Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

TIẾNG VIỆT LỚP 1 công nghệ giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.43 KB, 32 trang )

TIẾNG VIỆT LỚP 1
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

CẤU TRÚC
PHẦN I
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
PHẦN II
CÔNG NGHỆ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1
PHẦN III
GIỚI THIỆU BỘ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD
PHẦN 1
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
I. CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC LÀ GÌ?
CÔNG NGHỆ
- Công cụ hoặc máy móc;
- Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu,
công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề.
- Tạo ra các sản phẩm hàng loạt và giống nhau.
Làm giáo dục có công nghệ
Làm giáo dục có công nghệ
Cách làm giáo dục
Cách làm giáo dục
Có hệ thống khái niệm khoa học
Có hệ thống khái niệm khoa học
Có kĩ thuật thực thi
Có kĩ thuật thực thi
Có hệ thống thuật ngữ tương ứng
Có hệ thống thuật ngữ tương ứng
Cách làm được kiểm nghiệm trên thực tế
Là một giải pháp giáo dục
Công


nghệ
trong
lĩnh
vực
Giáo
dục
Bản chất của công
nghệ giáo dục là tổ
chức và kiểm soát
quá trình dạy học
bằng một Quy trình
kỹ thuật được xử lý
bằng giải pháp
nghiệp vụ hay
nghiệp vụ sư phạm.
GS.TSKH HỒ NGỌC ĐẠI
GS.TSKH HỒ NGỌC ĐẠI
II. MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CỦA GS.TSKH HỒ NGỌC ĐẠI
Trẻ
em
Sinh thành cùng với xã hội hiện đại
Sinh thành cùng với xã hội hiện đại
9,9% số gen giống nhau - khác biệt 0,1%
9,9% số gen giống nhau - khác biệt 0,1%
Sự khác biệt ở bên ngoài cơ thể (ở trong
gia đình, xã hội và giáo dục)
Sự khác biệt ở bên ngoài cơ thể (ở trong
gia đình, xã hội và giáo dục)
GD hiện đại: Ai cũng được học, học gì
được nấy

GD hiện đại: Ai cũng được học, học gì
được nấy

Học
để
làm
gì?
Học
để
làm
gì?
Đi học là hạnh phúc!
Mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui.
Học để sống hạnh phúc trong cuộc sống
thường ngày của cá nhân
Học để sống hạnh phúc trong cuộc sống
thường ngày của cá nhân
Học để biết, để làm, để khẳng định mình, vì
hạnh phúc của mình
Học để biết, để làm, để khẳng định mình, vì
hạnh phúc của mình
Học để để chung sống
Học để để chung sống
Giáo dục tiểu học là bắt buộc
Giáo dục tiểu học là bắt buộc
Học
cái
gì?
Khoa
học

Khoa
học
Nghệ
thuật
Nghệ
thuật
Đạo
đức
Đạo
đức
Lí trí
Lí trí
Tình
cảm
Tình
cảm
Ý chí
Nhân
cách
con
người
Nhân
cách
con
người
Học như thế nào?
(Phương pháp giáo dục)
Học cái gì là làm ra cái đó
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
- A là những thành tựu văn minh có sẵn của nhân

loại

là quy trình công nghệ, quá trình chuyển vào
trong, biến A thành a; là phương pháp giáo dục.
- a được gọi là sản phẩm giáo dục. Là sản phẩm
của cả A và

.
A a
A a
IV. QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
1. HS là trung tâm
- Thầy thiết kế - trò thi công
-
Cơ chế việc làm
2. HS tự chiếm lĩnh kiến thức
- Xác định đối tượng chiếm
lĩnh.
- Tách đối tượng chiếm lĩnh
ra thành các phạm trù riêng
biệt: lời nói, tiếng, âm, vần.
3. Phát triển tư duy học sinh
-
Tinh thần dựa vào lao động, học
tập
-
Mỗi học sinh muốn phát triển, phải
TỰ MÌNH học tập, lao động. Ai làm
nhiều có nhiều, ai làm ít có ít, giá trị
của mình do mình tự làm ra.

