Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua giày của sinh viên Đại học Thương Mại.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.21 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
----

BÀI THẢO LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING
Đề tài thảo luận:
Đề bài: So sánh, đánh giá và điều kiện áp dụng các phương pháp chọn. Trình bày chị tiết
quy trình chọn mẫu 2 phương án chọn mẫu xác suất và phi xác suất cho dự án nghiên cứu.
Dự án nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua giày của sinh
viên Đại học Thương Mại.
Giảng viên hướng dẫn: Ngạc Thị Phương Mai
Nhóm: 2
Mã lớp học phần: 2102BMKT3911


Trường Đại học Thương Mại

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Môn: Marketing Thương Mại

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I.

Thời gian và địa điểm:

II.

-



Thời gian: 21h ngày 16 tháng 03 năm 2021

-

Cách thức: Họp online

Thành phần tham dự
-

Số thành viên có mặt: 8

-

Số thành viên vắng mặt: 0

III.

Nội dung cuộc họp

-

Nhóm trưởng soạn thảo đề cương chi tiết cho bài thảo luận và tham khảo góp ý của
các thành viên.

-

Nội dung phân cơng cơng việc:

1. Nội dung phần A: Nguyễn Kiều Chinh, Nguyễn Ngọc Diệp

2. Nội dung phần B.I: Trần Mạnh Cường
3. Nội dung phần B.II: Phạm Thành Đạt, Nguyễn Văn Đồng
4. Nội dung phần C: Lê Phương Bắc
5. Thuyết trình, tổng hợp: Lê Thị Phương Dịu
6. Powerpoint: Nguyễn Ngọc Ánh
IV.

Đánh giá cuộc họp
-

Các thành viên tham gia xây dựng bài thảo luận nhóm cách nhiệt tình.

-

Hồn thành phân chia cơng việc cho mỗi cá nhân.
Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2021

Nhóm trưởng

Thư ký


Lê Thị Phương Dịu

Nguyễn Ngọc Ánh

Trường Đại học Thương Mại

Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam


Mơn: Marketing Thương Mại

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I.

II.

III.

IV.

Thời gian và địa điểm:
-

Thời gian: 21h ngày 06 tháng 04 năm 2021

-

Cách thức: Họp online

Thành phần tham dự
-

Số thành viên có mặt: 8

-

Số thành viên vắng mặt: 0


Nội dung cuộc họp
-

Các thành viên nộp deadline nội dung bài thảo luận.

-

Nhóm trưởng và các thành viên cùng nhau góp ý hồn chỉnh nội dung.

Đánh giá cuộc họp
Tất cả các thành viên đều tích cực chỉnh sửa và bổ sung những phần nội dung chưa
phù hợp.

IV.

Đánh giá cuộc họp
-

Tất cả các thành viên đều tiếp cận được đề tài thảo luận của nhóm.

-

Các thành viên tham gia xây dựng bài thảo luận nhóm cách nhiệt tình.

-

Hồn thành phân chia cơng việc cho mỗi cá nhân.
Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2021


Nhóm trưởng
Lê Thị Phương Dịu

Thư ký
Nguyễn Ngọc Ánh


BẢNG ĐÁNH GIÁ NHĨM 2
STT Họ và tên

Chức

Cơng việc được giao

vụ

Đánh
giá
điểm

11

Nguyễn Ngọc Ánh

Thư kí

PowerPoint

12


Lê Phương Bắc

Thành

Nội dung

Nguyễn Kiều Chinh

viên
Thành

Nội dung

13

viên
14
15
16

Trần Mạnh Cường

Thành

Nội dung

Phạm Thành Đạt

viên
Nhóm


Nội dung

Nguyễn Ngọc Diệp

trưởng
Thành

Nội dung

viên
17
18

Lê Thị Phương Dịu

Nhóm

Thuyết trình, tổng hợp

Nguyễn Văn Đồng

trưởng
Thành

Nội dung

viên

Chữ ký



Mục lục
A. Nhiệm vụ chung..........................................................................................................................................7
1. Xác định vấn đề, mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................7
2. Xác định các thông tin cần thu thập.......................................................................................................7
3. Phương pháp thu thập thông tin............................................................................................................8
4. Xác định phương pháp chọn mẫu..........................................................................................................8
5. Xác định phương pháp giao tiếp............................................................................................................8
6.

Mơ hình nghiên cứu.............................................................................................................................9

7.

Xây dựng bảng câu hỏi:....................................................................................................................10

8.

Xác định giá trị lợi ích và phí tồn:....................................................................................................15

9.

