.
Mặt khác cây mía đã giải quyết và tạo điều kiện việc làm cho hàng trăm ngàn
lao động nông nghiệp đặc biệt là khu vực miền núi, góp phần tích cực trong việc
giải quyết cơng ăn việc làm và ổn định tình hình kinh tế xã hội của đất nước. Việt
Nam là nước nhiệt đới ẩm có khí hậu thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát triển
tốt. Năng suất tiềm năng có thể đạt trên 200 tấn mía cây trên một ha và có trữ
đường cao, do có mùa khơ lạnh trùng vào thời gian mía chín,.… Do đó cây mía là
cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2013-2014 diện tích mía ngun liệu
của cơng ty mía đường Sơn La là 4.497 ha, sản lượng 252.000 tấn, sản xuất trên
29000 tấn đường (phịng lưu trữ cơng ty mía đường Sơn La, năm 2014).
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của khu vực Bắc miền Bắc Việt Nam

nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng thì mùa đơng thường có sương muối, mùa hè
nắng mưa xen kẽ, q trình xói mịn, rửa trôi xảy ra mạnh ở vùng đất đồi, đất có
độ dốc cao nguyên nhân do tập quán canh tác của bà con dân tộc miền núi phá
rừng làm nương rẫy, du canh du cư, làm cho đất bị cạn kiệt và nghèo dinh dưỡng,
tình hình dịch hại phát sinh, phát triển và gây hại nặng, làm cho chữ lượng đường
trong mía giảm, dẫn đến tỷ lệ tạp chất trong q trình chế biến đường tăng, đó là
mối nguy hại lớn cho ngành mía đường. Riêng rệp xơ trắng hại mía là đối tượng
xuất hiện và gây hại phổ biến tại các vùng trồng mía đặc biệt là ở Sơn La, mía bị
rệp xơ trắng gây hại quanh năm làm tổn thất đến năng suất và chất lượng mía.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về rệp xơ trắng hại mía tại tỉnh Sơn La cịn rất ít.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cho thấy, việc nghiên cứu các giải pháp kỹ
thuật nhằm khắc phục những bất lợi của điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai khơng chỉ
có ý nghĩa về mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa lớn trong hạn chế tác hại do rệp xơ
trắng gây ra. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tăng năng suất, chất lượng,
hiệu quả sản xuất mía, từng bước cải tạo độ phì nhiêu đất, hạn chế tác hại do dịch hại
gây ra đặc biệt là rệp xơ trắng đảm bảo cho sản xuất mía ổn định và phát triển bền

1

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

vững vùng ngun liệu mía phục vụ cơng nghiệp chế biến đường là vấn đề mang tính
cấp thiết. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm
sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại mía
và biện pháp phịng trừ tại Mai Sơn, Sơn La năm 2015” là rất cần thiết.
1.2. MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở xác định được đặc điểm sinh học và diễn biến mật độ và khảo
nghiệm một số biện pháp phòng chống rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna
lanigera Zehntner) tại Sơn La để làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý
chúng đạt hiệu quả.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, gây hại của rệp xơ trắng (Ceratovacuna
lanigera Zehntner) hại mía.
- Điều tra diễn biến mật độ của rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera
Zehntner) hại mía trên các giống mía, chân đất trồng, trồng xen hoặc trồng thuần
- Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp phòng trừ tới diễn biến mật độ
rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại mía:
+ Biện pháp Canh tác: bóc lá mía và khơng bóc lá mía, cày vùi...
+ Biện pháp sinh học
+ Biện pháp hóa học

2

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Mía hiện nay là cây trồng có diện tích lớn trên thế giới với diện tích
khoảng 23,8 triệu ha. Cây mía được trồng ở hơn 90 quốc gia, chủ yếu là ở các
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, sản lượng hàng năm trung bình là 1,69 tỉ tấn.
Trong những năm gần đây ngành mía đường trên cả nước Việt Nam đang có

