Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
CHƯƠNG - MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề – Lý do chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có nền kinh tế phát triển
nhanh nhất Đông Nam Á. Mức tăng trưởng GDP trung bình của TP.HCM từ 1991
–2000 là 11,4% so sánh với tăng trưởng quốc gia hàng năm 7,6% trên toàn quốc
trong cùng thời kỳ. GDP trung bình đầu người của TP.HCM là $620 vào năm
1991 và $1,365 vào năm 2000.[12]
Do sự phát triển kinh tế nhanh chóng, TP.HCM phải đương đầu với thách thức lớn
đó là: sự phát triển đô thò không đồng đều. Hiên tượng này sẽ còn tăng lên trong
những năm tới.
TP.HCM có một hệ thống sông và kênh rạch lớn, phức tạp nối liền với nhau có
tổng chiều dài gần 100km. Tất cả các sông và kênh có chức năng thoát nước và
giao thông thủy, môi trường và cảnh quan đô thò nói chung. Kênh Tân Hóa – Lò
Gốm nằm ở phía Tây thành phố, là một trong những dòng kênh ô nhiễm nặng nề
nhất của TPHCM, hai bờ kênh và khu vực chung quanh là nơi ở của những cư dân
nghèo nhất của thành phố. Lưu vực bò ô nhiễm rộng 19 km
2
với 648197 dân (năm
1997)[1]. Do đó, việc quản lý môi trường là vấn đề quan trọng để giữ gìn môi
trường sống xanh, sạch, đẹp của dân cư trong khu vực và góp phần làm cho môi
trường bền vững trong tương lai.
Những năm gần đây, công tác quản lý môi trường có nhiều tiến bộ đáng kể với
nhữgn ứng dụng hệ thống thông tin đòa lý, một công nghệ được ứng dụng trong rất
nhiều lónh vực. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều nghiên cứu, dự án đã xây
dựng cơ sở dữ liệu thông tin đòa lý để hỗ trợ cho công tác quản lý môi trường.
Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh mới bước đầu áp dụng công nghệ GIS vào hệ
thống quản lý môi trường nên việc xây dựng các cơ sở dữ liệu môi trường vẫn còn
thiếu. Với những hiểu biết và kiến thức đã học được sinh viên quyết đònh chọn đề
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
tài làm đồ án tốt nghiệp là: “Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS cho khu vực kênh
Tân Hóa – Lò Gốm để phục vụ công tác quản lý môi trường”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
• Tìm hiểu đặc điểm môi trường khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
• Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò
Gốm. Thành lập bản đồ nền, bản đồ các trạm quan trắc môi trường và bản
đồ qui hoạch môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
3. Nội dung nghiên cứu:
• Tìm hiểu về hiện trạng môi trường ở khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
• Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ nền, bản đồ chuyên đề trợ giúp cho công
tác quản lý môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
• Dựa vào thông tin GIS cung cấp đề xuất một số biện pháp quản lý môi
trường ở khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Thông tin dữ liệu môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
5. Giới hạn đề tài:
Giới hạn về nội dung:
- Khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm với diện tích khu vực là: 2498
ha.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường nền, các điểm quan trắc và
qui hoạch môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
- Đối với chất lượng không khí, chất lượng nước mặt và nước ngầm
chỉ lấy những thông số cơ bản.
- Không thể hiện dữ liệu môi trường đất vì thiếu thông tin về lớp dữ
liệu này.
Giới hạn về thời gian:
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
- Đề tài được thực hiện trong 3 tháng từ ngày 1/10/2007 đến
25/12/2007.
6. Phương hướng phát triển đề tài:
• Ứng dụng cơ sở dữ liệu GIS để làm báo cáo hiện trạng môi trường của khu
vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm
• Ứng dụng cơ sở dữ liệu GIS để làm nguồn dữ liệu xây dựng hệ thống quản
lý môi trường của khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
7. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp Tổng hợp và thu thập số liệu.
• Phương pháp đánh giá tổng hợp.
• Ứng dụng công nghệ thông tin.
• Xây dựng các quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin môi trường.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN KHU VỰC KÊNH TÂN HÓA – LÒ
GỐM
1.1.Điều kiện tự nhiên khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm
1.1.1.Vò trí đòa lý:
Tân Hóa – Lò Gốm nằm ở Tây Nam của nội thành giáp ranh với ngoại vi. Kênh
chảy từ hướng Đông Bắc đến khu Tây Nam chảy qua 5 quận: Tân Phú (khu Bàu
Cát), Quận 11, 6, 8 và Bình Chánh và chấm dứt tại kênh Tàu Hũ. Tổng diện tích
khu vực là 2498 ha(3,8% của Thành phố). Đây là lưu vực thứ 12 trong số 21 lưu
vực của thành phố. Dân số tại lưu vực là 648197 người năm 1997. Tất cả gồm 5
quận, trong đó quận Tân Phú, quận 11 và quận 6 là mật độ dân cư cao nhất. Theo
viện quy hoạch xác đònh lưu vực nghiên cứu có diện tích 1967 ha. Trong tổng
cộng 40 phường trong 3 quận của lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm. 13 phường trực
tiếp với kênh.[1]
Bảng 1.1: Phường xã, quận huyện thuộc khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
Nguồn: [1]
Nghiên cứu này không tính đến quận Bình Chánh do nằm ở hạ nguồn, nó không
ảnh hưởng trực tiếp đến việc ô nhiễm của lưu vực.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 4
Đòa điểm Vò trí trong lưu vực
Quận 6: 14
phường
Gồm 14 phường, 28% phường 1 và 30,8% phường 2
Quận 11: 16
phường
Gồm 11 phường:1,2,3,5,8,9,10,11,12,13 và 14. 88,24%
phường 11, 18,19% phường 12 và 11,96% phường 13
Q. Tân Bình: 20
phường
Gồm 10 phường: 8,9,10,11,12,13,14,17,18,19 và 20. 3,94%
phường 14, 36,5% phường 17 và 62,2% phường 18
Quận 8: 16
phường
73,73% phường 16
Huyện Bình
Chánh:16 phường
47,05% lưu vực
Lưu vực TH - LG Gồm 35phường
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Hình 1.1: Vò trí khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm
1.1.2.Lòch sử hình thành lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm:
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Vào đầu thế kỷ, khu vực Tân Hóa – Lò Gốm chỉ là hồ và đầm lầy. Làng Lò Gốm
là một trong các làng tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng của Sài Gòn xưa. Đầu năm
1940 các lò nung gốm và gạch đá ngưng hoạt động. Ngoài sản phẩm sành sứ,
hoạt động kinh tế chính thứ 2 của khu vực này là nông nghiệp.