Soạn thảo dự án:................................................................................................................................15

B. Nội dung riêng...........................................................................................................................................17
I. So sánh, đánh giá điều kiện áp dụng các phương pháp chọn mẫu.....................................................17
1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.................................................................................................17
2, Phương pháp chọn mẫu phi xác suất...............................................................................................19
II. Quy trình chọn mẫu xác suất và phi xác suất.....................................................................................21

1.

Quy trình chung của chọn mẫu....................................................................................................21

2.

Áp dụng..........................................................................................................................................22

3.

Đánh giá.........................................................................................................................................24

C. Kết Luận....................................................................................................................................................25
1. Kết luận về quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu marketing...........................................................25
2. Bài học rút ra.........................................................................................................................................25


Mở đầu
Nghiên cứu marketing ngày càng có vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh, thu thập
thông tin và đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả. Nhận thức được vai trò của nghiên
cứu marketing, là người học học phần nghiên cứu marketing, nhóm chúng tơi thực hiện đề
tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định mua giày của Sinh viên Đại học
Thương Mại.
Giới trẻ hiện nay rất quan tâm đến vấn đề thời trang và giày cũng là một trong những phụ
kiện không thể thiếu của các bạn trẻ. Vậy các yếu tố nào tác động ảnh hưởng đến quyết định
mua giày của SV? Để tìm hiểu kỹ về các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định mua giày
của Sinh viên, mời bạn đọc cùng tìm hiểu về đề tài nghiên cứu của chúng tơi.
Trong q trình nghiên cứu marketing, quá trình chọn mẫu nghiên cứu là một bước quan
trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc nghiên cứu. Qua bài thảo luận này, nhóm chúng tơi
mong muốn làm rõ về các phương pháp chọn mẫu nghiên cứu trong thực tế.



A. Nhiệm vụ chung
1. Xác định vấn đề, mục tiêu nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu
Trường Đại học Thương Mại là một trường Đại học đa ngành về kinh tế, thương mại, đạt
chuẩn quốc gia và có nhiều kinh nghiệm trong ngành giáo dục. Trong những năm gần đây,
số lượng sinh viên theo học ngày càng tăng do uy tín, chất lượng và cơ sở vật chất của
trường ngày càng phát triển.
Sinh viên năng động, nhiệt tình, mạnh mẽ hơn ai hết bởi tuổi trẻ tràn trề năng lượng, sức
sống. Không những thế, đây là lứa tuổi muốn thể hiện mình qua hình thức bên ngồi, bên
cạnh ngoại hình đẹp, những bộ quần áo thời trang thì họ cần cho mình những đơi giày đẹp,
phù hợp với phong cách cá nhân, thoải mái bước đi…
Hiểu rõ điều đó, nhóm tiến hành nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định
mua giày của sinh viên Đại học Thương Mại, cũng như mức độ nhận biết, thái độ của họ với
các thương hiệu giày, kiểu dáng giày. Từ đó giúp các nhà sản xuất, kinh doanh bán lẻ, cá
nhân bán hàng có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng- sinh
viên Thương Mại để có thể phát triển thương hiệu và thu được lợi nhuận tối đa.
Một số thương hiệu đươc đề cập để thực hiện nghiên cứu: Ananas, Biti’s, MyMy Shoes,
JUNO, RieNevan…
- Mục tiêu nghiên cứu
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh mua giày của sinh viên Đại học
Thương Mại
 Xác định mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn mua sản phẩm
giày của sinh viên
 Đưa ra các đề xuất cũng như giải pháp nhằm cải tiến nâng cao hiệu quả sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu và mức độ thỏa mãn của sinh viên nhằm mang lại lợi ích tối đa cho
doanh nghiệp kinh doanh giày nói chung và người tiêu dùng nói riêng.
2. Xác định các thơng tin cần thu thập
- Dữ liệu thứ cấp

 Dữ liệu bên trong: báo cáo bán hàng của một vài doanh nghiệp kinh doanh giày trên
địa bàn (Báo cáo Tài chính Thường niên của Biti’s 2016 và 2017, Báo cáo Tài chính
giữa niên độ 6 tháng 2020 của Ananas), báo cáo của các nhân viên bán hàng dựa trên
hóa đơn bán hàng, những báo cáo của cuộc nghiên cứu trước đây mà các công ty giày
đã thực hiện, tài liệu Hành vi mua của người tiêu dùng, Mơ hình ra quyết định đơn
giản của người tiêu dùng