những bước tiến đáng kể cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Sản lượng mía
của Việt Nam hiện nay đang đứng ở vị trí thứ 21 trong tổng số các quốc gia sản
xuất đường trên thế giới. Tuy nhiên, để phát triển sản xuất mía ổn định và bền
vững thì cơng nghệ sản xuất phải tiên tiến, tăng cường kiểm tra phát hiện sâu
bệnh để kịp thời phòng trừ nhằm đem lại năng suất và chất lượng đường cao
nhất. Và rệp xơ trắng làm giảm năng suất, chất lượng mía thương phẩm đang là
câu hỏi và thách thức lớn cho người trồng mía của nước ta hiện nay. Theo Trần
Văn Sỏi (2003). Thì những ruộng mía bị rệp xơ trắng gây hại đã làm giảm năng
suất từ 20-30%, mía lưu gốc bị rệp xơ trắng gây hại nặng không thể tái sinh
được, ngọn mất khả năng nảy mầm. Chính vì vậy mà người trồng mía đã sử dụng
thuốc trừ sâu trung bình 55-70kg/ha/năm, gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước,
khơng khí và gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cũng như tài chính của con người.
Trên cơ sở các thành tựu khoa học cơng nghệ đã đạt được như sử dụng
giống mía chống sâu bệnh, trồng mía che phủ nilon, ươm hom một mầm trong
bầu nilon, sử dụng các chế phẩm sinh học BT, NPV trừ sâu...Vậy vấn đề nghiên
cứu đặc điểm sịnh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía tại
Mai Sơn, Sơn La là cơ sở vững chắc để xây dựng vùng mía phát triển an tồn và
bền vững.
2.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÙNG NGUN LIỆU MÍA ĐƯỜNG TẠI
SƠN LA
Cây mía có nguồn gốc nhiệt đới, nước ta nằm trong vùng khí hậu đó, điều
kiện địa lý nước ta nằm trải dài từ 8030’ – 23020’ vĩ bắc rất thuận lợi cho cây mía
phát triển với tiềm năng năng suất và chất lượng cao như các nước trong khu vực
có cùng điều kiện.
Vùng nguyên liệu mía đường Sơn La được phân bố dọc theo trục Quốc Lộ
6, trên 2 huyện và 1 thành phố, với diện tích là 4.936,36 ha/6.135 hộ, gồm 4 dân
3

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015



(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

tộc: Thái, Kinh, Hmơng, Nhắng với trình độ dân trí phát triển khơng đồng đều,
trình độ thâm canh cịn thấp, diện tích mía khơng tập trung, cịn manh mún, hệ
thống hạ tầng cơ sở chưa phát triển, nhất là hệ thống đường giao thơng cịn khó
khăn. Thời tiết ngồi mưa, khơ hanh cịn có gió lào và sương muối.
Trong những năm gần đây vùng nguyên liệu mía đường tại Sơn La có
những bước tiến đáng kể về diện tích, năng suất, sản lượng. Điều đó được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng mía qua các năm
tại Cơng ty Mía đường Sơn La.
STT
1
2
3
4
5

Niên vụ

Diện tích (ha)

2010-2011
2011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015


22.514
33.053
34.430
44.497
44.936

Năng suất
(tấn/ha)
55,2
69,0
60,3
55,8
72,49

Sản lượng
(tấn)

Ghi chú

168.522
304.370
269.969
256.139
357.871

Nguồn: Phịng lưu trữ Cơng ty mía đường Mai Sơn-Sơn La (năm 2015)

Kết quả ở bảng trên cho thấy: Mặc dù diện tích mía năm 2013-2014 là
44.497 tăng khá nhiều so với diện tích mía năm 2011-2012 là 33,053 song năng
suất và sản lượng lại kém hơn rất nhiều. Đến năm 2014-2015 thì năng suất và sản

lượng đã cao hơn nhưng so với nhiều vùng nguyên liệu mía đường khác ở nước
ta thì năng xuất và sản lượng vẫn cịn thấp.
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI VÀ TRONG NƯỚC
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
2.3.1.1. Thành phần loài, đặc điểm gây hại và tác hại của rệp hại mía
Akbar et al. (2010), cho rằng các giống mía thuộc trạm nghiên cứu nơng
nghiệp Louisiana thường bị gây hại bởi 2 lồi rệp muội là rệp mía Menalaphis
sacchari và rệp mía màu vàng Sipha flava (forbes) (Hemiptera: Aphididae), tìm
hiểu mối liên quan giữa rệp mía Menalaphis sacchari trong việc truyền lan bệnh
virus gây bệnh vàng lá mía, tác nhân truyền bệnh vàng lá mía khơng bền vững.
Theo Raychaudhuri (1984), đã phát hiện được 17 loài rệp gây hại trên cây
mía, trong đó có 7 lồi thuộc họ phụ Aphidinae, 5 loài thuộc họ phụ
Pemphiginae, 2 loài thuộc họ phụ Drepanosiphinae và 3 loài thuộc họ phụ
Hormaphidinae, trong số 3 lồi thuộc họ phụ Hormaphidinae có giống
4

