Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Xây dựng chiến lược digital marketing cho sản phẩm mới ngành thiết kế vi mạch bán dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
VIỆT - HÀN
Khoa Kinh tế số & Thương mại điện tử

🙢🕮🙠

BÁO CÁO ĐỀ ĐỀ ÁN 5
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING KỸ THUẬT SỐ CHO
NGÀNH MỚI THIẾT KẾ VI MẠCH BÁN DẪN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG VIỆT HÀN - ĐẠI
HỌC ĐÀ NẴNG

Nhóm SICD

: Nguyễn Văn Quyền –20BA095
Nguyễn Thị Duyên – 20BA070
Huỳnh Duy Thạnh – 20BA274

Lớp

: 20GBA

GVHD

: TS.Nguyễn Thị Kiều Trang

Đà Nẵng, tháng 12, 2023


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
VIỆT - HÀN
Khoa Kinh tế số & Thương mại điện tử

🙢🕮🙠

BÁO CÁO ĐỀ ĐỀ ÁN 5
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING KỸ THUẬT SỐ CHO
NGÀNH MỚI THIẾT KẾ VI MẠCH BÁN DẪN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG VIỆT HÀN - ĐẠI
HỌC ĐÀ NẴNG

Nhóm SICD

: Nguyễn Văn Quyền –20BA095
Nguyễn Thị Duyên – 20BA070
Huỳnh Duy Thạnh – 20BA274

Lớp

: 20GBA

GVHD

: TS.Nguyễn Thị Kiều Trang

Đà Nẵng, tháng 12, 2023


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chữ ký của giảng viên

TS.Nguyễn Thị Kiều Trang

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo đề án 5 này trước tiên nhóm chúng em xin gửi đến các Quý
thầy, cô giáo trường ĐH Công nghệ thông tin & Truyền thông Việt Hàn lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc nhất.
Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi đến TS. Nguyễn Thị Kiều Trang, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ nhóm chúng em hồn thành báo cáo đề án 4 này lời cảm ơn sâu
sắc nhất.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực hiện, hồn thiện báo cáo
giữa kỳ này nhóm chúng em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được
những ý kiến đóng góp từ cơ.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cơ!
Nhóm SICD

ii


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ....................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii
TĨM TẮT........................................................................................................................1
PHẦN 1 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG .........................................................................3

1.1

Phân tích cơng ty ................................................................................................ 3

1.1.1

Giới thiệu chung về Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền

thông Việt Hàn – ĐH Đà nẵng ................................................................................3
1.1.2

Văn hoá doanh nghiệp của VKU ................................................................ 3

1.1.3

Nguồn lực của VKU ....................................................................................4

1.1.4

Các sản phẩm VKU đang cung cấp.............................................................5

1.1.5

Mơ hình SWOT của VKU...........................................................................6

1.2

Phân tích thị trường ............................................................................................8

1.2.1


Thị trường tổng quát của VKU ...................................................................8

1.2.2

Thị trường mục tiêu hiện tại của VKU .......................................................8

1.2.3

Đối tượng khách hàng mục tiêu hiện tại của VKU .....................................8

1.2.4

Nhu cầu chưa được đáp ứng trên thị trường ...............................................9

1.3

Đánh giá đối thủ cạnh tranh .............................................................................11

1.3.1

Ngành kinh doanh VKU đang cạnh tranh .................................................11

1.3.2

Đánh giá 5 lực lượng cạnh tranh của ngành mà VKU cạnh tranh ............11

1.3.3

Lợi thế cạnh tranh và bất lợi của đối thủ cạnh tranh .................................14


1.3.4

Sự hài lòng của sinh viên đối vối VKU và các đối thủ cạnh tranh ...........18

1.3.5

Phản ứng của đối thủ cạnh tranh có thể xãy ra khi VKUtham gia vào

ngành ...................................................................................................................20
PHẦN 2 MỤC TIÊU ...................................................................................................22
2.1

Những mục tiêu chính ......................................................................................22
iii


2.1.1

Mục tiêu về tài chính .................................................................................22

2.1.2

Mục tiêu về chiến lược ..............................................................................22

2.2

Những mục tiêu marketing ..............................................................................22

PHẦN 3 CHIẾN LƯỢC DIGITAL MARKETING....................................................24

3.1

Thị trường mục tiêu sản phẩm mới ..................................................................24

3.1.1

Khách hàng mục tiêu của sản phẩm mới ..................................................24

3.1.2

Nhu cầu của khách hàng và khả năng đăng ký chọn ngành mới Thiết kế vi

mạch bán dẫn của VKU .........................................................................................26
3.2

Giá trị dòng sản phẩm ......................................................................................27

3.3

Giá trị truyền tải ............................................................................................... 27

3.4

Thang đo giá trị ................................................................................................ 27

3.5

Tuyên bố giá trị ................................................................................................ 29

PHẦN 4 CÁC CHIẾN THUẬT MARKETING KĨ THUẬT SỐ ............................... 30

4.1

Sản phẩm mới ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn ..............................................30

4.1.1

Thông tin tổng quát về ngành....................................................................30

4.1.2

Tổ hợp xét tuyển .......................................................................................30

4.1.3

Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình ..............................................31

4.1.4

Thơng tin liên quan khác ...........................................................................33

4.2

Thương hiệu .....................................................................................................35

4.3

Giá ....................................................................................................................38