 Dữ liệu bên ngoài: Bài báo “Thị trường giày ở Việt Nam”- Tạp chí World Footwear
Magazine, bài báo “Thị trường giày nội địa liệu có cịn là sân chơi cho thương hiệu
Việt”- Báo Dân trí, “Số liệu thống kê giáo dục Đại học năm 2018-2019” của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Dữ liệu sơ cấp: mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết đinh mua giày của sinh viên Đại học Thương Mại
3. Phương pháp thu thập thông tin
- Đối với dữ liệu thứ cấp: thông tin về thị trường giày được thu thập qua báo chí, mạng
Internet.
- Đối với dữ liệu sơ cấp:
 Xây dựng bảng câu hỏi dựa trên kết quả của phương pháp phỏng vấn và khảo sát ý
kiến người tiêu dùng
 Số liệu sơ cấp thu thập được bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp sinh viên Đại học
Thương Mại thông qua bảng câu hỏi trả lời phỏng vấn. Ngồi ra, nhóm tiến hành thiết
kế bảng câu hỏi khảo sát online phục vụ kết quả điều tra.
 Cuộc nghiên cứu được tiến hành điều tra thử 3 người để kiểm tra thiết kế, nội dung,
trình tự câu hỏi, cách đặt câu hỏi, tính phù hợp của ngơn ngữ, tính logic của bảng câu
hỏi. Sau đó sẽ được điều chỉnh và phân bảng câu hỏi tiến hành điều tra.
 Phương tiện, công cụ hỗ trợ việc thu thập thông tin: bảng câu hỏi (được thiết kế như 1
danh sách các câu hỏi có chọn lọc), phần quà gửi đến các bạn sinh viên tham gia
phỏng vấn, câu hỏi trực tiếp, thiết bị cơng nghệ (máy tính, máy in, điện thoại)
4. Xác định phương pháp chọn mẫu

– Đơn vị tổng thể: trường Đại học Thương Mại
– Đơn vị mẫu: sinh viên của trường Đại học Thương Mại
– Phạm vi lấy mẫu: sinh viên các lớp chính quy Đại học Thương Mại
– Thời gian lấy mẫu: Tháng 4/2021
– Cỡ mẫu: 200 sinh viên
– Phương pháp chọn mẫu phi xác suất, tiếp cận mẫu theo phương pháp thuận tiện.
5. Xác định phương pháp giao tiếp
Nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp, phương pháp này giúp nhóm thu
được lượng thông tin tối đa, nắm bắt được phản ứng của các bạn sinh viên, hợp lí hóa những
câu hỏi trả lời bằng phương pháp quan sát, thăm dò, là phương pháp thuận tiện nhất để thu
thập thơng tin. Ngồi ra để tiết kiệm thời gian và giảm chi phí, nhóm kết hợp khảo sát thơng


qua bảng câu hỏi online đã chuẩn bị sẵn. Nhóm tiến hành phát phiếu khảo sát ngẫu nhiên tới
các sinh viên trường Đại học Thương mại.
Phương pháp phỏng vấn nhóm chuyên sâu cũng được áp dụng nhằm trao đổi một cách sáng
tạo về các ý tưởng về sản phẩm của các bạn sinh viên, phát hiện động cơ và thu thập thêm
các thơng tin hữu ích. Bởi giờ tan học các bạn sinh viên tập trung rất nhiều quanh khuôn
viên trường, quán trà, café để trò chuyện nên đây là điểm thuận lợi giúp phương pháp này
phát huy tính hiệu quả.
6. Mơ hình nghiên cứu
 Mơ hình nghiên cứu:
Mức chi tiêu hàng tháng

Giá cả của sản phẩm

Chất lượng sản phẩm

Thương hiệu
Việc ra quyết định mua

giày của sinh viên Đại học
Thương mại
Mẫu mã, thiết kế sản phẩm

Xu hướng thời trang

Sự thuận tiện khi mua sản
phẩm

Ảnh hưởng của người thân,
bạn bè


7. Xây dựng bảng câu hỏi:
Xin chào các bạn!
Hiện tại chúng mình đang tiến hành nghiên cứu về các yếu tố tác động đến quyết định mua
giày của sinh viên Đại học Thương Mại. Rất mong các bạn có thể dành chút thời gian giúp
nhóm hồn thành phiếu khảo sát này. Chúng mình xin cam đoan những thơng tin mà bạn
cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và được bảo mật tuyệt đối.
Chúng mình xin chân thành cảm ơn!!

I. Thơng tin cơ bản:
1. Bạn có thường xun mua giày khơng?
 Có

 Khơng

2. Thu nhập hàng tháng của bạn?
 < 2.000.000VNĐ
 2.000.000VNĐ - 5.000.000VNĐ

 5.000.000VNĐ - 7.000.000VNĐ
 7.000.000VNĐ - 9.000.000VNĐ
 >9.000.000VNĐ
3. Bạn chi tiêu bao nhiêu cho việc mua một đôi giày?
 400.000VNĐ - 600.000VNĐ
 600.000VNĐ - 800.000VNĐ
 Hơn 800.000VNĐ
4. Bạn thường mua giày ở đâu
 Tại các cửa hàng chính hãng, trung tâm thương mại
 Trên các trang mạng xã hội: Facebook, Instagram….
 Trên các sàn thương mại điện tử: Shopee, Tiki, Lazada…


II. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua giày của sinh viên Đại học
Thương mại
Dưới đây là các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua giày của sinh viên Đại học Thương
mại
Xin vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố, theo thứ tự từ 1 đến 5 với mức ảnh
hưởng tăng dần. Vui lịng đánh dấu  vào ơ mà bạn chọn.