Thuyền ghe vận chuyển buôn đóng vai trò quan trọng trong khu vực, hành hóa
được vận chuyển đến các vùng khác nhau. Điều này chứng tỏ mối liên lạc chặt
chẽ của đường xá và kênh rạch giữa khu vực Tân Hóa – Lò Gốm và phần còn lại
của Thành phố. Một số đường chính chạy dọc theo kênh Tân Hóa – Lò Gốm như
đường Renault (hiện nay là đường Hậu Giang) hoặc là đại lộ Alexandre de
Rhodes (hiện nay là đường Hồng Bàng). Trên bản đồ lòch sử năm 1880 phần
thượng nguồn của con kênh ngắn hơn. Thực ra, kênh Lò Gốm là đoạn kênh đào
nối với sông Cần Giuộc, trong thời điểm này không có hạ tầng chính trong bờ
phía Tây của kênh. Năm 1954, kênh được nối với 2 cái kênh khác, một kênh
nốivới Chợ Lớn bằng kênh “Bonnard”, kênh kia là “De Ceinture” đi về phía bắc.
Cùng với quá trình đô thò hóa, phát triển giao thông bằng đường thủy bò chậm lại.
Do thương mại phát triển nhanh chóng trong khu vực Sài Gòn, Chợ Lớn, hoạt
động tiểu thủ công nghiệp bò đẩy ra khu ngoại ô.
Trong khi các hoạt động kinh tế liên quan đến vận tải bò chậm lại, đầu những
năm 1980, các khu vực bỏ trống dọc theo bờ kênh dần dần bò những người nhập
cư lấn chiếm. Những người nhập cư đầu tiên là hậu quả của thời chiến. Sự phát
triển nhanh chóng của nền kinh tế sau năm 1986 đã thúc đẩy đô thò hóa và công
nghiệp hóa phát triển theo cách không kiểm soát. Làn sóng nhập cư thứ hai là do
nguyện nhân kinh tế từ các vùng nông nghiệp nhập cư vào Thành phố, đa số từ
đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Tây. Tất cả dân nhập cư hoặc mua
đất bất hợp pháp hoặc chiếm đất công. Những người đến trước xây dựng những
ngôi nhà ổ chuột ngay trên bờ kênh và người đến sau thì xây nhà ngay trên mặt
kênh.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
1.1.3. Đòa hình:
Bờ tây của sông Sài Gòn và Nhà Bè được phân thành 04 đòa hình. Vùng phía Tây
có đòa hình thấp, cao độ từ 0,7 – 1m tại huyện Bình Chánh, khu vực ở giữa là
vùng đất cao kể cả vùng đất đồi Hóc Môn (8 – 10m), Gò Vấp (10m) và khu đô thò
hiện hữu (2 -8m).
Lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm chia thành hai vùng chính. Một khu đất chính khá
cao bao phủ vùng thượng nguồn của kênh (Quận 11, Tân Phú và Tân Bình ), phần
đất thấp phần lớn nằm ở quận 6. Phần thượng nguồn có đòa hình nhấp nhô (cao độ
từ 6 – 8 m trên mực nước biển). Phần phía Tây và Nam của lưu vực Lò Gốm có
cao độ trên 2m trong khi đó huyện Bình Chánh và quận 8 là hai vùng đất đầm lầy
thấp. Phần lớn Quận 6, 8 và 11 có cao độ dưới 2m. Đường đồng mức 2m được
xem là ranh giới quan trọng vì nước triều của sông lên đến 1,3m trên mực nước
biển. Nó cũng được xem là rãnh thu nước và thoát nước rất có hiệu quả của vùng
đất có cao độ trên 2 m.Nếu dưới 2 m hệ thống thoát nước sẽ bò ảnh hưởng bởi
triều.
