Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Thuyết trình kĩ năng ra quyết định trong quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.23 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA: QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Nhóm 13:


CHƯƠNG 1:
CÁC KHÁI NIỆM
VÀ CHỨC NĂNG
NĂNG
ĐƯA
KỸKỸ
NĂNG
ĐƯA
QUYẾT
ĐỊNH
RARA
QUYẾT
ĐỊNH
QUẢN
QUẢN
TRỊTRỊ

CHƯƠNG 3:
PHẨM CHẤT CÁ
NHÂN CẦN
THIẾT CHO VIỆC
RA QUYẾT ĐỊNH.

CHƯƠNG 2:
QUÁ TRÌNH RA


QUYẾT ĐỊNH


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ CHỨC
NĂNG


1. Khái niệm ra quyết định
- Ra quyết định được coi là
một quá trình nhận thức của
con người. Ra quyết định liên
quan đến giải quyết vấn đề
và giải quyết vấn đề cần phải
ra quyết định.
- Có 3 loại quyết định: quyết
định theo chuẩn, quyết định
cấp thời, quyết định chiều
sâu.

Quyết định
theo chuẩn

Quyết định
cấp thời

Quyết định có
chiều sâu

• Những quyết
định thường

ngày theo lệ
thường và có
tính chất lặp
đi lặp lại.

• Là những
quyết định
địi hỏi tác
động nhanh
và chính xác,
cần phải
được thực
hiện lập tức.

• Là loại quyết
định thường
liên quan đến
việc thiết lập
định hướng
hoạt động
hoặc thực
hiện các thay
đổi.


2. Khái niệm quyết định quản trị

Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương trình và
tính chất hoạt động của tổ chức. Quyết định quản trị khơng chỉ có một, Hoạt động kinh
doanh muốn ổn định trên thị trường, có năng lực cạnh tranh với đối thủ mỗi đơn vị

phải tìm ra cho mình nhiều phương pháp giải quyết khác nhau. Có những loại quyết
định của quyết định quản trị được phân như sau:


Theo tính chất
của vấn đề đưa ra
quyết định

Theo thời gian
thực hiện

Quyết định chiến lược: Là những quyết định xác định phương
hướng hoạt động của doanh nghiệp.
Quyết định chiến thuật: Là giải quyết những vấn đề lớn bao quát
một lĩnh vực hoạt động bao phủ toàn bộ hành động trong doanh
nghiệp.
Quyết định tác nghiệp: giải quyết những vấn đề mang tính chuyên
môn nghiệp vụ trong các bộ phận.

Quyết định dài hạn: Là những quyết định được đưa ra trước
nhưng chưa được thực hiện ngay lập tức mà phải một thời gian
sau mới được thực thi
Quyết định trung hạn: Thời gian để thực hiện quyết
định này ngắn hơn quyết định dài hạn nhưng cũng
phải
đợi
thờingắn
gianhạn:
khá dài.
Quyết

định
Là những quyết định có thể
thực thi tức thì, nhanh chóng. Thường là những
quyết định mang tính chun môn cho các hoạt
động nghiệp vụ.


Theo phạm vi
thực hiện

Quyết định toàn cục: Là những quyết định ảnh hưởng tới cơng
việc của tồn bộ nhân viên trong các bộ phận. Đây thường là
quyết định hướng tới mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
Quyết định bộ phận: Là những quyết định có phạm
vi hẹp hơn, chỉ ảnh hưởng tới một hay một số bộ
phận liên quan tới nhau trong tổ chức.

Quyết định kế hoạch: Là những quyết định được đưa ra khi trả
lời các câu hỏi cần làm gì? Làm khi nào? Làm trong bao lâu?
Nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng bản kế hoạch với phương
án phù hợp với vấn đề

Theo chức
năng quản
trị

Quyết định về vấn đề tổ chức: Các quyết định liên quan đến xây
dựng cơ cấu tổ chức hay vấn đề nhân sự.
Quyết định điều hành: Chính là những mệnh lệnh, khen thưởng,
động viên hay cách giải quyết vấn đề được đưa ra bởi nhà quản

trị còn người thực hiện là nhân viên.
Quyết định về kiểm tra: Liên quan đến đánh giá kết quả, tìm
nguyên nhân hay biện pháp điều chỉnh hoạt động.