4.3.1


Xác định mức giá cụ thể tại thời điểm sản phẩm được cung cấp .............38

4.3.2

Chiến lược định giá ...................................................................................38

4.4

Động lực thúc đẩy ............................................................................................ 39

4.4.1

Chính sách miễn giảm học phí ..................................................................39

4.4.2

Chính sách học bổng .................................................................................43

4.5

Phân phối..........................................................................................................45

4.6

Truyền thông ....................................................................................................45
iv


4.6.1


Ý tưởng truyền thông ................................................................................46

4.6.2

Mục tiêu truyền thông ...............................................................................46

4.6.3

Xác định công chúng mục tiêu ..................................................................47

4.6.4

Xác định thông điệp truyền thông ............................................................. 48

4.6.5

Xác định kênh và loại hình truyền thơng ..................................................49

4.6.6

Kế hoạch thực hiện ....................................................................................50

PHẦN 5 TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH ..........................................................................52
5.1

Triển khai kế hoạch truyền thông cho Giai đoạn 1 ..........................................52

5.1.1

Mục tiêu truyền thông giai đoạn 1 ............................................................ 52


5.1.2

Triển khai hoạt động truyền thông giai đoạn 1 .........................................52

5.2

Triển khai kế hoạch truyền thơng cho Giai đoạn 2: Tạo sự thích thú..............56

5.2.1

Mục tiêu truyền thông giai đoạn 2 ............................................................ 56

5.2.2

Triển khai hoạt động truyền thông giai đoạn 2 .........................................56

5.3

Triển khai kế hoạch truyền thông Giai đoạn 3: Tạo sự khao khát ...................60

5.3.1

Mục tiêu truyền thông giai đoạn 3 ............................................................ 60

5.3.2

Triển khai hoạt động truyền thông giai đoạn 3 .........................................60

5.4


Triển khai kế hoạch truyền thơng cho Giai đoạn 4: Kích thích hành động .....65

5.4.1

Mục tiêu truyền thông giai đoạn 4 ............................................................ 65

5.4.2

Triển khai hoạt động truyền thông giai đoạn 4 .........................................66

5.5

Ngân sách dự kiến ............................................................................................ 73

PHẦN 6 ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC MARKETING KỸ THUẬT
SỐ

......................................................................................................................75

6.1

Đánh giá chỉ số .................................................................................................75

6.2

KPI và đánh giá KPI chiến dịch .......................................................................75

6.3


Rủi ro và giải pháp cho chiến lược ..................................................................77

6.3.1

Rủi ro .........................................................................................................77

6.3.2

Giải pháp ...................................................................................................77
v


PHẦN 7 MỘT SỐ SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG .................................................79
7.1

Thiết kế Poster tuyển sinh ................................................................................79

7.2

Thiết kế Băng rôn tuyển sinh ...........................................................................79

7.3

Thiết kế Infographic .........................................................................................80

7.4

Thiết kế Video ..................................................................................................80

7.5


Thiết kế nội dung bài viết: truyền thông ..........................................................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 83

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1Mức độ hài lịng của sinh viên đối với trường DDK .....................................18
Hình 1-2Mức độ hài lịng của sinh viên đối với trường DSK ......................................18
Hình 1-3 Mức độ hài lịng của sinh viên đối với trường DDQ ....................................19
Hình 1-4Mức độ hài lòng của sinh viên đối với trường VKU .....................................19
Hình 4-1Logo VKU ......................................................................................................36
Hình 5-1Bảng giá in ấn.................................................................................................55
Hình 5-2Demo chiến dịch quảng cáo GND giai đoạn 2...............................................59
Hình 5-3Demo quản lý email trong ứng dụng Mailchimp ...........................................60
Hình 5-4Demo chạy quảng cáo fb giai đoạn 3 ............................................................. 62
Hình 5-5Demo chạy quảng cáo GDN giai đoạn 3........................................................63
Hình 5-6Kênh đăng tải bài PR giai đoạn 3 ...................................................................63
Hình 5-7TV/online behavior ........................................................................................68
Hình 5-8behavior of watching TV/online video ..........................................................68
Hình 5-9 Bảng giá kênh Danang TV 1 .........................................................................69
Hình 5-10 Bảng giá kênh Danang TV 2 .......................................................................69
Hình 5-11Chi phí quảng cáo truyền hình .....................................................................69
Hình 5-12Demo quảng cáo fb giai đoạn 4....................................................................70
Hình 5-13 Kênh PR giai đoạn 4 ...................................................................................70
Hình 7-1Poster tuyển sinh ............................................................................................ 79
Hình 7-2Băng rơn tuyển sinh .......................................................................................79
Hình 7-3 Infographic chia sẻ thông tin .........................................................................80


vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 0-1Mô tả sản phẩm ................................................................................................ 1
Bảng 1-1Mô hình SWOT của VKU ...............................................................................6
Bảng 1-2Đánh giá 5 lực lượng cạnh tranh của VKU ...................................................11
Bảng 1-3 So sánh lợi thế cạnh giữa VKU và các đối thủ cạnh tranh ...........................14
Bảng 2-1Ước tính doanh thu từ thu học phí của VKU.................................................22
Bảng 2-2 Mục tiêu Marketing ......................................................................................22
Bảng 3-1Khách hàng mục tiêu của sản phẩm mới .......................................................24
Bảng 4-1Kênh truyền thông lựa chọn ..........................................................................49
Bảng 4-2Loại hình truyền thơng lựa chọn ....................................................................50
Bảng 4-3Kế hoạch truyền thông ...................................................................................51
Bảng 5-1Nội dung bài viết đăng tải trên kênh facebook giai đoạn 1 ...........................52
Bảng 5-2Kênh facebook đăng tải nội dung giai đoạn 1 ...............................................52
Bảng 5-3Nội dung bài viết đăng tải trên kênh website giai đoạn 1.............................. 53
Bảng 5-4Demo quảng cáo fb giai đoạn 1 .....................................................................54
Bảng 5-5Chi phí in ấn cho giai đoạn 1 .........................................................................54
Bảng 5-6Kênh PR giai đoạn 1 ......................................................................................55
Bảng 5-7Kênh đăng tải series "Thày cơ VKU nói gì về ngành thiết kế vi mạch bán
dẫn .................................................................................................................................56
Bảng 5-8Danh sách giảng viên tham gia thực hiện series Thầy cô VKU nói gì về
ngành thiết kế vi mạch bán dẫn .....................................................................................57
Bảng 5-9Tính điểm mini game SICD is the trend ........................................................58
Bảng 5-10 Giải thưởng mini game SICD is the trend ..................................................58
Bảng 5-11Kênh đăng tải minigame SICD is the trend .................................................58
Bảng 5-12Nội dung bài viết trên facebook giai đoạn 3 ................................................60
Bảng 5-13Kênh facebook đăng tải bài viết giai đoạn 3 ...............................................61

Bảng 5-14Nội dung bài viết cho website giai đoạn 3...................................................62
Bảng 5-15Cấu trúc talkshow giai đoạn 3 .....................................................................64
Bảng 5-16Nội dung bài viết fb giai đoạn 4 ..................................................................66
Bảng 5-17Kênh fb đăng tải bài viết giai đoạn 4 ...........................................................66
Bảng 5-18Nội dung bài viết đăng website giai đoạn 4.................................................67
Bảng 5-19Danh sách trường THPT tại Đà Nẵng .........................................................71
Bảng 5-20Chi phí tài trợ ............................................................................................... 72
Bảng 5-21Tổng ngân sách dự kiến ...............................................................................73

viii


TÓM TẮT
Sứ mệnh của sản phẩm
Sứ mệnh đào tạo ngành mới Thiết kế vi mạch bán dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng về nguồn lực chất lượng cao có chun mơn lẫn kỹ năng trong lĩnh vực thiết
kế vi mạch bán dẫn.
Cung cấp và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành công nghiệp
vi mạch bán dẫn tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung
Thu hút, ni dưỡng nguồn lực thơng qua góc nhìn từ phía trường đại học là đơn
vị đào tạo, nuôi dưỡng, phát triển và cung cấp nguồn nhân lực.
Mục tiêu SMART
Tăng số lượng khán thính giả mục tiêu biết đến ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn
của VKU từ 0% lên 40% và từ đó đạt được chỉ tiêu tuyển sinh 2024 là 150 thí sinh trong
4 tháng
Mơ tả sản phẩm
Bảng 0-1Mô tả sản phẩm
Thông tin chung về ngành
Tên ngành


Thiết kế vi mạch bán dẫn

Mã ngành

7480109

Trình độ

Kỹ sư

Số năm đào tạo

4,5 năm

Số tín chỉ

160 tín chỉ

Năm tuyển sinh khóa đầu tiên

2024

Khoa phụ trách ngành

Khoa Kỹ thuật máy tính và Điện tử -VKU

Ngành mới Thiết kế vi mạch điện tử tại VKU là một ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật
điện tử và công nghệ. Ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn tại VKU sẽ được đào tạo chuyên
về thiết kế và phát triển các vi mạch điện tử bán dẫn (silicon wafer hoặc chip). Nghiên
1



cứu tạo ra các sản phẩm điện tử như vi xử lý (microprocessors), vi mạch tích hợp
(integrated circuits), linh kiện điện tử, và nhiều thiết bị công nghệ khác.
Thị trường mục tiêu
Ngành mới Thiết kế vi mạch bán dẫn của VKU tuyển sinh trên cả nước nhưng thị
trường vẫn tập trung vào khu vực miền Trung -Tây Nguyên
Đề xuất giá trị
Ngành mới Thiết kế vi mạch bán dẫn tại VKU được đào tạo theo chuẩn quốc tế.
Chương trình đào tạo sát với thực tế giúp cho các bạn sinh viên có cơ hội vừa học vừa
thực hành và có thể đảm nhận các công việc liên quan đến lĩnh vực vi mạch bán dẫn tại
các doanh nghiệp kể từ năm 2 trở đi

2


PHẦN 1 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
1.1 Phân tích cơng ty
1.1.1 Giới thiệu chung về Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Việt Hàn – ĐH Đà nẵng
Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt - Hàn, Đại học Đà
Nẵng là trường đại học thành viên của Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN), được thành lập theo
Quyết định số 15/QĐ-TTg ngày 03 tháng 01 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ, có tư
cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; thực hiện tự chủ theo quy định của pháp
luật; chịu sự quản lý trực tiếp của ĐHĐN, quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GD&ĐT); chịu sự quản lý Nhà nước về các lĩnh vực có liên quan của
các bộ, ngành khác và quản lý theo lãnh thổ của Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng
và tỉnh Quảng Nam.
Tên tiếng Việt: Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt - Hàn,
Đại học Đà Nẵng.