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

Ceratovacuna, thì lồi rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner là lồi rệp
hại nguy hiểm nhất trên cây mía ở một số vùng phía Đơng Ấn Độ.
Anonymous (1963), trong số 14 loài thuộc giống Ceratovacuna đã được
biết đến trên thế giới thì có 7 lồi đã xuất hiện ở một số vùng của Ấn Độ như
Silvestrii takahashi, Perglandulosa Bausun Ghosh & Raychaudhura indica
Ghosh, Pal & Raychaudhura spinulosa Ghosh & Raychaudhura lanigera
Zehntner, Graminum Van der Goot & nekoashi (Sasaki). Trong đó Indica,
glandulosa & Spinulosa là những loài đặc hữu của Ấn Độ và chỉ thấy có dạng rệp

khơng cánh đẻ con.
Setokuchi (1993), điều tra trên đồng ruộng để nghiên cứu về thành phần
lồi và thời điểm có nhiều rệp rễ hại mía tại đảo Amami Osam, quận Kagoshima
trong năm 1989-1990. Đã thu thập được 4 lồi rệp hại trên rễ cây mía tại vùng
nghiên cứu bao gồm Rhopalosiphum rufiabdominalis (Sasaki), Anoecia
fulviabdominalis (Sasaki), Tetraneura javensis van Der Goot và Geocia lucifuga
(Zehntner). Mật độ của chủng quần Rhopalosiphum rufiabdominalis và Anoecia
fulviabdominalis cao từ tháng 4 tới tháng 5, nhưng khơng tìm thấy chúng trong
mùa hè. Tetraneura javensis và Geocia lucifuga được tìm thấy trong cả mùa
xuân và mùa hè. Loại trừ rệp Tetraneura javensis đã được chỉ ra rằng lồi rệp
này qua đơng như loài rệp đẻ con và gây hại lớn tại Nhật Bản.
Setokuchi and Muta (1993), đã nghiên cứu mối liên quan giữa sự xuất
hiện của rệp muội có cánh là mơi giới truyền bệnh khảm lá virus (SCMV) và tỷ
lệ cây nhiễm bệnh từ năm 1986-1987. Sự ảnh hưởng của giai đoạn sinh trưởng của
cây mía tới số lượng của rệp muội có cánh ở các cánh đồng khác nhau đã được điều
tra vào năm 1989 tại đảo Anami Oshim, Quận Kagoshima. Rệp trưởng thành có
cánh đã bị bẫy bắt bằng bẫy màu vàng và tỷ lệ cây nhiễm bệnh khảm lá đã được xác
định một cách định kì trên cánh đồng mía được trồng ở các thời gian khác nhau.
Những rệp được xác định là môi giới truyền bệnh khảm lá mía bao gồm Lapiphis
erysimi, Aphis gosypii, Hyperomyzus lactucae và Myzus persicae đã được thu thập
đủ số lượng. Số lượng cá thể của chủng quần rệp muội có cánh là môi giới truyền
bệnh virus bắt đầu cao từ tháng 4 đến tháng 6 và từ tháng 10 đến tháng 11 và đỉnh
cao của tỷ lệ cây nhiễm bệnh SCMV thì cũng liên quan với thời điểm có đỉnh cao số
lượng rệp mơi giới. Số lượng của rệp muội có cánh là môi giới truyền bệnh đã được
thu bắt bằng bẫy dính màu vàng cao trên đồng ruộng vào thời kì cây mía cịn non.
Trồng mía trong tháng 5 có thể tránh được nhiễm môi giới truyền bệnh SCMV.
5

