Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 17 trang )

PHAN MO DAU
Bối cánh của đề tai:

Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết
người. Dạy cho học sinh viết đúng,

viết cân thận, viết đẹp là góp phan rèn luyện

cho học sinh tính cần thận, tính kỷ luật, lịng tự trọng đối với mình cũng như đối

voi thay va ban minh’.
Thực tê hiện nay, chữ việt của các em học sinh đa phân chưa đẹp. Đặc
biệt ngay cả các em học sinh tiêu học cũng viêt chữ chưa đẹp.

Các em việt bừa

viết tháo, việt cho có viết; chữ việt chưa đúng mẫu, sự liên kết giữa các nét chữ
hoặc liên kết từ âm đên vân chưa chn, tơc độ viêt cịn chậm.

H.

Lí do chọn đề tài:

Đứng trước hồn cảnh đó tơi nhận thấy dạy lớp 1 là nền móng của bậc
tiêu học. Dạy Tiếng Việt lớp

l có nhiệm vụ rất quan trọng: là trao cho các em

cái chìa khóa để mở cánh cửa tri thức; để các em biết đọc biết viết và vận dụng
chữ viết khi học tập giao tiếp. Chữ viết là công cụ để các em sử dụng suốt đời.
Đọc thơng viết thạo găng bó mật thiết với nhau khơng thê tách rời.


Nhận thức được tầm quan trọng đó ln trăn trở tìm cách đề làm sao các
em năm được kiến thức đúng để viết chữ đúng mẫu. đúng qui trình, viết nhanh.
Làm thê nào tạo cho các em có tính cân thận, tính kỹ luật. Làm sao cho việc

việt chữ của các em có trở thành kỹ năng, kỹ xảo và thành thói quen khi viêt.

Thế là tơi bắt tay vào nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho
học sinh lớp 1” Đây là vẫn đề thiết thực giúp cho mỗi giáo viên rèn chữ viết
cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Đó cũng là yêu câu của ngành nhăm đổi mới
phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.


II.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu cách nâng cao chất lượng rèn chữ viết cho học sinh lớp
1. Đối tượng nghiên cứu là giáo viên giảng dạy lớp l1 trường tiểu học Bình
Thăng.
IV.

— Mục dích nghiên cứu:

Hiện nay, mỗi giáo viên rèn chữ viết cho học sinh có những cách khác
nhau, chưa có sự thống nhất. Việc dạy tập viết trong chương trình chưa được
thâm định là có nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục hay khơng. Mục đích
của đề tài là nâng cao chất lượng rèn chữ viết cho học sinh lớp 1 của bản thân,
để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. Đề tài cũng góp phân làm rõ cơ sở lí

luận và thực tiễn về rèn chữ viết cho học sinh lớp 1.

V.

Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

Điêm mới cơ bản nhât trong kêt quả nghiên cứu là đưa ra kiên thức cân
có để hướng dẫn học sinh viết, qui trình, các biện pháp tiến hành để nâng cao
chất lượng chữ viết cho học sinh lớp 1. Giúp các em viết đẹp hơn, viết nhanh
hơn, bên cạnh đó các em sẽ đọc nhanh hơn.

Đây là quan điểm chủ quan của bản thân cần được sự đóng góp rút kinh
nghiệm của đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy.


PHAN NOI DUNG
L. Cơ sở lí luận:
Dạy tập viết khơng chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản
về chữ viết mà còn rèn kỹ thuật viết chữ. Trong các tiết tập viết, học sinh nắm
bắt được

các tri thức cơ bản về cấu tạo các chữ cái Tiếng Việt được thể hiện

trên bảng cài, bảng lớp, bảng con, trong vở tập viết và vở ghi bài các môn học
khác... Đồng thời, học sinh được giáo viên hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết
từng nét chữ đê hình thành nên một chữ cái rôi đên tiêng, từ, cụm từ và cả câu.
Ở giai đoạn đầu, trọng tâm của việc dạy tập viết là dạy viết chữ cái và kết

nôi các chữ cái lại đê phi tiêng.
Ở giai đoạn cuôi, song song với việc rèn viêt chữ hoa, học sinh cịn được
rèn viết văn bản, có thể là: nhìn một đoạn văn, đoạn thơ chép lại cho đúng (tập
chép) hoặc nghe giáo viên đọc mẫu. học sinh viết bài vào vở (nghe viết) hoặc


nhớ đề viết lại (nhớ viết).
Nhưng làm thế nào để

các em viết chữ đúng mẫu, đúng qui trình, viết

nhanh. Làm thế nào tạo cho các em có tính cần thận, tinh kỹ luật. Làm sao cho

việc viết chữ của các em trở thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen. Đây là vấn đề
cần được quan tâm giải quyết.
Il.

