Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Bài giảng tư tưởng hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.17 KB, 48 trang )

d) NN vì nd
-3) tiếp trong giấy: Bác nhờ đồng chí thư kí của Bác, tìm hiểu xem ở HN hoặc ở các vùng
lân cận HN, có gđ nào mà có đời sống khó khăn, có hồn cảnh éo le thì Bác sẽ đến thăm
những gđ đó. Có 1 lần thì Bác đến thăm gđ của chị Tín, gđ chị có hồn cảnh rất éo le,
chồng của chị thì làm công nhân ở bến phà đen, nhưng bị tai nạn và mất cách đó vài năm
rồi, 1 mk chị ni mấy người con nhỏ rất là nheo nhóc nhưng chị lại k có cơng ăn việc
làm ổn định (cv của c là ai thuê c việc gì thì c làm việc đấy thơi). Ngày hơm đó Bác đến
thăm là gần đến khoảnh khắc giao thừa rồi, mà lúc đó chị Tín k có ở nhà bởi vì c đang đi
gánh nước thuê với mong muốn là sáng ngày mai, sáng mùng 1 tết thì con của c có gạo
trắng để ăn. Khi mà thời khắc giao thừa đến, lúc bấy giờ c mới lững thững đi về nhà, về
đến cổng thì c thấy Bác Hồ và nhìn thấy đồn cán bộ là đang ở sân nhà mk rồi, chị rất bất
ngờ và cái đôi quang gánh của c là rơi xuống đất, c cứ đứng ở chỗ cổng rồi c khóc th, thì
BH mới ra động viên c, thì c mới nói rằng là: “thưa Bác là cháu k ngờ lại được Bác đến
thăm. Bác động viên c và Bác nói rằng “Bác k đến thăm những gđ như thím thì Bác cịn
đến thăm ai nữa” . (bác xưng Bác và gọi thím, danh xưng BH thì có từ năm 1948, trong 1
bức thư bác gửi cho các cháu thanh thiếu niên theo đạo cơng giáo ở Hà Đơng thì bức thư
đó Bác có kí tên là BH và cũng kể từ năm đó người dân VN gọi Bác là Bác. Bác xưng là
Bác chỉ với 2 TH th, TH thứ nhất là với các cháu thanh thiếu niên nhi đồng, giống như
Bác cháu ruột thịt trong một gia đình, TH thứ 2 là đối với những người ít tuổi hơn Bác,
Bác xưng là Bác và với những người ít tuổi hơn Bác sẽ xưng là các cô các chú, hoặc là
các chú các thìm cũng đều thể hiện như anh e ruột thịt trong cùng 1 nhà, còn những người
hơn tuỏi Bác hoặc bằng tuổi Bác thì Bác sẽ xưng là cụ với tôi, mặc dù Bác là chủ tịch
nước lúc đó Bác mới 55 tuổi thơi, thời của Bác 55t cũng là toan về già rồi. Nhưng vì yêu
quý, kính trọng Bác nên đại đa số người dân VN mk, dù ít tuổi hay là những người hơn
tuổi Bác thì cũng rất kính trọng Bác gọi Bác với danh xưng Bác Hồ) Bác nói như thế
xong thì c Tín có mời Bác và đồn cán bộ vào trong uống nước, khi vào nhà thì cảnh
nghèo của nhà c Tín mới bắt đầu hiện rõ, trên bàn thờ, gọi là bàn thờ nhưng thực chất là
tấm gỗ đã mục rồi, nhà c Tín chỉ có 1 nải chuối xanh và 1 gói kẹo (theo như phong tục
người VN mỗi độ tết đến xuân về là dâng lên ông bà tổ tiên mâm ngũ quả, bánh trưng…)
nhưng nhà c TÍn lại k có j cả, chỗ bàn uống nước cũng gọi là bàn uống nước thôi, thật ra
là những tấm gỗ mục để kê xung quanh để mà có chỗ ngồi uống nước thơi -> nhà c cực kì


nghèo. Khi rời nhà c Tín thì Bác buồn lắm, gần như ngồi trên xe là Bác k nói gì cả, về
đến phủ chủ tịch nước thì các đồng chí trong phủ đã ngồi chờ Bác rồi để mà chúc mừng
năm mới Bác, thấy Bác có nét mặt k vui thì các chú mới hỏi và Bác có kể về gia cảnh của
nhà c Tín cho các chú nghe, Bác nói rằng khi mà đón Tết độc lập đầu tiên thì Bác có đến
thăm nhà của a đạp xích lơ nhưng mà hồi bấy giờ chúng ta mới dành được độc lập, vậy
mà ngày nay chúng ta đã giành được độc lập nhiều năm rồi mà tại sao trên ngạch đất thủ
đô lại vẫn có ngừoi nghèo khổ như v, nếu như năm nay Bác ngồi im 1 chỗ để nghe các
chú báo cáo thì ở đâu cũng là êm ấm, ở đâu cũng là no vui, Đảng quan liêu, chính phủ
quan liêu thì dân cịn khổ đến đâu. Tức là Đảng và CP k đi sâu để mà tìm hiểu đời sống
của nhân dân thì dân sẽ cịn khổ đến đâu nữa. Với cương vị là chủ tịch nước thì Người
ln luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân và với những sự hi sinh của chủ tịch HCM
cho đất nước cho nên vào 1963 QH quyết định trao tặng huân chương sao vàng cho Bác,


khi biết tin này thì Bác rất là súc động và Bác phát biểu trước QH, Bác nói rằng là tôi vừa
nhận được tin làm cho tôi rất cảm động và sung sướng đó là QH có ý định tặng cho tôi
huân chương sao vàng – huân chương cao quý nhất của nước ta, tơi xin tỏ lịng biết ơn
QH nhưng tôi xin QH cho phép tôi chưa nhận huân chương này, vì sao, bởi vì huân
chương là dùng để tặng thưởng cho những ngừoi có cơng hn nhưng tơi tự xét rằng tơi
chưa có cơng hn xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của QH. Khi Bác từ chối k
nhận huân chương thì QH vẫn rất mong muốn với những sự đóng góp, hi sinh của Bác
dành cho nước cho dân thì rất là mong Bác nhận tấm huân chương của QH. Khi Bác k từ
chối được nữa thì Bác đề nghị với QH như thế này chờ đến ngày miền Nam đươc hồn
tồn giải phóng, tổ quốc được hồ bình thống nhất, Bắc Nam được sum họp 1 nhà, QH sẽ
cho phép đồng bào miền Nam trao hn chương cao q cho tơi như v thì tồn thể nhân
dân ta sẽ sung sướng và vui mừng. Bác đề nghị là để dồng bào miền Nam trao huân
chương cho Bác, nhưng Bác đi xa chưa kịp thấy ngày miền Nam được hồn tồn giải
phóng chính vì v nên Bác chưa từng nhận cho mình tấm huân hay huy chương nào cả.
Khi Bác mất rồi thì đồn làm phim chân dung 1 con người có quay đến hình ảnh chiếc áo
kaki của Bác thì có đưa ra lời bình đó là trên ngực áo này khơng 1 tấm hn chương và

đằng sau vải lụa áo này có 1 trái tim, là 1 trái tim hết lịng vì nước vì dân. Và ngay kể ca
khi mà Bác đi xa thì di chúc của Bác để lại, Bác nói về việc riêng là về việc riêng thì suốt
đời tơi đã hết lòng phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, nay phải từ biệt thế giới này tơi k
có điều j phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc k được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa => cả 1
cuộc đời người đã hi sinh cho nước cho dân.
2. NN pháp quyền (NN quản lý XH bằng PL và chính bản thân NN đó cũng phải tuân
theo PL)
a) NN hợp pháp, hợp hiến (NN hợp pháp đó là 1 NN sẽ được lập lên 1 cách hợp pháp – là
NN sau khi CM giành được thắng lợi, do nd làm cho CM thắng lợi thì nd sẽ lập ra 1
chính quyền lâm thời của dân, chính quyền lâm thời do dân lập lên thì đó chính là 1 chính
phủ mà có địa vị hợp pháp để mà tổ chức 1 cuộc tổng tuyển cử trong cả nước và sau khi
tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước xong thì cta sẽ bầu ra được các cơ quan của Nhà
nước vậy thì lúc bấy giờ NN ra đời sẽ là 1 cách hợp pháp
- 2/9….. và nhờ đó cho nên là chính phủ lâm thời do cuộc CM của nhân dân lập lên có
địa vị hợp pháp để tổ chức 1 cuộc tổng tuyển cử ở trong cả nước
(NN hợp hiến là NN khi mà tiến hành tổng tuyển cử trong cả nước xong thì NN đó sẽ bầu
ra được các đại biểu QH và QH chính là cơ quan lập pháp thì QH sẽ thơng qua HP của
NN đấy->NN hợp hiến).
-3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của CP lâm thời thì chủ tịch HCM đã đề ra 6 nhiệm
vụ cấp bách mà cta cần làm ngay lúc bấy giờ. Ở cái nvu thứ 3 thì Người đã khẳng định
rằng chúng ta cần phải có 1 HP dân chủ, tơi đề nghị CP tổ chức càng sớm càng hay cuộc
tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu để chúng ta sớm có 1 NN hợp hiến do Nd
bầu ra. Ngày 20/9/1945 ctich HCM đã kí sắc lệnh số 34 thành lập uỷ ban soạn thảo HP
của nước VNDCCH, và uỷ ban soạn thảo HP này gồm có 7 người do ctich HCM làm
người đứng đầu của ban này. Mặc dù trong tình thế mn ngàn khó khăn giặc trong thù
ngồi tìm mọi cách để mà ngăn cản, cản trở quá trình tổng tuyển cử ở trong cả nước thế
nhưng mà chỉ sau 4 tháng khi mà chúng ta vừa giành đc độc lập (2/9/1945) thì đến


6/1/1946 (trong vở) cuộc tổng tuyển cử đã diễn ra thành cơng tốt đẹp ngày hơm đó có

hơn 90% số cử chi đi bầu cử QH, đã bầu đc tất cả 333 đại biểu trúng cử QH khoá 1 và
QH khoá 1 đã họp phiên đầu tiên vào ngày 2/3/1946… trong vở => đây là chính phủ hợp
hiến đầu tiên do đại biểu của nhân dân ta bầu ra có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc
giải quyết vấn đề liên quan đến vấn đề đối nội và đối ngoại của NN VN mới.
b) NN thượng tôn PL:
- để quản lý XH thì có nhiều cách thức khác nhau, vd như là trong nho giáo ngta sẽ qly
XH qly đất nước bằng đạo đức nhưng bằng đạo đức thì sẽ phụ thuộc nhiều vào ý thức tự
giác của mỗi người, trong khi đó mà để XH có trật tự, có kỉ cương, kỉ luật 1 cách thức qly
xh ở đây mà ctich HCM đề cao đó chính là sẽ qly bằng PL bởi vì PL thì sẽ có tính bắt
buộc chung đối với tất cả mọi người, tất cả mọi người đều sẽ phải tuân theo, nó k chỉ là
u cầu địi cái tính chất tự giác của mỗi người, mà nó cịn là sự bắt buộc chung đối với
mỗi người, có tính cưỡng chế -> Ngay từ rất là sớm thì ctịch HCM đã thấy được vai trò
quan trọng của PL rồi. Khi Bác gửi đến hội nghị Véc xây bản yêu sách 8 điểm thì 1 trong
8 điểm của bản u sách đó là địi chính phủ thực dân là phải cho nhân dân bản xứ, thành
lập ở nhân dân bản xứ là có hiến pháp và có những quy định của PL, có những bộ luật để
mà quản lý XH, quản lý đất nước, để mà chúng ta có thể tuân theo pháp luật và sau này
thì Bác có dịch cái bản u sách đấy từ tiếng Pháp sang tiếng việt và khi dịch sang tiếng
việt thì người đã làm bài thơ. Ở cái điều thứ 7 thì người có nói rằng là “bảy xin HP ban
hành, trăm điều phải có thần linh pháp quyền” -> rất là sớm thì Người đã thấy được cái
vai trò của HP và PL đối với việc quản lý đất nước, quản lý XH rồi. Quản lý bằng PL thì
PL sẽ chi phối điều khiển điều chỉnh mọi quan hệ Xh, mọi hành vi Xh, mọi lĩnh vực hoạt
động và trên cơ sở PL thì chúng ta mới có thể đảm bảo cái quyền, cái lợi ích hợp pháp
của nhân dân, đảm bảo XH có trật tự có kỉ cương những người dân thì k xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của nhau cho nên là Bác rất đề cao vai trò của PL, để mà nâng
cao cái hiệu quả quản lý NN bằng PL thì chủ tịch HCM cũng đã đưa ra 5 yêu cầu, và đòi
hỏi chúng ta phải chú ý đến điều này:
+ cần làm tốt công tác lập pháp: lập pháp là xây dựng PL, mà cơ quan quyền lực NN có
quyền lập pháp đó chính là QH…. (trong vở), đủ ở đây có nghĩa là cái hệ thống PL ấy nó
sẽ phản ánh đầy đủ mọi mặt của đời sống XH, mọi lĩnh vực hđ của nhân dân, còn PL
đúng là PL phải hợp với nhu cầu của nd, PL phải phù hợp với lợi ích của nhân dân. Trên

