Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
PHỤ LỤC
Mục lục
I.PHẦN TÓM TẮT .......................................................................................................2
1. Một số vấn đề khi chọn đề tài .................................................................................2
2. Mục đích..................................................................................................................2
3. Tính khoa học..........................................................................................................2
4. Hiệu quả mang lại....................................................................................................3
II. PHẦN GIỚI THIỆU
..........................................................................................3
1. Lí do chọn đề tài
..........................................................................................3
2. Tầm quan trọng
..........................................................................................4
3. Thực trạng
..........................................................................................5
4. Giải pháp xử lí......................................................................................................6
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỢI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................6
1. Khách thể nghiên cứu
..........................................................................................6
2. Nợi dung nghiên cứu
..........................................................................................7
3. Các yêu cầu
..........................................................................................10
VI. PHỤ LỤC................................................................................................................. 10
I.
PHẦN TÓM TẮT:
Trang 1
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
1.Một số vấn đề khi chọn đề tài:
Do một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học:
- Thực hiện nghị quyết số 29 NQ/TW của ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế, Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Dạy học mĩ thuật mới trong nhà trường giúp HS có những kiến thức, kĩ năng về hình,
về màu, tạo hình, điêu khắc và nghệ thuật không gian. Thông qua các hoạt động trải
nghiệm, HS học cách sáng tạo, biểu đạt bản thân, có những hiểu biết cơ bản, cảm,
nhận được vẻ đẹp và đánh giá được sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật để từ đó giúp các
em phát triển toàn diện hơn.
-Luật Giáo dục số 43/2019/QH14
-Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT đổi mới chương trình giáo dục 2018
2. Mục đích:
- Nhằm nâng cao tính hứng thú, sáng tạo cho HS lớp 6 khi học bộ môn Mĩ thuật
chương trình mới SGK Chân trời sáng tạo bài “Tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc”.
- HS hiểu được, hình dung được và biết được thế nào là vẽ tranh theo nhạc.
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa một bài mĩ thuật thông thường và một bài có
sự kết hợp với âm nhạc.
- HS cảm thụ được cái đẹp trong cuộc sống xung quanh, cũng như biết được giá trị
nghệ thuật và gìn giữ, bảo tồn những di sản nghệ thuật của Thế Giới nói chung và
Việt Nam nói riêng…
- Khẳng định sự cần thiết của Âm nhạc và Mĩ thuật trong dạy-học hiện đại.
3.Tính khoa học:
- Thay vì tiếp thu kiến thức bằng cách lắng nghe cô giảng bài sau đó làm bài vẽ thì sẽ
kết hợp âm nhạc vào bài thực hành để phát triển khả năng tư duy, sáng tạo cho HS.
- Phát triển khả năng tư duy để tự giải quyết vấn đề thông qua vừa vẽ, vừa nghe nhạc.
- Ứng dụng của bài học vào cuộc sống xung quanh.
- Đề xuất quy trình và kỹ thuật xây dựng bài vẽ tranh theo giai điệu âm nhạc.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung và phương pháp tổ chức các quy trình dạy học phong
phú, hấp dẫn, thu hút nhiều HS hưởng ứng.
4. Hiệu quả mang lại:
- HS hiểu được, hình dung được và biết được thế nào là vẽ tranh theo nhạc.
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa một bài mĩ thuật thông thường và một bài có
sự kết hợp với âm nhạc.
- HS cảm thụ được cái đẹp trong cuộc sống xung quanh, cũng như biết được giá trị
nghệ thuật và gìn giữ, bảo tồn những di sản nghệ thuật của Thế Giới nói chung và
Việt Nam nói riêng…
Trang 2
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
- Khẳng định sự cần thiết của Âm nhạc và Mĩ thuật trong dạy-học hiện đại.
- HS rất hào hứng và mong chờ để được tham gia bài học.
- Các em trở nên mạnh dạn phát biểu hơn.
- Tâm lý thoải mái giữa cô trò và tiết học cũng vui và trôi qua một cách nhẹ nhàng
hơn.
- Nghiên cứu đề tài này giúp tôi rèn luyện bản thân, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ,
chia sẻ kinh nghiệm đến các đồng nghiệp cũng tham khảo, nhằm mang lại hiệu quả
trong phương pháp dạy vẽ theo nhạc bộ môn mĩ thuật.
II.
