Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Nhận Định.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.57 KB, 11 trang )

Câu 1: Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế với người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể quyết định áp dụng biện
pháp tạm hoãn xuất cảnh đối với người đại diện ấy.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 124 và Điều 126 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 2: Biện pháp tạm giam có thể áp dụng cho bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi
phạm tội ít nghiêm trọng.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 419 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 3: Biện pháp ngăn chặn chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Các Điều 109,110,111,112 và 117 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 4: VKS có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn trong TTHS.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 110 của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 5: Viện kiểm sát khơng có quyền hủy bỏ Biện pháp ngăn chặn trái pháp luật của
Tịa án.
Nhận định Đúng.
Bởi vì: Trong trường hợp việc áp dụng biện pháp ngăn chặn của Tịa án là khơng có
căn cứ hoặc trái pháp luật thì Viện kiểm sát khơng có quyền hủy bỏ biện pháp ngăn
chặn đó mà chỉ có quyền kháng nghị đến Chánh án của Tịa án nhân dân ra quyết
định áp dụng để thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trái pháp luật.
Câu 6: Biện pháp tạm giữ vẫn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo.
Nhận định: ĐÚNG.
Căn cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 59 và khoản 1 Điều 117 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Câu 7. Thời hạn tạm giữ khơng được tính vào thời hạn tạm giam.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 4 Điều 118 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 8. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp có quyền ra quyết định tạm giữ.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 117 và khoản 2 Điều 110 của Bộ luật Tố tụng hình sự


2015.
Câu 10. Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú khơng áp dụng đối với người nước ngồi
phạm tội tại Việt Nam.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 123 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Câu 11. Biện pháp bảo lĩnh chỉ áp dụng cho bị cáo là người chưa thành niên.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.


Câu 12. Biện pháp bảo lĩnh chỉ áp dụng cho bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 13. Mọi quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đều phải
được Viện trưởng VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 122 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 14. Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo được áp dụng không phụ thuộc
vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội gì.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 122 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 15. Không được áp dụng biện pháp bảo lĩnh đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc
biệt nghiêm trọng.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 16. Lệnh bắt người của Cơ quan điều tra trong mọi trường hợp đều phải được Viện
kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Nhận định: SAI
Bởi vì: Trường hợp Tịa án nhân dân, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định áp
dụng biện pháp bắt tạm giam thì Cơ quan điều tra thực hiện theo quyết định của Tòa

án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Việc áp dụng biện pháp bắt người trong trường hợp
này không cần phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Câu 17. Tất cả các trường hợp bắt người đều phải có lệnh.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 111, 112, 113 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 18. Tất cả các lệnh tạm giam đều phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn
trước khi thi hành.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 5 Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 19. Biện pháp tạm giam khơng được áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa
thành niên.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 419 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 20. Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ đang
mang thai, người già yếu.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 4 Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 21. Biện pháp tạm giam được áp dụng đối với mọi loại tội phạm.
Nhận định: SAI


Căn cứ pháp lý: khoản 2 và khoản 3 Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 22. Người chưa thành niên chỉ bị tạm giam khi họ phạm tội rất nghiêm trọng.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 419 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 23. Trong mọi trường hợp việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn đã
được áp dụng đều phải do Viện kiểm sát quyết định.
Nhận định: SAI
Bởi vì: Chỉ các biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn hoặc tự áp dụng thì
việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn đó mới phải do Viện kiểm sát quyết