cương vị là chủ tịch nước thì chủ tịch HCM đã 2 lần tham gia vào uỷ ban soạn thảo HP
vào năm 1946 và 1959 và bản thân Người cũng đã kí lệnh cơng bố 16 đạo luật, 613 sắc
lệnh, trong đó có 243 sắc lệnh là những cái quy định về tổ chức của NN của PL, cùng với
nhiều văn bản dứoi luật khác, trong 1 cái hoàn cảnh đất nước vừa kc vừa kiến quốc mà
cta đã xây dựng được 1 hệ thống PL như v là 1 sự cố gắng, 1 sự nỗ lực rất là lớn của chủ
tịch HCM và của NNVN ta.
+ Đưa PL vào trong cs có nghĩa là khi mà cta đã xd các bộ luật rồi thì cái căn bản nhất là
phải làm cho những người thực hiện cái bộ luật ấy – chính là người dân, họ phải hiểu về
PL, và từ việc là phải hiểu về PL thì người ta mới có thể thực hành theo PL được. Để mà
có thể làm cho người dân hiểu và tơn trọng được PL thì địi hỏi chúng ta phải chăm lo
đến trình độ học vấn của người dân để mà họ có thể nâng cao cái sự hiểu biết và sử dụng
đúng PL để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính bản thân họ. GD người dân có ý


thức tôn trọng PL, thực hành PL-> đây là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị bao gồm:
Đảng, NN, các tổ chức chính trị XH khác.
+ Bác nói rằng là phải nêu cao tính nghiêm minh của PL. Bác nói đến 2 đối tượng: những
người vi phạm PL thì PL phải xử đúng người đúng tội có nghĩa là những người đã vi
phạm PL thì chúng ta phải xử lý 1 cách nghiêm minh, nghiêm minh ở đây có nghĩa là đã
vi phạm là phải bị xử phạt chứ khơng có chuyện vì a là người nhà của người này, người
nhà của người kia mà a lại k bị xử hay là vì anh có cơng cho nên k xử phạt a nữa thì k
phải như thế, nếu như thế thì sẽ k đảm bảo được tính nghiêm minh, khi mà a đã vi phạm
rồi thì cái biện pháp xử phạt cũng phải có sức răn đe thì lần sau người ta mới không tái
phạm, không vi phạm lại cái khuyết điểm đấy nữa thì đấy nó sẽ nêu cao được cái tính
nghiêm minh. Đối với những người thực thi PL thì phải là những người cơng tâm, đảm
bảo tính khách quan, tính minh bạch khi thực thi PL thì sẽ đảm bảo được tính nghiêm
minh của PL. Chủ tịch HCM khi mà lãnh đạo đất nước thì Bác rất k hài lịng về việc PL
là khơng được thực hiện 1 cách nghiêm minh, chúng ta còn lẫn lộn giữa cơng và giữa tội,
thì Bác nói là người nào mà có cơng thì sẽ được thưởng, nhưng mà khi có tội thì sẽ bị
phạt, chứ k thể nào vì công mà quên tội, quên lỗi được; mà cũng k phải vì tội vì lỗi mà

chúng ta lại qn cơng -> trong khi xử phải vừa có tính nghiêm minh nhưng mà lại vừa
có tính nhân văn ở bên trong nữa, và trong việc thực thi PL cái khó nhất là phải đảm bảo
được cái tính vơ tư, khách quan, cơng bằng, bình đẳng của mọi cơng dân trước PL. Kể cả
những người giữ chức vụ cao hay là người dân bình thường thơi, khi mà a đã vi phạm rồi
thì a sẽ bị xử lý theo đúng cái quy định của PL. Đối với những kẻ bất liêm thì Bác nói
rằng là phải thẳng tau trừng trị những kẻ bất liêm, bất kể là kẻ đó làm nghề gì, chức gì đi
chăng nữa một khi đã bất liêm thì phải trừng trị 1 cách thích đáng. 1946 khi mà đoàn cán
bộ, CP chúng ta ra nước ngoài để mà đàm phán với Pháp và mong muốn duy trì 1 cái nền
hồ bình lâu dài ở VN mk, thì chúng ta có ký với Pháp hiệp định Fontainebleau, khi mà
đồn cán bộ của ta sang Pháp thì có một người cán bộ trong đồn của chúng ta có mang
vàng đi theo để mà buôn lậu và kiếm lời và cuối cùng nhà trức trách của Pháp phát hiện
ra và họ đã bêi rếu để mà hạ thấp cái uy tín của đồn chính phủ của chúng ta, cái người
mà đưa vàng sang Pháp buôn lậu là Chu Bá Phượng giữ chức là bộ trưởng bộ kinh tế
trong CP liên hiệp kháng chiến. Khi mà chúng ta tiến hành tổng tuyển cử thì chúng ta bầu
ra các đại biểu QH thì quân Tưởng giới thạch có đưa ra yêu sách đó là bắt chúng ta phải
nhường 1 số ghế ở trong QH cho quân Việt quốc việt cách – lực lượng phản động theo
chân của Tưởng giới thạch để về hoạt động chống phá ở trong nước, quan điểm của HCM
đối với quân Tưởng là chúng ta chấp nhận những yêu sách của họ để mà mong muốn giữ
được cái nền hồ bình lâu dài cho đất nước, và quan điểm của BH là chia ghế nhưng k
chia quyền, tức là sẵn sàng nhường 1 số ghế trong QH nhưng k chia quyền cho cái lực
lượng này. Chu Bá Phượng chính là 1 người đại biểu của tổ chức VN quốc dân Đảng –
bọn việt quốc. Khi mà chủ tịch HCM về nước thì có dự cái kì họp thứ 2 của QH khoá 1
diễn ra vài cuối tháng 10 đầu tháng 11 của 1946 thì các vị đại biểu QH có chất vấn chủ
tịch HCM về vụ của Chu Bá Phượng, thì Bác với tư cách là người đứng đầu của NN,
đứng đầu của CP thì Bác xin nhận TN bởi vì Bác là người đứng đầu và Bác nói rằng là
CP hiện thời đã cố gắng liêm khiết lắm nhưng trong CP từ HCM cho đến những người
làm việc ở Uỷ ban các làng xóm đơng lắm, phức tạp lắm dù sao thì CP cũng đã hết sức


làm gương, nêu gương nhưng mà làm gương không xong thì sẽ dùng PL để mà trị những

cái kẻ bất liêm, đã trị, đang trị và sẽ trị cho đến khi hết”. Bác tuyên bố như thế, với những
kẻ bất liêm thì sẽ bị xủ lý hết, để mà đảm bảo được tính nghiêm minh của PL
+…. Trong vở, Tức là nd sẽ giám sát cái quá trình NN thực thi PL, để mà ngừoi dân có
thể giám sát được cái cơng việc của NN, thì theo HCM cta cần bồi dưỡng được cái ý thức
làm chủ và phát triển văn hố chính trị cũng như là tính thuyết phục công dân. Người
nhắc nhở cán bộ là phải chăm lo làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết
dùng cái quyền dân chủ của mình để mà giám nói, giám làm. Tại kì họp thứ 2 của QH
khố 1 thì chủ tịch HCM rất vui mừng trước việc là các đại biểu QH đã chất vấn những
công việc của CP với rất nhiều câu hỏi sắc sảo và thể hiện 1 cái trình độ phát triển về văn
hố chính trị của đại biểu QH ta. Bác nói: “CP hiện thời thì mới thành lập được hơn 1
năm thì hãng cịn thanh niên, cịn QH thì mới thành lập được hơn 8 tháng thì vẫn cịn
thanh niên hơn nữa vậy mà QH đã đặt ra những câu hỏi thật là già dặn, sắc nét, khó trả
lời, đề cập đến tất cả các vấn đề quan hệ đến vận mệnh của nước nhà, với sự trưởng thành
chính trị và sự quan tâm về việc nước ấy ai dám bảo rằng dân ta k có tư cách để đươc độc
lập. Theo Bác khi mà người dân biết, người dân dám phê bình người lãnh đạo thì lúc đó
người dân đã biết nắm cái quyền dân chủ của mình.
+….trong vở. Tại kì họp của hội nghị tư pháp toàn quốc vào tháng 2/1948 thì chủ tịch
HCM đã viết và nói rằng là “các bạn là các bậc trí thức, các b có cái trách nhiệm nặng nề
vẻ vang là làm gương cho dân trong mọi việc, các bạn là những người phụ trách trong thi
hành PL thì lẽ tất nhiên các bạn phải nêu cao 1 cái gương đó là phục cơng thủ pháp, trí
cơng vơ tư cho nhân dân noi theo”. Cơng ở đây có nghĩa là việc chung, phụng cơng ở đây
là phụng sự việc chung, phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, thủ pháp là tuân thủ theo
PL, chí cơng ở đây là cơng tâm cơng bằng, khơng thiên tư, không thiên vị những người
làm việc trong ngành hành pháp và tư pháp phải là những người mà chăm lo cho việc
công, bảo vệ PL, tuân thủ theo PL, phải công tư công bằng trong mọi việc bởi vị họ là
những người am hiểu PL và từ việc am hiểu PL và từ việc am hiểu PL thì họ phải là
những người thực hành PL đầu tiên để trở thành tấm gương cho người dân bắt trước và
noi theo. Bản thân ctich HCM là 1 tấm gương sáng ngời trong việc thực hiện theo PL,
những câu chuyện rất nhỏ mà chúng ta đã nghe kể về chủ tịch HCM ví dụ như Bác đang
tham gia giao thơng, hơm đó Bác có 1 việc rất là bận rất là gấp rút, khi đang đi trên