Thue trạng của vấn đề

- Ở trong trường tiểu học, trong những năm học gần đây, học sinh viết
chữ xấu là một tình trạng đáng báo động. Hiện nay học sinh lựa chọn đủ các

loại bút để viết, đặc biệt là học sinh rất yêu thích với chiếc bút bi của mình hơn
là những loại bút châm mực

như ngày xưa. Mặc

khác, chữ việt của khá nhiêu


giáo viên chưa đúng quy định cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc rèn chữ viết
của học sinh. Mỗi thầy, cô giáo được xem như là một tắm gương phản chiếu để
học sinh soi rọi vào đó. Lứa ti của học sinh tiểu học là lứa tuổi hay “bắt

chước”, giáo viên viết như thế nào thì học sinh viết như thế đó; đặc biệt là ở lứa

tudi học sinh lớp 1.
- Nếu ở lớp 1 mà không rèn được chữ đẹp thì lên lớp trên lại càng khó có
thê rèn các em viết chữ đẹp được. Các em lớp l cũng như những cây non, muốn
trở thành các cây vững chắc sau này thì phải được uốn nắn kịp thời ngay từ

những buổi đầu cầm bút.
- Do bộ giáo dục nhiều lần thay sách ảnh hưởng rất nhiều đến chữ viết
của học sinh. Vì một số học sinh được gia đình dạy trước ở nhà. Do gia đình

khong nam ving qui tat chữ việt nên khi các em việt sai rơi rât khó sửa.
- Trong chương trình dạy khơng có rèn học sinh viết vở ơ li. Khơng có

thời gian rèn học sinh viết vở ô li. Nhưng khi viết chính tả thì lại viết trên vở ơ
li. Nếu giáo viên không chú

rèn học sinh viết vở ô li ngay từ đầu thì học sinh

sặp nhiều khó khăn, lúng túng hơn khi viết.
- Đa sô phụ huynh chưa quan tâm đên việc học của con em mình. Một sơ

cho răng lớp 1 rất đơn giản chưa cần phải quan tâm.
- Cơ sở vật chất trường lớp còn hạn hẹp, bàn ghế trường lớp chưa đúng
qui cách. Các lớp chỉ học 1 buối nên khơng có thời gian luyện viết thêm ở vở ô
Ih.
- Tré em dén trường là dé được học đọc, học viết. Nếu phân môn tập đọc

— học vân giúp trẻ biết đọc thơng thì phân mơn tập viết sẽ giúp trẻ viết thạo. Trẻ


đọc thông, viết thạo sẽ giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, học tốt hơn ở lớp và ở

những lớp cao hơn.
Muốn viết chữ đúng mẫu, đúng qui trình, viết nhanh hình thành ở các em
tính cần thận, tính kỉ luật các em phải găng công khổ luyện dưới sự dìu dất tận
tình của các thây giáo, cơ giáo và gia đình.
Muốn nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh, người giáo viên ln

giữ vai trị quyết định. Bên cạnh đó cần phải phối hợp với phụ huynh đề có biện
pháp rèn học sinh của mình.

II.

Các biện pháp tiễn hành để giải quyết vấn đề
Quá trình giáo viên lên tiết dạy Tiếng Việt (học vân, tập viết, chính tả)

giáo viên tổ chức dạy học sinh lớp Igiỗng như PGD và nhà trường xây dựng.
Ngoài ra giáo viên cần:
1) Giáo viên phải năm vững kiên thức, kỹ thuật viết
+ Giáo viên dạy cho học sinh biết đâu là dòng kẻ, đâu là đường kẻ ngang,

đường kẻ thắng đứng. Dựa vào đây để rèn tính cần thận, ký luật và tính thẫm
mỹ cho học sinh
+ Cho học sinh xác định số đường kẻ từ đường kẻ ngang số 1 trở lên (có
6 đường kẻ ngang), số dịng kẻ (5 dịng kẻ). Biết được đường kẻ thăng đứng tạo
thành các ô vuông với đường kẻ ngang.