Rất khơng ảnh Khơng
hưởng

ảnh hưởng

1

2

Ít ảnh hưởng


Ảnh hưởng

Rất

ảnh

hưởng
3

4

5

STT NỘI DUNG CÂU HỎI
GIÁ CẢ
1

1

2

3

4

5

1


2

3

4

5

Mức giá sản phẩm thể hiện chất lương sản
phẩm theo quan điểm tiền nào của nấy. (giá cả
phù hợp với chất lượng).

2

Mức giá bán giày nhìn chung rất cạnh tranh

3

Giá cao đối với dòng giày thể thao một thương
hiệu lớn.

4

Các chương trình khuyến mãi áp dụng với các
sản phẩm giày
CHẤT LƯỢNG

5

Các đặc tính của sản phẩm phù hợp với nhu

cầu của bạn.


6

Độ bền của sản phẩm.

7

Các hãng sẵn sàng cải tiến để đáp ứng yêu cầu
của bạn

8

Khả năng hỗ trợ trong các hoạt động thể thao

9

THƯƠNG HIỆU
1
Những sản phẩm giày của thương hiệu nổi

10

tiếng
Thương hiệu nhận được nhiều đánh giá tốt

11

Những thương hiệu được nhiều người nổi


2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

2


3

4

5

19

XU HƯỚNG THỜI TRANG
1
Kiểu dáng đang thịnh hành hiện nay trên thế

20

giới
Thương hiệu luôn luôn cập nhật những mẫu

tiếng lựa chọn
12

Logo của thương hiệu giày dễ nhận biết
MẪU MÃ

13

Tính độc đáo trong thiết kế sản phẩm

14


Kiểu dáng của sản phẩm phù hợp với phong
cách của bạn

15

Sản phẩm giày của thương hiệu quan tâm đến
mẫu mã hơn là chất lượng

16

Sự đa dang về màu sắc trong từng dòng sản
phẩm của thương hiệu
MỨC CHI TIÊU

17

Thu nhập mỗi tháng của bạn

18

Chi phí cho việc mua giày vượt quá mức chi
tiêu hàng tháng.

giày đang “hot” lúc bấy giờ
21

Thương hiệu sử dụng những gương mặt đi đầu
trong việc tạo xu hướng thời trang



22

SỰ THUẬN TIỆN
1
Dễ dàng mua được các sản phẩm giày phù hợp

23

với nhu cầu của bạn
Được hỗ trợ, tư vấn, giải đáp các thắc mắc

2

3

4

5

2

3

4

5

trong quá trình mua hàng.
24


Thái độ nhân viên tại các đại lí, trung tâm mua
sắm có thái độ thân thiện, sẵn sàng phục vụ.
ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI THÂN, BẠN 1

25


Người thân, bạn bè đã sử dụng sản phẩm giày

26

của thương hiệu đó và thấy hiệu quả.
Người thân, bạn bè ủng hộ quyết định mua
giày.

27

Người thân quen tác động đến việc chọn mua

giày.
28. Bạn sẽ tiếp tục mua giày thương hiệu mà bạn đang chọn chứ?


Khơng

29. Bạn sẽ giới thiệu đến bạn bè về loại giày bạn đang đi chứ?


Khơng


III. Thơng tin cá nhân
1. Họ và tên:
Câu trả lời của bạn: …………………………………
2.

Bạn đang là sinh viên năm mấy:

 Năm nhất
3.

 Năm ba

 Năm bốn

Giới tính:

 Nam
4.

 Năm hai

 Nữ

Bạn đang học về chuyên ngành gì:

Câu trả lời của bạn: ………………………………

 Khác



Cảm ơn bạn đã tham gia cuộc khảo sát của chúng tơi!