đường, đến ngã tư thì đèn đỏ bật lên, và đèn đỏ ngày xưa thì chưa có chế độ tự động mà
là có anh csgt đứng ở đường quan sát, khi nào mà thấy đường đông là anh sẽ tự điều
chỉnh cái đèn đấy, xe của Bác dừng lại thì đồng chí cảnh vệ ngồi trong xe, thì đồng chí
sốt ruột và tay đồng chí định đẩy cửa xuống rồi và Bác biết ý định của anh cảnh vệ này là
xuống xin anh csgt kia là cho xe của Bác đi trước thì Bác kịp thời ngăn đồng chí này lại
và Bác nói rằng là chủ tịch nước thì cũng phải chấp hành đúng luật lệ giao thông, tức là
thấy đèn đỏ cũng phải dừng lại chứ khơng có chuyện đặc quyền đặc lợi để mà xuống nói
với đồng chí csgt đây là xe BH để cho Bác đi và Bác cịn phê bình đồng chí này là đã là
cảnh vệ thì phải bảo vệ Bác r, và bây giờ cịn xuống thơng báo là xe của BH thì có thể là
xung quanh mà có những thế lực phản động người ta nghe thấy thì có thể là cái cơng tác
bảo vệ an tồn cho Bác không đảm bảo được. Nếu như ngừoi dân mà biết xe của BH thì
liệu người dân có để cho Bác đi k hay là người dân phải túm lại thể hiện sự vui mừng khi


thấy Bác-> công việc đang gấp cuối cùng lại thành chậm. Hay là việc Bác đi lễ chùa, có
những chùa yêu cầu phải cởi dép ra, để ở bên ngoài, khi mà Bác đến thăm thì các nhà sư
trụ trì đề nghị với Bác là riêng chủ tịch HCM thì xin Bác là Bác cứ đi dép vào, nhưng Bác
k bao giờ làm như thế, Bác cứ như những người dân bình thường khác, cứ vào lễ chùa là
Bác sẽ để dép ở bên ngoài=> những câu chuyện tuy nhỏ nhưng có sức gd rất lớn, để cho
mỗi người cũng sẽ phải tuân thủ theo những cái quy định của PL từ những việc nhỏ nhất.
c) Pháp quyền nhân nghĩa: (PL là vì con người)
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các quyền con người, quyền cao nhất của con ngừời là quyền
được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hp cho đến những cái quyền về chính trị, dân sự,
kinh tế về XH thì cần phải đảm bảo đầy đủ các quyền đó cho con người. Pl cũng phải
chăm lo cho lợi ích của con người và phải để ý đến những nhóm người yếu thế hơn ở
trong XH vd như người già, phụ nữ, trẻ em, khuyết tật, mồ cơi… PL sẽ phải quan tâm và
có những cái điều luật để mà bảo vệ những quyền và lợi ích cho nhóm người đó.
- Tính nhân văn ở đây có nghĩa là những cái quy định của PL k chỉ dừng lại ở những cái
việc là đảm bảo cái quyền cho con người mà phải thấm đẫm 1 tấm lòng yêu nước thương
dân, phải chăm lo đời sống cho nhân dân, thấm đượm được cái lòng nhân ái nghĩa đồng

bào theo truyền thống ngàn năm của dt VN mk. Ngồi ra PL cũng phải có những cái quy
định mà chống đối xử với con người 1 cách dã man, tàn bạo, những quy định về xử phạt
đối với con người. Như Bác nói rằng là đối với những ngừoi phản bội lại tổ quốc thì sẽ
tuỳ theo cái thái độ hiện thời của họ và cái thái độ của họ sau này để mà chúng ta có thể
có những biện pháp để mà cải tạo lại họ. Tuyệt đối sẽ k có chuyện chúng ta tàn sát họ.
Ngay cả trong những cái quy định xử phạt cao nhất là tử hình thì trong PL chúng ta cũng
thể hiện tính nhân văn đó là tử hình bằng cách nào. Ở ngay kv DNA vẫn có những nước
thi hành cái hình thức xử phạt tử hình bằng cách ném đá cho đến chết thể hiện sự dã man
đối với con người. Trong PL VN thì cái hình thức xử phạt cũng phải tìm cách thực hiện
như nào đó để thể hiện cái tính nhân văn đối với con người, ngày xưa là đem ra pháp
trường xử bắn thì ngày nay là tiêm thuốc độc. Còn đối với những cái quy định của PL thì
ln thể hiện tính nhân văn để thấy được cái tấm lòng nhân ái theo đúng cái đạo lý truyền
thống ngàn năm của dân tộc VN ta.
Khuyến thiện chính là tính khuyến khích làm việc thiện, PL là cái cơng cụ để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của con người chứ PL k phải là công cụ để trừng trị con người.
Dùng đến PL là để phát huy cái phần thiện trong mỗi con người để mà cải tạo mỗi con
người, làm cho họ tốt đẹp lên. BH là người nhấn mạnh về GD và nhẹ về xử phạt, nhưng
mà khi đã phải dungf đến biện pháp PL để mà xử phạt thì Bác cũng nói rằng là phải làm
sao để tác động lên tâm tư tình cảm của mỗi người để cho họ sớm nhận ra cái lỗi lầm của
họ và họ có thể cải tạo lại bản thân của họ. Trong di chúc trước khi người đi xa thì người
có nói rằng là đối với nạn nhân của XH cũ như là trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, bn lậu thì
NN vừa dùng gd để mà cải tạo họ vừa phải dùng PL để mà giúp họ trở thành những con
người lương thiện.
3. NN trong sạch vững mạnh.
a) Kiểm soát quyền lực của NN: tại sao phải kiểm soát kiềm lực của NN: để đảm bảo cho
NN có thể hđ và duy trì hđ của mk thì cần phải kiểm sốt quyền lực của NN và theo chủ
tịch HCM thì:


-… trong vở. Tất yếu vì quyền lực mà NN có trong tay là thừa uỷ quyền của nhân dân,

khi cán bộ NN mà đã làm các công việc liên quan đến NN tức là liên quan đến công việc
quyền lực rồi thì nếu như k kiểm sốt thì rất dễ dẫn đến hiện tượng lạm quyền, lợi dụng
chức quyền để mà vun vén cho lợi ích cá nhân của mk, như v thì quyền lực sẽ khơng
thuộc về nd nữa. Mang tính tất yếu khách quan để đảm bảo rằng tất cả quyền lực đều
thuộc về. nhân dân.
-….
+…. Bởi vì là ĐCSVN là lực lượng, tổ chức để mà lãnh đạo CM VN và NN thì đặt dưới
cái vai trò lãnh đạo của Đảng, NN thực hiện vai trò quản lý đất nước nhưng lại chịu sự
lãnh đạo của Đảng cho nên để mà kiểm soát quyền lực NN thì cái vai trị đầu tiên đó là
cần phải phát huy được vai trò trách nhiệm của ĐCSVN. Để ĐCSVN có thể thực hiện
được cái cơng tác kiểm sốt quyền lực NN thì Bác có u cầu là chúng ta phải thực hiện
được 2 điều kiện:
Có hệ thống tổ chức để có thể kiểm sốt quyền lực NN và Đảng viên mà đi kiểm sốt
quyền lực NN thì phải là ĐV có uy tín, tức là bản thân người ĐV đấy phải thực sự trong
sạch, thực sự là cần kiệm liêm chính chí cơng vơ tư thì mới có đủ uy tín đi kiểm sốt
quyền lực của NN được.
+…. Đây có thể nói là 1 hình thức kiểm sốt quyền lực bên trong NN. NN có quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp vậy thì những cơ quan quyền lực của NN lập pháp hành pháp
tư pháp sẽ kiểm soát quyền lực lẫn nhau. Trong các kì họp QH thì có 1 cái phần các đại
biểu QH sẽ chất vấn hoạt động của các bộ trưởng, hay là những người đứng đầu ở trong
cơ quan ngành tư pháp (tránh án tồ án nhân dân tối cao, vks nd tối cao)->hình thức để
kiểm sốt quyền lực lẫn nhau.
+…bởi vì là chủ thể quyền lực của NN chính là nd, nd là uỷ quyền cho NN thơi, cho nên
nd có vai trị kiểm soát hoạt động của NN, quyền lực của NN. Như Bác nói là nhân dân
mà biết phê bình biết giám sát những cái hoạt động của NN thì cái vai trò làm chủ của
người dân càng được nâng cao.
b) Phịng chống tiêu cực trong NN
Chủ tịch HCM có nói đến các căn bệnh hay mắc phải của bmnn, chúng ta cần đề phòng
và khắc phục:
Trong vở hết rồi…->Chủ tịch HCM thì ln ln phịng chống căn bệnh này, có 1 câu

chuyện ở 1 cái tỉnh rất là gần với HN, thì ngày hơm đó là có 1 gia đình của ơng lão bắt
cá, gđ có tát được 1 con cá rất là to, rất là lạ, mà ngày đó có người tát được con cá to lạ
như thế là 1 việc hiếm chính vì thế nên cái tin này lan truyền ra cả tỉnh, đoàn cán bộ ở
tỉnh biết được lập tức đến nhà ông lão và đề nghị với ông lão 1 việc là đem con cá này lên
HN để mà biếu cá BH->đây là biểu hiện của đặc quyền đặc lợi bởi vì đồn cán bộ này là
đoàn cán bộ của NN mà lại đi đến nhà của người dân để đề nghị người dân đi biếu cá BH.
Người VN mk thì rất u q và kính trọng Bác, cho nên việc mà có cơ hội được gặp
Bác, đuọc biếu quà cho Bác thì đấy cũng là cái mong muốn của người dân chính vì thế
nên ơng lão đồng ý ngay, ơng lão đi cùng với đồn cán bộ lên HN để gặp Bác. Lên đến
HN thì cũng quá trưa rồi, Bác thì đang nghỉ trưa bởi vì sáng hơm đó thì Bác có đi thăm bà
con ở quận Từ Liêm, Bác cũng khá là mệt cho nên Bác đang nghỉ trưa, nhưng mà các
đồng chí cán bộ lại cứ năn nỉ các đồng chí cảnh vệ là cho vào gặp Bác, có lẽ vì sợ con cá


đi cả chặng đường rồi thì nó khơng được ngon nữa, nhưng các đồng chí cảnh vệ vẫn k
cho vào, 2 bên cứ nài nỉ nhau như thế. Bác ở trong căn nhà sàn thì Bác đã nghe rõ đầu
đi câu chuyện rồi. Thì để cho các cơ các chú k phải nài nỉ thêm nữa, thì Bác mới đi ra,
Bác biết là các đồn các cơ chú trong cái đoàn cán bộ này là của tỉnh nào nhưng mà Bác
coi như k biết. Khi đến thì Bác chào ơng lão và đề nghị với ông lão “tôi với cụ ra ngoài
hành lang hút với nhau 1 điều thuốc, tụi già mình hút thuốc với nhau để cho tụi trẻ bàn
chuyện”. Sau khi mà Bác và ông lão hút thuốc xong thì Bác mới ân cần dắt tay ơng lão đi
về phía bàn ngồi, lúc bấy giờ thì mới bắt đầu câu chuyện, Bác nhìn vào đồng chí bí thư
tỉnh uỷ, Bác biết đồng chí này tên gì, biết là bí thư tỉnh uỷ của tỉnh nào rồi nhưng Bác coi
như Bác k quen và Bác hỏi là chú tên là gì, chú này trả lời tên xong thì Bác hỏi là chú làm
nghề gì, chú này thưa với Bác là “dạ thưa Bác, cháu là bí thư tỉnh uỷ ạ” Bác nói là “chú
làm chức to thế cơ à, thế chú có biết Bác làm nghề gì khơng” chú này thưa là “dạ thưa
Bác, Bác là chủ tịch nước, Bác là chủ tịch Đảng ạ” thế Bác gật đầu Bác nói là “Bác là chủ
tịch nước nhưng Bác cũng chỉ là công bộc của dân mà thôi, Bác là công bộc của dân mà
chú đối xử với Bác như 1 ơng vua thế à, thế cịn chú, chú là bí thư tỉnh uỷ mà Bác cứ ngỡ
là quan tuần phủ cơ đấy”. Bởi vì ngày xưa cứ có của ngon vật lạ là cung tiến cho vua; còn