CHƯƠNG 2. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI RA QUYẾT ĐỊNH

1. Những yêu cầu của quyết định quản trị
2. Tại sao phải ra quyết định
3. Tầm quan trọng của việc ra quyết định


1. Những yêu cầu của quyết định
quản trị
Theo Lưu Đan Thọ, thành quả mà
một tổ chức đạt được phụ thuộc rất
nhiều vào những quyết định quản trị.
Vì vậy, để ra quyết định quản trị
đúng đòi hỏi phải đáp ứng được
những u cầu dưới đây.
Đảm bảo tính khoa học và thơng tin chính
xác.
- Mọi quyết định đều phải được xây dựng trên
nền tảng phân tích thơng xin và xem xét
những qui luật phân phối loại quyết định quản
trị cần làmĐảm
.
bảo tính thống nhất.
- Tính thống nhât của các quyết định quản trị
đòi hỏi các quyết định quản trị tránh những

mâu thuẫn hoặc loại trừ lẫn nhau, các quyết
định quản trị phải tuân theo những quy định

Đảm bảo đúng thẩm quyền
- Nhà quản trị ở mọi cấp bậc, những bộ phận khác nhau
được ủy thác quyền hạn nhất định đòi hỏi các quyết định
phải được đề ra ở các cấp có thẩm quyền mới đảm bảo
tính hiệu lực của quyết định quản trị
Đảm bảo định hướng rõ ràng
- Các quyết định quản trị cần phải được truyền tải đúng
địa chỉ và những người có liên quan đến quyết định phải
hiểu thật rõ ràng và chính xác quyết định
Đảm bảo về mặt thời gian
- Các quyết định quản trị đòi hỏi phải thật rõ ràng và hợp
lý về mặt thời gian. quyết định phải biết công việc của họ
được thực hiện vào thời điểm nào, kết thúc khi nào vì thời
gian đem lại sự thành công của quyết định quản trị
Đảm bảo đúng thời điểm
- Quyết định đúng thời điểm nghĩa là được đưa ra kịp thời,
không quá sớm mà cũng không quá trễ, nhằm tận dụng tốt
nhất cơ hội sẽ mang lại hiệu quả cao


2. Tại sao phải ra quyết định.
Cuộc sống là một chuỗi các sự kiện, các vấn đề xảy ra hàng ngày mà ta phải đối
mặt. Vì vậy, việc đưa ra quyết định cho riêng mình, riêng một tổ chức nào đó là
cách duy nhất mà chúng ta phải chịu trách nhiệm với cuộc sống và thành cơng của
mình. Chúng ta thường ra quyết định khi:
- Khi có một hay nhiều vấn đề đang tồn tại đòi hỏi việc đưa ra quyết định để giải
quyết.

- Khuyến khích sự sáng tạo và làm phát sinh nhiều giải pháp sáng tạo hơn.
- Có nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết vấn đề, chọn ra giải pháp cho
phép đạt hiệu quả cao nhất.


3. Tầm quan trọng của việc ra quyết định quản trị.
- Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt động
về quản trị
- Sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào quyết định của
nhà quản trị
- Mỗi quyết định của nhà quản trị là một khâu trong toàn bộ hệ thống các quyết
định của một tổ chức có sự tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Khơng thận trọng
trong việc ra các quyết định, thường có thể dẫn tới hậu quả rất xấu.
- Ra quyết định đúng tạo nên một tổ chức tốt giúp cho công ty đạt được mục tiêu,
kết quả tốt nhất.
- Các quyết định quản trị không thể thay thế bằng vật chất hoặc bất cứ thứ tự động
hóa nào bằng máy móc tinh xảo.
- Quyết định quản trị được xây dựng trên cơ sở hiểu biết về tính khách quan của sự
hoạt động và phát triển của hệ thống quản trị.


CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
1. Môi trường ra quyết định
Theo tiến sĩ Phan Thị Minh Châu, trong điều kiện lý tưởng thì các nhà quản trị sẽ ra quyết định khi biết mọi
tin tức và có đủ điều kiện cần thiết để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên trong thực tế họ thường phải đối mặt với
những rủi ro, và không chắc chắn, từ đó việc ra quyết định cịn phụ thuộc rất lớn vào mơi trường làm quyết
định. Sau đây có 3 loại môi trường làm quyết định sau
Môi trường chắc chắn (Ổn
định): Là khi các nhà quản
trị biết rõ các phương án

cũng như điều kiện và hậu
quả của hành động

Môi trường không chắc
chắn: Phần lớn các quyết
định trong điều kiện hiện
nay là trong tình trạng
khơng chắc chắn, vừa
khơng biết hết các tình
huống và cũng không lường
hết được các hậu quả.
Những quyết định này địi
hỏi sự tháo vát, chấp nhận
rủi ro.