PHẦN GIỚI THIỆU:
1. Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ mục tiêu chung “Nâng cao tính sáng tạo, chủ động, tự tin, phát huy tính tích
cực, tư duy của học sinh”. Môn Mỹ Thuật ở trường THCS góp phần thực hiện mục tiêu trên
đó là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ , thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ
bản để hình thành nhân cách con người, hiểu được cuộc sống và luôn biết vươn đến cái:
Chân - Thiện - Mỹ.
Phần lớn, tầng lớp trí thức là tất cả mọi đối tượng, mọi tầng lớp trong xã hội. Mỗi lứa tuổi
lại có những cách cảm nhận, suy nghĩ và lí giải về cái đẹp khác nhau. Người lớn có cách
cảm nhận logic, còn trẻ em thì có cái nhìn vô tư, trong sáng. Chúng ta biết rằng: Mỹ Thuật
là một trong những môn học đặc thù, giữ vai trò quan trọng trong giáo dục thẩm mỹ ở
trường phổ thông hiện nay. Đó là môn học về cái đẹp, khơi dậy tư duy sáng tạo trong tâm
hồn trong sáng, thơ ngây và đáng yêu của lứa tuổi thiếu nhi. Dạy nghệ thuật nói chung và
dạy Mỹ Thuật nói riêng, không phải là đưa ra một công thức cứng nhắc để làm, để vẽ mà
điều cốt lỏi quan trọng là lối tư duy, tạo điều kiện cho sự phát triển tưởng tượng, khả năng
sáng tạo của các em học sinh.
Dạy – học Mĩ Thuật ở trường THCS không phải nhằm đào tạo họa sĩ hay người làm nghệ
thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho các em. Chủ yếu tạo điều kiện cho các em
tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, vận dụng cái đẹp vào trong
cuộc sống hàng ngày. Nhưng học sinh muốn có những cảm nhận, những cái nhìn đúng
không lệch lạc thì cần truyền đạt vốn kiến thức bổ ích.
Đối với môn học Mĩ Thuật việc truyền thụ kiến thức là một công việc quan trọng.
Qua đây, học sinh hình thành kỹ năng cảm thụ thẩm mĩ và kỹ năng thực hành.
Trang 3
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
Mặt khác, hiện nay phương pháp dạy học truyền thống “ đọc chép” thụ động không đáp
ứng được lối tư duy sáng tạo, năng động và tích cực của học sinh. Có một câu nói rằng: “Dù
đã dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ
cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ
không thể học tốt được. Chính vì vậy ngoài việc truyền đạt kiến thức cho học sinh của
người thầy, tôi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học
thực sự nhẹ nhàng, sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng
ép. Đặc biệt là đối với chương trình phổ thông 2018 có rất nhiều thay đổi và vẽ theo nhạc là
một một điểm rất mới trong chương trình Mỹ thuật, vậy làm sao để giúp HS có thể học tốt
môn Mĩ thuật theo chương trình mới.
Với những trăn trở đó tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục
đích tìm ra một số giải pháp tốt nhất góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong
nhà trường. Tôi chọn tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu quả trong giảng dạy Mĩ thuật theo
quy trình vẽ theo nhạc bài “Tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc” khối 6 . Năm học 20222023.”
2. Tầm quan trọng:
- Ngoài việc cung cấp cho học sinh một số kiến thức Mĩ thuật phổ thông còn giúp các em
hiểu biết về cái đẹp, hoàn thành các bài tập của trương trình, đồng thời còn tạo điều kiện để
học tốt các môn học khác. Điều quan trọng hơn vận dụng những hiểu biết kiến thức Mĩ thuật
vào học tập cũng như sinh hoạt hàng ngày.
- Âm nhạc luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam. Âm nhạc
và giai điệu luôn gây hứng khởi cho học sinh, có thể làm cho các em năng động hơn, (có khi
nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu), giảm căng thẳng, mệt mỏi sau những tiết học khác. Âm
nhạc còn có tác dụng phản ánh trí tuệ, tư tưởng cũng như tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến
cảm xúc của các em HS, nhất là các em ở độ tuổi vừa từ cấp I lên cấp II. Nó làm rung động
tình cảm lắng đọng trong tâm hồn. Chắp cánh cho sức tưởng tượng được bay bổng, giúp
các em nhận thức, yêu đời và yêu cuộc sống hơn.