tại sao là quan tuần phủ bởi vì ơng cha ta có câu “con ơi nhớ rõ câu này cướp đêm là giặc
cướp ngày là quan” giờ đến nhà ông lão, đề nghị ơng lão để con cá này biếu BH thì có
khác gì là cướp của của ơng lão hay khơng. Sau khi mà nói với đồng chí bí thư tỉnh uỷ
xong thì Bác mới quay sang Bác nói với ơng lão là “con cá này cụ biếu tôi, tôi rất cảm ơn
nhưng tôi không dám nhận, cụ hãy đem con cá này về để làm cơm cho các cháu ăn, nếu
mời được hàng xóm ăn nữa thì càng tốt”->khi có của ngon thì BH rất là muốn san sẻ cho
tất cả mọi người. =>đây là cái câu chuyện mà Bác đề phòng và khắc phục để mà đấu
tranh về căn bệnh đặc quyền đặc lợi.
+ Tham ơ lãng phí quan liêu:
 Tham ơ có 2 kiều tham ơ là tham ô trực tiếp và tham ô gián tiếp, thường chúng ta
hay nói về cái hình thức tham ơ trực tiếp. Tham ô trực tiếp là không chỉ riêng đối
với cán bộ mà kể cả người dân thường vẫn có thể tham ơ được. Tham ơ là gì….
(trong vở) cắt bớt xén của nhân dân, đục khoét của nhân dân, ăn bớt của bộ đội:
tiêu ít nhưng mà lại cứ khai nhiều lên thì đấy cũng chính là tham ơ, làm như v để
có thể mà CP rót tiền về cho các địa phương ấy, có thể họ k đưa vào túi cá nhân
của họ đâu mà để giành lợi cho các địa phương ấy và theo Bác đấy cũng là tham ơ.
Đối với nhân dân bình thường là những người hay đi ăn cắp của công, tài sản của
công cộng, chúng ta thấy các hiện tượng như là ở ngoài đường người ta chồng hoa
hay là đèn điện để trang trí đường phố cho đẹp, người dân nổi lịng tham ăn trộm
những cái đấy để mang về nhà mình thì đấy cũng chính là hình thức tham ơ, bởi vì
là biến của cơng thành của tư của mình. Hoặc khi xây nhà, đường của ngõ xóm có
thể là rất rộng nhưng hầu như nhà nào xây xong vẫn cứ cố, vẫn muốn là phải lấn 1
tí ra ngồi đường của xóm, cái này là do cơng tác quản lý của NN bởi vì muốn xây
nhà được là phải có giấy phép xây nhà và NN phải quản lý xem là người dân xây
nhà có đúng theo cái bản vẽ xây nhà hay không, cái bản vẽ mà đã được cấp phép
hay khơng, nhưng mà NN làm ăn cũng có khi không đi sâu đi sát -> 1 biểu hiện
của căn bệnh quan liêu, tức là k đi sâu đi sát cho nên cũng k kiểm soát được cái


việc người ta xây nhà như thế nào. Việc người dân lấn ra đường 1 tí cũng chính là

biểu hiện của tham ô. Hay là việc làm ăn buôn bán là phải khai thuế và nộp thuế
cho NN 1 cách đầy đủ nhưng mà người dân khai gian đi để mà có thể lậu được
thuế-> biểu hiện của căn bệnh tham ơ. Cịn có 1 hình thức tham ơ gián tiếp đó là
Bác muốn nói đến các cán bộ cơng chức NN, sáng thì cắp ơ đi, tối thì cắp ô về,
tham ô gián tiếp ở đây k chỉ là về mặt thời gian mà có tham ơ về tiền bạc, họ là
những người cán bộ không làm được việc đến cho có mặt, để điểm danh thơi, cuối
tháng họ vẫn nhận lương của NN thì Bác nói rằng đây cũng chính là 1 hình thức
tham ơ về cái tiền lương mà nd trả cho họ và hậu quả thì nó vẫn ngang so với tham
ơ trực tiếp bởi vì cái tổn thất ở đây là tổn thất của NN và tổn thất của nhân dân =>
BH là người luôn đặc biệt đấu tranh để mà phòng chống căn bệnh tham ô tham
nhũng. Kể cả bây giờ căn bệnh này diễn ra khá là thường xuyên trong cái bộ máy
hđ của NN và Đảng và NN đang ra sức đấu tranh để mà phịng chống căn bệnh
này. Tổng bí thư có nói là lị mà đã cháy rồi thì củi khô củi ướt đều cháy cả, tức là
khi chúng ta đã kiên quyết để mà chúng ta đấu tranh phòng chống căn bệnh tham ô
này. Vào ngày 26/01/1946, chủ tịch HCM đã kí 1 cái sắc lệnh để mà khép cái tội
tham ơ vào cái hình phạt cao nhất là hình phạt tử hình. Tức là tuỳ theo mức độ
tham ơ, nếu như mà tham ơ nhiều thì có thể bị khép vào cái hình phạt cao nhất này
và trong thực tiễn khi mà lãnh đạo CMVN thì Bác đã từng kí vào 1 cái bản án tử
hình 1 ngừoi mà giữ cái chức vụ cao ở trong quân đội đó là đại tá, giám đốc Nha
Quân Nhu Trần Dụng Châu. Vụ án này diễn ra vào năm 1950 trong giai đoạn mà
chúng ta đang kháng chiến chống Pháp, thì Trần Dụng Châu cũng là rất là tháo
vát, năng động, cho nên là cũng kiếm được khoản tiền cũng khá lớn, sau khi mà
đất nước được giải phóng và Đảng và NN có kêu gọi sự ủng hộ đóng góp của dân
đối với CP thì chính bản thân Trần Dụng Châu cũng đã hiến 1 phần tài sản của mk
cho CM cho đất nước và do cũng là 1 người năng động thì ơng được tuyển vào
làm việc ở trong nha quân nhu – đơn vị chuyên sản xuất và cung cấp về tư trang về
vật dụng, quân trang quân dụng cho chiến sĩ trong quân đội. Quyền lực rất là cao,
lên được cái chức giám đốc thì quyền lực rất cao, thế nhưng là vì cái kiểm sốt của
NN lúc bấy giờ cịn tương đối lỏng lẻo chính vì thế cho nên Trần DỤng Châu nổi
lịng tham. Ơng ta đã ra lệnh là cắt xén những cái khẩu phần ăn cũng như là quân

trang quân dụng của chiến sĩ và cái phần cắt xén ấy thì ơng ta đút túi cá nhân ông
ta. Vd như màn của anh e chiến sĩ thì ơng ta u cầu là cắt ngắn đi, trong khi đó
chúng ta đã quy định rằng chiều cao phải như thế nào, chiều dài phải ra sao với
màn của bộ đội, ông ta cắt ngắn đến mức mà bộ đội chưa ngồi dậy mà đã chạm tới
đỉnh màn rồi, mà bộ đội lại chiến đấu ở vùng rừng núi nếu như màn k đảm bảo thì
muỗi sẽ chui vào để mà đốt anh em chiến sĩ, anh em chiễn sĩ sẽ mắc căn bệnh sốt
rét. Áo chấn thủ của anh em chiến sĩ là được lót bằng vải bông rất là ấm nhưng
ông này yêu cầu là rút hết những sợi bông đấy ra, khẩu phần ăn của anh em chiến
sĩ cũng bị cắt xén đi trong khi đó chúng ta thực hiện chủ trương tất cả vì tiền
tuyến, hậu phương có thể là ăn đói mặc rét nhưng tất cả vì tiền tuyến, tiền tuyến có
ăn no thì mới có thể đánh thắng kẻ thù. Tất cả cái sự cắt xén đó là đều đút vào túi
riêng của cá nhân Trần Dụng Châu. Khi đời sống của nhân dân chiến sĩ khổ cực


thì ơng này lại có đời sống xa hoa truỵ lạc. Truỵ lạc là bởi vì ơng này có rất nhiều
người tình đưa rất nhiều cơ gái về ở với mk và cứ nói rằng là đấy là họ hàng của
mk nhưng thực tế sau này điều tra thì đó là những người tình của Trần Dụng Châu.
Trong 1 lần Trần Dụng Châu có tổ chức đám cưới cho 1 người thân cận với Trần
Dụng Châu ở Phú Thọ thì người ta đã miêu tả về đám cưới đó, đó là cái đám cưới
mà làm vẩn đụng cả 1 khúc sơng Thao vì người ta giết lợn, giết gà, sau đó là vứt
lơng lợn lơng gà xuống cái dịng sơng thao đó -> đám cưới diễn ra rất là linh đình,
có rượu ngoại, có thuốc lá ngoại mà đây là cái giai đoạn chúng ta đang kháng
chiến-bắt đầu kháng chiến chống Pháp. Trần Dụng Châu còn mời cả 1 ban nhạc
sống từ HN lên Phú Thọ để mà phục vụ cho đám cưới này. Ngày hơm đó thì Trần
Dụng Châu có mời nhà thơ Đồn Phú Tứ tham dự bữa tiệc, bản thân nhà thơ Đoàn
Phú Tứ cũng đã nghe những cái thơng tin về TDC rồi, hơm đó nhà thơ đến tham
dự là vì trực tiếp nhận được thư mời tham dự của TDC. Khi nhà thơ đến thì TDC
đã mời nhà thơ lên đọc 1 bài thơ để chúc mừng cho cô dâu chú rể, khi tận mắt
chứng kiến cái bữa tiệc xa hoa như thế này thì nhà thơ Đoàn Phú Tứ rất là bức xúc
và đã làm 2 câu thơ “Bữa tiệc mà chúng ta sắp chén đẫy ngày hôm nay là dựa trên

xương máu của biết bao chiến sĩ” và sau đó thì nhà thơ rời khỏi chỗ này. Nhà thơ
Đoàn Phú Tứ là nhà thơ CM, đại biểu của QH khoá I, là cha ruột của diễn viên
Phú Thăng. Thì khi mà rời khỏi cái đám cưới đó, buổi tối hơm đấy là nhà thơ
Đoàn Phú Tứ đã thay mặt cho anh em chiến sĩ gửi đơn tố cáo Trần Dụ Châu lên
chủ tịch HCM và nhà thơ lấy tư cách là đại biểu QH khoá I để mà trực tiếp gửi cái
đơn tố cáo này, anh em chiễn sĩ biết hết việc làm của TDC nhưng k dám tố cáo.
Khi mà nhận được cái lá đơn này của nhà thơ ĐPT thì BH yêu cầu là ngay lập tức
phải điều tra và khi mà cơ quan điều tra thấy đúng cái tội của TDC là tham ô và
cũng thống kê xem TDC đã tham ơ bao nhiêu tiền. Đó là 1 số tiền cực kì lớn, rồi
có những chứng cứ về cuộc sống xa hoa truỵ lạc của TDC do đó vụ án này được
nhanh chóng đưa ra xét xử vào 5/9/1950 và với cái tội mà TDC đã phạm phải thì
tồ án quân sự đã dành cho TDC 1 bản án thích đáng đó là bản án tử hình, khi
nhận bản án này thì TDC vẫn có cơ hội để sống đó là gửi đơn lên chủ tịch HCM
để xin giảm án. Khi mà nhận được cái đơn xin giảm án của TDC thì Bác rất là trăn
chở bởi vì 1 người giữ chức Nha Quân Nhu thì cũng phải là những người đã có
cơng để mà đóng góp cho đất nước, cho nên Bác trăn trở giữa công và tội của
TDC, ngày hơm đó thì Bác có nói chuyện với đồng chí Trần Đăng Ninh, khi mà 2
Bác cháu đang đi dạo ở dưới vườn, đứng trước 1 cây xoan đã héo úa rồi thì Bác
mới hỏi chú TĐN là “Theo chú thì cây này có sống được khơng”, chú TĐN thưa
với Bác “Dạ thưa Bác theo cháu thì cây này khơng sống được nữa” Bác mới hỏi là
vì sao thì chú trả lời “dạ thưa Bác, bởi vì là ở giữa thân cây đã có quá nhiều sâu
mọt rồi”. Bác nghe thấy vậy thì Bác gật đầu, Bác nói là “Bắt được 1 con sâu mà
cứu được cả rừng cây thì đấy là việc nên làm, 1 cái u nhọt dù đau đến mấy thì
chúng ta cũng phải cắt bỏ bởi vì nếu k cắt bỏ thì nó sẽ lây lan ra các bộ phận khác
của cơ thể”. Chính vì thế cho nên là mặc dù TDC cũng có cơng nhưng ơng ta lại
có tội q lớn, tội này là tội với chiến sĩ, tội với đồng bào, tội với đất nước chính
vì thế cho nên ngay trong buổi tối hơm đó chủ tịch HCM đã kí y án tử hình TDC