Đường kẻ thăng đứng
Dòng kẻ —

Đường kẻ ngang _L_

- Thống nhất các loại đồ dùng như bảng, vở tập viết, vở ơ li có đường kẻ,

dịng kẻ...tương tự.
- Giáo viên dạy cho học sinh các nét cơ bản thật kỹ. Học sinh phải năm

được các nét cơ bản đó. Để giúp cho học sinh viết đúng cỡ chữ, viết đẹp thì
khơng thể coithường phần viết nét chữ cơ bản:
nét ngang

nét cong hở phải

nét số

nét cong hở trái

nét xiên trái

nét cong kín

nét xiên phải

nét khuyết trên

nét móc xi

nét khuyết dưới

nét móc ngược

nét that


nét móc hai đầu
Với 13 nét cơ bản này tơi u câu học sinh học thuộc và việt chính xác.

Từ những nét cơ bản này học sinh viết sang các con chữ rất dễ dàng.


- Bên cạnh đó giáo viên cần giải thích các thuật ngữ như:

I-

Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu khi viết một nét trong chữ cái. Điểm

đặt bút có thể năm trên đường kẻ ngang, hoặc không năm trên đường kẻ ngang.
2-

Điểm dừng bút: Là

vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái.

Điêm dừng có thê trùng với điêm đặt bút hoặc không năm trên đường kẻ ngang.
Cân chủ

điêm đặt bút, chiêm cao, và dừng bútở cac chit sau:

Chiêu rộng con chữ nên viÊt ở lơ rưỡi tính từ nét việt đâu tiên.
Chữ c: đặt bút trên đường kẻ thir 1( 1/3 dong ke thir I) và dừng bút ngay
trên đường kẻ 1( bằng ngang điểm đặt bút)
b, Lh, k: Đây là các chữ có nét khuyết trên cao 5dòng = 56 li trong


tập. Điểm đặt bút và dừng bút ở đường kẻ thứ 2.
O,ô, ơ, a, ä, â, d, đ, q, ø, x: những chữ có nét cong, cong tròn, đặt

bút ngay dưới đường kẻ ngang thứ 3, phía trên trong ơ vng của dịng thứ 2,
đặt bút vòng lên đụng đường kẻ thứ 3, vòng trái xuống dụng đường kẻ thứ I1,
vòng lên ngay điểm đặt bút, viết sao cho tròn đều.
x: đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết nét cong trái, dừng bút giữa dòng kẻ
thứ 1, đặt bút và dừng bút tưng tự cho nét cong phải.

ø: có nét khuyết đưới quay xuống 5 dịng
d, đ, q. p, những nét này có nét thăng, quay lên hay quay xuống thì cao độ

vẫn 4 dịng.
V.nm

: những chữ này bắt đầu từ nét móc trên, đặt bút ở giữa dịng kẻ

thứ 2, có độ cao 2 dòng, dừng bút ngay đường kẻ 2.


L u, ư @): những chữ này bất đâu là nét xiên trái. Đặt bút ngay đường kẻ
thứ 2, cao 2 dòng, dừng bút ngay đường kẻ thứ 2 ngang băng với chỗ đặt bút.
(Riêng chữ t cao 3 dòng)
R, s, bat đầu băng nét xiên trái, đặt bút ngay đường kẻ 1 nét thắt đầu trên
đường kẻ 3, dừng bút ngay đường kẻ 2.
3- _ Viết liền mạch: Là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc
của nét đứng trước tới điêm băt đâu của nét đứng sau.
Ví dụ: Khi viÊt e, u, ư, n, m, nh, ph hoặc chữ đứng trước liên với các nét
móc trên, móc dưới, nét xiên, nét khuyêt như: (en, ưu, in, nhén) én, un, um, im,
inh, énh, phim....