- Mĩ thuật “Vẽ theo nhạc” được tích hợp, lồng ghép với nội dung chương trình Mĩ thuật
Trung học cơ sở 2018, nhằm đề cao tính nghệ thuật và giáo dục thẩm mĩ, đồng thời gây hứng
thú, tích cực, sự chủ động, tự tin cho học sinh. Trong quy trình Mĩ thuật này, âm nhạc và vẽ
tranh được kết hợp với nhau để tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong
việc trang trí và sáng tạo nghệ thuật.
Trang 4
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
3.Thực trạng:
Thực trạng giáo dục hiện nay thì chương trình giáo dục mới, môn Mĩ thuật được xem như là
một phương tiện giáo dục quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Ngoài việc
cung cấp cho học sinh một số kiến thức Mĩ thuật phổ thông còn giúp các em hiểu biết về cái
đẹp, hoàn thành các bài tập của trương trình, đồng thời còn tạo điều kiện để học tốt các môn
học khác. Điều quan trọng hơn vận dụng những hiểu biết kiến thức Mĩ thuật vào học tập cũng
như sinh hoạt hàng ngày. Để giảng dạy môn Mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành
công, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố.
Tuy nhiên, do là phương pháp học mới nên đối với học sinh và cả Giáo viên Mĩ thuật cũng
gặp khá nhiều vấn đề khi tham gia vào hoạt động giáo dục cũng như:
- Học sinh chưa hiểu được, chưa hình dung được và biết được thế nào là vẽ tranh theo nhạc.
- HS chưa phân biệt được sự khác nhau giữa một bài mĩ thuật thông thường và một bài có
sự kết hợp với âm nhạc.
- Đồ dùng dạy học trực quan, tài liệu tham khảo còn thiếu.
- Đa số các em chưa tích cực, chủ động trong học tập, chưa phát huy được tính sáng tạo
trong thực hành bài vẽ của mình (các em thích sao chép hơn).
- Trình độ nhận thức môn học không đồng đều, còn mải chơi, còn ồn ào khi thực hiện Vẽ
theo nhạc, chưa biết cách thể hiện nét vẽ theo cảm nhận của giai điệu, tiết tấu âm nhạc.
- PHHS là những người trẻ tuổi, thường làm công ty nên đi sớm về muộn, chưa sát sao với
việc học và cảm thụ sản phẩm Mĩ thuật của con em.
4- Giải pháp xử lý:
- Giải pháp xử lý đầu tiên là sự chuẩn bị đồ dùng của giáo viên, học sinh đầy đủ, phù hợp
với chủ đề: Từ vật liệu giấy A0 hoặc A2, bút lông, bột màu nghiền, màu nước, bảng pha
màu, băng dính, xô đựng nước (nếu có), vật liệu sẵn có ở địa phương,...
- Bút dạ, bút sáp, chì màu phù hợp với giấy A3, A4, A5.
- Về âm nhạc: Các bài nhạc phù hợp với lứa tuổi. Hoặc học sinh tự chuẩn bị bài hát tập thể.
- Giáo viên cần nắm vững mục tiêu cần đạt và cách thức tổ chức các hoạt động dạy- học của
quy trình vẽ theo âm nhạc ở chủ đề dạy. Cũng như nghiên cứu kĩ chủ đề dạy, xây dựng, thiết
kế cho mình kế hoạch dạy học chi tiết, xuyên suốt chủ đề để làm căn cứ cho các tiết dạy của
quy trình vẽ theo nhạc sao cho phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh và đặc điểm của
từng lớp học.
- Cho HS có thời gian để cảm nhận về màu sắc. Gợi ý HS được tưởng tưởng, được sáng tạo,
cũng như sự ứng dụng của bài học vào cuộc sống hằng ngày như từ bài vẽ theo nhạc có thể
tạo thành bưu thiếp, bìa sách, bìa lịch,…
Trang 5
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
- Phân chia các nhóm làm việc theo khả năng của các em. Cho các em trình bày, thảo luận
để cùng học hỏi lẫn nhau.
- Tạo điều kiện cho PHHS hiểu thêm về bộ môn thông qua các sản phẩm bằng cách tổ chức
các buổi triễn lãm những sản phẩm của HS.
III.
PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1.Khách thể nghiên cứu:
a. Phạm vi nghiên cứu:
Các lớp khối 6 phụ trách giảng dạy năm học 2022 - 2023 trường THCS Hồng Bàng.
b. Thời gian thực hiện:
Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2022 -2023
c. Thu thập dữ liệu:
Thời gian thu thập
- Trước lúc tác động: tháng 9 năm 2022
- Sau lúc tác động: tháng 1 năm 2023
d. Loại dữ liệu:
Kỹ năng giao tiếp.