và đúng 1 ngày hơm sau tức ngày 5/9 thì bị đưa ra xét xử. 6/9/1950 TDC bị đưa ra

xử bắn và trước khi xử bắn TDC thì 1 đồng chí cán bộ đã đọc to bức cơng điện của
chủ tịch HCM về việc là bác đơn xin giảm án của TDC => căn bệnh tham ô là căn
bệnh mà chủ tịch HCM đặc biệt đề phòng và khắc phục.
 Lãng phí: thời gian, tiền của, sức lao động, trí tuệ, lãng phí về xương máu của
nhân dân, của chiến sĩ nữa. Đây là căn bệnh mà ctich HCM cũng đặc biệt đề
phòng. Khi mà cta nghiên cứu về đạo đức chủ tịch HCM thì BH là 1 tấm gương về
thực hành tiết kiệm, Bác là tiết kiệm từ nhỏ chi đến lớn. Bác ln ln đấu tranh
để phịng chống căn bệnh lãng phí và cái hậu quả của căn bệnh này cũng k khác gì
căn bệnh tham ơ cả vì đều làm hao tổn tài sản, tài nguyên của đất nước của nhân
dân cho nên là Bác ln phịng chống căn bệnh này.
 Quan liêu: làm việc chỉ bằng giấy tờ, trên bàn giấy thôi, không làm việc thực tế,
không đi sâu đi xát vào thực tế của nhân dân, đề ra những cái chủ trương những
cái chính sách nhưng lại k trên cái tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của nhân
dân. Quan ở đây là để nói những người ngày xưa làm quan-những người xa dân,
nắm những chủ trương, đường lối của đất nước thì cũng mơ hồ cho nên khi triển
khai vào đời sống của nhân dân thì nó lại k thực tế, khơng hiệu quả bởi vì là khơng
lắm vững được những cái chủ trương, chính sách ấy. Bác có giải thích từ quan liêu
bằng một câu chuyện “Bác đố các chú chữ này là chữ gì” và cái nét đầu tiên bác
gạch xuống đất là 1 nét thẳng, cái nét thứ 2 mà Bác gạch lại là 1 nét xiên, khi thấy
1 nét thẳng 1 nét xiên như thế thì nghĩ Bác đố chữ Hán, nhưng mà từ chữ xiên này
lại xiên thêm 1 tí nữa, lại xẹo thêm 1 tí nữa thì cuối cùng các chú thấy là cái chữ k
khác gì 1 con giun và mọi người không biết chữ này là chữ gì thì Bác mới nói là
“Các chú biết cả đấy, chữ này là chữ quan liêu” và sau đó Bác giải thích chữ quan
liêu là như thế này: cái nét mà Bác gạch thẳng thì đấy chính là cái đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng của NN đang rất là đúng; thế nhưng mà khi về đến
tỉnh thì các chú cán bộ lại quan liêu tức là không nắm vững được cái đường lối,
chủ trương đó cho nên là lãnh đạo dân bị sai lệch đi 1 tí thì cuối cùng chủ trương
đang đúng lại thành sai thì cái nét tiếp theo phải là nét xiên. Từ tỉnh đã nắm khơng
tốt rồi, về đến huyện thì đồng chí cán bộ NN lại quan liêu, lại vẫn k hiểu đường lối
chủ trương chính sách của Đảng và NN và cuối cùng thực hiện sai cái chủ trương

ấy do đó nét chữ lại xiên thêm 1 chữ nữa. Từ huyện về xã, xã lại về làng, mỗi
người không hiểu được cái chủ trương cho đến cuối cùng từ cái nét thẳng – đường
lối đang rất đúng, cuối cùng lại sai lệch đi -> Quan liêu. Quan liêu cũng là những
người mà như Bác nói “làm thì láo nhưng mà báo cáo thì hay”. Làm thì láo tức là
khơng làm được cái gì cả, khơng có cái hiệu quả gì cả thế nhưng mà viết cái báo
cáo thành tích thì lại mắc cái căn bệnh thành tích nữa cho nên là viết báo cáo thì
rất là hay để mà ca ngợi cái cơng việc của mình nhưng thực tế hiệu quả lại k đạt
được như thế; quan liêu là những người mà viết những cái chỉ thị, viết những báo
cáo trên giấy, đề ra những chủ trương, chính sách cũng chỉ trên giấy -> không căn
cứ vào cuộc sống và mong muốn thực tại của người dân -> quan liêu. Bác là người
cũng ln ln đấu tranh để phịng chống căn bệnh quan liêu. Trong 1 cuộc họp
cán bộ cao cấp thì Bác có nhờ đồng chí thư kí của Bác-Vũ Kì là chú xem xem bây


giờ tiền tiết kiệm của Bác có bao nhiêu thì chú dùng cái tiền tiết kiệm đấy để mua
bút cho Bác, đếm xem ngày hơm nay có bao nhiêu cơ chú dự họp thì mua đủ bấy
nhiêu số bút”; Bác rất hay tặng quà cho người dân “Sữa để em thơ, lụa tặng già” > tặng quà cho các cụ già: có khi là tấm vải manh áo; tặng sửa, bánh kẹo cho các
em nhỏ; tặng quà cho các bà mẹ sinh 3 sinh 4; cho các chiến sĩ đã lập được cơng
trạng đối với đất nước thì bao giờ Bác cũng trích tiền lương của Bác để Bác để
tặng quà. Tiền tiết kiệm của Bác chủ yếu không phải là ở tiền lương, mặc dù Bác
là chủ tịch nước nhưng lương cũng rất thấp, khi mà Bác sinh hoạt hay Bác ăn uống
ở phủ chủ tịch nước thì bao giờ hàng tháng Bác cũng lấy tiền lương của mình để
Bác trả cho các bữa ăn của Bác, chứ Bác không bao giờ ăn không của NN. Tiền
tiết kiệm của Bác ở đây là từ việc Bác viết báo, Bác viết báo rất nhiều và khi nào
các bài báo được đăng thì các tồ soạn sẽ phải gửi tiền nhuận bút cho tác giả.
Đồng chí Vũ Kì đi mua bút cho Bác, sau khi mua bút xong thì Bác có nhờ đồng
chí Vũ Kì đi khắc cho Bác 1 dịng chữ ở trên thân của cây bút này, khi cuộc họp
đến thì Bác có nhờ là kê cho Bác 1 cái bàn và đặt toàn bộ số bút lên bàn cho Bác > các cơ các chú tị mị “dạ thưa Bác, Bác lấy ở đâu ra mà nhiều bút thế ạ” thì Bác
mới nói rằng là “Bác lấy từ tiền tiết kiệm của Bác đấy, khi nào các cô các chú đến
dự họp đầy đủ, Bác sẽ tặng cho mỗi cô mỗi chú 1 chiếc để mà làm việc. Bác ân

cần trao bút cho mọi người, khi nhận được bút của Bác thì các cơ các chú rất vui
làm cho cả hội trường rôm rả, các cô các chú mang bút ra ngắm thì mọi người mới
phát hiện ra dòng chữ được khắc lên bút “bút chống quan liêu, tham nhũng” -> cả
hội trường im bặt. Bác khơng nói gì đến dịng chữ này cả, bởi vì bản thân dịng
chữ trên cây bút nó đã nhắc nhở các cơ các chú rồi, mọi người im lặng là bởi vì nó
giống như là 1 sự tự vấn lương tâm, 1 cái sự tự kiểm điểm, tự phê bình của các cô
các chú: dù đã hay chưa quan liêu tham nhũng thì đây cũng là căn bệnh cần đề
phịng và khắc phục. Tại sao phải phòng chống căn bệnh này bởi vì Bác nói là
tham ơ lãng phí quan liêu dù cố ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân
và phong kiến, nó làm hỏng tinh thần khắc khổ của cán bộ ta, nó phá hoại từ trong
phá ra tội lỗi ấy cũng là nặng như tội việt gian, mật thám vậy”. Bác ví tham nhũng
quan liêu là giặc nội xâm, là giặc trong lòng mà chúng ta cần phải kiên quyết
phòng tránh và khắc phục. Giặc nội xâm nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm, giặc
ngoại xâm thì chúng ta có thể nhìn thấy được để mà kiên quyết đấu tranh cịn giặc
nội xâm thì nhiều khi chúng ta k nhìn thấy để mà có thể sửa chữa được khuyết
điểm của mình và nó cũng làm ngấm ngầm để phá hoại từ trong mà ra.
 Tư túng, chia rẽ và kiêu ngạo:
Kiêu ngạo:… trong vở. Bác nói rằng là không phải chủng ta dán lên trán 2 chữ
cộng sản là được dân tin dân yêu dân mến, dán lên trán 2 chữ cộng sản để thông
báo rằng tôi là người cộng sản hay là thông báo rằng tôi là cán bộ của NN là dân
người ta sẽ kinh người ta sẽ phục, không phải như thế, dân chỉ phục những người
cán bộ nào mà hết lịng vì dân, hết lịng vì nước.
=> Ngun nhân:
 Ngun nhân chủ quan: bắt nguồn từ căn bệnh “bệnh mẹ” là chủ nghĩa cá nhân,
CN cá nhân sẽ khác lợi ích cá nhân (lợi ích cá nhân là cái mà Bác ln chăm lo


cho dân và coi lợi ích cá nhân là cái lợi ích hàng đầu trong xây dựng CNXH cịn
CN cá nhân mới là cái cần khắc phục và nó là căn bệnh mẹ để mà đẻ ra hàng trăm
hàng nghìn cái căn bệnh khác (bệnh nể nang, bệnh hiếu danh vơ thực, bệnh thành

tích…; CN cá nhân là làm việc gì cũng chỉ chăm chăm vì lợi ích cá nhân của bản
thân mình thơi, và cái lợi ích cá nhân lại đặt trên lợi ích của tập thể của đất nước
của nhân dân).
 Nguyên nhân khách quan:… trong vở. Do cách thức tổ chức của Đảng của bộ máy
NN rồi là do chúng ta cịn thiếu trong cái cơng tác kiểm tra dám sát hoặc kiểm tra
giám sát còn chưa nghiêm, do trình độ phát triển cịn thấp ở trong đời sống XH, do
ảnh hưởng tàn dư của chế độ XH cũ, thực dân phong kiến để lại.
=> Biện pháp:
 2)… trong vở. đề ra bộ luật nghiêm minh để mà chúng ta có thể là mang cái tính
chất răn đe và làm cho cán bộ k vi phạm vào những căn bệnh trên. Ví dụ như việc
xử tử hình đối với Trần Dụ Châu thì đó là 1 bài học để mà cho những người khác
từ đó soi rọi vào mình và sẽ khơng dám có những cái hành động như của Trần Dụ
Châu.
 3)… trong vở. với HCM thì bao giờ cũng lấy giáo dục, lấy cảm hố là chủ yếu,
tức là khi nào xử phạt thì phải nghiêm minh nhưng mà không phải cứ chăm chăm
để mà xử phạt. Bác nhận mạnh tới biện pháp là đối với những người… trong vở ý
3
… trong vở.
Chương V:
Truyền thống đồn kết của dân tộc VN thì đây là 1 truyền thống có từ lâu đời, từ thời
dựng nước cho tới giữ nước của dân tộc VN mình, người dân VN mk thì có lịng u
nước nồng nàn sống thuỷ chung nhân nghĩa và có tinh thần cấu kết cộng đồng sâu sắc,
truyền thống đó đã được chủ tịch HCM phát huy và Người đã xây dựng trong cái thời đại
mới để mà lãnh đạo toàn thể dt VN mk trong cuộc đấu tranh gp dt, gp giai cấp và gp con
người. Ở đề tài KX02 thì các nhà khoa học đã làm 1 con số thống kê xem là trong tất cả
các bài nói bài viết của chủ tịch HCM thì có khoảng bao nhiêu bài nói bàu viết Bác đề
cập đến vấn đề đoàn kết, đại đoàn kết thì trong số 1921 bài viết và bài nói của Bác thì có
đến 839 bài viết bài nói Bác đề cập đến vấn đề đoàn kết, đại đoàn kết-chiếm gần 44%
tổng số bài viết bài nói của Bác và có tới 1809 lần Bác dùng từ đoàn kết đại đoàn kết, đây
là 1 tư tưởng lớn của Bác cho nên cũng có rất nhiều tác phẩm mà vấn đề đồn kết đại