4-

Lia bit: Dé dam bao téc độ trong quá trình viết một chữ cái hay

viết nỗi các chữ cái với nhau, nét bút được thê hiện liên tục nhưng dụng cụ viết

(đầu ngòi bút, phấn) không chạm vào mặt phăng viết (giấy, bảng). Thao tác đưa
bút trên khơng gọi là lia but.
Ví du: Khi viết chữ x, t,

g,a, 4 â, d, đ,q,

và các vần có nét cong đứng

trước; on, OC.....

5-

Rê bút: Đó là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại với nét

chữ vừa viết. Ở đây xảy ra trường hợp dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn) chạy
nhẹ từ điểm kết thúc của nét đứng trước đến điểm bắt đầu của nét liền sau.
Ví du: n, m, h, p, ph.
6-

Nhat but: La động tác kết thúc khi viết xong một chữ, ta nhắc bút

bắt dầu viết chữ kế tiếp.



- Giáo viên là người hướng dẫn kỹ thuật viết đúng viết đẹp. Người giáo
viên phải năm vững và sử dụng chính xác thuật ngữ khi dạy tập viết. Bên cạnh
đó học sinh phải hiểu và thực hiện theo thật chính xác.

2) Khi giáo viên hướng dẫn học sinh viốt.
- Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp, phải thường viết chậm để học sinh
100% được nhìn thấy tay cơ viết từng nét chữ.
-

Khi việt mâu giáo viên nên thường xuyên nhăc lại điêm đặt bút, quy

trình việt các nét, độ cao, độ rộng, và cuôi cùng là điêm dừng bút của các con
chữ.

- Trước

khi cho học sinh việt bài vào vở, giáo viên cân hướng dân học

sinh về tư thê ngdi viet, cach cam but, dé vo.

+ Tư thế ngồi viết: Ngồi ngay ngăn, lưng thăng, không tỳ ngực vào cạnh
bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở từ 25 - 30cm. Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên

trái lề vở, bàn tay trái tỳ vào mép vở, giữ vở không xê dịch khi viết. Cánh tay
phải cùng ở trên mặt bàn; khi viết bàn tay và cánh tay phải có thê dịch chuyển

từ trái sang phải và từ phải sang trái dễ dàng.
+ Cách cầm bút: Cầm bút băng 3 ngón tay của bàn tay phải: ngón trỏ,
ngón cái và ngón giữa. Đâu ngón trỏ đặt trên thân bút, đâu ngón cái giữ bên trái

thân bút; đầu ngón giữa tựa vào bên phải thân bút. Khi viết 3 ngón tay này giữ
bút, điều khiển bút dịch chuyển. Ngoài ra cần sự phối hợp của cổ tay, cánh tay,
khuỷu tay khi viết.

3) Khi học sinh thực hành viết.
- Khi học sinh viêt tơi nên động viên khun khích các em tự viÊt.


- Khong nén cam tay hoc sinh dé cac em tu viet dé cac em tu rèn luyện,
các em sẽ tự tin hơn với chính mình.
- Giáo viên dùng phần màu để sửa sai cho học sinh, hoặc viết mẫu lại cho
học sinh xem. Nhắc nhở học sinh viết đúng điểm đặc bút, qui trình viết, độ cao,
độ rộng, điểm

dừng bút của các con chữ. Qua đó tạo thói quen cho học sinh

phải viết cân thận đúng yêu câu của cơ. Được sự động viên khuyến khích của
giáo viên thì học sinh sẽ cô viet dung va dep hon.
- Trong chương trình khơng bắt buột học sinh việt vở ơ lí nhưng giáo

viên phải hướng dẫn học sinh viết thêm vào vở ô li ở trường và ở nhà.
4) Giáo viên

hướng dân cách việt vở ô H, giao việc vê nhà cho học

sinh.
Vì học 1 buổi nên giáo viên sẽ giao việc vê nhà và hướng dẫn cách viết
vở ô li, cach doc. Cho

hoc sinh viet lại các vân, các từ vừa học. Bên cạnh đó


phối hợp với phụ huynh nhắc nhở, đôn đốc và kiểm tra. Đến lớp giáo viên chấm
điểm để động viên khuyến khích các em.