8. Xác định giá trị lợi ích và phí tồn:
+ Giá trị lợi ích mà nghiên cứu đem lại:
Có rất nhiều lợi ích quan trọng của việc nghiên cứu đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định mua giày của sinh viên Đại học Thương mại. Với đề tài nghiên cứu này nó sẽ cung cấp
thơng tin về marketing cho bản thân và cách thức phân tích hành vi mua sắm tốt hơn. Không
chỉ vậy, kết quả nghiên cứu này còn làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp sản xuất
giày trong việc nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng nói chung và sinh viên, giới trẻ
nói riêng trong đó có sinh viên trường Đại học Thương Mại.
+ Xác định phí tồn: Vì đây là dự án phi lơi nhuận nên chi phí khơng đáng kể.
9. Soạn thảo dự án:
+ Giới thiệu về cuộc nghiên cứu:
Ngày nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế được nâng cao, nhu cầu đời sống của con người
không ngừng được cải thiện, yêu cầu con người cần phải hoạt động mạnh mẽ, năng động, và
vận động liên tục để hịa nhập với cuộc sống hiện đại. Vì vậy, việc luyện tập thể dục thể thao
là điều không thể thiếu, con người cần phải có sức khỏe để làm việc, vui chơi và giải trí, để
đáp ứng được điều đó, họ cần cho mình một đơi giày thể thao thật phù hợp để đảm bảo cho
mình ln có những giờ luyện tập thoải mái, khơng bị gị bó, có thể tự tin trên đơi giày mà
mình đang sử dụng.
Đặc biệt, lứa tuổi sinh viên là những người cần năng động và mạnh mẽ hơn ái hết, bởi họ là
những con người trẻ khỏe và đang rất tràn trề năng lượng. Không những thế họ đang rất
muốn thể hiện đẳng cấp của mình qua hình thức bên ngồi, bên cạnh ngoại hình đẹp với
những bộ áo quần thời trang, họ cần cho mình một đơi giày thật đẹp, phù hợp với phong
cách và cá tính của mình, mang lại sự tự tin cho bản thân cũng như có thể thoải mái khi bước
đi. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại giày thể thao, các bạn thường có


những sự lựa chọn khác nhau. Vậy các yếu tố gì ảnh hưởng đến việc các bạn sinh viên quyết
định mua giày? Và để làm rõ được điều đó, nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua giày của sinh viên, cụ thể là sinh viên Đại học
Thương mại.
+ Mục đích nghiên cứu:
-

Đầu tiên, thơng qua cuộc nghiên cứu, có thể biết được những nhân tố nào ảnh hưởng
nhiều đến quyết định mua giày của sinh viên Đại học Thương mại.

-

Qua dự án nghiên cứu, hiểu rõ được hành vi mua sắm của giới trẻ, cụ thể là sinh viên
hiện nay.

-

Thông qua việc hiểu biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua giày của sinh
viên, giúp các thương hiệu giày ở thị trường Việt Nam sản xuất được những sản phẩm
đáp ứng đầy đủ tiêu chí của khách hàng, từ đó phát triển thương hiệu và thu được lợi
nhuận.
+ Phương pháp nghiên cứu: Phân tích định tính và phân tích định lượng.
Phân tích định tính là tiến hành thu thập, nghiên cứu các tài liệu có liên quan từ nhiều
nguồn khác nhau. Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp này để tiến hành đánh giá, tổng hợp
các mơ hình về các yếu tố tác động đến quyết định mua giày của sinh viên Đại học
THương mại.
Phân tích định lượng là thu thập dữ liệu bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp sinh viên của
trường đại học Thương mại thông qua bảng câu hỏi chi tiết.


B. Nội dung riêng
I. So sánh, đánh giá điều kiện áp dụng các phương pháp chọn mẫu

1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay còn gọi là chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu khi khả
năng được chọn của tất cả các đơn vị vào tổng thể là như nhau. Phương pháp này là phương
pháp khá tốt để người nghiên cứu có thể lựa chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng
thể nghiên cứu. Bên cạnh đó vì có khả năng tính được sai số do chọn mẫu do vậy ta có thể
áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử
lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.
Tuy nhiên phương pháp này khó áp dụng được khi không xác định được danh sách của tổng
thể chung; bên cạnh đó tốn kém nhiều thời gian, kinh phí điều tra và nguồn nhân lực
a, Phương pháp chọn mẫu hệ thống: Người nghiên cứu sử dụng trật tự tự nhiên của các
phần tử trong khung lấy mẫu, chọn một để bắt đầu ngẫu nhiên và chọn các phẩn tử theo
khoảng cách nhất định
-

Chí phí lập mẫu ở mức trung bình và sử dụng không phổ biến
Lợi thế: Dễ lập mẫu và dễ kiểm tra
Bất lợi: Đồi hỏi khung lấy mẫy hoàn chỉnh; sai số chọn mẫu lớn; phân tán trong câu
trả lời do đó chi phí nghiên cứu có thể lớn. Nếu khoảng lấy mẫu lặp lại theo chu kỳ
theo một số đặc tính nào đó của phần tử, tính biến thiên có thể tăng.

Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự quy ước nào đó, sau
đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách. Đầu tiên chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh
sách, sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu…cứ như thế cho đến khi
chọn đủ số đơn vị của mẫu. Ví dụ: Dựa vào danh sách bầu cử tại 1 thành phố, ta có danh
sách theo thứ tự vần của tên chủ hộ, bao gồm 240.000 hộ. Ta muốn chọn ra một mẫu có
2000 hộ. Vậy khoảng cách chọn là: k= 240000/2000 = 120, có nghĩa là cứ cách 120 hộ thì ta
chọn một hộ vào mẫu.


b, Phương pháp chọn mẫu phân tầng: NGười nghiên cứu chia tổng thể thành các nhóm và

chọn ngẫu nhiên các phần tử từ mỗi nhóm. Số lượng phần tử ở mỗi nhóm có thể theo hoặc
khơng theo tỷ lệ.
-

Chi phí lập mẫu lớn và sử dụng ở mức độ trung bình
Lợi thế: Đảm bảo chắc chắn có ý kiến của mỗi nhóm trong mẫu
Bất lợi: Địi hỏi thống tin chính xác về tỷ lệ các phần tử của mỗi tầng trong tổng thể;
nếu khơng có sẵn danh sách phẩn tử mỗi nhóm, phương pháp này có thể gấy phí tổn
nhất định.

Trước tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo 1 tiêu thức hay nhiều tiêu thức có liên quan
đến mục đích nghiên cứu (như phân tổ các DN theo vùng, theo khu vực, theo loại hình, theo
quy mơ…). Sau đó trong từng tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu
hệ thống để chọn ra các đơn vị của mẫu. Đối với chọn mẫu phân tầng, số đơn vị chọn ra ở
mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó chiếm trong tổng thể, hoặc có thể khơng tn
theo tỷ lệ. Ví dụ: Một toà soạn báo muốn tiến hành nghiên cứu trên một mẫu 1000 doanh
nghiệp trên cả nước về sự quan tâm của họ đối với tờ báo nhằm tiếp thị việc đưa thơng tin
quảng cáo trên báo. Tồ soạn có thể căn cứ vào các tiêu thức: vùng địa lý (miền Bắc, miền
Trung, miền Nam); hình thức sở hữu (quốc doanh, ngồi quốc doanh, cơng ty 100% vốn
nước ngồi…) để quyết định cơ cấu của mẫu nghiên cứu.

c, Phương pháp chọn mẫu cả khối: Người nghiên cứu chọn các đơn vị mẫu một cách ngẫu
nhiên sau đó tiến hành nghiên cứu tất cả các phẩn tử trong khối được chọn hoặc lập một mẫu
ngẫu nhiên trên cơ sở các phần tử của khối được chọn.
-

-

Chi phí thấp, được áp dụng phổ biến
Lợi thế: Nếu các khối được xác định rõ ràng về mặt địa lý, chi phí lập mẫu là tương

đối thấp; đòi hỏi danh sách đầy đủ phần tử trong khối; có thể đánh giá đặc tính của cả
khối và tổng thể
Bất lợi: Có sai số lớn hơn so với các mẫu ngẫu nhiên khác có cùng kích thước nhà
nghiên cứu phải có khả năng tập hợp các phần tử vào một khối duy nhất, nếu khơng
có thể tính trùng hoặc bỏ sót.

Trước tiên lập danh sách tổng thể chung theo từng khối (như làng, xã, phường, lượng sản
phẩm sản xuất trong 1 khoảng thời gian…). Sau đó, ta chọn ngẫu nhiên một số khối và điều
tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn. Thường dùng phương pháp này khi khơng có sẵn
danh sách đầy đủ của các đơn vị trong tổng thể cần nghiên cứu. Ví dụ: Tổng thể chung là
sinh viên của một trường đại học. Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ khơng lập danh
sách sinh viên, sau đó chọn ra các lớp để điều tra.


d, Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Nhà nghiên cứu gắn cho mỗi phần tử
trong danh sách một ký hiệu hoặc một con số, sau đó sử dụng phương pháp ngẫu nhiên để
chọn phần tử của mẫu.
- Chi phí: chi phí lớn và ít được sử dụng
- Lợi thế: Có một lợi thế nhỏ. Dễ phân tích dữ liệu và đánh giá sai số tính tốn.
- Bất lợi: Địi hỏi khung lấy mẫu hồn chỉnh, sai số chọn mẫu lớn, phân tán trong câu
trả lời do đố chi phí nghiên cứu có thể lớn.
Ví dụ:
Với kích thước mẫu là 200 bạn, phạm vi là sinh viên đại học thương mại, nên điều kiện áp
dụng của phương pháp này là ta cần có danh sách của các bạn sinh viên trong trường. Ngoài
ra điều kiện áp dụng là các chủ thể tương đối đồng nhất nên áp dụng trong trường hợp này là
chấp nhận được bởi đây đều hướng tới một nhóm đối tượng là sinh viên ở lứa tuổi từ 18-23,
chưa có gia đình, có sở thích tâm lí giống nhau. Danh sách này có thể được lấy từ phịng đào
tạo. Phải có danh sách từ tất cả các khoa để điều tra một cách cụ thể và chính xác nhất. Ta sẽ
điều tra 200 bạn sinh viên ngẫu nhiên trong số các bạn sinh viên đang theo học tại Thương
Mại