đoàn kết được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. VD như trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc thì
vấn đề đồn kết được Bác nhắc đi nhắc lại 16 lần; trong bài phát biểu tại mặt trận thống
nhất Việt Minh thì vấn đề đồn kết được Bác nhắc đi nhắc lại 17 lần hay trong bài phát
biểu của Bác tại lễ kỉ niệm Quốc Khánh 2-9-1959 thì cái vấn đề đoàn kết được Bác nhắc
đi nhắc lại đến 19 lần; trong tác phẩm di chúc của Bác, 1 cái tp, 1 bản di chúc rất là ngắn
có khoảng 1000 từ thơi nhưng vấn đề đồn kết cũng được Bác nhắc đi nhắc lại tới 7 lần.
Đoàn kết đại đoàn kết là 1 truyền thống quý báu và cũng là cái tư tưởng rất là lớn của chủ
tịch HCM, là 1 trong những cái nội dung cơ bản xuyên suốt tư tưởng HCM.
I. 1.


a) đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của
CM.
- Vấn đề chiến lược mang tầm quan trọng, là vấn đề cơ bản, là vấn đề nhất quán, và là
vấn đề xuyên suốt tiến trình CMVN. Nếu như là vấn đề sách lược thì chỉ là những vấn đề
tạm thời thơi và nó cũng chỉ diễn ra trong 1 khoảng thời gian nhất định. Cịn CM thì cịn
phải thực hiện đại đồn kết tồn dân tộc. Bác nói đại đồn kết dân tộc phải ln ln
được coi là 1 chính sách dân tộc chứ k phải là 1 thủ đoạn chính trị, nếu như là thủ đoạn
chính trị thì cái người lãnh đạo họ sẽ đề ra cái khẩu hiệu này, họ sẽ thực hiện cái khẩu
hiệu này và khi mà họ đạt được cái mục tiêu chính trị của mình rồi thì họ sẽ khơng thực
hiện cái khẩu hiệu đấy nữa -> thủ đoạn chính trị. Ví dụ trong CMTS để mà có lực lượng
tham gia vào CMTS thì giai cấp TS đã dương cao khẩu hiệu là dân chủ, cộng hoà để mà
huy động cái sức mạnh của toàn thể gccn và nhân dân lao động tham gia vào cuộc CM
đấy nhưng khi mà CM thành công rồi thì họ lại quay trở lại để mà đàn áp chính cái lực
lượng mà tham gia vào cái cuộc CM này: đàn áp gccn, ndlđ, áp bức bóc lột họ -> khẩu
hiệu mang tính chất là thủ đoạn chính trị. Cịn ở đây chủ tịch HCM xác định đại đồn kết
dân tộc phải là vấn đề có ý nghĩa chiến lược – đây là vấn đề quan trọng, vấn đề cơ bản,
vấn đề nhất quán, vấn đề lâu dài và sẽ là cái vấn đề mang tính chất sống cịn đối với
CMVN.
-… trong vở. Điều đó có nghĩa là CM muốn thành cơng thì phải xây dựng khối đại đồn

kết tồn dân tộc, muốn CM thành cơng thì phải có lực lượng đủ mạnh mà muốn lực
lượng đủ mạnh thì phải huy động được cái sức mạnh đại đoàn kết của toàn thể nhân dân.
Khi mà tổng kết lịch sử và tổng kết thực tiễnm, thì thực tiễn sẽ trả lời cho mối quan hệ
giữa thành cơng và đồn kết (mức độ phạm vi thành cơng sẽ phù thuộc hồn tồn vào
mức độ phạm vi của đồn kết) chính vì thế nên tổng kết lịch sử VN thì Bác mới nói rằng
là: “Sử dạy cho ta bài học khi nào dân ta đồn kết mn người như một thì ta sẽ được độc
lập tự do nhưng mà trái lại khi nào ta khơng đồn kết thì ta sẽ bị nước ngồi xâm chiếm”
chính lịch sử VN đã làm cho chủ tịch HCM rút ra đươc bài học như vậy. “Vì dân đoàn
kết chưa sâu cho nên thất bại trước sau mấy lần”. Trả lời cho câu hỏi vì sao CM t8/1945
lại giành được thắng lợi thì Bác nói rằng là cái ngun nhân thì có nhiều ngun nhân đó
là bởi vì chúng ta có thời cơ CM thuận lợi nhưng mà quan trọng nhất là bởi vì lực lượng
của tồn dân ta đồn kết, có lực lượng của tồn dân thì đó là lực lượng vĩ đại, là 1 lực
lượng hơn hết và khơng thể nào có thể cao hơn cái lực lượng đó cả. Hay là trả lời cho câu
hỏi là tại sao 1 đất nước VN, 1 đất nước nghèo nàn, lạc hậu lại có thể giành được cái
thắng lợi trong cuộc kc chống Pháp trong cuộc kc chống Mỹ; trong khi đó thực dân Pháp,
đế quốc Mỹ là những cái tên thực dân đế quốc có tiềm lực vật chất to lớn, có phương tiện
chiến tranh hiện đại mà tại sao họ lại thua VN thì Bác có trả lời như thế này: “ là bởi vì
đồng bào của ta đại đoàn kết, toàn thể dân tộc VN quyết chỉ có 1 lịng là khơng chịu làm
nơ lệ, quyết chỉ có 1 chí là nhất định chúng ta không để mất nước, cả dân tộc quyết chỉ có
1 mục đích là đấu tranh để mà thống nhất, giành được độc lập cho tổ quốc và chính sự
đồng tâm của đồng bào đã kết thành 1 bức tường đồng xung quanh tổ quốc, dù là kẻ thù
có hung tàn có xảo quyệt đến đâu khi mà đụng đầu vào bức tường đó thì nhất định chúng
sẽ bị thất bại”.


-… trong vở. Bác nói rằng là “đồn kết là điểm mẹ, điểm này mà tốt thì đẻ ra con cháu
đều tốt, đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thế cơng, đồn kết là sức mạnh, đồn kết
là thắng lợi”. Khi mà Bác về nước để mà lãnh đạo CMVN thì Bác có sáng tác 1 bài thơ
mang tên là “lịch sử nước ta” những câu thơ “dân ta phải biết xử ta cho tường gốc tích…”
và ở cuối bài thơ này Bác đã tổng kết về lịch sử VN và Người đã rút ra bài học quan

trọng nhất đó là bài học về tinh thần đồn kết đại đoàn kết “xét trong lịch sử nước ta, dân
ta vốn cũng vẻ vang anh hùng, nhiều phen đánh bắc dẹp đông oanh oanh liệt liệt con rồng
cháu tiên, ngày nay đến nỗi nghèo hèn bởi ta chỉ biết lo yên 1 mk, để người đè nén xem
khinh, để người bóc lột ra tình đơi mươi, bây giờ Pháp mất nước rồi, không đủ sức,
không đủ người trị ta”. Pháp mất nước là bởi vì khi chiến tranh TG thứ 2 nổ ra thì nước
Pháp bị tấn cơng, ngay tại đông dương Nhật cũng nhảy vào để hất cẳng Pháp. “bây giờ
Pháp mất nước rồi, không đủ sức, không đủ người trị ta, gặp NB thì mới qua cái nền
thống trị chưa xa muốn lành, lại cùng tàu Mỹ hoà Anh… -> đây là cái bài học mà Bác đã
rút ra khi Bac ơn lại tồn bộ lịch sử VN. Sang năm 1942 Bác có làm bài thơ con cáo và tổ
ong “tổ ong lủng lẳng trên cành trông đầy mật nhộng ngon lành lắm hay, cáo già nhẹ nhẹ
lên cây…” hay là bài thơ hòn đá của chủ tịch HCM cũng là cái bài thơ ca ngợi cái tinh
thần đại đoàn kết của dân tộc VN và Bác cũng có 1 cái luận điểm để mà khẳng định được
cái vai trị của đồn kết mà cái luận điểm này hầu hết tồn thể người dân VN mình đều
biết đến “đồn kết đồn kết đại đồn kết, thành cơng thành cơng đại thành cơng.
b) đại đồn kết dân tộc là 1 mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CMVN
-… trong vở: đại đồn kết dân tộc khơng chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu
lâu dài của CMVN, mà CMVN do ĐCS là người lãnh đạo cho nên là đại đoàn kết dân tộc
cũng phải được xác định là cái mục tiêu của Đảng, trong tác phẩm Đường Cách Mệnh thì
mở đầu tác phẩm Bác có hỏi câu hỏi là CM trước hết cần phải có cái gì và sau đó Bác trả
lời là cần phải có Đảng vậy thì Đảng ra đời nhằm mục đích gì thì Bác nói rằng là “để
trong thì vận động và tổ chức dân chúng ngồi thì liên lạc với các dân tộc và giai cấp vô
sản bị áp bức mọi nơi” tức là mục tiêu ra đời của Đảng là để đại đoàn kết toàn thể dân tộc
và bên cạnh đồn kết dân tộc thì cịn phải đồn kết quốc tế nữa. Mục đích xuyên suốt của
Đảng khi mà Đảng ra đời dù là Đảng có những cái tên gọi khác nhau thì cái mục tiêu căn
bản nhất của Đảng vẫn là thứ nhất là để đoàn kết toàn dân và thứ 2 là để phụng sự tổ
quốc. Đảng ta từ khi ra đời đến nay là có những tên gọi khác nhau ví dụ như lúc Đảng
mới ra đời có tên là ĐCSVN sau đó Đảng đổi tên thành ĐCS đơng dương, rịi ĐLĐVN
(1951) và Đảng trở lại với tên gọi ban đầu là ĐCSVN tại đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IV của Đảng vào năm 1976 khi mà chúng ta đã hoàn thành cái cuộc kháng chiến
chống ĐQ Mỹ và cả nước bước vào thời kì đi lên xây dựng CNXH. Trong lời tuyên bố ra

mắt của Đảng lao động VN vào ngày 3/3/1951 thì chủ tịch HCM đã khẳng định như thế
này mục đích của Đảng lao động VN có thể gộp trong 8 chữ là “đồn kết tồn dân, phụng
sự tổ quốc” đây chính là mục tiêu của Đảng cũng là mục tiêu lâu dài của CMVN.
- Đại đồn kết dân tộc phải ln luôn được xđ là nhiệm vụ hàng đầu của CMVN mà
ĐCSVN là người lãnh đạo CMVN cho nên cũng phải coi đây là nhiệm vụ hàng đầu của
Đảng. Dưới sự lđ của Đảng thì CMVN đã trải qua 2 thời kì CM cơ bản thứ nhất là
CMDTDCND và thứ 2 là CMXHCN thì là dù ở cuộc CM nào đi chăng nữa thì cái nhiệm
vụ hàng đầu của Đảng vẫn là phải để là đồn kết tồn dân. Bác nói là ta đoàn kết để mà