Mơi trường rất mơ hồ
(Môi trường rủi ro ): Khi
vấn đề cần giải quyết
hay mục tiêu không rõ
ràng, các đường lối hành
động không nhận ra
thiếu thơng tin để dự
đốn hậu quả


2. Các phương pháp ra quyết định.
Quyết định là sản phẩm của nhà quản trị trong hoạt động thực tiễn. Cũng như mọi sản phẩm hàng hóa dịch
vụ khác, kết quả của ra quyết định phụ thuộc rất lớn vào phương pháp ra quyết định nào được sử dụng
Phương pháp độc đốn: là khi bạn tự
quyết định hồn tồn và sau đó cơng

bố cho nhân viên
Phương pháp phát biểu cuối cùng:
là bạn cho phép nhân viên thảo luận
và đề nghị giải pháp cho vấn đề.
Phương pháp nhóm tinh hoa: có sự
tham gia của bạn và ít nhất một người
khác vào việc ra quyết định mà không
cần tham khảo ý kiến của những người
khác.

Phương pháp cố vấn: bạn đặt mình vào vị trí của người
cố vấn. Bạn có thể đưa ra một quyết định ban đầu thăm
dị và trình bày quyết định này cho nhóm để thảo luận và
thu thập dữ liệu trước khi ra quyết định.
Phương pháp luật đa số: có sự tham gia của mọi thành
viên của nhóm trong quá trình ra quyết định bằng cách
cho phép mỗi thành viên có một lá phiếu bình đẳng
Phương pháp nhất trí: có sự tham gia của tồn thể
nhân viên vào việc ra quyết định. Một quyết định không
thể đạt được cho tới khi toàn bộ nhân viên đồng ý về
một quyết định nào đó. Phương pháp này có thể đưa ra
một quyết định có chất lượng do đầu vào lớn mạnh và
phong phú, nhưng có thể tốn nhiều thời gian.


6. Đưa ra
quyết định.

5. Chọn
phương án tối

ưu.

1. Nhận dạng
và xác định
vấn đề.

CHƯƠNG 4:
QUY TRÌNH
RA QUYẾT
ĐỊNH

4. Đánh giá
các phương
án.

2. Xác định
tiêu chuẩn
đánh giá.

3. Tìm kiếm
các phương
án.


1. Nhận dạng và xác định vấn đề.
Đầu tiên các nhà quản lý cần nhận thấy các vấn đề cần phải giải quyết, một vấn đề có thể được định nghĩa là
sự khác biệt giữa tình trạng mong muốn và hiện trạng, nhà quản lý phải đo được khoảng cách này. Giải
quyết vấn đề là quá trình nhận ra khoảng cách và đưa ra hành động giải quyết. Trong bước này nhà quản trị
cần phải nắm vững những nội dung sau:
Truy tìm vấn đề: Giải quyết vấn đề phải bắt

đầu từ việc tìm ra vấn đề, vì khơng thể sửa
sai khơng biết cái sai là gì. Xác định cái sai
và mơ tả cái sai chính là cơng tác liên tục tìm
và xử lý thơng tin, thơng tin là những tri thức
cần thiết cho các nhà quản trị giải quyết các
vấn đề và làm các quyết định.

Quyết định làm quyết định: là một quyết
định nhà quản trị phải trả lời 3 câu hỏi: (1)
Vấn đề có dễ đối phó khơng ?, (2) Vấn đề
tự nó có thể sẽ qua đi hay khơng ?, (3) Tơi
có cần phải tác động đến nó hay không ?

Nguyên nhân và triệu chứng của
vấn đề: là một vấn đề quan trọng
khơng có sự biểu hiện rõ ràng cụ
thể , như bác sĩ khơng tìm ra
ngun nhân gây bệnh.

Vấn đề khủng hoảng: là vấn đề
bất ngờ xảy ra khơng thể giải
quyết ngay. Chính vì thế nhà quản
trị cần phải có sự linh hoạt trong
cơng việc và có khả năng nhanh
chóng , chính xác để đưa ra quyết
định hợp lý.