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015



(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

Trpathi et al. (2008) nghiên cứu về rệp xơ trắng hại mía đã viết:
Ceratovacuna lanigera Zehntner lần đầu tiên được tìm thấy trên cây mía ở đảo
Java năm 1897 và được ghi nhận đã nhiễm trên cây mía ở 20 nước khác nhau.
Chúng thường có số lượng lớn ở vùng có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới của Ấn
Độ. Chúng thường nằm ở mặt dưới của lá mía khi gây hại, rệp xơ trắng hại mía
thường tiết ra những giọt sương mật tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển,
điều này ảnh hưởng đến diện tích quang hợp của cây mía, có khi giảm 25,0426,71% diện tích quang hợp . Theo tác giả Gupta and Goswami (1995), đã ghi
nhận sự gây hại của rệp rệp xơ trắng hại mía đã làm giảm lượng đường tới 15%.
Người ta cũng đã nghiên cứu về sự có mặt của những loài bắt mồi trong việc
khống chế số lượng rệp xơ trắng hại mía. Nhưng chưa có những cơng trình cơng
bố cụ thể. Những nghiên cứu về mùa vụ thì đã ghi nhận được sự có mặt của rệp
xơ trắng hại mía trong mùa hè và mùa thu. Ghi nhận được sự biến động số lượng
của rệp với kẻ thù tự nhiên của chúng.
2.3.1.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp xơ trắng (Ceratovacula
lanigera Zehnter) hại mía
Joshi and Viraktamath (2004), cho biết rệp xơ trắng hại mía hồn thành
vòng đời khi sống trên cây thuộc họ lúa (Poaceae) ở Nhật Bản. Basu and
Banerjee (1958), đã tìm thấy nhiều trưởng thành của rệp khơng cánh sinh sản đơn
tính trong các quần thể rệp ni trên mía trong phịng thí nghiệm .Tại Nhật Bản
cũng khơng có ghi nhận về kí chủ phụ của rệp. Takano (1934), đã có những kết
quả công bố về sự chu chuyển của rệp từ cây Saccharum ...sang Miscanthus
sinensis trong nghiên cứu về sự lan truyền của rệp xơ trắng hại mía tại Đài Loan.
Thậm chí đã có những ý kiến cho rằng khơng có sự giao phối của rệp xơ trắng
hại mía trong tự nhiên. Ông đã nghiên cứu về đặc tính sinh vật học của rệp xơ
trắng hại mía và đã xác định rằng giai đoạn rệp non kéo dài trong khoảng 10
ngày và trưởng thành không cánh khoảng 14 ngày.

Tripathi et al. (2008) trong những năm 2005-2006 thì đã điều tra về
biến động số lượng cá thể trong quần thể của rệp xơ trắng hại mía và những
lồi kẻ thù tự nhiên của chúng vào mùa hè và mùa thu với số lượng nghiên
cứu được ghi nhận hàng tuần từ khi bắt đầu trồng cho tới khi thu hoạch. Số
lượng của rệp xơ trắng hại mía non và trưởng thành cũng được đếm bằng cách
sử dụng khung có kích thước 2,5 x 2,5cm và số lượng được quan sát lặp lại
trên 5 lá bị nhiễm rệp xơ trắng hại mía vào tuần cuối của tháng 10. Ghi nhận

6

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

được 65-76% diện tích lá bị nhiễm rệp, các số liệu về nhiệt độ cao, thấp, ẩm
độ và lượng mưa cũng được ghi nhận lại để xem mối liên hệ giữa số lượng cá
thể của quần thể rệp xơ trắng hại mía với các nhân tố vơ sinh. Số lượng rệp xơ
trắng lên cao nhất là 265,4 rệp/ 1 khung 2,5 x 2,5cm ở tuần thứ 43 sau trồng
(vào khoảng tuần cuối tháng 10 năm 2005).
Gupta and Goswami (1995), ghi nhận được mật độ thấp nhất của rệp xơ
trắng hại mía vào tháng 6 và mật độ cao nhất ở thời điểm ấy là 90,32% vào tháng 9.
Shetgar et al. (2004) ghi nhận số lượng cá thể chủng quần rệp xơ trắng
hại mía cao nhất là 80,1 rệp/ 1 khung 2,5 x 2,5 cm vào tuần thứ 50 sau trồng. Số
lượng rệp xơ trắng bắt đầu tăng vào tuần đầu tiên của tháng 7 năm 2006.
2.3.1.3. Biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía
- Biện pháp sinh học
Venkatesan et al. (2008) đã nghiên cứu loài Dipha aphidivova (Meyrick)
trong việc khống chê số lượng rệp xơ trắng hại mía, ơng đã nuôi thành công 3

thế hệ, lần đầu nuôi ấu trùng với thức ăn nhân tạo là gan bị khơ lạnh, tác giả đã
so sánh các chỉ tiêu sinh học, thời gian sống của ấu trùng, trọng lượng trưởng
thành, thời gian trước đẻ và thời gian đẻ, khả năng sinh sản, độ mắn đẻ và thời
gian sống của trưởng thành cái của Dipha aphidivova khi nuôi trên thức ăn bán
nhân tạo và ni bằng rệp xơ trắng hại mía. Thời gian phát triển của ấu trùng
nuôi từ tuổi 1 đến nhộng là 20,6 ngày trên thức ăn nhân tạo và 12 ngày trên thức
ăn là rệp xơ trắng hại mía. Tỷ lệ sống sót của ấu trùng đến trưởng thành là 61,8%
trên thức ăn nhân tạo và 91,8% trên thức ăn là rệp xơ trắng hại mía. Sức sinh sản
là 41,8 trứng/con cái khi được nuôi trên thức ăn nhân tạo từ ấu trùng đến trưởng
thành khơng có sai khác có ý nghĩa khi được ni trên thức ăn là rệp xơ trắng sức
sinh sản là 58 trứng/ con cái. Mặc dù sức sinh sản và thời gian sống của trưởng
thành cái ni trên hai loại thức ăn khơng có sự sai khác có ý nghĩa. Nghiên cứu
đã phát hiện được khả năng có thể ni ấu trùng của Dipha aphidivova bằng thức
ăn nhân tạo.
Trpathi et al. (2008) trong thời gian điều tra đã ghi nhận được sự có mặt
của một số loài bắt mồi thuộc các họ: họ ngài sáng Pyralidae (bộ cánh vảy), ruồi
ăn rệp (thuộc họ Syrphidae); Bộ cánh mạch tìm thấy 6 lồi; và một lồi bắt mồi
thuộc bộ cánh vảy (loài Dipha aphidivora) và loài Micromus igorotus. Lồi ruồi
ăn rệp có tên là Metasyrphus confrator, một loài nhện bắt mồi Theridula angula
sự xuất hiện của tất cả các lồi bắt mồi này khơng chỉ ra được mối liên quan nào
7