Để áp dụng được phương pháp này, sau khi ta đã xin được các tờ danh sách từ các lớp học
phần và sinh viên của các khoa. Sau đó ta lập danh sách và đánh số lại thứ tự các sinh viên
vào cùng một bản excel. Vì số lương sinh viên là khá lớn nên ta sẽ dùng phần mềm Random
trên máy tính để quy theo danh sách và chọn ra cỡ mẫu 200 bạn. Sau khi quay số chọn ra
200 sinh viên rồi ta tiến hành điều tra và thu kết quả.
Ưu điểm: đơn giản dễ áp dụng với hoạt động nghiên cứu điều tra về các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định mua giày của sinh viên đại học thương mại,
Chi phí tương đối thấp do danh sách thì xin được từ phịng quản lý sinh viên, còn chọn mẫu
bằng cách quay số ngẫu nhiên từ phần mềm máy tính
Thời gian chọn mẫu vơ cùng nhanh
Khi điều tra với một số liệu lớn như thế ta sẽ dễ dàng phân tích số liệu và sai số trong tính
tốn.
Nhược điểm: Mức nghiên cứu sinh viên của đại học thương mại là vơ cùng lớn, trong khi
kích thước mẫu của đề tài lại chỉ 200 người (đám đông nghiên cứu lợn trong khi kích thước
mẫu nhỏ), nên điều này có thể bị vi phạm về mức phân bố trên đám đông.
Ta cần phải xây dựng dàn chọn mẫu, liệt kê đầy đủ và hoàn chỉnh số lượng sinh viên của ĐH
Thương Mại, nếu không sai số chọn mẫu lớn, dễ phân tán trong các câu trả lời, từ đó sẽ làm
chi phiến nghiên cứu gia tăng.
Nếu ở một khoảng lấy mẫu nào đó, một câu hỏi ví dụ như: “bạn có quan tâm về kiểu dáng
của giày trước khi ra quyết định mua không”, mà tất cả các sinh viên đều trả lời là “Khơng”
thì tính biến thiên của đề tài sẽ bị gia tăng và sẽ không chính xác nữa.
2, Phương pháp chọn mẫu phi xác suất
Chọn mẫu phi xác suất là cách chọn mẫu theo phán đốn chủ quan và khơng dựa theo
phương pháp máy móc, khách quan.


a, Phương pháp chọn mẫu đánh giá: Một chuyên gia hoặc một nhà nghiên cứu có kinh
nghiệm lựa chọn có mục đích các phần tử chẳng hạn đảm bảo các phần tử sẽ có những đặc
tính nhất định.
-


Chi phí và mức độ sử dụng: Chí phí vừa và mức độ sử dụng ở mức trung bình
Lợi thế: Hữu ích trong dự đoán một số vấn đề nhất ddinhj, đảm bảo đạt tới các mục
tiêu cụ thể.
Bất lợi: Có thể bị chi phối bởi định kiến của người nghiên cứu, tính đại diễn của mẫu
có thể bị ảnh hưởng, dự đốn theo các dữ liệu thu được có thể khơng chính xác

b, Phương pháp chọn mẫu chia phần: nhà nghiên cứu phân loaitj tổng thể theo những đặc
điểm thích hợp, cân nhắc một tỉ lệ mong muốn theo nhóm và xác định một tỷ lệ cố định của
nhóm trong mẫu.
-

Chí phí trung bình và mức độ sử dụng rộng rãi
Lợi thế: Thể hiện một số đặc điểm của tổng thể, không địi hỏi danh sách phần tử
Bất lợi: Có thể chịu ảnh hưởng định kiến của người nghiên cứu khi phân nhóm khơng
thể ước lượng được số chọn mẫu dự đốn trên cơ sở dữ liệu của mẫu có thể khơng
thích hợp

c, Phương pháp chọn mẫu ném tuyết: Các phẩn tử ban đầu được chọn ngẫu nhiên, các
phần tử tiếp theo được thêm vào theo sự giới thiệu của các phần tử ban đầu.
-

Chi phí thấp, được sử dụng trong các tình huống đặc biệt.
Lợi thế: Thích hợp với nghiên cứu các phần tử thuộc tổng thể không phổ biến.
Bất lợi: Có tính chủ quan cao, khơng đảm bảo tính đại diện của mẫu, dự đoán trên cơ
sở dữ liệu của mẫu có thể khơng thích hợp

d, Chọn mẫu tiện lợi: người nghiên cứu sử dụng mẫu tiện lợi nhất hoặc tiết kiệm nhất.
- Chi phí; đặc biệt thấp, được sử dụng rộng rãi.
- Lợi thế: Không cần danh sách các phần tử.