định hủy bỏ hoặc thay thế. Trường hợp biện pháp ngăn chặn do CQĐT tự áp dụng mà
không cần phê chuẩn (ví dụ: Cấm đi khỏi nơi cư trú) hoặc biện pháp ngăn chặn do Tòa
án áp dụng thì Viện kiểm sát khơng có thẩm quyền quyết định hủy bỏ hoặc thay thế
biện pháp ngăn chặn đó.
Câu 24. Khám xét là một trong các biện pháp ngăn chặn.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 25. Cơ quan điều tra có quyền thay đổi biện pháp ngăn chặn.
Nhận định Sai.
Bởi vì: Cơ quan điều tra chỉ có quyền thay đổi các biện pháp ngăn chặn không cần VKS
phê chuẩn trước khi thi hành. Trường hợp các biện pháp ngăn chặn cần VKS phê
chuẩn trước khi thi hành hoặc các biện pháp ngăn chặn do VKS, Tịa án tự áp dụng thì
CQĐT khơng có quyền thay đổi.
Câu 26. Bị hại hoặc người đại diện của bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì khơng có quyền
u cầu lại.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 27. Thủ trưởng Cơ quan điều tra có quyền gia hạn thời hạn giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 28. Một số hoạt động điều tra có thể tiến hành trước khi có quyết định khởi tố vụ
án hình sự.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 29. Mọi hành vi phạm tội do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện đều do Cơ
quan điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao khởi tố vụ án.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 153 và khoản 3 Điều 145 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 30. Trong mọi trường hợp việc khởi tố vụ án hình sự khơng phụ thuộc vào ý chí

của người bị hại.
Nhận định: SAI


Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 31. Khởi tố theo yêu cầu của người bị hại chỉ áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 và khoản 1 Điều 141
BLHS 2015.
Câu 32. Tố giác tội phạm của cá nhân, cơ quan, tổ chức là căn cứ để khởi tố vụ án
hình sự.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 143 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 33. Hội đồng xét xử có thể thực hiện đồng thời việc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố
và tự mình khởi tố vụ án đó.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 4 Điều 153 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 34. Hoạt động chứng minh tội phạm chỉ được thực hiện sau khi có quyết định khởi
tố vụ án hình sự của cơ quan có thẩm quyền.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 35. Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố vụ án hình sự là dấu hiệu tội phạm.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: Điều 143 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 36. Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát có quyền
hủy bỏ mọi quyết định khơng khởi tố khơng có căn cứ của các cơ quan có thẩm quyền.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 161 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 37. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố VAHS thì có quyền thay đổi, bổ
sung quyết định khởi tố vụ án khơng có căn cứ.

Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 156 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 38. Người bị tố giác đã bồi thường thiệt hại cho người tố giác là căn cứ ra quyết
định khơng khởi tố vụ án hình sự.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 157 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 39. Nguồn tin về tội phạm là kiến nghị khởi tố.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm d khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 40. Chỉ có cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ thực hiện một số hoạt
động điều tra mới có quyền tiếp nhận nguồn tin về tội phạm.
Nhận định: SAI


Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 146 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 41. Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm c khoản 3 Điều 145 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 42. Khi Viện kiểm sát cùng cấp yêu cầu chuyển vụ án mà Cơ quan điều tra khơng
thực hiện thì Viện kiểm sát tự mình chuyển vụ án.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm d khoản 1 Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 43. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có thẩm
quyền khởi tố bị can đối với những vụ án do mình tiến hành điều tra.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm b khoản 2 Điều 39 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 44. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có thể xuất hiện trước khi có quyết định
khởi tố vụ án hình sự.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.