Tên tiếng Anh: The University of Danang, Vietnam-Korea University of
Information and Communication Technology.
Tên viết tắt: UD - VKU.
Trụ sở chính tại Khu Đơ thị Đại học Đà Nẵng, Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận
Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng.
1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp của VKU
1.1.2.1 Triết lý giáo dục
Với phương châm lấy người học làm trung tâm, VKU theo đuổi triết lý giáo dục
"Nhân bản - Phụng sự - Khai phóng" nhằm đào tạo và phát triển người học trở thành
những con người toàn diện, thiện lương, đạo đức với tư duy năng động, đổi mới, sáng
tạo cùng tinh thần luôn sẵn sàng phụng sự, dấn thân vì hạnh phúc và sự phát triển của
đất nước, nhân loại dựa trên hệ thống giá trị cốt lõi: Đức - Trí - Thể - Mỹ; Uy tín - Chất
lượng - Chuyên nghiệp; Kế thừa - Đổi mới - Sáng tạo.
1.1.2.2 Tầm nhìn của VKU
3


Trở thành trường đại học định hướng ứng dụng hàng đầu của cả nước về Công
nghệ thông tin, Truyền thông, Kinh tế số và các lĩnh vực liên quan theo mơ hình quản
trị tiên tiến, trường học thơng minh, hiện đại.
1.1.2.3 Sứ mệnh của VKU
Cam kết đào tạo nhân lực chất lượng, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ thông tin, truyền thông, kinh tế số và các lĩnh vực liên quan. Phục vụ phát triển
bền vững địa phương và quốc tế.
1.1.2.4 Hệ thống giá trị
Những giá trị được trường xây dựng, bảo vệ và phát triển:
-

Đức – Trí – Thể – Mỹ


-

Uy tín – Chất lượng – Chuyên nghiệp

-

Kế thừa – Đổi mới – Sáng tạo

1.1.3 Nguồn lực của VKU
1.1.3.1 Nguồn lực về cơ sở vật chất
VKU có diện tích rất lớn là 21,5 hecta nằm trong khng viên đơ thị Đại học Đà
nẵng. VKU được chính phủ Việt Nam đầu tư 1000 tỷ đồng và 16,2 triệu đô từ nguồn
vốn ODA của chính phủ Hàn Quốc.
VKU có hệ thống cơ sở vật chất, cơng trình kiến trúc, trang thiết bị đào tạo được
đầu tư dồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học
1.1.3.2 Nguồn lực về con người
VKU có đội ngũ giảng viên chất lượng cao với 2 Phó giáo sư, 41 Tiến sĩ và 100%
Thạc sĩ.
Đội ngũ giảng viên được đào tạo từ các trường đại học uy tín trong và ngoài nước
như tĐH Bách Khoa Đà Nẵng, ĐH Kinh Tế Đà nẵng, ĐH Soongsil, ĐH Bách Khoa
Grenoble–CH Pháp, Viện CNTT Quốc gia NII-Tokyo-Nhật,…
Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy, chuyên môn cao trong lĩnh vực
công nghệ thơng tin, điện tử, kỹ thuật máy tính và kinh tế số. Luôn tận tâm trong giảng
4


dạy và không ngừng cố gắng phát triển bản thân trong nghiên cứu, học tập để có thể đào
tạo ngày càng tốt cho các thế hệ sinh viên VKU
1.1.4 Các sản phẩm VKU đang cung cấp
Tính tới năm 2023, trường ĐH CNTT & TT Việt Hàn tuyển sinh và đào tạo 14

ngành và chuyên ngành. Tập trung đào tạo chuyên sâu Công nghệ thông tin – Truyền
thông và kinh tế số
Danh mục ngành và chuyên ngành đào tạo như sau:
Ngành Công nghệ Thông tin – Kỹ sư
Ngành Công nghệ Thông tin – Cử nhân
Ngành Công nghệ Thông tin đặc thù – Cử nhân
Ngành Công nghệ thông tin - Chuyên ngành Thiết kế Mỹ thuật số - Kỹ sư
Ngành Công nghệ thơng tin - Chun ngành Mạng và An tồn thơng tin – Kỹ sư
Ngành Trí tuệ nhân tạo – Kỹ sư
Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật máy tính – Kỹ sư
Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật máy tính – Cử nhân
Ngành Quản trị kinh doanh – Cử nhân
Ngành Quản trị kinh doanh - Chuyên ngành: Quản trị Logistics và chuỗi cung ứng
số – Cử nhân
Ngành Quản trị kinh doanh - Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
số – Cử nhân
Ngành Quản trị kinh doanh - Chuyên ngành: Quản trị dự án Công nghệ thông tin–
Cử nhân
Ngành Quản trị kinh doanh - Chuyên ngành: Quản trị Tài chính số – Cử nhân

5


Ngành Quản trị kinh doanh - Chuyên ngành Marketting kỹ thuật số – Cử nhân
1.1.5 Mơ hình SWOT của VKU
Bảng 1-1Mơ hình SWOT của VKU
Strenghts


VKU là trường đại học đầu tiên tại


Ngành Thiết kế vi mạch cần nhiều thời
gian và đầu tư tốn kém, cần phải chuẩn

các thủ tục mở và tuyển sinh đào tạo

bị kỹ lưỡng nguồn lực.