đấu tranh dành được độc lập cho dân tộc, ta cịn đồn kết để xây dựng nước nhà – để đi
lên con đường XHCN, trong cái bài nói chuyện của Bác với các đồng chí tuyên huấn
tuyên giáo các đồng chí tun huấn ở miền núi 1963 thì Bác có nói rằng là nhiệm vụ của
các đống chí tun huấn là trước CM 8/1945 và trong giai đoạn kc thì nhiệm vụ của cán
bộ tuyên huấn là phải giáo dục cho đồng bào các dân tộc hiểu rõ về nhiệm vụ của CM: 1
là đoàn kết và 2 là phải làm CM hay là kc để mà giành được cái độc lập tự do. Khi mà đất
nước giành được độc lập tự do rồi và chúng ta bước vào xd CNXH thì nhiệm vụ của cán
bộ tuyên huấn là phải giáo dục cho đồng bào các dân tộc hiểu được rằng chúng ta có
nhiệm vụ: 1 là đồn kết 2 là xd CNXH và 3 là đấu tranh để thống nhất nước nhà. Thì cái
nhiệm vụ mà Bác ln đặt lên hàng đầu là đại đồn kết thì mới có thể giành được thắng
lợi.
-… trong vở. Khách quan ở đây có nghĩa là cái đại đồn kết k phải là ý nghĩ chủ quan của
lực lượng lãnh đạo; không phải ý nghĩ chủ quan của Đảng của NN mà đây là cái đòi hỏi
khách quan của sự nghiệp CM và đòi hỏi khách quan của quần chúng nhân dân mà Đảng
là người lãnh đạo cho nên Đảng sẽ phải có cái sứ mệnh lịch sử để mà chuyển những yêu
cầu khách quan, những đòi hỏi tự phát của quần chúng nhân dân thành những cái đòi hỏi
tự giác và muốn thế thì Đảng phải: thứ nhất là phải thức tỉnh quần chúng, phải tập hợp và
phải tổ chức quần chúng tạo thành 1 khối đấu tranh thống nhất.
2. Lực lượng đoàn kết toàn dân tộc:
a. Chủ thể của khối đại đồn kết tồn dân tộc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng của cha ông ta trong lịch sử đó là tư tưởng
thân dân, cùng với việc là kế thừa tư tưởng thân dân tức là dựa vào dân cũng như là việc
tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa MLN khi mà MLN khẳng định là CM là sự nghiệp của
quần chúng nhân dân, CM là ngày hội của quần chúng nhân dân tức là dựa vào quần
chúng nhân dân thì chủ tịch HCM cũng đi đến khẳng định chủ thể của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc ở đây là nhân dân. Bác rất tin vào sức mạnh của nhân dân “trên bầu trời
khơng có gì q bằng nhân dân và trong thế giới thì khơng có gì mạnh bằng lực lượng đại
đồn kết của tồn dân” và nhân dân trong tư tưởng HCM là 1 khái niệm rất là rộng, vừa
là chỉ những cái con người Việt Nam cụ thể và vừa chỉ tập hợp đông đảo quần chúng, tất
cả người dân VN vào 1 khối đấu tranh chung, không phân biệt về dân tộc giai cấp tầng
lớp đảng phái tôn giáo lứa tuổi cứ là người Việt Nam u nước thì chúng ta sẽ đồn kết
với họ và thậm chí như Bác nói rằng là “tất cả người dân thật thà tán thành với quan điểm
thống nhất hồ bình độc lập và dân chủ thì ta sẽ đoàn kết với họ, kể cả trước đây họ thuộc
về phe chống đối nhưng mà bây giờ họ thành thật để mà tán thành cái mục tiêu cách
mạng của chúng ta thì chúng ta cũng thành thật để mà chúng ta đoàn kết với họ”. Toàn
dân tộc ở đây là tất cả mọi người dân ai có tài có đức có sức có lịng phụng sự tổ quốc và
phụng sự nhân dân thì ta sẽ đồn kết với họ. Từ ta ở đây Bác dùng là nói về chủ thể của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ta ở đây vừa là tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân
tức là mọi người dân nhưng mà cái từ ta ở đây cũng vừa nói về cái lực lượng lãnh đạo sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc đó chính là Đảng Cộng Sản VN và để xây dựng
được khối đại đồn kết tồn dân tộc thì:…ý 2 trong vở.
- Có nghĩa là chúng ta sẽ đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để chúng ta giải
quyết những mối quan hệ về giai cấp dân tộc và trong khối đại đoàn kết toàn thể dân tộc


có 2 mối quan hệ mà có thể nói là giữ cái vai trò quan trọng và tạo ra sức mạnh cho khối
đại đồn kết tồn thể dân tộc đó là mối quan hệ giữa các dân tộc và mối quan hệ tôn giáo
đây là 2 mqh mà chi phối rất nhiều tới khối đại đoàn kết toàn thể dân tộc. Khi mà thực
dân Pháp đặt sự cai trị lên VN thì họ cũng lợi dụng cái vấn đề dân tộc và lợi dụng cái vấn
đề tôn giáo để mà chia cắt VN mk. Đối với vấn đề dân tộc: thì Pháp tìm cách chia rẽ đồng

bào dân tộc đa số (kinh) với đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các 53 dân tộc anh em cịn
lại. Rồi tìm cách chia rẽ người mang tôn giáo này với người theo tôn giáo khác, chia rẽ
người không mang tôn giáo với người theo tôn giáo hay là trong 1 tôn giáo cũng tìm cách
để mà chia rẽ. Chủ tịch HCM đã khéo léo để mà giải quyết cái mối quan hệ này để mà
làm tăng thêm cái sức mạnh cho đại toàn thể dân tộc VN: đối với vấn đề dân tộc: ngay
khi mà vừa giành được độc lập thì chủ tịch HCM đã đề nghị với CP 1 điều đó là tất cả
các dân tộc trong nước thì đều được bình đẳng (dân tộc kinh và dân tộc thiểu số sẽ bình
đẳng với nhau và tất cả các bất bình đẳng trước đây đều bị xoá bỏ); Bác khẳng định rằng
“đồng bào kinh hay thổ, mường hay là mán, gia rai hay là ê đê, sơ đăng hay là ba la thì
chúng ta đều là anh em 1 nhà, chúng là đều là có chung tổ tiên, đều là con lạc cháu hồng
cho nên là chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau và no đói sẽ giúp đỡ nhau”.
Đối với vấn đề tôn giáo, ngay khi giành được độc lập thì chủ tịch HCM đề nghị với CP là
phải tun bố 1 điều đó là “tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết” tức là chính phủ sẽ
tơn trọng tín ngưỡng của tất cả mọi người; lương là người k theo đạo còn giáo là người
theo đạo và khi thành lập 1 chính phủ mới thì Bác cũng đã mời rất nhiều nhân sĩ trí thức,
chức sắc tôn giáo tham gia vào làm cố vấn cho CP và trong đó là có giám mục Lê Hữu
Từ, giám mục Hồ Ngọc Cẩn hay là cụ Ngô Tử Hạn cũng là 1 nhân sĩ cơng giáo, BS Vũ
Đình Tụng cũng là 1 người con theo đạo công giáo-2 người con của BS đều hi sinh cho
đất nước khi mà được báo cáo về sự hi sinh về các con của BS thì chủ tịch HCM có viết 1
bức thư để gửi lời cảm ơn BS và trong bức thư đó thì chủ tịch HCM có nói rằng “BS biết
đấy, tôi được báo cáo rằng các con của ngài đã oanh liệt hi sinh cho tổ quốc, BS biết đấy,
tôi khơng có gia đình cũng khơng có con cái, nước VN là đại gia đình của tơi, tất cả thanh
niên VN là con cháu của tôi, mất 1 thanh niên tôi thấy mk mất đi 1 khúc ruột nhưng cháu
và các thanh niên khác đã hi sinh để giữ gìn cho tổ quốc, rạng rỡ cho giống lòi họ sống
họ chết cho tổ quốc sống mãi và chắc họ mất nhưng tinh thần họ vẫn cịn sống mãi với
non sơng VN, họ là con thảo của Đức Chúa đã thực hiện khẩu hiệu thượng đế và tổ quốc,
họ là những anh hùng của dân tộc, đồng bào và tổ quốc sẽ không bao giờ quên ơn của họ.
Ngài đã đem món quà quý giá nhất của cuộc đời là đem các con của ngài để hiến dâng
cho tổ quốc thì từ nay chắc chắn rằng người sẽ thêm ra sức để giúp việc kháng chiến thì
linh hồn của các cháu ở trên trời cao cũng sẽ bằng lòng và sung sướng. Tôi thay mặt CP

gửi tới ngài lời cảm ơn và lời chào thân ái và quyết thắng”. Khi mà nhận bức thư của chủ
tịch HCM thì BS Vũ Đình Tụng thấy rằng cái sự hi sinh, cái sự mất mát của gđ BS là
nằm trong cái sự hi sinh của toàn thể dt VN, của các gđ và sự hi sinh đó cũng trở lên bé
nhỏ hơn trong cái tình thương mênh mơng của chủ tịch HCM và chính vì thế BS đã quyết
định đi theo chủ tịch HCM lên chiến khu Việt Bắc góp sức của mk cho công cuộc kháng
chiến kiến quốc, là 1 BS hàng đầu của ngoại khoa mk và chính vì thế NN đã trao trọng
trách cho BS Vũ Đình Tụng làm 1 cương vị đó là bộ trưởng bộ thương binh liệt sĩ -> để
mà có được khối đại đồn kết tồn dân tộc thì chúng ta sẽ phải quy tụ tất cả mọi người


trong đó là có đồng bào cả 54 dân tộc anh em….đều quy tụ về 1 khối đại đoàn kết toàn
thể dân tộc.
b) nền tảng của khối đại đoàn kết tồn dân tộc:
-… trong vở. 12:48. Bác nói rằng là đại đoàn kết toàn thể dân tộc là đại đoàn kết tồn thể
nhân dân: bao gồm cơng nhân, nơng dân và nhân dân lao động khác; họ là cái nền của
khối đại đoàn kết dân tộc cũng giống như là nền của 1 cái nhà hay gốc của 1 cái cây và
sau khi xác định lực lượng của CM gpdt thì Bác cũng nói là lực lượng đó mà có vai trị
làm nền tảng thì đó chính là cơng nhân nơng dân và trí thức, bởi vì đây là cái lực lượng
mà phần lớn là tạo ra cái của cải trong xã hội, họ là cái lực lượng lao động sản xuất chính
ở trong XH, họ cũng là lực lượng đông đảo nhất ở trong XH, bị áp bức boc lột nặng nề
nhất do đó cái tinh thần, cái chí khí CM của họ thì kiên quyết nhất và triệt để nhất (trong
CMGPDT chỉ có 2 lực lượng làm nền tảng thôi: công nhân và nông dân; nhưng khi xđ
khối đại đoàn kết dân tộc trong việc thực hiện CM thứ 2 là xd CNXH thì chủ ịch HCM
mới bổ sung thêm 1 lực lượng nữa là lđ trí thức).
- Bên cạnh đó Bác cũng xác định trong khối đại đồn kết tồn dân tộc thì đặc biệt phải trú
trọng yếu tố hạt nhân đó chính là sự đồn kết thống nhất trong Đảng, đây chính là cơ sở
để tạo lên sự đồn kết thống nhất của tồn XH. Vì Đảng là lực lượng lãnh đạo khối đại
đoàn kết toàn dân tộc thì chính bản thân Đảng phải là lực lượng đoàn kết, thống nhất.
3. Điều kiện xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
-… trong vở. Lực lượng đoàn kết của khối đại đoàn kết là toàn thể dân tộc, họ có trình độ