Câu 45. Chỉ có cơ quan tiến hành tố tụng mới có thẩm quyền khởi tố bị can.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 46. Tất cả các Cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố vụ án hình sự và
khởi tố bị can.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 34, điểm a khoản 2 Điều 36 và điểm b khoản 2 Điều 41
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Câu 47. Viện kiểm sát chỉ có quyền khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp đã yêu cầu
nhưng Cơ quan điều tra không khởi tố.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: đoạn 2 khoản 4 Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 48. Khi quyết định khởi tố bị can phải luôn kèm theo việc áp dụng biện pháp ngăn
chặn đối với bị can đó.
Nhận định: SAI
Bởi vì: Trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 khơng quy định khi quyết định khởi tố bị
can phải luôn kèm theo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị can đó mà tùy
trường hợp xét thấy có căn cứ và cần thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị
can để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử thì mới áp dụng biện pháp ngăn chặn. Trong
trường hợp xét thấy khơng cần thiết hoặc bị can đang trong tình trạng không thể gây
ảnh hưởng đến công tác điều tra, truy tố, xét xử thì khơng cần áp dụng biện pháp
ngăn chặn. Ví dụ: Bị can bị khởi tố về tội “Cố ý gây thương tích” nhưng đang bị tạm
giam trong một vụ án khác về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Câu 49. Trường hợp Viện kiểm sát không đồng ý phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can
của Cơ quan điều tra thì ra Quyết định khơng phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can.


Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 50. Khi Cơ quan điều tra cấp trên rút vụ án để điều tra thì Cơ quan điều tra cấp

dưới phải chuyển ngay vụ án cho Cơ quan điều tra cấp trên.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 51. Thời hạn điều tra bổ sung được xác định căn cứ theo loại tội phạm.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 52. Trong mọi trường hợp, quân nhân phạm tội đều do Cơ quan điều tra trong
Quân đội nhân dân tiến hành điều tra.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 163, Điều 272 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 53. Trong mọi trường hợp khi Cán bộ ngành tư pháp thực hiện hành vi phạm tội
xâm phạm hoạt động tư pháp đều do Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao tiến hành điều tra.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Khoản 3 Điều 163 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 54. Tất cả các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án đều có thẩm quyền điều tra
vụ án đó.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 153 và Điều 163 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 55. Tất cả các cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ án đều có quyền khởi tố bị can.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 1, 2 và 3 Điều 163 và điểm a khoản 2 Điều 36 Bộ luật Tố tụng
hình sự 2015.
Câu 56. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được
quyền khởi tố bị can.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 39 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 57. Hội đồng xét xử không được quyền ra quyết định khởi tố bị can.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: Điều 179 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.

Câu 58. Tất cả các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố
bị can.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 59. Việc ủy thác điều tra chỉ được tiến hành giữa các Cơ quan điều tra với nhau.


Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 171 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 60. Trong mọi trường hợp kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra đều phải ra bản kết
luận điều tra.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 232 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 61. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại có quyền yêu cầu Cơ quan
điều tra cho sao chụp hồ sơ vụ án trong giai đoạn tạm đình chỉ điều tra.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 82 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 61. Trong giai đoạn tạm đình chỉ điều tra, Cơ quan điều tra có quyền ra quyết
định trưng cầu giám định.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 62. Thời hạn gia hạn điều tra đối với tội ít nghiêm trọng là khơng q 2 tháng.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 63. Người chứng kiến là người biết được tình tiết vụ án nhưng không được triệu
tập để trở thành người làm chứng.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm d khoản 2 Điều 67 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 64. Mọi hoạt động điều tra đều phải lập thành biên bản.
Nhận định: ĐÚNG

Căn cứ pháp lý: Điều 133, 178 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Câu 65. Trong mọi trường hợp, khi khám xét phải có lệnh khám xét.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: Điều 193, 194 và 195 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 66. Lệnh khám xét bao giờ cũng phải được VKS phê chuẩn trước khi thực hiện.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 193 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 67. Đối chất chỉ được áp dụng với những người có tư cách tố tụng giống nhau.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 189 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 68. Đối chất chỉ được tiến hành khi cần làm rõ những mâu thuẫn trong vụ án.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 189 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.


Câu 69. Chỉ được tiến hành hoạt động nhận dạng và đối chất khi đã khởi tố vụ án hình
sự.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 70. Hoạt động khám nghiệm hiện trường chỉ do Cơ quan điều tra thực hiện.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm c khoản 2 Điều 39 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 71. Những người có thẩm quyền ra lệnh khám xét thì có quyền ra lệnh kê biên tài
sản.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 193 và khoản 1 Điều 113 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 72. Trong mọi trường hợp, CQĐT phải ra quyết định phục hồi điều tra khi có căn
cứ hủy bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 1 Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.