Cách tiến hành:
- Ở học kì L Cho học sinh về nhà viết lại mỗi chữ (vân), tiếng (từ) vừa
học vào vở ô li viết 2 dòng.
+ Giáo viên viết mẫu 1 chữ (ltiếng ) cho học sinh ở 6 tuần đầu. Trong

thời gian này giáo viên phải tập luyện nhiều nhất cho các em nhận biết và viết
các con chữ; điêm đặt bút, qui trình việt, chiêu cao, độ rộng, điêm dừng bút.


+ Từ tuân 6 trở về sau học sinh nhìn chữ mẫu của giáo viên trên bảng để
chi chữ mẫu vào vở . Giáo viên chỉ chú

sửa sai, nhăc nhở những em thường

viết chưa đẹp, chưa đúng. Những em được nhặc nhở sẽ viết lại cho đẹp hơn.
+ Bên cạnh đó giáo viên hướng dẫn cách để các em vừa đọc thông viết
thạo; khi viết mỗi chữ (vân), tiếng (từ) nào cũng phải đọc xem mình viết chữ

(vân), tiếng (từ) gì? Hình dung (nhớ lại xem chữ (vân). tiếng (từ) viết như thế
nào? Đặt bút ở đường kẻ nào? Qui trình viết, chiều cao, độ rộng, vị trí của dấu

phụ. dấu thanh đặt ở đâu? ...Khi viết nên đọc xem mình sẽ viết tiếng (từ)

gi?.Danh van nhẫm tiếng, từ cần viết, đánh vẫn như thế nào thì viết như thế đó,
viết trái sang phải, tiếng nào trước viết trước, khoảng cách giữ tiếng, từ.....


Viết

xong bài phải đọc lại tất cả ít nhất 3 lần.
+ Giáo viên kiêm tra ôn lại các vân đã học; giáo viên đọc học sinh viÊt lại
các vân đã học trong tuân. Hoặc những vân có cùng âm cuôi....(Kiêm tra vào
ngày thứ tư, thứ 6, những ngày này có 4 tiết).
- O hoc kì IL, giáo viên cho học sinh viết bằng viết mực (nên sử dụng
mực nước) nhìn sách chép lại các câu ứng dụng (học vân),

tập đọc trước khi đến

lớp. Viết xong đọc lại 3 lần để sốt lỗi chính tả và củng cơ kỹ năng đọc.
Đê khuyên khích các em luyện viét viét giao viên cân châm diém cho
môi bài viêt của các em.

Sửa cụ thê trên bài của các em. Chữ của cô khi sửa

phải chuẩn, đúng và đẹp. Động viên nhắc nhở, khuyến khích những em viết
chưa đẹp chưa đúng. Qua đó hình thành cho học sinh kỹ năng đọc, viết, tính cần

thận, tính kỉ luật , thâm mỹ của các em khi viết chữ.
Phụ huynh là người đôn đốc, kiểm tra cho các em trước khi đến lớp.

Săn lòng trao đổi với phụ huynh khi phụ huynh cân.


3) Giáo viên phối hợp với gia đình học sinh.
- Giúp cha, mẹ các em xác định tầm quan trọng ở chương trình học lớp
1; Hết chương trình lớp I thì trẻ sẽ đọc thơng, viết thạo. Nếu đã đọc thông viết
thạo rồi sẽ giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn, học tốt hơn ở các môn học khác

và ở những

lớp cao hơn. Ngược

lại nếu đọc

chậm,

viết chậm thì các em sẽ

không theo kịp các bạn, trở nên chán nãn, thậm chí xm ba mẹ cho nghỉ học...

Phụ huynh phải xác định được tâm quan trọng ở chương trình học lớp 1.Có như
vậy phụ huynh mới quan tâm, tạo điều kiện cho con rèn nét chữ đẹp. rèn đọc....