1.1.4.Khí tượng:
Khí hậu TPHCM bò ảnh hưởng bởi gió mùa nhiệt đới nên có nhiệt độ cao, độ ẩm
cao, có mây nhiều. Các mùa tương tự với khí hậu miền Nam vào “mùa hè” chòu
ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và vào “mùa đông” chòu ảnh hưởng của gió
mùa Tây Bắc. Gió mùa vào mùa hè thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 12, 90%
lượng nước mưa bình quân đều diễn ra vào mùa này với mức trung bình là
300mm/m
2
tháng, mưa hầu như ngày nào cũng có. Nhiệt độ và độ ẩm cao (trung
bình 32
0
C, độ ẩm 79,7%). Gió mùa vào mùa đông diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3,
nhiệt độ thấp (21
0
C vào tháng 1), độ ẩm thấp hơn và có mưa nhỏ. Lượng mưa lớn
nhất thường diễn ra vào tháng 9 và tháng 6, lượng mưa trung bình là 355 mm và
313 mm. Mưa thường chảy như trút nước, tốc độ nhanh, thường kéo dài torng 24
giờ ghi nhận vào tháng 9/1942. Lượng mưa trong gió mùa vào tháng đông từ 51
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
mm vào tháng 4 và tháng 9, 4,7 mm vào tháng 2. Từ tháng 12 đến tháng 4 lượng
mưa rất hiếm.
Về lượng nắng hàng năm turng bình 6,2 giờ mỗi ngày, với lượng nắng tối đa là 8
giờ trong tháng 2 và tháng 3 và tối thiểu là 5 giờ cào tháng 10. Lượng mây thay
đổi trung bình từ 65- 80% vào tháng 7, 8, 9 và 40% vào tháng 2. Sấm sét, giông
gió thường xảy ra vào mùa mưa, khoảng 6, 7 ngày/ tháng nhưng hiếm khi xảy ra
trong những tháng còn lại.
1.1.5. Vùng ngập lụt:
Là kết quả của việc thiếu duy tu, đòa hình đất đai thấp, lượng mưa lớn trong một
giai đoạn ngắn, triều cao và không đủ hệ thống trò thủy và thoát nước, một số khu
vực của TPHCM bò ảnh hưởng bởi ngập lụt. Tình trạng ngập lụt kéo dài trong 1
hoặc 2 ngày trong muà mưa.
Khảo sát sơ bộ đã được tiến hành trong 11 khu trong lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm
có liên quan đến vấn đề ngập lụt với tổng diện tích ngập lụt là 578,8 ha. Khu vực
rộng lớn bò ngập do thiếu hệ thống thoát nước nằm ở phần phía Tây của lưu vực
quận 6 và Tân Bình. Ở Quận 6 nguyên nhân thứ hai bò ngập nước do lượng nước
thải trong kênh bò quá tải. Đặc biệt tại phường 14, 9 và 11. Số lượng đất trũng
hiện nay trong khu đất thấp là nơi điều tiết tự nhiên và rất quan trọng. Với quan
điểm này thật là một điều đáng tiếc vì trong những năm gần nay, một số lượng
đất trũng tại Quận 6 đã bò lấp lại.
Bảng 1.2. Thông tin về vùng ngập lụt ở khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm
Quận 6 Quận 11
Quận Tân
Bình
Diện tích
ngập (ha)
Đất xây dựng 348,5 100,5 820,9
Đất nông
nghiệp
0 0 135
Ngập thường
xuyên
Độ sâu (cm) (20-50) 25 (20-40) 31 (20-60) 29
Thời gian
(số giờ)
(1-24) 10,9 (1-4) 2,5 (1-24) 6,3
Khu vực ngập
nhất
Độ sâu (cm) (30-100) 41 (30-100) 78 (20-60) 30
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Thời gian
(số giờ)
(2-24) 12,6 (2-24) 8,8 (1-24) 6,8
Nguồn:[12]
1.1.6. Đòa chất:
Khu vực Tân Hóa – Lò Gốm được bao phủ bởi lớp trầm tích pleistocene. Thành
phần chính là đất sét và cát. Tại các vùng đất thấp dọc theo kênh, các lớp hình
thành từ việc đô thò hóa nhanh chóng đã được phủ lên lớp mặt. Theo phân tích đòa
chất của Sở GTCC thì toàn lưu vực khá phù hợp để xây dựng các công trình thoát
nước mà không cần làm móng đặc biệt.
Mực nước ngầm từ 0,9 – 2,2 m sâu vào mùa khô và có thể tăng lên từ 0,15 – 0,5
vào mùa mưa. Ở khu vực cạn của khu vực, nước ngầm bò tác động bởi triều, làm
ảnh hưởng đến bất kỳ phần xây dựng của bất kỳ hệ thống nào.
1.1.7. Thủy văn:
Sông rạch TP bao gồm một mạng lưới gắn kết với nhau và rất phức tạp. Mạng
lưới kênh rạch khá dày với tổng chiều dài gần 100km trên toàn Tp. Các con kênh
chính (55 km) là Bến Nghé, Tham Lương, Vàm Thuật, Nhiêu Lộc – Thò Nghè,
Tàu Hũ – kênh Đôi – kênh Tẻ và Tân Hóa – Lò Gốm. Mạng lưới kênh bò ảnh
hưởng rất lớn bởi triều, một số kênh còn bò ảnh hưởng của triều từ nhiều hướng
và kết quả là các chất ô nhiễm bò lưu giữ lại trong kênh. Thời gian triều cường từ
tháng 9 – 12, triều thấp từ tháng 4 – 8 và mực triều trung bình từ tháng 1 – 3.
Trong lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm có thể ảnh hưởng của triều lên đến cây số 3,57
(đến cầu Tân Hóa). Do không có trạm kiểm soát tại Tân Hóa – Lò Gốm, do đó
không có số liệu về triều được ghi nhận tại đây.
Tuy nhiên, để tham khảo chú ý là đối với sông Sài Gòn có sự khác biệt trung bình
là 1,8m hàng năm giữa triều cao và thấp. Trong lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm có sự
khác biệt tương tự.