Ngành Thiết kế vi mạch địi hỏi nhiều

VKU có đội ngũ giảng viên chất lượng

kinh nghiệm cũng như hiểu biết về cấu

cao, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh

trúc vật lý, tham số đặc trưng, công

vực Thiết kế vi mạch, được đào tạo bài

nghệ sản xuất của các linh kiện.

bản tại các trường đại học danh tiếng




miền Trung-Tây Ngun, hồn thành


ngành Thiết kế vi mạch.


Weeknesses



Ngành Thiết kế vi mạch cịn non trẻ ở

trong và ngồi nước.

Việt Nam, chưa có nhiều trường đào

VKU có chương trình đào tạo ngành

tạo chất lượng.

Thiết kế vi mạch theo hướng ứng dụng
thực tế, tập trung vào các kỹ năng thiết
kế, mô phỏng, kiểm tra, và sản xuất các
loại vi mạch.


VKU có sự hợp tác với các đối tác
trong nước và quốc tế, như Viện
Nghiên cứu Điện tử – Viễn thông
(ETRI), Hàn Quốc; Trường Đại học
Kỹ thuật Lê Quý Đơn; Cơng ty
Synopsys, FPT Software Miền Trung.




VKU được đầu tư phịng thí nghiệm vi
mạch bán dẫn hiện đại nhất (tính đến
thời điểm hiện nay trên cả nước) tại
VKU bởi Tập đoàn Nam Long.
Opportunities

Threats

6




Cơng nghiệp vi mạch trở thành vấn đề

chóng, địi hỏi nguồn nhân lực phải

kinh tế có khả năng làm thay đổi vị thế,

cập nhật liên tục kiến thức và kỹ năng.


Cơng nghệ vi mạch cịn gặp nhiều rào

Cơng nghiệp vi mạch là lĩnh vực góp

cản về chính sách, hạ tầng, và cạnh


phần đáng kể vào tổng sản lượng quốc

tranh quốc tế.

gia của nhiều nước trên thế giới, có


Cơng nghệ vi mạch phát triển nhanh

quan trọng và cấp bách, một ngành
tầm vóc và ảnh hưởng của đất nước.






Cơng nghệ vi mạch còn phải đối mặt

nhu cầu tuyển dụng hàng năm rất lớn.

với những rủi ro về an ninh, bảo mật,

Công nghiệp vi mạch là động lực thúc

và sự xâm nhập của các hacker.

đẩy sự phát triển các ngành cơng nghệ




Cơng nghệ vi mạch cịn phụ thuộc

khác trong cơ giới hóa và điện tử hóa

nhiều vào các cơng nghệ nước ngồi,

vì hầu như tất cả các thiết bị hiện dùng

chưa có nhiều sáng tạo và bản quyền

đều có sự hiện diện của vi mạch bên

riêng.

trong.


Cơng nghiệp vi mạch là một trong
những ngành mũi nhọn của chiến lược
phát triển khoa học và công nghệ quốc
gia đến năm 2030.



Cơng nghiệp vi mạch có tiềm năng
phát triển rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
như y tế, nơng nghiệp, giáo dục, quốc
phịng, an ninh, và giải trí.


1.1.5.1 Điểm mạnh VKU
VKU có đội ngũ giảng viên chất lượng cao, với nhiều người có kinh nghiệm trong
giảng dạy và nghiên cứu và chuyên môn cao trong lĩnh vực công nghệ thơng tin, kỹ
thuật máy tính, điện tử và kinh tế sô
Cơ sở vật chất của VKU hiện đại và đồng bộ đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên
cứu, thực hành và sinh hoạt chung của cả giảng viên, sinh viên, cán bộ nhà trường,…
Chương trình đào tạo đa dạng cùng một ngành có thể có cả chương trình kỹ sư hay
cử nhân để phù hợp với định hướng của người học. Ngồi các lớp đào tạo tiếng Việt có
7


cá lớp GBA, GIT được đào tạo tăng cường tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn giúp tạo
nguồn nhân lực đáp ứng trên phạm vi tồn cầu
VKU có mối quan hệ hợp tác sâu rộng với sự iên kết chặt chẽ với chính phủ Hàn
Quốc tạo mối quan hệ hữu nghị song phương giữa Việt Nam và Hàn Quốc để giao lưu
học hỏi trong đào tạo, việc làm và văn hoá,… Ngoài ra, VKU hợp tác với nhiều doanh
nghiệp và tổ chức để cung cấp cơ hội thực tập, dự án thực tế và việc làm cho sinh viên.
1.1.5.2 Điểm yếu VKU
Thương hiệu VKU chưa được phổ biến trên cả nước vì mới thành lập năm 2020
nhưng VKU đang khơng ngừng khẳng định vị thế của mình trong khu vực miền Trung
– Tây Nguyên và đang ngày càng lớn mạnh ra cả nước
1.2 Phân tích thị trường
1.2.1 Thị trường tổng quát của VKU
Trường ĐH CNTT & TT Việt Hàn tuyển sinh trên cả nước nên có thị trường tổng
qt là tồn bộ thị trường Việt Nam.
1.2.2 Thị trường mục tiêu hiện tại của VKU
Trường ĐH CNTT & TT Việt Hàn từ trước đến nay luôn tập trung vào thị trường
là khu vực miền Trung và Tây Nguyên nơi có khách hàng mục tiêu chính của VKU
1.2.3 Đối tượng khách hàng mục tiêu hiện tại của VKU
Học sinh cấp 3: Đây là đối tượng khách hàng chính của VKU hướng đến nhằm

thu hút và đào tạo
Phụ huynh học sinh, sinh viên: Đây là đối tường ảnh hưởng rất lớn đến việc học
của các sinh viên và cũng là đối tượng chính chi trả các khoản phí khi học cho các bạn
sinh viên
Thí sinh tự do, sinh viên chuyển tiếp từ các trường đại học khác: Đây là đối
tượng khách hàng VKU luôn thu hút để mở rộng tệp khách hàng
Sinh viên quốc tế: VKU thu hút sinh viên có nguyên cọng du học ở Việt Nam để
đa dạng hóa cộng đồng học thuật và tạo ra môi trường học tập quốc tế.
8