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

cụ thể đối với số lượng rệp xơ trắng hại mía, tuy nhiên có 1 lồi bắt mồi được
đánh giá là quan trọng là loài thuộc bộ cánh vảy (loài Dipha aphidivora), tác giả

đã điều tra mật độ của loài Dipha aphidivora với mật độ của rệp xơ trắng hại
mía trong suốt mùa vụ mía. Người ta nhìn thấy mật độ cao nhất của ấu trùng bộ
cánh vảy Dipha aphidivora là 6,27 ấu trùng/1 lá. Quan sát này nhìn thấy ở tuần
cuối tháng 1 năm 2006. Số lượng cao nhất của loài Micromus igorotus là 4,65 ấu
trùng/lá vào tuần thứ 2 của tháng 10 năm 2005. Mặc dù vậy số lượng của M.
Confrator cũng lên tới 2,56 ấu trùng/lá vào tuần thứ 2 tháng 10 năm 2005. Theo
tác giả Chakravarthy and Thyagaraj (2005), đã ghi nhận được số lượng rệp cao
nhất nhiễm vào lá khoảng tháng 12 và tháng1, số lượng thấp nhất là tháng 4. Họ
cũng ghi nhận được số lượng cao nhất của loài bắt mồi trùng với thời gian số
lượng rệp cao. Số lượng thấp nhất loài bắt mồi được ghi nhận vào tháng 5. Từ
việc xác định mối liên hệ giữa số lượng rệp xơ trắng hại mía và lồi bắt mồi là
kẻ thù tự nhiên của rệp. Nhân tố vô sinh như nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp, độ ẩm
trung bình và lượng mưa có mối tương quan có ý nghĩa giữa rệp xơ trắng và các
lồi bắt mồi của nó như Dipha aphidivora là (r = 0,304, p = 0,001), Micromus
igorotus (r = 0,808, p = 0,001) và M. confrator (r = 0,669, p = 0,001). Theo tác
giả Chakravarthy and Thyagaraj đã tìm thấy 2 lồi bắt mồi là Dipha aphidivora
và Micromus có mối liên quan tới ẩm độ trung bình và lượng mưa. Những xem
xét này có mối liên quan với sự xuất hiện của nó với lượng mưa là (r = 0,222, p =
0,05; r = 0,359, p = 0,001) và sự xuất hiện số lượng rệp xơ trắng hại mía.
Roy (1975), đã tìm ra lượng mưa như là một nhân tố kìm hãm việc tăng
số lượng của lồi Lipaphis erysimi cả nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp đều tỷ lệ
nghịch với sự tăng số lượng rệp. Có hệ số tương quan (r = -0,206, p = 0,05; r = 0,110, p = 0,05) với số lượng rệp xơ trắng.
Theo Shantibala et al. (1997) có những ghi nhận về mật độ của vật mồi
(rệp xơ trắng) phụ thuộc vào sự tăng về số lượng của các loài bắt mồi trên Cervaphis rappardi indica còn những phát hiện của tác giả Saha và Agarwala cũng
có những cơng bố tương tự như vậy và ơng xác định được lồi bắt mồi Dipha
aphidivora được áp dụng như một tác nhân sinh học thành công trong việc phịng
trừ rệp xơ trắng hại mía. Vai trị của những tác nhân sinh học cần được điều tra
nhiều hơn nữa trong tương lai.
Mehetre et al. (2008) đã nghiên cứu một lồi nấm gây bệnh cơn trùng, tìm
hiểu khả năng sử dụng chúng như một tác nhân sinh học để quản lí rệp xơ trắng