Về mực nước cũng ảnh hưởng theo mùa. TPHCM có 2 mùa: mùa mưa (từ tháng 6
– 12) và mùa khô. Mực nước khác biệt khoảng 75 cm giữa tháng 9 – 10 (tháng
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
mưa nhiều nhất) và tháng 3 – 4 (tháng khô nhất). Vào mùa khô, do lượng nước
thải chậm, sự nhiễm mặn của sông khá quan trọng.
Trường đại học Kỹ Thuật đã tiến hành tính toán mức độ ngập trong mùa khô
(tháng 3). Trong thời gian triều xuống, năng suất thoát là 15 m
3
/s với vận tốc 0,2
– 0,25m/s và 14m
3
/s với vận tốc 0,15m/s trong thời gian triều cường, nghóa là
năng suất thoát nước chỉ 1 m
3
/s. Ngoài một số điểm tắc nghẽn, vấn đề chính ảnh
hưởng đến khả năng thoát nước của kênh liên quan đến tác động của triều, vì
năng suất thoát nước của kênh chỉ còn mức 0 trong thời gian triều cường.
Do nước kênh Tân Hóa – Lò Gốm rất ô nhiễm so với nước sông Sài Gòn, nước
kênh Tàu Hũ, nên khi nước kênh Tân Hóa – Lò Gốm thải ra không hòa chung với
nước sông Sài Gòn. Do đó nước ô nhiễm bò đẩy lên và xuống khi bò ảnh hưởng
của triều. Quá trình pha loãng diễn ra khá chậm. Vào mùa khô mực nước từ cầu
Tân Hóa lên thượng nguồn rất thấp. Phần còn lại của kênh hòa vào sông Cần
Giuộc.
1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội và môi trường:
1.2.1 Dân số:
Theo số liệu chính thức, sự phát triển của Thành phố giảm nhẹ trong thời gian
qua. Năm 1985 tỉ lệ gia tăng dân số là 2,48%; 2,24% năm 1997 và là 1,99% năm
2006.
Bảng 1.3. Diện tích, dân số, mật độ dân số của các quận thuộc lưu vực kênh Tân Hóa – Lò
Gốm
Nguồn:[5]
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 10
Đòa điểm Diện tích – Km
2
Dân số (2006) Mật độ người/km
Quận 6: 14 phường 6.564 248.820 37,906
Quận 11: 16 phường 3.259 227.220 69,721
Q. Tân Phú: 11
phường
9.847 376.855 38,271
Quận 8: 16 phường 2.566 4.092 1,910
Huyện Bình
Chánh:16 phường
252,69 330.605 1.308
Lưu vực TH - LG 19.670 871.342 62,263
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Dân số trong 3 quận tương đối trẻ, vì lý do kinh tế nhiều thế hệ cùng chung sống
trong một nhà. Trong lưu vực hầu hết người dân không sinh ra tại Thành phố mà
nhập cư từ các tỉnh khác. Trình độ văn hóa khá thấp.
Thu nhập được xác đònh là thấp. Mức thu nhập đầu người cho thấy 11,5% dưới
mức nghèo chính thức là 250.000 đồng một tháng và hơn 76% dưới 750.000 đồng
một tháng. Khoảng 40% thu nhập thấp hơn $1/ngày. Thu nhập hộ gia đình phản
ánh trường hợp này với hơn 74% có thu nhập ít hơn 3,5 triệu đồng một tháng.[6]
Khi những tiêu dùng cần thiết được tính toán (vd như thực phẩm và những dòch vụ
cơ bản) tổng lượng thu nhập phải chi cho hầu hết các gia đình là rất nhỏ; thường
dưới 1 triệu đồng. Mặc dù có nhiều việc làm tại chỗ trong và quanh những khu
vực có thu nhập thấp tỉ lệ thất nghiệp vẫn khoảng 16%.
1.2.2. Công nghiệp:
Khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm, năm 1985 ba quận chiếm khoảng 10% đến
12% tổng sản phẩm công nghiệp (GOI) thành phố. Năm 2000, GOI cho ba quận
là 5.688 tỷ đồng (400 triệu đô la) theo giá so sánh năm 1994: Quận Tân Bình
chiếm 49%; Quận 11 chiếm 29%; và quận 6 chiếm 22%. Mức gia tăng GOI trong
vùng dự án thường từ 1 đến 2 điểm phần trăm dưới bình quân thành phố. Chỉ có
khác là quận Tân Bình từ trước đến nay cao hơn mức trung bình thành phố. Niên
giám quận cũng chỉ rằng những quận trong dự án chỉ chiếm từ 1% đến 4% đầu tư
thương mại nước ngoài của TPHCM. Tương tự, tổng đầu tư báo cáo là rất khiêm
tốn cho số người sống và làm việc ba quận. Những số liệu hiện có cho thấy trong
tổng đầu tư gia tăng từ 136,7 tỷ đồng (12,5 triệu đô la) năm 1995 đến 272,9 tỷ
đồng (19 triệu đô la), chỉ chiếm 1% tổng đầu tư TPHCM.[4]
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Bảng 1.4: Số Doanh Nghiệp Theo Loại Hình Sở Hữu Và Phường Trong Quận 6, 11 Và
Tân Bình
Quận 6 Quận 11
Quận Tân
Bình
Doanh nghiệp tư nhân
Phường 1 230 178 40
Phường 2 107 195 48
Phường 3 249 168 40
Phường 4 259 219 64
Phường 5 215 282 60
Phường 6 340 184 72
Phường 7 203 90 53
Phường 8 302 250 121
Phường 9 238 123 232
Phường 10 175 187 311
Phường 11 257 144 797
Phường 12 273 199 247
Phường 13 158 132 295
Phường 14 105 196 165
Phường 15 69 164
Phường 16 304 265
Phường 17 196
Phường 18 466
Phường 19 571
Phường 20 ____ ____ 549
Tổng cộng 3111 2920 4756
Doanh nghiệp Nhà nước và
ngoài quốc doanh
320 83 416
Tổng số doanh nghiệp 3431 3013 5172
Ghi chú: Số liệu quận 6 và Tân Bình năm 2001, số liệu quận 11 trong năm 2000.