1.2.4 Nhu cầu chưa được đáp ứng trên thị trường
1.2.4.1 Một số thực trạng bất cập trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Theo VTV New
Về công tác tuyển sinh, phương thức xét tuyển ngày càng phức tạp, chỉ tiêu phân
bổ chưa hợp lý. Một số cơ sở đào tạo tuyển sinh tốt, nhưng chưa đầu tư về các điều kiện
đảm bảo chất lượng tương xứng với quy mô đào tạo. Một số trường hoạt động kém hiệu
quả, tuyển sinh thấp so với năng lực.
Về đào tạo, một số cơ sở đào tạo đại học chưa đủ điều kiện để thực hiện tự chủ
nhưng vẫn thực hiện tự chủ mở ngành đào tạo. Quy mô đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ có xu
hướng giảm. Vẫn có sự chênh lệch lớn giữa các khối ngành, một số khối ngành (I, II,
IV) tiếp tục gặp khó khăn trong tuyển sinh.
Về điều kiện đảm bảo chất lượng, một số nơi chưa đảm bảo duy trì ngành đào tạo,
đáp ứng gia tăng số lượng, duy trì và nâng cao chất lượng. Ngồi ra, còn hạn chế trong
thu hút nguồn lực cho phát triển KHCN, gắn với đào tạo sau đại học, chuyển giao cơng
nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nước
trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa
được quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.
1.2.4.2 Nhu cầu chưa được đáp ứng trong giáo dục đại học Việt Nam

Theo báo điện tử Đại biểu Nhân dân
Hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam vẫn chưa đáp ứng nhu cầu, kỳ vọng của xã
hội và nhân dân. Nguyên nhân là mối quan hệ hữu cơ giữa ba yếu tố nguồn lực, tính hệ
thống và cơ chế chính sách chưa được giải quyết triệt để.
1.2.4.3 Nhu cầu chưa được đáp ứng của ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn hiện nay
Thị trường thiếu nhân lực cho ngành thiết kế vi mạch bán dẫn
Theo báo điện tử VNEconomy: Hiện tại có hơn 50 doanh nghiệp FDI lớn đã đầu tư
vào Việt Nam về công nghiệp vi điện tử và bán dẫn, trong đó lĩnh vực thiết kế vi mạch
9


đòi hỏi nhiều nhất nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong 10 năm cần khoảng 50.000
nhân lực từ trình độ đại học trở lên…
Theo VNExpress: Từ năm 2019 đến nay, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 1.000 kỹ
sư ngành thiết kế vi mạch. Trong đó, khu vực TP HCM chiếm khoảng 53% nhu cầu
tuyển dụng.
1.2.4.4 Dự báo tiềm năng của ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn hiện nay
Cơ hội việc làm cao
Theo PGS Nguyễn Đức Minh, Trưởng khoa Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội,
cho biết ngành vi mạch ở Việt Nam hiện có khoảng 5.000 kỹ sư, tại 50 công ty, chủ yếu
là kỹ sư thiết kế vi mạch. Mỗi năm các doanh nghiệp cần tuyển mới khoảng 250-300 kỹ
sư cho ngành thiết kế vi mạch.kỹ sư.
Theo TS Nguyễn Tấn Trần Minh Khang, Phó hiệu trưởng trường Đại học Công
nghệ thông tin, Đại học Quốc gia TP HCM, một số doanh nghiệp ở Đông Nam Á cũng
muốn tuyển nhân sự thiết kế vi mạch bán dẫn của Việt Nam
Thu nhập cao
Khảo sát của HSIA cho thấy kỹ sư Thiết kế vi mạch mới ra trường nhận lương
trung bình khoảng 15 triệu đồng một tháng. Kỹ sư có 1-3 năm kinh nghiệm, thu nhập
dao động 15-30 triệu đồng. Sau 6 năm, họ nhận lương trung bình 0,6-1 tỷ đồng mỗi năm.
Còn từ 10 năm kinh nghiệm trở lên, mức lương có thể hơn 1,5 tỷ mỗi năm.