8

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

Ceratovacuna lanigera (Homoptera: Aphididae) hại mía tại trạm nghiên cứu cây
mía của Ấn Độ. Nấm Gibberella fufikuroi có một tên khác là Fusarium
verticillioides và một tên khác nữa là Fusarium moniliforme đã được tìm thấy và là
một tác nhân phịng trừ sinh học có nhiều hứa hẹn. Các nghiên cứu về đặc điểm và
các hình thức sinh sản của nấm Fusarium moniliforme đã được tiến hành. Việc sử
dụng nấm Fusarium moniliforme để phòng trừ rệp xơ trắng đã làm giảm 60% số
lượng rệp, khi phun 2 lần trên đồng ruộng, một tuần phun 2 lần
- Biện pháp giống chống chịu
Akbar et al. (2010) nghiên cứu được thực hiện trong nhà kính để xác định
các giống mía khi bị hai lồi rệp hại và các đặc tính sinh học của rệp bị thay đổi
khi ni trên các giống mía khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng
diệp lục của lá mía bị giảm khi bị 2 lồi rệp hại là không khác nhau, nhưng kết
quả nghiên cứu cho thấy việc thử nghiệm chất kháng sinh (antibiosis) là một tiêu
chí quan trọng trong đánh giá giống kháng rệp mía. Tuy nhiên theo kết quả thử
nghiệm cho thấy một số đặc tính sinh học như thời gian sinh sản, độ mắn đẻ của
cả hai lồi rệp nghiên cứu là khơng sai khác có ý nghĩa khi ni chúng trên hai
loại thức ăn là giống mía HoCP91-555 so với L 97-128. Từ phép thử với kháng
sinh của các giống mía.
- Biện pháp IPM (xác định ngưỡng gây hại)
Breen and Teetes (1990), đã được xác lập ngưỡng gây hại kinh tế cho rệp
mía màu vàng Sipha flava (forbes), đây là loài dịch hại không thường xuyên trên
cây lúa miến. Ngưỡng thiệt hại kinh tế được xác định dựa trên số liệu thu thập

được từ 5 thí nghiệm trên đồng ruộng thực hiện trong năm 1983 và 1984 gần
trạm nghiên cứu của trường Đại học Texzac. Tính tốn mức thiệt hại kinh tế với
số lượng rệp được nhiễm theo cấp số nhân, khoảng cách cây, độ cao cây tới năng
suất/cây. Ngưỡng thiệt hại kinh tế thay đổi từ 3-27%, 4-43% và 11-100% cây
nhiễn rệp đối với cây có độ cao 3,5; 4,5 và 5,5cm. Khi chi phí phịng trừ thay đổi
từ 5-25đơ la /ha và giá trị cây từ 250-500 đơ la/ha.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu rệp xơ trắng hại mía ở Việt Nam
2.3.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm gây hại và tác hại của rệp xơ trắng hại mía
Theo Trần Văn Sỏi (2003), thì rệp xơ trắng hại mía tập trung ở mặt dưới
của lá, dọc theo gân lá, chúng sống thành tập đồn, có rất nhiều xơ bơng trắng
bao phủ trên cơ thể nên người ta thường gọi là rệp xơ bông trắng. Các chất bài

9

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

tiết của rệp xơ bông trắng là môi trường tốt cho nấm muội đen phát triển, tạo nên
một màu đen dọc theo lá và thân. Ruộng mía bị rệp hại nặng nhìn vào thấy vừa
có màu trắng vừa có màu đen. Rệp thường xuất hiện nhiều vào mùa hè, phá hoại
mạnh nhất vào cuối mùa thu , đầu mùa đông và có thể kéo dài đến cuối năm.
Theo Lê Văn Ninh (2009), “trên cùng một cây mía, ở tầng lá giữa của tán lá
mía là lá bánh tẻ thì rệp xơ trắng hại mía sinh trưởng phát triển mạnh do rệp xơ trắng
không ưa ánh sáng trực xạ nên thường ít xuất hiện trên tầng lá trên (tầng ngọn), các
lá non hàm lượng hydracabon trong lá thấp nên rệp xơ trắng phát sinh với mật độ
thấp. Các lá già hàm lượng hydracabon cao nhưng hàm lượng silic ở vách tế bào cao
làm cho rệp xơ trắng khó xâm nhiễm và gây hại. Sự phân bố của rệp xơ trắng hại