- Giáo viên sinh hoạt nội qui trường, lớp cho phụ huynh vào đầu năm học

để phụ huynh kịp thời nhắc nhở, đôn đốc. Giáo viên và phụ huynh phải thông
nhất các nội dung cần rèn luyện học sinh và cùng nhau thực hiện sẽ tạo thói

quen học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giáo viên sinh hoạt cách để phụ huynh theo dõi, cách để phụ huynh
kiêm tra, đơn đốc con mình như; khi trẻ đi học về: hỏi hơm nay con học âm gì?
(van gi?) vần đó có trong tiếng øì?, từ øgì?; đọc bài cho ba, mẹ nghe; viết van,
viet từ đã học (việt bài tập đọc) vào vở đê cô châm điêm.

- Trong quá trình dạy giáo viên phát hiện các em học cịn khuyết chỗ nào
sẽ báo ngay phụ huynh để kịp thời cùng nhau chỉnh sửa cho các em.
Được sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của phụ huynh thì các em sẽ nhanh
chóng xác định nhiệm vụ học tập của mình. Tạo cho các em có tỉnh thân câu


tiến, biết hồn thành nhiệm vụ được giao, biết làm cho cha mẹ, thây cơ vui
lịng. Đặc

biệt là các em

sẽ đọc

thơng viết thạo, hình thành tính kỹ luật, kỹ

năng, kỹ xảo. thói quen viết đúng, viết đẹp khi các em đặt bút viết.
IV. Hiệu quả của sáng kiên kinh nghiệm:


Từ cơ sở ý luận, cơ sở thực tiễn, đã định hướng cho bản thân tơi
tìm hiểu và áp dụng “nâng cao chất lượng rèn chữ viết cho học sinh lớp 1”
Thực tế tôi được phân công

giảng dạy lớp 1 từ năm 2009 đến nay

kết quả đạt được như sau:

s* Năm học 2009-2010
Sisô

Loại A

học sinh

23


Loại B

Sô lượng

%

Sô lượng

10

43,5

13

Kết quả thi viết chữ đẹp vòng trường

- 1 giải ba- Nguyễn T Giàu
- 1 giải nhì - Nguyễn T Kim Quyên
m>`Ở năm học này học sinh đạt vở sạch chữ đẹp chưa cao lỗi các em mac
phải như là; các em thường đặt bút, dừng bút sai vi tri, nét khuyết trên, nét

khuyết dưới chưa đúng cao độ. chiều rộng chưa đúng...
s* Năm học 2010-2011
Sisô

Loại A

học sinh


19

Loại B

Sô lượng

%

Sô lượng

9

47.4

10

Kết quả thi viết chữ đẹp vòng trường:

- _ l giải nhất —- Nguyễn Thị Tường Vi.
- _ 1 giải khuyến khích Nguyễn Huỳnh Phương Uyên.


m>`Ở năm học 2010-2011

này học sinh đạt vở sạch chữ đẹp có cao hơn

năm trước nhưng các em vẫn cịn mắc những lỗi như; các em thường đặt bút,
dừng bút, nét thắt của âm r, s, sai vị trí, đặt biệt là độ cao âmt chưa đúng, chiều

rộng các con chữ chưa đúng...Đọc và viết chưa thành kĩ năng kĩ xảo.


Phan đấu ở năm học này 2011-2012
Lớp đạt danh hiệu vở sạch chữ đẹp.
+ Tỉ lệ học sinh đạt vở sạch chữ đẹp trên 70%.

- Có ít nhất 2 HS đạt giải ở thi vở sạch chữ đẹp vòng trường.
Rút kinh nghiệm từ những năm học trước năm học này tơi đã áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm của mình vào thực tế giảng dạy tôi nhận thấy lớp tôi tiễn
bộ rất rõ rệt. Khắc

phục

được đa số các lỗi các em thường mac

bút, dừng bút sai vị trí, nét khuyết

phai nhu; dat

trên, nét khuyết dưới, độ cao, chiều rộng

chưa đúng...
Qua một thời gian áp dụng, tơi thấy học sinh lớp có những chuyền biến
rõ rệt về chữ viết. Viết nắn nót, cần thận đã thành thói quen của học sinh. Các
em luôn tự giác trong học tập, sách vở luôn giữ sạch đẹp. Phong trào “vở sạch —

chữ đẹp” của lớp luôn được nâng lên. Chữ viêt của các em viet ding mau, toc
độ viết đúng quy định. Đọc viết ngày càng thành thạo hơn. Bản thân giáo viên
khi dạy cũng thấy hứng thú, say sưa nâng cao chất lượng giờ dạy tốt hơn.