Ở Đại học Bách khoa Hà Nội, PGS Minh, cho biết 100% sinh viên định hướng
thiết kế vi mạch ra trường được chào đón, có việc ngay. Mức lương khởi điểm của kỹ
sư mới khoảng 15-20 triệu đồng, tương đương ngành Công nghệ thơng tin. Cịn nếu theo
nghề 5-10 năm, lương kỹ sư ngành này cao gấp rưỡi Công nghệ thông tin, lên tới 2.5003.000 USD một tháng (60-70 triệu đồng).
1.2.4.5 Tính cấp thiết của đào tạo ngành Thiết kế vi mạch bán dẫn hiện nay
Từ những nhu cầu chưa được đáp ứng của thị trường như thiếu hơn 50.000 nhân
lực ngành thiết kế vi mạch bán dẫn trong những năm tới và cơ hội về việc làm cao, mức
lương hấp dẫn cùng sự phát triển của công nghiệp vi mạch hiẹn tại ở thị trường Việt
10


Nam trong tương lại sẽ rất cần đến các nhân lực chất lượng cao của ngành Thiết kế vi
mạch bán dẫn
Tuy nhiên, hiện tại, số lượng sinh viên được đào tạo ngành này vẫn chưa đáp ứng
đủ nhu cầu về nguồn nhân lực. Đó cũng là lý cần đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành Thiết
kế vi mạch bán dẫn tại Việt Nam
1.3 Đánh giá đối thủ cạnh tranh
1.3.1 Ngành kinh doanh VKU đang cạnh tranh
VKU là trường đại học vì vậy ngành kinh doanh mà VKU đang cạnh là cạnh trong
trong ngành giáo. Cụ thể VKU cạnh tranh trong ngành ở nhiều khía cạnh khác nhau bao
gồm chất lượng đào tạo, nghiên cứu, cơ sở vật chất, hỗ trợ sinh viên, và uy tính
1.3.2 Đánh giá 5 lực lượng cạnh tranh của ngành mà VKU cạnh tranh
Bảng 1-2Đánh giá 5 lực lượng cạnh tranh của VKU
5 lực lượng cạnh tranh của ngành giáo dục của VKU
Đối thủ cạnh tranh Đại học Bách khoa Đà nẵng (DDK)
trong ngành

Đại học Sư pham kỹ thuật Đà Nẵng (DSK)
Đại học Kinh tế Đà Nẵng (DUE)


Đối thủ cạnh tranh Trường cao đẳng
tiềm ảnh
Sức mạnh nhà cung Chính phủ Việt Nam, Hàn Quốc, Nhà tài trợ ảnh hưởng trực
ứng
Sức

tiếp đến sự tồn tại và phát triển của VKU
mạnh

khách Khách hàng có nhiều lựa chọn trường và ngành khác nhau

hàng

nên tạo áp lực rất lớn lên VKU

Sản phẩm thay thế

Nhiều sản phẩm thay thế khi học đại học khơng cịn là sự ưu
tiên hàng đầu của tất cả mọi người như xuất khẩu lao động,
du học,..

11


1.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Đối với cơ sở giáo dục công lập: Theo Edu Review hiện tại trong địa bàn thành
phố Đà Nẵng có 22 trường cơng lập trong đó 14 trường là đại học, học viện và 8 trường
cao đẳng
Đối với cơ sở giáo dục tư thục: Theo Edu Review hiện tại trong địa bàn thành phố
Đà Nẵng có 6 trường đại học và 4 trường cao đẳng

Từ dữ liệu trên ta có thể thấy số lượng cơ sở giáo dục đào tạo trình độ đại học, cao
đẳng rất cao, ap lực cạnh tranh rất lớn vì có nhiều cơ sở giáo dục
Tuy nhiên, trường VKU là trường công lập và đào tạo chuyên sâu về công nghệ
thơng tin, truyền thơng và kinh tế số vì vậy sẽ cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ là
trường cơng lập có loại hình đào tạo giống hoặc gần giống với VKU. Các đối thủ ngang
tầm đó là trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng và Kinh Tế
Đà Nẵng. 3 trường này đều thuộc hệ thống trường công lập và đào tạo các ngành liên
quan đến công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số. DDK và DSK chuyên đào tạo
các khối kỹ thuật và trong đó nổi bật với đào tạo các ngành cơng nghệ thơng tin. DUE
thì chun đào tạo khối kinh tế.
Danh tiếng 3 trường này rất cao có bề dày đào tạo lâu năm và uy tín được nhiều
người biết đến và có nhiều thành tựu trong giáo dục vì vậy sẽ có 1 áp lực cạnh tranh
cùng ngành rất lớn lên VKU từ các đối thủ cạnh tranh trên
1.3.2.2 Dối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các trường cao đẳng trong địa bàn đà nẵng có thể thành trường đại học và cạnh
tranh cùng lĩnh vực về công nghệ thông tin, truyền thông và kinh tế số như VKU ví dụ
có thể là trường cao đẳng Thương mại, cao đẳng Bách khoa
1.3.2.3 Sức mệnh nhà cung ứng
Trường VKU là trường được chính phủ Việt Nam và chính phủ Hàn Quốc tài trợ
để được thành lập và phát triển và tồn tại vì thế chính phủ Việt Nam và Hàn Quốc chính
là 2 nhà cung ứng quan trọng của VKU. Cung cấp tài chính, pháp lý, nhân lực, vật lực
cho VKU vì thế có sức ảnh hưởng vơ cùng lớn đến VKU, quyết định đến sự tồn tại và
phát triển hiện tại và tương lại của VKU
12


1.3.2.4 Sức mạnh khách hàng
Ngày nay việc đăng ký học đại học khơng cịn q khó khăn và có rất nhiều sự lựa
chọn về trường và ngành vì thế sinh viên có thể khơng chọn học ở VKU mà có thể học
ở rất nhiều cơ sở giáo dục khác.

