Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.19 KB, 7 trang )

Tiết 79:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Mục đích cần đạt:
Giúp học nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài nghị luận và mối quan hệ của
chung với nhau.
Các bước tiến hành:
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
Thế nào là văn nghị luận ? Yêu cầu về đề tài của VB nghị luận?
3. Bài mới.
Hoạt động1 I. Luận điểm,
luận cứ và lập
luận.
1. Luận điểm
G: Luận điểm là ý kiến
thể hiện tư tưởng, quan
điểm trong bài văn, nghị




luận.
? Luận điểm chính của bài
viết là gì?
Luận điểm đó được nêu
dưới dạng nào?
?Luận điểm chính của bài
viết là gì?
Luận điểm đó được nêu ra
dưới dạng nào?
? Luận điểm đó được


trình bày đầy đủ ở câu
nào?
đ luận điểm phụ (bài chỉ
có 1 phụ)













- "Mọi người Việt Nam phải
hiểu biết quyền lợi của mình,
bổn phận của mình, phải có
kiến thức mới để có thể tham
gia vào công cuộc xây dựng
nước nhà, và trước hết phải biết
độc, biết viết chữ Quốc ngữ,.
- Những người đã biết chữ dạy
cho những người chưa biết chữ.

? Luận điểm chính được
cụ thể hoá t hành những
câu văn nào.

Lý lẽ cho luận điểm phụ?

- Những người chưa biết chữ
hãy gắng sức mà học cho biết.
Phụ nữ lại càng phải học.
G: Luận điểm được thể
hiện trong nhan đề, dưới
dạng các câu khẳng định
nhiệm vụ chung, nhiệm
vụ cụ thể trong bài văn.

? Luận điểm là gì.
? Luận điểm đóng vai trò
gì trong bài nghị luận?

- Là linh hồn của bài viết, nó
thống nhất bài văn thành 1 khối.

- Là ý kiến thể
hiện tư tưởng quan
điểm của bài văn.
? Muốn có sức thuyết
phục thì luận điểm phải
đạt yêu cầu gì?

- Phải đúng đắc, chân thật, đáp
ứng nhu cầu thực tế.

Hoạt động 2
?Tìm lý lẽ trong bài?



?2 lý lẽ này trả lời cho
câu hỏi nào?
- Vì sao phải chống nạn
thất học?
2 Lý lẽ do cuộc sống ngu dân
của thực dân Pháp làm cho hầu
hết người Việt Nam mù
chữ…tiễn bộ được. Nay nước
độc lập rồi…xây dựng đất
nước.
đ Từ 2 lý do đó tác giả đưa ra
nhiệm vụ "mọi người phải biết
đọc, biết viết.

? Để trả lời câu hỏi
"Muốn chống nạn thất
học thì làm thế nào? Bác
đưa ra những lý lẽ và dẫn
chứng nào?
G: Gọi những lý lẽ và dẫn
chứng đó là luận cứ. Thì
luận cứ là gì?
?Những luận cứ ấy đóng
vai trò gì?

- Vơ chưa biết thì chồng bảo,
em chưa thì anh bảo…





- Làm cơ sở cho luận điểm

2. Luận cứ



- Luận cứ là gì là
điều kiện và lý lẽ
làm cơ sở cho luận
điẻm.

?Muốn có sức thuyết phục
thì luận cứ phải đạt yêu
cầu gì?
- Đúng đắn, chân thật, tiêu biểu.



Hoạt động 3 3. Lập luận
G: Lập luận là cách lựa
chọn sắp xếp trìnhbày
luận cứ sao cho chúng
làm cơ sở vững chắc cho
luận điểm?







* Củng cố:

- Trước hết, tác giả nêu lý do vì
sao phải chống nạn thất học.
- Chống nạn thất học để làm gì/
đ Nên tư tưởng chống nạn thất
học để làm gì?
đ Vậy chống nạn thất học bằng
cách nào?
đ Lập luận chặt chẽ.
H - đọc ghi nhớ SGK


Hoạt động 4
H - đọc VB "Cần tạo ra những
III. Luyện tập
thói quen tốt trong cuộc sống xã
hội"
BT SGK
? Tìm luận điểm, luận cứ
và cách lập luận.





* Lập luận:

- Kết quả về thói quả
đ Thói quen tốy cần
luyện
đ Chữa thói xấu.
Các luận cứ trìnhbày thói
quen xấu đi từ thói xấu
nhỏ đến thói xấu lớn.

- Luận điểm chính: nhan đề.
- Luận điểm phụ và lý lẽ.
1. Biểu hiện của thói quen tốt:
- Dậy sớm giữ lời hưa, đúng
hẹn, đọc sách.
2. biểu hiện thói quen xuấ.
- Hút thuốc lá, cấu giận, mâu
thuẫn tự.
- Vứt rác bừa bãi ra đường, cửa.
- Biến các xóm nhỏ, con đường
thành nơi vứt rác.
- Ném cốc vỡ, chai vỡ ra
đường.
3. Các biểu hiện về ý thức
không sửa thói xấu.

- Người ta dễn phân biệt thói
xấu và thói tốt.
- Do thành thói quên nên khó
sửa thói xấu.
* Về nhà:
- Học thuộc lý thuyết.

- Thử tìm luận điểm, luận cứ, lập luận của VB "học thầy, học bạn"
- Soạn bài "Đề văn nghị luận…."

×