Nguồn: [4]
Bảng1.5: Số Lượng Doanh Nghiệp Theo Ngành Nghề
Trong Quận 6, 11 Và Tân Bình
Ngành nghề
Quận 6 Quận 11
Quận Tân
Bình
2000 2001 2000 2001 2000 2001
Chế biến gỗ, tre, sản phẩm, vật liệu
xây dựng
50 109 35 24 54 70
Thực phẩm và thức uống 264 342 269 270 396 425
Dệt, nhuộm 227 142 226 205 1278 1283
May thêu quần áo 181 291 81 79 802 918
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Thuộc da, vali, giầy, túi xách 53 6 184 169 98 100
Y khoa, thiết bò nghe nhìn, đồng hồ
các loại
4 1 4 3 2 3
Hóa chất, sản phẩm hóa chất, thuốc 49 90 82 83 132 117
Máy phát thanh, truyền hình, và các
thiết bò nghe nhìn khác
3 78 8 6 22 18
Sản phẩm kim loại 164 191 69 72 89 72
Cơ khí 882 914 889 884 598 720
Mạ kim loại 36 61 43 50 53 42
Sản xuất giấy và bột giấy 69 68 106 108 118 118
Xuất bản, in ấn và photo 40 121 47 47 64 74
Chế biến cao su, nhựa 459 731 578 558 684 736
Khác 251 280 392 326 405 476
Tổng cộng 2732 3431 3013 2884 4795 5172
Nguồn: [4]
Các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung ở 3 quận 6, 11, Tân Bình. Có
tất cả là 6300 doanh nghiệp trong đó có 480 doanh nghiệp được xác đònh là những
doanh nghiệp phát sinh nước thải, 2821 doanh nghiệp gây ô nhiễm không khí.
Những doanh nghiệp tọa lạc tại khu dân cư đô thò, hoạt động trong ngành sản xuất
gây ô nhiễm nặng, đã thất bại liên tục trong việc quản lý ô nhiễm môi trường
được đặt vào Danh sách đen của Sở KH, CN & MT. Từ những kết quả điều tra
công nghiệp mới đây, Sở KH, CN & MT đề nghò trong giai đoạn đầu của chương
trình cần thực hiện di dời 260 doanh nghiệp ô nhiễm nhất bao gồm 130 doanh
nghiệp gây ô nhiễm không khí, 35 doanh nghiệp gây ô nhiễm nước, 89 doanh
nghiệp gây ô nhiễm nước và không khí và 6 doanh nghiệp kết hợp làm tắc nghẽn
giao thông. Trong đó, 58 doanh nghiệp, hay 22% tổng doanh nghiệp trong khu
vực dự án THLG. [4]
1.2.3. Thông tin liên lạc:
Hiện nay mạng lưới bưu chính viễn thông ngày càng phát triển nhanh chóng.
Mạng lưới đường thư được mở rộng, có xe chuyên dùng. Số lượng điện thoại ngày
càng tăng.
1.2.4. Mạng lưới điện:
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Mạng lưới điện của Quận thuộc mạng lưới chung của Thành phố, gồm lưới điện
công cộng do ngành điện đầu tư, quản lý và lưới điện của dân lập do Quận và
phường đầu tư, quản lý. Hệ thống cấp điện nhìn chung là tốt và nguồn điện đến
được hầu hết các khu vực nhà có thu nhập thấp. Tuy nhiên có một số đáng kể
những hộ gia đình không nối điện một cách chính thức, điển hình trong khu vực
dọc bờ kênh, nơi mà những hiện tượng câu nối bất hợp pháp là bình thường.
Trong những trường hợp này điện thường được mua từ nhà hàng xóm với giá gấp
4 lần giá chính thức.
1.2.5. Mạng lưới cấp nước:
Ở nay người dân sử dụng 2 nguồn nước là nước cấp do mạng lưới cấp nước của
Thành phố và giếng khoan. Do quận 6, quận Bình Chánh và quận 8 là những
quận ở cuối mạng lưới cấp nước, lượng nước chảy ít và áp lực yếu. Sự phân bổ
giếng nước ngầm tầng cạn và giếng nước ngầm tầng sâu; vào năm 1995 UPI
(PMU 415, 2001) đã ước tính có hơn 30.000 giếng trong 3 quận, trong đó 96% là
giếng cạn (có độ sâu 30 – 40 m) và tính trên tổng số có hơn 90% là ở quận Tân
Bình. Nước giếng khoan: nguồn nước cấp cho Quận hiện nay chủ yếu là nguồn
nước ngầm được khai thác sử dụng từ những giếng khoan công nghiệp, giếng
nước do UNICEP tài trợ và giếng cá nhân. Bên cạnh đó có nhiều hộ dân sử dụng
cùng lúc 2 nguồn nước: với nước máy phục vụ cho nấu ăn, đun nước… và nước
giếng để tưới cây, rửa xe…
Chất lượng nước cấp thay đổi rất lớn từ khu vực này đến khu vực khác. Trung
bình khoảng 37% hộ gia đình có hệ thống nước cấp thông qua đồng hồ riêng.