khác nhau, quan điểm và ý nghĩ cũng khác nhau; trong nhân dân thì cũng có tầng lớp
nhân dân tiên tiến, có tầng lớp lừng chừng và cũng có tầng lớp lạc hậu và cái lợi ích của
mỗi tầng lớp cũng sẽ khác nhau cho nên địi hỏi phải có 1 điểm chung để có thể tập hợp
được tất cả lực lượng nếu k có điểm chung thì khơng thể thống nhất đồn kết được tất cả
lực lượng. Điểm chung của toàn thể dân tộc VN mk, cho dù là có thuộc giai cấp tầng lớp
nào đi chăng nữa, Đảng phái nào đi chăng nữa thì người dân VN mk bh cũng có điểm
chung là tinh thần yêu nước, truyền thống yêu nước, chủ nghĩa yêu nước đây chính là
điểm chung để hướng tới mục tiêu giành được độc lập, tự do và thực hiện như cái khát
vọng mà chủ tịch HCM mong muốn đó là xây dựng đất nước phồn vinh hạnh phúc. Bên
cạnh đó thì cũng tơn trọng những lợi ích khác biệt, nhưng khác biệt này phải chính đángnhững lợi ích này nó sẽ nằm chung trong lợi ích của tồn thể dân tộc. Nói về điều kiện
đồn kết này, chủ tịch HCM thường hay sử dụng 1 đồ vật mà cũng rất là gần gũi với chủ
tịch HCM và Bác cũng rất là trân trọng đó là 1 chiếc đồng hồ quả quýt, Bác được hội cứu
tế đỏ tặng Bác-đây là cái đồng hồ Bác rất là quý. Khi mà Bác đến thăm nhân dân ở các
địa phương hay là đến thăm các cán bộ ở các cơ quan nhà máy thì Bác hay mang đồng hồ
quả quýt ra để mà nói về cái tinh thần đồn kết, nói về điểm tương đồng để mà có thể
đồn kết được các lực lượng. Bác giơ cái đồng hồ quả quýt lên và Bác hỏi là các cơ các
chú có biết đây là cái j khơng, thì các cơ các chú mới “dạ thưa Bác đây là cái đồng hồ” thì
Bác gật đầu và Bác nói “vậy thì trong cái đồng hồ này có những bộ phận nào”, các cơ các
chú kể nào là vỏ đồng hồ nắp đồng hồ rồi có kim giờ kim phút kim giây trên mặt đồng hồ
cịn có những con số bên trong đồng hồ thì có những chi tiết bộ máy thì nó sẽ tạo lên 1
cái đồng hồ. Như v thì để tạo lên 1 cái đồng hồ thì nó sẽ bao gồm rất nhiều bộ phận, mỗi
bộ phận thì có 1 cái vị trí chức năng vai trị khác nhau thì nó mới có thể tạo thành cái


đồng hồ đấy. Thế nhưng trong cái đồng hồ này, các bộ phận lại có cái sự so bì, tị nạnh,
ganh ghét nhau ví dụ như anh kim giờ kim phút kim giây lại so bì với các con số và anh
đấy nói rằng là “các bạn số thì nhàn nhã thế, suốt ngày cứ đứng im một mình…(tự trs trên
mạng). Việc tráo đổi vị trí như thế sẽ làm giờ giấc bị sai và cái đồng hồ không thực hiện
được đúng cái chức năng của nó. Từ câu chuyện đồng hồ thì Bác muốn nói với chúng ta
rằng phải đặt cái lợi ích tập thể, lợi ích chung làm cái mẫu số cao nhất để mà có thể quy

tụ lực lượng. Trong mỗi 1 đơn vi, mỗi 1 tập thể thì mỗi người sẽ có 1 vị trí và vai trò
khác nhau và chúng ta cố làm tốt vị trí của mk, làm hết được cái trách nhiệm của mình
như vậy là đã đóng góp cho tập thể và chúng ta góp phần cơng sức của chúng ta để cho
tập thể hoàn thành tốt được cái nhiệm vụ của mình, lúc này tập thể hồn thành tốt thì lợi
ích của cá nhân cũng được đảm bảo, thoả mãn.
-… trong vở. truyền thống yêu nước được hình thành từ xưa, dựa trên cơ sở q trình
sựng nước đi đơi với giữ nước: việc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, để mà có thể đấu
tranh chống giặc ngoại xâm thì địi hỏi phải đoàn kết với nhau, giống như việc mà tại sao
chúng ta có thể 3 lần đánh thắng quân Nguyên Mông. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
đã đi đến khẳng định là bởi vì vua tơi đồng lịng anh em hoà 1 và nhà nước chung sức; cái
nguyên nhân cơ bản nhất đó chính là ngun nhân đồn kết. Tại sao chúng ta lại đánh
thắng được quân Minh bởi vì như Nguyễn Trãi có nói là “bởi vì là tướng sĩ 1 lịng phụ tử,
hồ nước sơng chén rượu ngọt ngào” tức là có đồn kết thì mới có thể giành được thắng
lợi. Cơ sở tiếp theo đó chính là cơ sở kinh tế và cái nền kinh tế lâu đời của người dân Việt
Nam là nền kinh tế nông nghiệp (lúa nước) phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên “người ta đi
cấy lấy công, tôi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề, trơng trời trơng đất trơng mây trông mưa
trông nắng trông ngày trông đêm trông cho chân cứng đá mềm, trời yên biển nặng mới
yên tấm lòng”; hàng năm lúc thì chúng ta chịu lũ lụt ở miền bắc và miền trungv, lúc thì
hạn hán ở miền trung và miền nam và 1 cái nền kinh tế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
như thế thì địi hỏi con người là phải cùng chung tay chống lại cái điều kiện tự nhiên, chế
ngự nó. Câu chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sơn Tinh thì đại diện cho tinh thần đại đồn
kết của dân tộc Việt Nam, cịn Thuỷ Tinh đại diện cho việc hàng năm hay có lũ lụt. Tại
sao vẫn có lũ thì trong câu chuyện truyền thuyết nói rằng là Thuỷ Tinh vẫn ơm mối thù
xưa cho nên cứ đến dịp tầm tháng 7 thì thuỷ tinh lại dâng nước đánh Sơn tinh. Sơn tinh
đại diện cho tinh thần đaị đoàn kết khi mà thuỷ tinh dâng nước cao lên bao nhiêu thì sơn
tinh lại làm phép dâng núi lên bấy nhiêu -> tinh thần đoàn kết để mà cùng đắp đê, làm
thuỷ lợi; khi hạn hán thì đồn kết để mà khai thơng mương máng, giếng nước. chính cái
nền tảng kinh tế như thế sớm hình thành ở VN 1 truyền thống đó là truyền thống đoàn
kết. Câu chuyện thánh giống cũng là 1 câu chuyện truyền thuyết nói về cái tinh thần đồn
kết của nhân dân ta. Cái truyền thống đoàn kết của người dân VN mk đã được hình thành

từ rất là sớm. Truyền thống này cũng được nói đến thơng qua 1 câu truyện truyền thuyết
để nói về cái nguồn gốc tổ tiên cửa chúng ta “dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ
10/3” là ngày mà để nhớ về Tổ tiên của chúng ta là Lạc Long Quân và Âu Cơ: 2 ngừoi
sinh ra được 1 bọc trăm trứng và nở ra đc 100 người con; 50 thì theo mẹ lên nương, 50
theo cha xuống biển điều này để nói đến rằng người dân VN mk dù là sinh sống ở vùng
nào đi chăng nữa thì chúng ta đều là anh em một nhà, chúng ta đều có chung cha mẹ
nguồn gốc tổ tiên đều là con lạc cháu hồng, vì vậy vào 2/9/1945 khi BH đang đoc bảng


tun ngơn độc lập thì Bác có dừng lại và Bác hỏi nhân dân ta 1 câu mà trong các sách
chúng ta học vẫn ghi “tơi nói đồng bào nghe rõ khơng”. Tuy nhiên theo giáo sư Hồng
Chí Bảo cho rằng Bác hỏi 1 câu đó là “đồng bào nghe tơi nói có rõ khơng”. Bác đặt chữ
đồng bào lên trước là bởi vì trong các bài phát biểu của chủ tịch HCM thì bao giờ Bác
cũng kính thưa đồng bào, kính thưa nhân dân đầu tiên bởi vì với Bác đồng bào nhân dân
mới là người chủ. Bác hỏi như thế là bởi vì Bác có 30 năm bơn ba hoạt động ở nước
ngoài nhưng mà Bác vẫn giữ giọng nói của đồng bào miền trung của người dân xứ nghệ
trong khi đó là người dân ở phía dưới để nghe Bác đọc tun ngơn độc lập thì chủ yếu là
của miền Bắc, HN và các tỉnh lân cận HN chính vì thế Bác sợ Bác đọc với giọng miền
Trung thì đồng bào sẽ k nghe được rõ -> đây là cử chỉ thể hiện sự quan tâm, ân cần của
chủ tịch HCM đối với đồng bào, đối với nhân dân. Hai tiếng đồng bào mà được bác nói
đến trong thời khắc lịch sử như thế thì cũng có ý nghĩa chính trị rất lớn – Bác khẳng định
người dân VN mk đều là anh em 1 nhà và chúng ta phải có tinh thần đồn kết với nhau.
Ơng cha ta cũng có rất nhiều câu đúc kết nói về truyển thống này: “nhiễu điều phủ lấy giá
gương , ngừoi trong 1 nước phải thương nhau cùng” “bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng
khác giống nhưng chung 1 dàn” “1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” “góp gió thành bão”…
- … đây cũng là 1 tư tưởng mà chủ tich HCM kế thừa từ tư tưởng của cha ông ta. Tư
tưởng của cha ông ta về khaon dung về con người thơng qua 1 câu nói “chạy đi chứ
không ai đánh người chạy lại” tức là khi con người ta đã nhận ra lỗi lầm, biết hối cả r,
biết quay lại rồi thì chúng ta với tấm lòng khoan dung độ lượng để ma tha thứ cho những
lỗi lầm đó. Cái tinh thần khoan dung độ lượng của cha ông ta không chỉ được thể hiện

qua mỗi người dân đã lầm đường lạc lỗi mà còn thể hiện sự khaon dung đối với kẻ thù,
trong tác phẩm bình ngơ đại cáo khi mà qn địch đã lê nết dâng gối quỳ gối để mà dâng
tờ tạ tội rồi thì chúng ta khơng hề đánh tới cùng mà còn cung cấp về ngựa về thuyền bè
lương thực thực phẩm để cho quân giặc tháo chạy về nước-> thể hiện tấm lòng khoan
dung độ lượng của con ngừoi VN. Kế thừa cái truyền thống này của cha ông ta thì chủ
tịch HCM khẳng định là để mà xd đc khối đại đồn kết tồn dân tộc thì chúng ta phải có
tấm lịng khoan dung độ lượng với con người. Bác đã sử dụng hình ảnh 5 ngón tay trên 2
bàn tay để nói về tấm lịng khoan dung. Bác nói “5 ngón tay thì cũng có ngón ngắn ngón
dài nhưng mà ngắn hay dài thì đều hợp nhau lại ở nơi bàn tay, trong mấy triệu người
cũng có người thế này người thế khác nhưng thế này hay thế khác thì đều là dịng dõi, tổ
tiên của ta vậy nên ta phải khoan hồng đại độ ta phải nhận ra rằng….”. Để mà có tấm
lịng khoan dung độ lượng thì mỗi người phải biết vượt qua được cái thành kiến, những
cái thiên kiến hẹp hòi. Bác cũng sử dụng 1 cái hình ảnh về 1 con sơng để mà Bác so sánh
với 1 chiếc đĩa hay là 1 cái chén nó đã bị cạn rồi để nói về sự độ lượng của mỗi người,
Bác nói rằng là “sơng sâu biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được bởi vì độ lượng
của nó rộng và sâu nhưng mà 1 chén nhỏ 1 cái đĩa cạn thì chỉ cần 1 chút nước thơi nó
cũng tràn đầy bởi vì độ lượng của nó nơng và hẹp. Bác khun đồng bào, khun nhân
dân đó là đối với những người thuộc chế độ XH cũ, những cái việc nó đã trở thành quá
khứ rồi thì chúng ta k nên đào bới những chuyện cũ để mà làm ra thành những cái án mới
mà chúng ta phải dùng tấm lịng để mà cảm hố với những con người đó. Và trong thực
tiễn lãnh đạo CMVN bằng tấm lòng khoan dung độ lượng của chủ tịch HCM thì người đã
quy tụ được sức mạnh của toàn thể khối đại đoàn kết toàn thể dân tộc và Ngừoi cũng đã



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×