Câu 73. Trong vụ án có bị can bỏ trốn, Cơ quan điều tra phải ra quyết định tạm đình
chỉ điều tra vụ án, sau đó ra quyết định truy nã bị can.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 74. Kiểm sát viên có quyền tiến hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn
truy tố.
Nhận định: ĐÚNG
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 75. Trong mọi trường hợp thời hạn tạm giam để điều tra luôn ngắn hơn thời hạn
điều tra.
Nhận định: SAI
Câu 76. Trong giai đoạn truy tố, khi phát hiện thiếu chứng cứ buộc tội, Viện kiểm sát
có quyền trả hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung vụ án.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 77. Viện kiểm sát chỉ được truy tố bị can bằng bản Cáo trạng.
Nhận định: SAI
Căn cứ pháp lý: Điều 243 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Câu 78. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phát hiện bị can bỏ trốn thì trả hồ sơ
cho Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra và truy nã bị can.
Nhận định: SAI
Câu 79. Cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.
Nhận định: ĐÚNG.


Bởi vì: Căn cứ theo quy định khoản 1, Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì
Cơ quan tiến hành tố tụng gồm 03 cơ quan là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa
án.
Cơ sở pháp lý: khoản 1, Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 80. Người tham gia tố tụng là những người cần pháp luật bảo vệ về quyền và lợi

ích hợp pháp trong vụ án.
Nhận định: SAI.
Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì Người
tham gia tố tụng gồm: bị can, bị cáo, người làm chứng, người chứng kiến,… thì người
chứng kiến là người chứng kiến việc thực hiện hoạt động tố tụng của cơ quan tiến
hành tố tụng, không phải là người cần pháp luật bảo vệ về quyền và lợi ích hợp pháp
trong vụ án (bị cáo, bị hại,…).
Cơ sở pháp lý: Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 81. Người bào chữa là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích của đương
sự.
Nhận định: SAI.
Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại điểm g, khoản 1, Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự năm
2015 thì “Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan đến vụ án hình sự”
Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa. (Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015)
Do đó, người bào chữa tham gia tố tụng là người bảo vệ quyền, lợi ích của bị can, bị
cáo mà không phải là đương sự.
Cơ sở pháp lý: điểm g, khoản 1, Điều 4, Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 82. Người thân thích của bị cáo có thể được tham gia tố tụng với tư cách là người
bào chữa.
Nhận định: ĐÚNG
Bởi vì: Người thân thích của bị cáo nếu khơng thuộc các trường hợp bị cấm là người
bào chữa như: đã tiến hành tố tụng vụ án đó, người thân thích của người đã hoặc đang
tiến hành tố tụng vụ án đó… theo khoản 4, Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
thì hồn tồn có thể trở thành người bào chữa cho bị cáo!
Cơ sở pháp lý: khoản 4, Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 83. Trình bày lời khai là nghĩa vụ của bị can, bị cáo.
Nhận định: SAI.

Bởi vì: Trình bày lời khai là quyền của bị can, bị cáo chứ không phải nghĩa vụ. Tức là,
bị can, bị cáo có thể giữ im lặng (không khai báo) hoặc khai báo gian dối. Tuy nhiên,
nếu thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải thì được hưởng sự khoan hồng của pháp luật,
được giảm nhẹ một phần hình phạt. (Thành khẩn khai báo là tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự)
Cơ sở pháp lý: điểm d, khoản 2, Điều 60 và điểm h, khoản 2, Điều 61 Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2015.
84.