Chất lượng nước cấp cũng thay đổi và có một tỷ lệ cao áp lực thấm dẫn đến tình
trạng ngưng và cấp nước yếu đến từng hộ gia đình. Ở những nơi không có nước
cấp thường sử dụng nước ngầm có nguy cơ ô nhiễm. Trong quận Tân Bình có
khoảng 80% các hộ gia đình trong khu vực có thu nhập thấp dựa vào nước ngầm.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Một số hộ gia đình dựa vào những người kinh doanh nước, đặc biệt là những hộ
lụp xụp dọc bờ kênh.
Việc thiếu hệ thống thoát nước được quy hoạch đầy đủ ảnh hưởng đến phần lớn
nhưng khu vực có thu nhập thấp, lên đến 70% trong hầu hết các trường hợp.
Trong một số khu vực dường như không có kế hoạch thoát nước nào cả. Thậm chí
đối với những nơi có hệ thống thoát nước nghèo nàn và thường xuyên bò bao vây
và quá tải.
1.2.6. Hệ thống cống và thoát nước:
Đối với Thành phố mạng lưới thoát nước trong lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm rất
phức tạp và phân bố thay đổi. Hệ thống được phân thành 4 cấp tùy theo kích cỡ
và chức năng. Hệ thống thoát nước của lưu vực dài 157,1 Km đổ vào kênh bằng
25 cửa xả và 5 kênh nhánh. Hệ thống cống hiện hữu của phạm vi nghiên cứu gồm
đường cống có đường kính 0,8m hoặc lớn hơn vào một số đường cống nhỏ hơn
chưa được biết. Chức năng của hệ thống cống này là hệ thống cống chung vì nó
mang cả nước mưa, nước thải từ bể tự hoại, nước thải và nước cống thô. Các kỹ sư
Pháp đã thiết kế hệ thống này và bắt đầu xây dựng vào đầu năm 1980. Việc xây
dựng tiếp tục theo từng giai đoạn vì không thể không theo kòp sự mở rộng của
thành phố. Do đó, một bề mặt rất lớn của luu vực không có hệ thống thoát nước
riêng.
1.2.7. Vận tải thủy:
Vận tải thủy thường tập trung ở hạ nguồn và có thể phân thành 3 đoạn:
STT Km Đoạn Đặc điểm kênh Vận tải thủy
1 0 – 1 km Từ kênh Tân Hóa
đến cửa kênh Bà
Lài
- Rộng: 25–50 m
- Sâu: 2m
Xà lan 50 – 100
tấn (chở cát, vật
liệu, sản phẩm
nông nghiệp)
2 1 – 1,5 km Từ Bà Lài đến cầu
XN Nông Sản xuất
khẩu
- Rộng: 15 -25 m
- Sâu: 2m
- Nhà ổ chuột ở bờ
phía Tây
Xà lan < 50 (chở
dừa, mía, trái cây
cho các chợ xung
quanh vùng hoặc
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
bán trực tiếp)
3 1,5 – 2,8
km
Từ XN Nông sản
đến cầu Phú Lâm
- Rộng: 10 – 15 m
- Sâu: 1m
- Nhà ổ chuột nằm
phía bờ Tây
- Có 9 cầu, trong đó
5 cầu có chiều cao
< 2,5 m
Khi triều thấp,
các thuyền nhỏ
chở phần lớn trái
cây
Nguồn: [1]
Cả hai đoạn đầu (Km 0 – Km 1,5) có 12 bến bốc dỡ hàng. Các bean này khá nhỏ
nhưng đóng vai trò kinh tế quan trọng trong khu vực. Nếu tàu 100 tấn có đủ chiều
rộng và không vì sự cản trở của cầu cho đến 1,5 Km, chúng chỉ có thể sử dụng km
đầu tiên vì độ sâu của nước kênh. Cầu số 1 (Km 1,5) là nguyên nhân cản trở giao
thông tàu thuyền chính vì tàu phải chờ triều xuống mới có thể đi qua được. CŨng
nên lưu ý theo các cuộc khảo sát khác nhau việc tàu nhỏ lưu thông qua lại đã
giảm dần theo thời gian.
Nguyên nhân gồm có như: cạnh tranh đường bộ, cưỡng ép về mặt chính quyền
(do người trên thuyền mang tiếng là người làm ô nhiễm kênh), giảm điều kiện
giao thông và chỗ lên hàng xây dựng dọc theo bờ kênh. Hầu hết tàu thuyền đến
từ tỉnh Tiền Giang, Long An.
1.2.8. Việc thu gom chất thải rắn:
Trong hầu hết những khu vực này, có hơn 90% các hộ gia đình tham gia dòch vụ
thu gom rác thải. Chất lượng của dòch vụ này khác nhau nhưng có sự phàn nàn từ
những người dân về những điểm yếu kém của dòch vụ. Một số người không sẵn
lòng chi trả cho dòch vụ thu gom rác thải, đặc biệt là những hộ dân sống dọc theo
bờ kênh, những người nhận thấy việc thải bỏ trực tiếp vào nguồn nước là dễ dàng
hơn.