- Bất lợi: Mẫu khơng đảm bảo tính đại diện, khơng thể ước lượng sai số chọn mẫu,
khơng thích hợp để dự đốn dựa trên dữ liệu thu được.
Ví dụ:
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên trường đại học Thương Mại quy mô rất lớn. Để tiết kiệm
thời gian và chi phí nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, tiếp cận mẫu theo
phương pháp thuận tiện. Phương pháp chọn mẫu mà trong đó người nghiên cứu chọn đối
tượng khảo sát một cách ngẫu nhiên. Người nghiên cứu có thể chọn theo cảm tính, theo ý
muốn chủ quan, theo sự thuận tiện. Nếu người được phỏng vấn khơng đồng ý thì họ chuyển
sang đối tượng khác… Ở đây nhóm tiến hành điều tra ngẫu nhiên các sinh viên thuộc các
khoa thuộc hệ chính quy, các khóa chất lượng cao từ các sinh viên năm 1 đến năm 4 trường
đại học Thương Mại. Thời gian là vào các buổi ra chơi, nghỉ giữa giờ, không gian là tại sân


trường, ở trên lớp học. Cách thức điều tra có thể là phỏng vấn trực tiếp, gửi bảng hỏi, hoặc
điền phiếu online.
Ưu điểm: Chi phí thấp, dễ dàng thực hiện cho sinh viên (bởi đối tượng điều tra là các bạn
sinh viên cùng lớp nên dễ dàng đưa ra câu trả lời khách quan), được sử dụng rộng rãi, tiết
kiệm được thời gian (bởi chỉ cần một buổi chiều nhóm có thể thu được 200-300 kết quả từ
cuộc điều tra)
Do là bắt gặp ngẫu nhiên bạn sinh viên nào sẽ tiến hành điều tra nên không cần danh sách tất
cả các sinh viên
Dù là khơng có được kết quả như mong muốn, nhưng nhóm cũng lấy đó là một nghiên cứu
thử nghiệm để lọc các câu hỏi sát hơn với mục đích nghiên cứu và có điều chỉnh cho các câu
hỏi sau này một cách kỹ lưỡng và hữu ích hơn.
Nhược điểm: mẫu thuận tiện không phải là đại diện của tất cả các sinh viên đại học, và do đó
nhóm nghiên cứu sẽ khơng thể để khái qt những phát hiện của mình cho tồn bộ dân số
của sinh viên Thương Mại. Ví dụ, những sinh viên thích mua giày thể thao có thể chủ yếu là
sinh viên năm nhất vì nó trẻ trung thoải mái, cịn sinh viên năm cuối sẽ chọn các loại giày da
chững chạc hơn. Mẫu có thể khơng đại diện theo những cách khác, chẳng hạn như theo tôn
giáo, chủng tộc, lớp học và khu vực địa lý, tùy thuộc vào số lượng học sinh theo học tại

trường. Với mẫu thuận tiện, chúng ta sẽ khơng thể kiểm sốt tính đại diện của mẫu., bởi ta
lấy mẫu không đồng đều từ các khoa của trường. Từ đó dẫn đến sự sai lệch về kết quả, nên
vì bậy bị hạn chế ứng dụng trong nghiên cứu.
II. Quy trình chọn mẫu xác suất và phi xác suất
1. Quy trình chung của chọn mẫu
Bước 1: Xác định tổng thể mục tiêu
Người nghiên cứu phải dựa trên những căn cứ nhất định như vấn đề nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, loại thông tin cần thu thập, đối tượng nghiên cứu…
Bước 2: Chọn lựa khung lấy mẫu
Khung lấy mẫu là danh sách các thành phần chung hay các đơn vị riêng lẻ thuộc về tổng thể
đã được xác định.
Bước 3: Chọn lựa phương pháp lập mẫu
Phương pháp lập mẫu có ý nghĩa quyết định đối với mức độ tin cậy của các dữ liệu được thu
thập. Cần lưu ý
- Yêu cầu đánh giá sai số chọn mẫu và những địi hỏi đảm bảo tính ngẫu nhiên trong việc
lựa chọn các phần tử.



×