PHẢN KẾT LUẬN

Những bài học kinh nghiệm:


- Đề tài “Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 1”
Đây là van đề thiết thực giúp cho mỗi giáo viên rèn chữ viết cho học sinh đạt
hiệu quả cao hơn trong dạy học không phải là một phương pháp mới mà chỉ là
một số biện pháp hồ trợ đổi mới phương pháp dạy học

trong rèn chữ viết cho

học sinh đạt hiệu quả cao hơn.

- Khi giáo viên nắm vững các biện pháp để tiến hành nâng cao chất
lượng rèn chữ viết cho học sinh lớp 1. Giáo viên cần chọn thời gian thích hợp
để rèn học sinh.
+_

Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết đâu là dòng kẻ, đâu là đường kẻ

ngang. đường kẻ thăng đứng ngay những ngày ồn định lớp đầu năm.

+ Giáo viên viết mẫu âm (tiếng) vừa học để học sinh về nhà viết hết dòng
(viết 2 dòng). Đầu giờ ngày hôm sau mang lên cô chấm điểm. (6 tuần đầu giáo
viên vận dụng giờ giải lao đê việt vở ô ÏI, việt đâu dịng).
+ Sau đó giáo viên đọc âm, van, tiéng, từ cho học sinh viết vào vở ô li.

(từ tuần 6 trở về sau vận giờ củng cô và tranh thủ 5 phút lúc vừa dạy xong tiết 2

Tiếng Việt. Giáo viên kiểm tra chấm điểm nhắc nhở vào giờ chơi. Khuyến
khích các em vê nhà viÊt lại đẹp hơn. Giáo viên phải thực hiện xuyên suôt trong


tất cả các tiết dạy từ khi bắt đầu dạy Tiếng Việt sẽ tạo thành kỹ năng kỹ xảo,
thành thói quen của các em.
(Giáo viên đừng ngại, dừng sợ các em làm mắt thời gian. Một khi các em
đã thành thói quen hàng ngày thì các em sẽ tự giác khơng phải nhắc nhở nhiều)
+ Giáo viên nên kiểm tra viết ôn lại các vần đã học vào 2 ngày 4 tiết
+ Nên cho học sinh chuyển ngay sang viết chữ nhỏ từ tuần 23 để làm tiền
đê cho các em viêt vào vở tap viet ở tuân 25 trở vê sau.


+ Hiện nay trên thị trường có “vở ơ lỉ có mẫu chữ” của nhà xuất bản đại

học sư phạm. Vở này, có ơ li giống như vở tập viết giấy trăng dày có chữ mẫu

để học sinh viết theo thuận tiện cho việc học sinh luyện viết ở nhà. Đặt biệt có
cả mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết nhỏ. Nếu học sinh có vở này giáo viên khơng
can viet mau vao vo cho hoc sinh.

II. Ý nghĩa cúa sáng kiến kinh nghiệm:
Đề tài nêu lên các biện pháp, kinh nghiệm nâng cao chất lượng rèn
chữ viết cho học sinh lớp 1. Đây là quan điểm chủ quan của bản thân, cần sự
đóng góp của đồng nghiệp.

Tuy chưa được thâm định nhưng bản thân tin rằng sẽ góp phần đổi
mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
II. Khả năng ứng dụng, triển khai:
Đê tài chỉ triên khai ứng dụng trong tô chuyên môn, các giáo viên
dạy lớp 1 trong huyện. Qua sáng kiến kinh nghiệm này, tổ sẽ tổ chức rút kinh
nghiệm bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn nhăm hoàn thiện hơn trong q trình
giảng dạy.

Đề tài có thể dành cho phụ huynh có con chuẩn bị hoặc đang học

lớp I tham khảo.

IV. Những kiến nghị, đề xuất:
- Cần có lớp học 2 buổi trên ngày

để nâng cao chất lượng giáo dục, nâng

cao chất lượng chữ viết.
-Nâng cao chất lượng vở tập viết: giấy quá mỏng, học sinh viết bị nhòc.
16




×