- Chiếm lĩnh đối tượng từ trừu tượng
đến cụ thể.
V. CÁC THAO TÁC LÀM RA KHÁI NIỆM
- Phân tích mối quan hệ bản chất, bên
trong của khái niệm
- Mô hình hoá được quan hệ này ở dạng
tổng quát
- Cụ thể hóa khái niệm (Luyện tập sử
dụng)
Phân tích
Khái niệm xuất phát từ đâu, lôgic của
nó như thế nào, có bao nhiêu thành tố, mối
quan hệ giữa các thành tố, sự tác động qua
lại giữa các thành tố.
Mô hình hóa
Mô hình hóa được mối quan hệ này ở
dạng tổng quát, giữ lại các thành tố cốt lõi của
khái niệm và mối quan hệ qua lại giữa chúng.
Phần đầu Phần vần
b
a
a
Cụ thể hóa
- Thao tác luyện tập thành kỹ năng: từ một
khái niệm (phương pháp, chất liệu) đã hình
thành, người học bổ sung kiến thức về nội dung
cho mình thông qua luyện tập sử dụng.
- Khi người học đã có một công cụ và có
thể tự học lấy các kiến thức khác trong phạm vi
của khái niệm vừa hình thành.

Ví dụ: Tiếng ba - áp dụng sang các vần
b
a
o a
a n o a n
PHẦN II
CÔNG NGHỆ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thông viết thạo, không tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.
3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
II. ĐỐI TƯỢNG
1. Cấu trúc ngữ âm
2. Tiếng
3. Âm và chữ
4. Vần
II. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Nguyên tắc phát triển
- Sản phẩm của bài trước là nền móng cho bài sau
- Bài học trong chương trình Tiếng Việt 1.CGD được xây dựng trên
một trật tự tuyến tính lôgic, khoa học: Tiếng, Âm, Vần, Nguyên âm đôi.
2. Nguyên tắc chuẩn mực
- Tính chính xác của thuật ngữ
- GV nắm chắc kiến thức ngữ âm, thao tác chuẩn, phát âm chuẩn,
chính xác
3. Nguyên tắc tối thiểu
- Chất liệu, vật liệu tối thiểu đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh
lớp 1.
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Bài 1: Tiếng

- Tiếng được tách ra từ lời nói (tiếng giống nhau và
tiếng khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau một phần).
- Bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh.
- Đánh vần theo cơ chế 2 bước (tiếng có thanh
ngang/tiếng thêm thanh khác)
2. Bài 2: Âm
- Tách tiếng đến đơn vị nhỏ nhất: âm vị
- Nguyên âm, phụ âm
- Một âm có thể viết bằng nhiều chữ (luật chính tả)
3. Bài 3: Vần
- 4 kiểu vần
4. Bài 4: Nguyên âm đôi
- 3 nguyên âm đôi: iê – uô - ươ
5. Bài 5: Luyện tập tổng hợp
- Hệ thống tri thức ngữ âm và luật chính tả.
- Hệ thống bài đọc.
Phần LTTH nhằm mục đích:
- Ôn tập lại kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
- Rèn các kĩ năng N-N-Đ-V (chú trọng Đ-V) cho HS.
v. QUY TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD
Loại 1: Tiết lập mẫu
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu
1.2: Phân tích ngữ âm
1.3: Vẽ mô hình
Việc 2: Viết
2.1: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2.2: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
2.3: Viết tiếng có âm (vần) vừa học
2.4: Viết vở Em tập viết

Việc 3: Đọc
3.1: Đọc trên bảng
3.2: Đọc trong sách
Việc 4: Viết chính tả
4.1: Viết bảng con/Viết nháp
4.2 : Viết vào vở chính tả

×