2. Xác định tiêu chuẩn
đánh giá: Khi đã xác định hồn


3. Tìm kiếm các phương án: Bao
gồm số lượng, thời gian và tầm quan trọng
của vấn đề, nếu có nhiều phương án thì sẽ
có nhiều lựa chọn nhưng nó sẽ tốn rất
nhiều thời gian và chi phí . Nên nhà quản
trị cần có kinh nghiệm và sự am hiểu đối
tượng
quảnphương
lí.
5. Chọn
án tối ưu: Là chọn
giải pháp tốt nhất thích hợp nhất và hậu
quả ít nhất trên quan điểm hiệu quả tối ưu.

cảnh rõ ràng thì đây chính là cơ
sở để nhà quản trị đưa ra các
quyết định đảm bảo tính định
lượng , dễ hiểu ,dễ đánh giá và
thựcĐánh
tế.
4.
giá các phương
án: Là đánh giá tất cả giải pháp
đã đề ra và phải đánh giá đúng
tiêu chuẩn một cách chủ quan
nhất.
6. Đưa ra quyết định:
- Quyết định cuối cùng, thực chất là thi hành giải pháp đã chọn. Sự thành
công của một quyết định phụ thuộc vào khả năng biến kế hoạch thành hành

động. Đôi khi sự thất bại chỉ đơn giản làm cho ta thấy sự quan trọng của
vấn đề
- Trong quá trình thực hiện quyết định cần kiểm tra và đánh
giá kết quả. Kết quả sau đó phải được so sánh với chỉ tiêu
để biết biện pháp mới có kết quả hay khơng. Nếu khơng thì
phải xem xét lại tồn bộ tiếng trình làm quyết định


1. Kinh
nghiệm.

4. Khả năng
định lượng

CHƯƠNG 5:
PHẨM CHẤT CÁ
NHÂN CẦN
THIẾT CHO
VIỆC RA QUYẾT
ĐỊNH. (THEO
LƯU ĐAN THỌ)

3. Óc sáng tạo.

2. Khả năng
xét đoán.


1. Kinh nghiệm


2. Khả năng xét đoán

Kinh nghiệm là tất cả những mà mỗi
người chúng ta tích lũy được trong quá
khứ. Kinh nghiệm giữ vai trò quan
trọng trong việc ra quyết định. Khi ra
quyết định, nhà quản trị sẽ tìm tịi, đối
chiếu từ kho kinh nghiệm của mình
những giải pháp thành cơng đối với các
tình huống tương tự trong q khứ và
đem ra áp dụng

Xét đoán là khả năng đánh giá thơng tin
tức một cách nhanh chóng, khơn ngoan và
chính xác. Xét đốn bao gồm lương tri, sự
chính chắn, lý luận và kinh nghiệm. Người
có khả năng xét đốn tốt có thể đánh giá
những tin tức loại nào quan trọng, loại nào
khơng, đồng thời có khả năng định lượng
và đánh giá chúng. Khả năng xét đoán rất
quan trọng đối với các vấn đề phức tạp.


3. Óc sáng tạo

4. Khả năng định lượng

Óc sáng tạo là khả năng liên kết hay
kết hợp những ý tưởng để đạt được
một kết quả vừa mới lạ vừa hữu

hiệu. Nhà quản trị dùng óc sáng tạo
của mình để xác định các vấn đề, các
giải pháp và tiên liệu hay hình dung
những kết quả cuối cùng có thể đạt
được. Họ cịn nhìn ra được những
vấn đề mà người khác khơng thấy,
phát hiện những khả năng lựa chọn.

Khả năng định lượng là phẩm chất cần thiết
đối với nhà quản trị để ra quyết định có
hiệu quả. Chúng là những kỹ thuật giúp cho
nhà quản trị có được những quyết định hiệu
quả dựa trên cơ sở đánh giá đúng đắn
những khả năng có thể chọn lựa. Phẩm chất
này liên quan tới khả năng áp dụng những
phương pháp định lượng như qui hoạch
tuyến tính, lý thuyết nhận dạng, mơ hình
thống kê,...


CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN
Ra quyết định là một quá trình trong đó người ta chọn một trong nhiều khả năng lựa chọn. Quá trình này
thẩm thấu vào tất cả các cơng việc của nhà quản trị. Q trình quyết định dựa trên cơ sở của sự pháp lý.
Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị dù họ ở bất kì cấp độ nào. Nhà quản trị phải biết
cách phân loại quyết định theo tính chất, theo chức năng, theo thời gian, theo cách thức làm quyết định.
Nhà quản trị phải hiểu được yêu cầu của quyết định quản trị, đảm bảo: tính khoa học, tính thống nhất,
đảm bảo đúng thẩm quyền, định hướng rõ ràng, về mặt thời gian và đúng thời điểm. Phải nắm được mục
tiêu và cơ sở khoa học của việc ra quyết định, đặc biệt là tính quy luật và nghệ thuật sáng tạo. Và phải
tìm hiểu mơi trường trước khi ra quyết định. Môi trường ra quyết định là tổng hợp những lực lượng và
yếu tố từ bên trong và bên ngồi hệ thống ra quyết định nhưng lại có ảnh hưởng sâu sắc tới việc ra quyết

định.



×