Cơ quan tiến hành tố tụng là cơ quan tư pháp


Nhận định: SAI
Bởi vì: Cơ quan tiến hành tố tụng gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án. Cịn
cơ quan tư pháp thì chỉ có Tịa án nhân dân (Cũng có một số quan điểm cho rằng Viện
kiểm sát cũng là cơ quan tư pháp), còn Cơ quan điều tra là cơ quan hành pháp, không
phải là cơ quan tư pháp. Do đó, khơng phải mọi cơ quan tiến hành tố tụng đều là cơ
quan tư pháp.
Cơ sở pháp lý: khoản 1, Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Điều 102 Hiến
pháp năm 2013.
Câu 85. Chỉ có Cơng an nhân dân mới có Cơ quan điều tra.
Nhận định: SAI.
Bởi vì: Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm
2015 thì Hệ thống cơ quan điều tra (Sau đây viết tắt: CQĐT) bao gồm: CQĐT của Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, CQĐT trong Quân đội nhân dân và CQĐT của Cơng an nhân
dân. Do đó, khơng chỉ có Cơng an nhân dân mới có Cơ quan điều tra, bạn nhé!
Cơ sở pháp lý: Điều 4 Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015.
Câu 86. Người bào chữa có quyền đề nghị thay đổi Điều tra viên, người giám định,
người phiên dịch.
Nhận định: ĐÚNG.

Bởi vì: Theo quy định tại điểm e, khoản 1, Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
thì Người bào chữa có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng,
người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị
thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế,…
Cơ sở pháp lý: điểm e, khoản 1, Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 87. Các tài liệu trinh sát, đặc tình, sổ đỏ là chứng cứ
Nhận định: SAI.
Các tài liệu trinh sát, đặc tình, sổ đỏ (Gọi chung là tài liệu trinh sát) khơng phải là
chứng cứ bởi vì: Để một nguồn chứng cứ trở thành chứng cứ phải thỏa mãn 03 thuộc
tính của chứng cứ là tính tính hợp pháp, tính khách quan và tính liên quan. Trong
trường hợp này, do các hoạt động trinh sát, đặc tình, sổ đỏ là các hoạt động được thực
hiện bằng các biện pháp nghiệp vụ (mang tính lén lút, bí mật như theo dõi, nghe lén)
chứ khơng phải được thực hiện theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình sự quy
định. Do đó, Các tài liệu trinh sát không phải là chứng cứ.
Lưu ý: Các tài liệu trinh sát có thể là chứng cứ khi chuyển hóa các tài liệu trên thành
chứng cứ.
Căn cứ pháp lý: Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Câu 88. Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự là những quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi án hình sự.
Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 thì Đối tượng điều chỉnh của
Luật tố tụng hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử và thi án hình sự. Tuy nhiên đến Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đã
khơng cịn điều chỉnh quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án mà chỉ điều chỉnh
quan hệ phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Còn các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình thi án hình sự do Luật thi hành án hình sự điều chỉnh.


Căn cứ pháp lý: Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 và Luật
Thi hành án hình sự 2019

Câu 89. Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hình sự là những quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi án hình sự.
Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 thì Đối tượng điều chỉnh của
Luật tố tụng hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử và thi án hình sự. Tuy nhiên đến Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đã
khơng cịn điều chỉnh quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án mà chỉ điều chỉnh
quan hệ phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Còn các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình thi án hình sự do Luật thi hành án hình sự điều chỉnh.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 và Luật
Thi hành án hình sự 2019
Câu 90. Người bào chữa có thể là người thân thích của bị can bị cáo
Nhận định Đúng!
Căn cứ điểm a khoản 4 Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: Người bào chữa khơng
được bảo chữa cho bị can bị cáo khi Người thân thích của người đã hoặc đang tiến
hành tố tụng vụ án đó thì khơng được tham gia bào chữa.
Do đó nếu chỉ là thân thích của bị can mà khơng là thân thích của người tiến hành tố
tụng thì vẫn được bào chữa nhé!
Căn cứ pháp lý: điểm a khoản 4 Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×