Vì thế Sức mạnh của khách hàng trong quá trình chọn lựa trường đại học ngày
càng trở nên quan trọng. Việc đăng ký học khơng chỉ là q trình tìm kiếm kiến thức mà
còn là một quyết định chiến lược đối với tương lai của sinh viên. Đối diện với sự đa
dạng và phong phú của các cơ sở giáo dục, sinh viên không chỉ quan tâm đến chất lượng
giảng dạy mà cịn đặt ra nhiều tiêu chí khác nhau như mơi trường học tập, cơ sở vật chất,
cơ hội nghề nghiệp, và cả sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng sinh viên.
Trong bối cảnh này, VKU cần không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch
vụ để thu hút và giữ chân sinh viên. Sự cạnh tranh giữa các trường đại học ngày càng
khốc liệt, và điều quan trọng là phải đáp ứng đúng những mong đợi và nhu cầu của
khách hàng - tức là sinh viên. Điều này đặt ra một thách thức lớn, nhưng đồng thời cũng
là cơ hội để phát triển và tạo ra những điểm độc đáo, giúp trường xây dựng một cộng
đồng học thuật và đào tạo mạnh mẽ.
Để tận dụng sức mạnh của khách hàng, VKU có thể tăng cường giao tiếp với sinh
viên hiện tại và cựu sinh viên để lắng nghe ý kiến, đánh giá về chất lượng dịch vụ, và
rút kinh nghiệm từ những người đã trải qua quá trình học tập tại trường. Ngoài ra, việc
xây dựng cộng đồng trực tuyến và các sự kiện gặp gỡ, giao lưu giữa sinh viên và doanh
nghiệp, cũng là cách hiệu quả để tạo ra một mơi trường học tập tích cực và hỗ trợ sinh
viên trong sự phát triển cá nhân và sự nghiệp.
Tóm lại, sức mạnh của khách hàng trong lĩnh vực giáo dục đại học đang ngày càng
trở nên quan trọng. Để đối mặt với thách thức này, VKU cần phải liên tục đổi mới, lắng
nghe và đáp ứng linh hoạt đối với mong đợi của sinh viên, từ đó xây dựng một hình ảnh
mạnh mẽ và thu hút sự quan tâm của người học.
1.3.2.5 Sản phẩm thay thế
VKU đào tạo chuyên sâu về công nghệ thông tin, truyền thơng và kinh tế số tuy
nhiên khách hàng có thể không lựa chọn các sản phẩm trong 14 ngành và chuyên ngahf
13


của VKU mà có thể lựa chọn các ngành khác như xây dựng, sư phạm, ngoại ngữ, y
dược,..tại các trường khác

Hiện nay nhiều khách hàng đã không lựa chọn học đại học mà lựa chọn đi học
nghề, xuất khảu lao động, tự học, học trực tuyến và các hình thức học và làm việc này
có thể thay thế học đại học gây nên sự cạnh tranh và đào thải sản phẩm trong ngành giáo
dục rất cao
1.3.3 Lợi thế cạnh tranh và bất lợi của đối thủ cạnh tranh
Bảng 1-3 So sánh lợi thế cạnh giữa VKU và các đối thủ cạnh tranh
Lợi thế

VKU

DDK

DSK

DUE

cạnh tranh
Thương hiệu Uy tín

Uy tín, lâu đời từ Uy tín, lâu đời từ Uy tín, lâu đời từ
năm 1975

Ngành
tạo

đào Khá

năm 1975

đa dạng, Rất đa dạng, nhiều Khá


năm 1962

đa

dạng, Đa

dạng,

với

nhiều

sự

lựa sự lựa chọn với 36 nhiều

sự

lựa nhiều

sự

lựa

chọn

với

14 ngành và chuyên chọn


với

18 chọn

với

32

ngành và chuyên ngành

ngành và chuyên ngành và chuyên

ngành

ngành

ngành

Cơ sở vật Hiện đạ, đáp ứng Hiện đạ, đáp ứng Hiện đạ, đáp ứng Hiện đạ, đáp ứng
chất

tốt. Vốn đầu tư tốt. Với 1 khu nhà tốt.

Diện

tích tốt

1000 tỷ đồng từ hiệu bộ, 8 khu 42.000 m² bao
chính phủ Việt giảng đường với gồm 6 khu vực:

Nam



16,2 hơn 200 phịng Khu

Giảng

triệu đơ từ vốn học lớn, 70 phịng đường, khu thí
ODA chính phủ thí
Hàn Quốc

nghiệm,

8 nghiệm





xưởng thực tập và Điện – Điện tử,
20 phịng máy vi khu thí nghiệm
tính với hơn 1.000 Hố – Xây dựng,
khu các xưởng
Thực hành, khu
14


máy hoạt động Hành chính, khu
thường xuyên.


Ký túc xá và khu
sân bãi Thể thao.
Số phịng học
hiện

nay

tại



42

trường
phịng

được

trang bị các thiết
bị đa chức năng
hiện đại.
14 xưởng thực
hành, 22 phịng
thí nghiệm, 5
phịng máy với
hơn

200


máy

tính được nối
mạng tốc độ cao.
CTĐT

sau

Có đào tạo Thạc sĩ Có đào tạo Thạc Có đào tạo Thạc

đại học
Học phí

và Tiến sĩ

sĩ và Tiến sĩ

sĩ và Tiến sĩ

Thấp nhất so với
ĐTCT chỉ từ 5,36,5 triệu/học kỳ.
Tương đương 1
năm từ 11 đến 13
triệu

Truyền

Đa

thông


tảng

dạng

nền
truyền

thông, hoạt động

15


×