Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Phương pháp dạy tiếng việt lớp 1 công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.68 KB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ LƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP
DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ

Nguyễn Thị Ngân


Mẫu 5:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP


GIỚI THIỆU CHUNG
1. VỊ TRÍ
- Tiếng Việt 1 (tập 3)
- Thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 3)
- Vở Em tập viết 1 (tập 3)
- Thời gian: Tuần 27-Tuần 35


2. MỤC ĐÍCH
- Ơn tập lại các kiến thức về cấu trúc ngữ âm
Tiếng Việt
- Rèn các kĩ năng N- N- Đ- V (chú trọng Đ- V)
cho HS..


3. NỘI DUNG
Luyện tập về:
- Ngữ âm: Ôn các vấn đề về tiếng, âm (nguyên âm,
phụ âm, nguyên âm đôi), vần, luật chính tả


- Đọc: luyện đọc các bài văn xi, thơ.
- Tập viết: Luyện tập viết chữ hoa.
- Chính tả: Luyện tập viết đoạn, bài, cách trình bày
một bài.


4. QUY TRÌNH TIẾT DẠY
Việc 1:Ngữ âm
- Đưa ra một số tình huống về ngữ âm TV và LCT.
- Vận dụng Làm một số bài tập ngữ âm và LCT
- Tổng kết kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã sắp xếp.
Việc 2: Đọc
 Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ: HS đọc nhỏ toàn bài.
2. Đọc bằng mắt: Chú ý hơn việc đọc bằng mắt để tăng tốc độ
đọc.
- HS đọc bằng mắt toàn bài, kk HS mạnh dạn xin hỗ trợ nếu
gặp khó khăn trong việc phát âm.
- GV ghi lên bảng các tiếng khó đọc.


3. Đọc to:Mời 1 số HS gặp khó khăn khi đọc đọc tiếng dễ lẫn.
 Bước 2: Đọc bài
1. Đọc mẫu
- 1-2 HS khá, giỏi đọc cả bài, hs còn lại đọc thầm bằng mắt.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc nối tiếp
HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn: Đọc nối tiếp cá nhân,
đọc nối tiếp theo bàn, tổ.



3. Đọc đồng thanh: HS đọc đồng thanh trong tổ, bàn, dãy
bàn hay cả lớp theo các cấp độ to- nhỏ- mấp máy môi.
Lưu ý: + Khi HS đọc cá nhân, Gv chú ý kiểm soát, sửa lỗi cho
các em.
+ Sau mỗi phần đọc, cho HS nhận xét lẫn nhau, GV
sửa lỗi, động viên HS.
 Bước 3: Hỏi - đáp
- HS trả lời 1 số câu hỏi đơn giản về nội dung của bài đọc.
- Cá nhân đọc lại bài, học thuộc đối với bài thơ, vè, ca
dao…


Việc 3: Viết
1.Viết bảng con
2.Viết vở Em Tập viết.
HS viết bài, GV giúp đỡ, uốn nắn
GV nhận xét bài viết trong vở cho HS.
Việc 4: Viết Chính tả (Dùng vở chính tả riêng)
1. Chuẩn bị:
GV đọc cho HS viết những từ khó, dễ nhầm lẫn vào nháp,
bảng con.


2. Nghe – viết
- GV đọc, HS viết bài.
- GV đọc lại cả bài, HS soát lỗi.
- GV nhận xét bài viết trong vở của HS.
* Lưu ý: GV được phép chủ động và linh hoạt trong việc thực
hiện quy trình viết chính tả (có thể lược bớt) và điều chỉnh dung

lượng bài viết cho phù hợp với trình độ HS của lớp mình.


5. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1)

2)

3)

Quy trình tiết luyện tập tổng hợp có gì khác quy
trình các tiết âm vần đã học ở quyển 1-2?
Trình bày sách Tiếng Việt quyển 3 có gì khác
quyển 1-2?
Trình bày bảng ở tiết luyện tập tổng hợp có gì khác
các tiết âm vần đã học ở quyển 1 và 2?


XEM BÀI DẠY MINH HỌA
- Đọc tài liệu:
Tuần 27 (Tiết 5, 6): Tiếng khác nhau từng phần
+ Sách giáo khoa (tập 3): trang 8
+ Sách Thiết kế (tập 3): trang 24
+ Vở Em tập viết (tập 3): trang 7


TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN


Câu 1

Âm, vần

Luyện tập tổng hợp

Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm tức là
hình thành khái niệm ngữ âm

Việc 1: Ơn tập dành cho ngữ âm

Việc 2: Viết (Dùng chữ ghi âm)

Việc 2: Đọc

Việc 3: Đọc (Từ chữ trở về âm)

Việc 3: Viết

Việc 4: Viết chính tả (Tổng hợp cả
3 việc trên)

Việc 4: Viết chính tả


Câu 2
Quyển 1-2

Quyển 3

+ Trang chẵn: Cơ bản (bắt + Trang chẵn: Bài đọc
buộc) (âm-vần- tiếng chứa

âm vần)
+ Trang lẻ: Phân hóa (bài
đọc)

+ Trang lẻ: Ngữ âm


Cõu 3:

Trỡnh by bng khi dy mu 5

Thứ....ngày...tháng...năm
Tiếng Việt
Tiếng khác nhau từng phần
Việc 1:
Việc 3:
Đom đóm, lan man, lây lan
Â
Lá, xanh, bông, nhị, trắng, vàng, Ân sâu nghĩa nặng
bùn
Phần đầu, phần vần, thanh
Việc 2:
Chen, trắng, trong

Việc 4:
Trong đầm gì đẹp b»ng sen


TỔNG KẾT
1. Tiết Luyện tập tổng hợp nhằm mục đích: Ôn tập kiến thức

ngữ âm; rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết (chú ý kĩ năng đọc,
viết)
2. Quy trình tiết học:
Việc 1: Ôn tập ngữ âm;
Việc 2: Đọc;
Việc 3: Viết;
Việc 4: Viết Chính tả.


3. Những lưu ý khi dạy tiết Luyện tập tổng hợp
Nắm chắc quy trình tiết học.
Nắm chắc kiến thức ngữ âm của Tiếng Việt 1.
Chú ý rèn kĩ năng đọc - viết
Học đến đâu chắc đến đó: phát âm đúng, đọc đúng, viết
đúng chính tả.
Tổ chức và kiểm sốt tiết Tự học để học sinh tự chiếm
lĩnh được cấu trúc ngữ âm của tiếng và viết đúng.
Đọc kỹ, đọc đi đọc lại phần giới thiệu ở đầu mỗi quyển
sách Thiết kế để có thể hiểu được “ý đồ” của tác giả.


Ghi nhớ:
* Tập ba mang tên TỰ HỌC. Đã đến lúc HS tự xử lí lấy 2
mối quan hệ cơ bản:
1. Quan hệ âm – chữ: là sự đọc thông – viết thạo.
2. Quan hệ chữ - nghĩa: hạn chế trong phạm vi chính
tả. HS biết rõ nghĩa để viết đúng con chữ, không động đến
nghĩa của từ.
* Lấy sản phẩm đọc của HS làm một tiêu chí, bạn tự đánh giá
trình độ nghiệp vụ của mình theo 4 mức độ: làm được – làm

đúng – làm đẹp – làm nhanh.



×