Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.02 KB, 8 trang )

Tiết 1 : CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI

I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
- Biết : + Làm bài văn biểu cảm cần làm theo 4 bước.
+ Biết cách tìm ý, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
- Hiểu : Hiểu rõ từng bước một trong tiến trình làm một bài văn biểu cảm.
- Kỹ năng vận dụng : Có kỹ năng biết vận dụng những lý thuyết về văn biểu cảm
để làm bài văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Tham khảo tài liệu soạn giáo án.
- Bảng phụ.
2. Học sinh :
- Xem lại kiến thức về văn biểu cảm đã được học.
- Bảng nhóm.
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra nề nếp tác phong, điểm danh : 7A
2
: đủ
7A
3
: đủ
7A
6
: đủ
- Giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : (2’)


Trong chương trình ngữ văn 7, các em đã bước đầu tiếp xúc với cách làm bài
văn biểu cảm. Để giúp các em hiểu rõ hơn các bước làm bài văn biểu cảm, hôm nay
chúng ta đi vào tìm hiểu kỹ hơn về “Các bước làm bài văn biểu cảm”.
b. Tiến trình bày dạy :

TT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
16’

HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn HS xác định các bước làm bài văn biểu
cảm:
I/ Các bước làm
bài văn biểu cảm

- Khi làm một bài văn biểu
cảm cần thực hiện mấy
bước?



- Ở bước tìm hiểu đề và tìm
hiểu ý chúng ta làm như thế
nào?




- GV giới thiệu HS tham

khảo sơ đồ sau (bảng phụ)
TL : 4 bước
- Bước 1 : Tìm hiểu đề
và tìm ý
- Bước 2 : Lập dàn ý
- Bước 3 : Viết bài
- Bước 4 : Sửa bài
TL- Xác định đối tượng
phát biểu cảm nghĩ
- Xác định tình cảm của
mình đối với đối tượng.
- Hình dung và sự hiểu
biết của mình về đối
tượng ấy.
- HS quan sát






Bước 1 : Tìm hiểu
đề, tìm ý.
- Xác định :
+ Đối tượng
+ Tình cảm
Đề

Đối tượng miêu tả Thông tin đằng sau
được dùng làm sự miêu tả

phương tiện biểu cảm (các ý)

Suy nghĩ Tình cảm Đánh
giá


Biểu cảm

- Hãy cho biết cách lập dàn
ý cho bài văn biểu cảm?
- Nhiệm vụ của mỗi phần?
(mở bài, thân bài, kết bài).




TL : sắp xếp các ý theo
bố cục 3 phần : mở bài,
thân bài, kết bài.
TL :
- Mở bài : Giới thiệu đối
tượng, tình cảm của
mình đối với đối tượng.
- Thân bài : Đặc điểm,
Bước 2 : Lập dàn
ý sắp xếp các ý
theo bố cục 3
phần : Mở bài,
thân bài, kết bài.










- Ở bước này các em cần
chú ý vấn đề gì?





- Vì sao chúng ta phải thực
hiện bước 4.
phẩm chất của đối
tượng được miêu tả ->
biểu cảm.
- Kết bài :
Cảm xúc chung về đối
tượng.
TL :
- Dự kiến cách viết các
phần về : độ dài, vốn từ
ngữ, thành ngữ, ca
dao có thể sử dụng.
- Chú ý các lỗi về : dùng
từ, đặt câu, lô gíc

TL
Vì trong quá trình viết
bài, chúng ta có thể mắc
các lỗi về chính tả, ngữ
pháp, lỗi liên kết Do
đó chúng ta đọc lại và
sửa chữa cho hoàn






Bước 3 : Viết bài :
Dự kiến cách viết
các phần về : độ
dài, vốn từ ngữ,
thành ngữ, ca
dao có thể sử
dụng.
Bước 4 : Sửa bài
Đọc, kiểm tra lại,
sửa chữa các lỗi
về chính tả, ngữ
pháp, lỗi liên kết

chỉnh bài viết của mình.
25’

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn HS luyện tập
- Hãy xác định đối tượng,
tình cảm mà đề yêu cầu?





- Đối với đề này, ta cần
đảm bảo những ý nào?
TL- Đối tượng : loài cây
em yêu (là cây gì? Vì
sao?)
- Tình cảm : yêu quý,
trân trọng.


TL :
- Tìm các đặc điểm của
cây.

II/ Luyện tập.
Đề : Loài cây em
yêu.
Bước 1 : Tìm hiểu
đề, tìm ý.
- Đối tượng : Cây
phượng.
- Tình cảm : yêu
quý







- Mối quan hệ gần gũi
giữa cây với đời sống
của em.
- Cây đem lại cho em
những gì trong đời sống
vật chất và tinh thần.






- Hãy lập dàn ý cho đề
trên?





- GV nhận xét, bổ sung.














(Nhóm)
- HS ghi vào bảng phụ,
nhóm nào làm xong
trước sẽ treo lên bảng
đen.
- HS nhóm khác nhận
xét, bổ sung.












Bước 2 : Lập dàn
ý

A) Mở bài : Nêu
loài cây và lý do
yêu thích loài cây
đó (cây phượng)

B) Thân bài :
- Đặc điểm gợi
cảm của cây
phượng.
+ Thân, tán, hoa.
+ Phẩm chất : đẹp,
bền bỉ, dẻo dai.
- Loài cây trong
cuộc sống của con
người.
- Loài cây trong
cuộc sống của em
C) Kết bài :


- GV yêu cầu HS viết đoạn
mở bài và kết bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài
làm của mình.
- GV nhận xét, sửa chữa


- HS viết đoạn mở bài
và kết bài
- HS đọc bài làm của

mình trước lớp.
- HS khác nhận xét về
nội dung và hình thức.
Tình cảm của em
đối với cây
phượng
Bước 3 : Viết bài

Bước 4 : Sửa bài
3’
HOẠT ĐỘNG 3 - CỦNG CỐ

- Hãy nhắc lại các bước làm
bài văn biểu cảm.
TL
- HS trả bài.

3. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : (2’)
- Học bài, nắm được 4 bước làm bài văn biểu cảm.
- Viết thành văn đề “Loài cây em yêu”
- Xem lại cách tìm ý cho bài văn biểu cảm.

IV. Rút kinh nghiệm bổ sung.

×