mía có sự khác nhau rõ rệt, rệp xuất hiện chủ yếu trên các lá bánh tẻ, từ lá thứ 3 đến
lá thứ 5 tính từ đỉnh sinh trưởng xuống, khơng có cá thể rệp xơ trắng nào xuất hiện
trên lá thứ nhất (lá nõn). Trung bình trên cây mía có 3 lá có rệp xơ trắng, chúng
thường tập trung nhiều nhất ở mặt dưới của các lá 3,4 và 5, đó là các lá bánh tẻ”.
Theo Nguyễn Văn Đĩnh và cs. (2012) thì rệp xơ trắng hại mía sinh sản
bằng cách đẻ ra sâu non (đẻ ra con). Trưởng thành và sâu non sống quần tụ tập
trung ở dọc hai bên gân chính mặt sau của lá mía. Rệp xơ trắng không ưa ánh
sáng trực xạ, sâu non hoạt động nhanh nhẹn hơn trưởng thành.
Theo Trần Văn Sỏi (1980), đánh giá rệp xơ trắng là đối tượng gây hại lớn
nhất đối với cây mía ở các tỉnh trồng mía thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam, rệp
thường xuất hiện nhiều vào mùa hè (tháng 4-5), phá hại mạnh nhất vào cuối thu,
đầu mùa đơng (tháng 8-10) và có thể kéo dài đến khi thu hoạch mía. Các lơ mía
bị rệp xơ trắng hại nặng có khả năng làm giảm năng suất 20-30%. Hàm lượng
đường trong mía nguyên liệu giảm đến mức mía khơng thể đưa vào chế biến
đường được, vì độ đường chỉ còn 6-70CCS. Tạp chất và keo quá nhiều khó lắng
đọng và khó kết tinh thành đường, ngọn mía thì mất khả năng nẩy mầm, gốc mía
khơng cịn khả năng tái sinh.
Theo Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), rệp xơ trắng sống tập trung ở dọc
gân chính ở mặt dưới của lá mía, rệp chích hút dịch cây, làm cây sinh trưởng cịi
cọc. Trong q trình sống rệp thải ra chất thải có hàm lượng Hydracacbon cao là
mơi trường thuận lợi cho nấm muội đen phát triển, làm giảm khả năng quang
hợp, làm cho cây mía bị giảm năng suất tới 20-30% và độ Brix giảm từ 25-50%,
dẫn đến chất lượng mía bị giảm mạnh.

10

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015



(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

Theo Hồ Khắc Tín (1981), đánh giá rệp xơ trắng và nhóm sâu đục thân là
những đối tượng gây hại chủ yếu và nghiêm trọng trên các vùng trồng mía ở
miền Bắc nước ta, nhiều địa phương trồng mía đặc biệt là các vùng nguyên liệu
mía đường chuyên canh như: Thanh Hóa, Nghệ An, Tuyên Quang... có những
năm rệp xơ trắng gây hại nặng trên diện rộng, làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích của
người trồng mía.
2.3.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng
(Ceratovacuna lanigera Zehnter) hại mía
Mức độ gây hại của rệp xơ trắng hại mía là nghiêm trọng ở các vùng
chuyên canh mía, vì vậy đã có một vài tác giả nghiên cứu về đặc điểm sinh học
của rệp xơ trắng nhằm phục vụ cho cơng tác dự tính dự báo và phòng trừ chúng.
Theo Nguyễn Văn Đĩnh và cs. (2012) sâu non rệp xơ trắng có 4 tuổi. Rệp
non khơng có mầm cánh phát triển thành rệp trưởng thành khơng có cánh, thời
gian phát triển 15-30 ngày. Sau khi hóa trưởng thành được 2 ngày thì chúng bắt
đầu sinh sản. Mỗi trưởng thành không cánh đẻ 33-63 rệp non. Nhiệt độ 20-290C
và độ ẩm 75-95% là điều kiện thích hợp cho rệp xơ trắng gia tăng nhanh số
lượng. Rệp xơ trắng kém hoạt động ở nhiệt độ dưới 150C. Thời tiết khô hanh
thuận lợi cho rệp xơ trắng phát triển mạnh. Sự xuất hiện của các loại hình trưởng
thành có cánh và khơng có cánh phụ thuộc điều kiện nước, thức ăn và thời tiết .
Theo Lê Văn Ninh (2010), Thì Thời gian phát dục các pha và vòng đời
của rệp xơ trắng: Để theo dõi thời gian qua các pha phát dục của rệp xơ trắng tác
giả tiến hành nuôi rệp vào các tháng 4-5 và tháng 8-9, trên lá mía giống ROC 10,
nhiệt độ trung bình cả đợt ni là 25,3±0,560C, ẩm độ trung bình là 78,6±1,9%.
Cho thấy: Vịng đời của rệp xơ trắng có cánh kéo dài từ 28-34 ngày, trung
31,5±0,46 ngày, của rệp xơ trắng không cánh là 14-19 ngày, trung
16,3±0,34 ngày. Đời của rệp xơ trắng có cánh từ 32-39 ngày, trung
34,9±0,67 ngày. Đời của rệp xơ trắng khơng cánh từ 20-29 ngày, trung