1.2.9. Vấn đề môi trường :
Vấn đề môi trường ở khu vực này chủ yếu là sự ô nhiễm nước và ô nhiễm không
khí do các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ra.Ước tính tổng lượng nước thải phát
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
sinh và thải vào kênh THLG khoảng 11.312 m
3
/ngày, chiếm 16-19% tổng lượng
nước thải phát sinh do công nghiệp trong quận 6, 11, và Tân Bình. Con số này
được ước tính chiếm khoảng 15% tổng lượng nước thải hàng ngày từ tất cả các
nguồn vào kênh Tân Hóa – Lò Gốm, khoảng 107.913 m
3
/ngày. Mặc dù đã có
những văn bản pháp lý nhằm hạn chế tiêu chuẩn khí thải và nước thải (TCVN
5945-1995 - loại B và C), việc tuân thủ quy đònh BVMT rất chậm và hoạt động
cưỡng chế bò giới hạn. Hơn 98% lượng nước thải công nghiệp thải vào kênh
THLG vẫn không được xử lý dưới một hình thức nào.
Người dân hiểu được sự ô nhiễm trên kênh và nguyên nhân gây ô nhiễm, 28% số
dân trong biên 0 .5m phải hứng chòu sự ô nhiễm này và chỉ 15% trong biên 20
-40m. 48% dân cho là có khả năng cải thiện môi trường nếu người dân nhận thức
vấn đề và tham gia hành động hơn. Để làm giảm và cải thiện ô nhiễm trên kênh
rạch nên nắm bắt vấn đề ô nhiễm gây ra bởi các nhà máy (lập ra và áp dụng quy
đònh cho các nhà máy), sự tham gia cộng đồng và giáo dục môi trường.
Từ những thông tin về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực kênh Tân
Hóa – Lò Gốm ta thấy đây là khu vực có đòa hình phức tạp. Khu vực kênh trải dài
từ vùng đất cao (cao độ 6 – 8m so với mặt nước biển) cho đến vùng đất thấp và
chấm dứt ở vùng đầm lầy thấp. Khu vực này được bao phủ bởi lớp trầm tích
pleistocene với thành phần chủ yếu là đất sét và cát. Tuy nhiên nới đây lại tập
trung rất nhiều các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Một số cơ sở sản
xuất nơi đây có công nghệ rất lạc hậu nên phát sinh ra rất nhiều chất thải ảnh
hưởng đến môi trường sống trong khu vực. Bên cạnh đó đây cũng là nơi tập trung
dân nhập cư đông đúc. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học đều còn rất cao.
Dân cư nơi đây có thu nhập thấp và trình độ văn hóa còn khá thấp. Vì thế vấn đề
bảo vệ môi trường của khu vực này chưa được quan tâm. Qua đó, ta thấy việc
quản lý môi trường ở khu vực này là điều rất cấp thiết. Một trong những công cụ
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
hỗ trợ cho hệ thống quản lý môi trường đó là cơ sở dữ liệu GIS cung cấp thông tin
môi trường của khu vực.
CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ ỨNG DỤNG GIS
2.1. Giới thiệu thế mạnh GIS trong nghiên cứu môi trường:
2.1.1. Khái niệm GIS:
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
GIS là chữ viết tắt của Geographic Information System – Hệ thống thông tin đòa lý
Từ trước đến nay có nhiều tác giả đã đònh nghĩa khác nhau về GIS, sau đây là một
số đònh nghóa về GIS:
Hệ thống thông tin đòa lý GIS là một công cụ máy tính để lập bản đồ và phân tích
các sự vật, hiện tượng trên trái đất. Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ
liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) và các phép phân tích thống kê, phân
tích đòa lý, trong đó phép phân tích đòa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ
bản đồ. Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và
khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lónh vực khác nhau ( phân
tích các sự kiện, dự đoán tác động và hoạch đònh chiến lược)
Nhìn chung, ta thấy rằng Hệ thống thông tin đòa lý bao gồm những khía cạnh sau:
Hệ thống thông tin đòa lý là một hệ thống làm việc với loại thông tin đặc biệt là
thông tin đòa lý.
Hệ thống thông tin đòa lý trước hết vẫn là một hệ thông tin, do đó phải có đầy đủ
chức năng làm việc với dữ liệu của một hệ thông tin: nhập, lưu trữ, phân tích và
xuất dữ liệu.
Hệ thống thông tin đòa lý hoạt đđộng dựa vào máy tính nên hệ thống phải bao gồm
cả phần cứng với đầy đủ các thiết bị, phần mềm để hoạt động và không thể thiếu
“chất liệu” quan trọng là một cơ sở dữ liệu của các dữ liệu đòa lý.
Tiến trình phát triển GIS
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Hình 2.1: Sự tuần hoàn của dữ liệu đòa lý [11]
2.1.2. Thành phần của GIS:
HTTTĐL được tiếp cận nghiên cứu dựa trên mô hình hệ thống thông tin
đòa lý 6 thành phần : Dữ liệu, phần cứng, phần mềm, quy trình, tổ chức, nhân lực.
Hình 2.2: Các thành phần của GIS[11]
Mỗi thành phần sẽ tập trung vào các công việc sau:
-
Dữ liệu: là thành phần cơ bản của hệ thống. Dữ liệu GIS bao gồm dữ
liệu không gian và dữ liệu thuộc tính, dữ liệu không gian mô tả vò trí,
hình dạng của các đối tượng. Dữ liệu trong một hệ thống GIS chuyên
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
ngành gồm có dữ liệu nền (dùng để đònh hướng: thông tin về tọa độ, đòa
hình, dân cư, giao thông…) và dữ liệu chuyên đề, trong đó dữ liệu chuyên
đề là thành phần quan trọng, là đối tượng để quản lý, phân tích chuyên
ngành.