bình
bình
bình
bình

22,1±0,56 ngày. Kết quả nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Văn Hoan (2001). Do đó, trong quá trình điều tra tác giả nhận thấy
mật độ của rệp xơ trắng khơng cánh trên ruộng mía bao giờ cũng cao hơn loại rệp
có cánh.
+ Sức sinh sản của rệp xơ trắng trong phịng thí nghiệm: rệp xơ trắng sau khi
hóa trưởng thành 2-3 ngày là bắt đầu sinh sản, đối với loại có cánh, thời gian đẻ từ
2-5 ngày, trung bình 3,8±0,05 ngày. Rệp khơng cánh thời gian đẻ từ 3-7 ngày, trung
11

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015


(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015

bình 5,6±0,53 ngày. 1 rệp mẹ có cánh đẻ là 11-17 con, trung bình 14,08±0,56 con,
rệp khơng cánh đẻ từ 19-31 con, trung bình 25,05±1,42 con. Vậy rệp khơng cánh có
thời gian và khả năng đẻ lớn hơn so với rệp có cánh.
+ Nhịp điệu sinh sản của rệp xơ trắng trong phịng thí nghiệm: Kết quả
cho thấy, 1 rệp xơ trắng mẹ có cánh ngày thứ nhất đẻ ít nhất (1-3 con), trung bình
2,32±0,42 con. Đến ngày thứ 2 số lượng rệp con được đẻ ra của một rệp mẹ tăng
và đạt cao nhất vào ngày thứ 3 (3-5 con), trung bình 3,52±0,35 con, Ngày thứ 6
số lượng rệp con được đẻ giảm dần (1-2) con, trung bình 1,57±con. Rệp không
cánh đẻ nhiều hơn, ngày đầu 1 rệp mẹ đẻ ít nhất 2-3 con, trung bình 2,5±0,18
con. Sang ngày thứ 2 số lượng rệp con đẻ ra của 1 rệp mẹ đẻ tăng dần và đạt cao

nhất vào ngày thứ 3 (3-6 con), trung bình 4,53±0,46 con. Số lượng rệp con được
đẻ ra giảm dần thấp nhất vào ngày cuối, trung bình là 2,19±0,18 con. Rệp khơng
cánh có thời gian đẻ 8 ngày, số lượng rệp con được đẻ ra cao nhất là 6 con vào
các ngày thứ 3, sau đó giảm dần vào các ngày cuối. Loại có cánh thời gian đẻ 6
ngày, số lượng rệp con được đẻ ra trong ngày cao nhất là 5 con vào ngày thứ 3,
sau đó giảm vào các ngày cuối.
- Đặc điểm sinh thái của rệp xơ trắng
Theo Lương Minh Khôi (1997), Rệp xơ trắng có kí chủ chính là mía, mùa
đơng lạnh hoặc những thời kì trên đồng ruộng chưa có mía thì rệp xơ trắng di
chuyển sang các loại cây khác. Qua điều tra ở Thanh Hóa thấy rệp xơ trắng xuất
hiện trên cỏ lồng vực, còn ở Ninh Bình thì rệp xuất hiện trên cỏ mần trầu.
Theo Trần Văn Sỏi (2003), thì mỗi năm rệp xơ trắng hại mía có nhiều
lứa, trung bình khoảng 20 lứa/năm. Loại hình rệp khơng có cánh, mỗi con đẻ
50-130 con.
2.3.2.3. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng Ceratovacuna
lanigera hại mía
Do tính chất và mức độ gây hại nguy hiểm của rệp xơ trắng đối với mía
nên đã có một vài tác giả đã nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ rệp như
biện pháp sinh học, biện pháp kĩ thuật, biện pháp hóa học, biện pháp quản lý
tổng hợp.
Biện pháp sinh học
Theo tác giả Lê Văn Ninh (2009). Phịng chống rệp xơ trắng hại mía bằng
biện pháp sinh học: Ở Công ty TNHH Sao Vàng-Lam Sơn trong những năm qua
12

download by :
(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.dac.diem.sinh.hoc..sinh.thai.cua.rep.xo.trang.(ceratovacuna.lanigera.zehntner).hai.mia.va.bien.phap.phong.tru.tai.mai.son..son.la.nam.2015



×