-
Phần cứng: Sản phẩm được nghiên cứu xây dựng trong đề tài sẽ được
cài đặt lên hệ thống thiết bò phần cứng hiện hữu tại các đơn vò sẽ tiếp
nhận các kết quả cuối cùng của đề tài. Phần cứng gồm máy tính và các
thiết bò ngoại vi để nhập và xuất dữ liệu.
-
-
Hình 2.3 Phần cứng máy tính [11]
-
Phần mềm: Những phần mềm cần thiết trong một hệ thống GIS chuyên
ngành bao gồm hệ quản trò cơ sở dữ liệu, phần mềm GIS và phần mềm
ứng dụng. Đề tài sẽ tiến hành khảo sát và từ đó đề xuất hướng triển khai
sử dụng có hiệu quả phục vụ cho công tác quản lý và điều hành thu gom
rác trên đòa bàn. Một số phần mềm GIS như: MapInfo, ArcInfo, SPANS,
WINGIS…
-
Quy trình: đề tài tập trung xây dựng một số quy trình dựa trên khả năng
phân tích không gian của GIS nhằm phục vụ cho lãnh đạo ra quyết đònh.
Đề tài nghiên cứu khảo sát một số quy trình, phân tích lộ trình vận
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
chuyển, thu gom CTRĐT trong các quy trình có liên quan đến GIS như:
cập nhật, quản lý, tra cứu, thống kê, tính toán, in báo cáo, hiển thò dữ
liệu.
-
Tổ chức: Trong hệ thống thông tin đòa lý, tổ chức giữ vai trò rất quan
trọng vì có tổ chức, có cơ chế thích hợp, việc chia sẻ dữ liệu, cập nhật tài
nguyên dữ liệu mới được thực thi, hệ thống mới phát huy được tính hiệu
quả của nó.
-
Nhân lực: Con người là yếu tố quyết đònh sự thành công trong quá trình
vận hành và khai thác hệ thống thông tin đòa lý, do đó việc nâng cao trình
độ khoa học kỹ thuật của cán bộ vận hành, khai thác và phát triển hệ
thống.
-
Nhóm kỹ thuật viên: thao tác trực tiếp các phần mềm để thu thập, tổ
chức, hiển thò thông tin.
-
Nhóm chuyên viên GIS: sử dụng GIS để đánh giá và thiết kế, phân tích
các bài toán.
-
Nhóm người khai thác sử dụng: những người thuộc chuyên môn khác
nhau nhưng cần dùng GIS để giải quyết những vấn đề cụ thể.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
Hình 2.4 Khả năng các vấn đề GIS giải quyết được [11]
Khi ứng dụng HTTTĐL những ưu điểm đạt được như sau:
-
Làm giảm hay loại bỏ các hoạt động thừa, tiết kiệm thời gian, tiền của và
công sức.
-
Nhanh chóng thu nhận được nhiều thông tin và phân tích chúng, lập báo
cáo mọi nhu cầu của công tác quản lý.
-
Các lónh vực hoạt động mới của cơ quan có thể tự động hóa bằng một ô
chứa đầy đủ các số liệu của HTTTĐL.
-
Cầu nối giữa các công cụ và công nghệ nhằm cải tiến sản xuất.
-
Tăng khả năng lưu trữ và xử lý số liệu, cải tiến truyền thông thông tin.
-
Tạo ra một loại dòch vụ mới là cung cấp thông tin.
-
Trả lời các vấn đề quan tâm nhanh, chính xác và tin cậy cao.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
-
Luôn có sẵn các sản phẩm phục vụ cho các mục đích mới như bản đồ,
báo cáo thông tin, số liệu…)
Hình 2.5: So sánh tính ưu việt khi áp dụng công nghệ GIS trong quản lý so với
phương pháp quản lý truyền thống [11]
2.1.3.Các chức năng cơ bản của hệ thông tin đòa lý
Bất cứ hệ thông tin đòa lý nào cũng cần phải có những khả năng thực hiện
các phép toán cơ bản giúp tìm ra các giải pháp cho các vấn đề trong thế giới thực,
các chức năng đó là: nhập, lưu trữ, phân tích, truy vấn, hiển thò và xuất dữ liệu.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú
-
Nhập dữ liệu: nguồn dữ liệu GIS được thu thập chủ yếu từ các nguồn:
-
Số hóa từ bản đồ giấy, các số liệu tọa độ thu được từ các máy đo đạc, số
liệu thống kê, ảnh vệ tinh, hệ thống đònh vò toàn cầu (GPS).
-
Các công cụ sử dụng cho công việc này gồm thiết bò đầu cuối giao tiếp
hoặc thiết bò hiện hình, bàn số hoá, máy quét và các thiết bò cần thiết
dùng truy xuất dữ liệu đã ghi trên các môi trường từ như băng từ, đóa
quang học…
-
-
Hình 2.6 Nhập dữ liệu[11]
-
Lưu trữ dữ liệu: Dữ liệu thuộc tính có thể được lưu trữ gắn kết trong mỗi
bảng thuộc tính của đối tượng không gian hoặc là các bảng dữ liệu hoàn
toàn độc lập, khi cần thiết thì bảng dữ liệu này mới kết nối vào bảng
thuộc tính của đối tượng không gian tạo thành dữ liệu đòa lý.
-
Truy vấn dữ liệu:
o
Truy vấn đối tượng không gian tìm ra thuộc tính của chúng. Người
sử dụng phải xác đònh được vò trí của đối tượng cần quan tâm, sau đó
xem thuộc tính của chúng.
SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 25