Kỹ năng sáng tạo.
Kỹ năng hợp tác.
Kỹ năng tư duy phản biện.
Thông qua khảo sát và kết quả đánh giá bài học.
e. Đối tượng nghiên cứu cụ thể: Học sinh lớp 6P.
Qua khảo sát thực trạng áp dụng âm nhạc trong tổ chức giảng dạy bộ môn Mĩ thuật
đầu năm cho thấy kết quả của lớp 6P như sau:
STT
1
2
3
4
Mức độ
Tiêu chí
Kỹ
năng
giao tiếp
Kỹ
năng
sáng tạo
Kỹ
năng
hợp
tác
nhóm
Kỹ năng tư
duy
phản
biện
Tổng số HS: 32
Đạt
Số lượng
Tỉ lệ %
Chưa đạt
Số lượng
Tỉ lệ %
14
43,75%
18
56,25%
13
40,625%
19
59,375%
12
37,5%
20
62,5%
15
46,875%
17
53,125%
Trang 6
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
Từ thực trạng khảo sát trên tôi thấy rằng rất cần thiết phải đưa ra những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả trong giảng dạy Mĩ thuật theo quy trình vẽ theo nhạc bài “Tranh vẽ theo
giai điệu âm nhạc” lớp 6P và HS khối 6, trường THCS Hồng Bàng.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Nâng cao hiệu quả trong giảng dạy quy trình Vẽ theo nhạc:
*
Mĩ
thuật
lớp
6
THCS
bao
gồm
các
chủ đề:
- Biểu cảm của sắc màu.
- Nghệ thuật tiền sử thế giới và Việt Nam.
- Lễ hội quê hương.
- Nghệ thuật cổ đại thế giới và Việt nam.
- Vật liệu hữu ích.
Có rất nhiều chủ đề khác nhau nhưng chủ yếu mang tính giáo dục thẩm mĩ, tạo điều
kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen cái đẹp, của các tác phẩm Mĩ thuật. Qua đó các em vận
dụng hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống thường ngày và để có thêm tình yêu nghệ thuật, với
quê hương đất nước và có ý thức bảo tồn nghệ thuật của nhân loại. Vì vậy khi dạy học Vẽ
Theo Nhạc giáo viên cần phải sử dụng đồ dùng dạy học, tranh dạy học phải có tính thẩm mĩ
cao.
2.2. Dạy học quy trình Vẽ Theo Nhạc
Vẽ Theo Nhạc: Âm nhạc luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân
Việt Nam. Âm nhạc và giai điệu luôn gây hứng khởi cho học sinh, có thể làm cho các em
năng động hơn, (có khi nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu). Trong quy trình dạy - học mĩ thuật
này, âm nhạc và mĩ thuật được kết hợp với nhau để tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng
tượng, sáng tạo trong việc trang trí.
Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc
Trang 7
Sáng ki n kinh nghi m
*
Vẽ
-
Theo
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
Nhạc
cần
Máy
Máy
phải
vi
chiếu
có
tính,
Projector,
các
thiết
bị
máy
Bợ
chủn
dạy
học
phát
sang
TV
nhạc.
cỡ
-
lớn.
Loa.
*
-
sau:
Chuẩn
Giáo
viên
tìm
bị
hiểu
nợi
bài
dung,
u
dạy:
cầu
bài
dạy.
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài dạy, thông qua các kênh như sách, báo,
truyền hình, địa chỉ các trang Web uy tín, các bài nhạc phù hợp…rồi lưu vào máy tính.
2.3. Nội dung sản phẩm.
a: Mục tiêu:
Thông qua quy trình dạy - học mĩ thuật này học sinh sẽ học được cách:
• Lắng nghe và vận đợng, di chuyển theo giai điệu của âm nhạc
• Chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét từ sự hứng khởi
• Phát triển trí tưởng tượng trong quá trình tạo ra sản phẩm
• Sáng tạo những sản phẩm mới từ bức tranh nhiều màu sắc được tạo ra theo giai điệu
của âm nhạc
• Biết chọn lọc và sử dụng hình ảnh từ bức tranh lớn để trang trí, giao tiếp…
chuẩn bị
b. Đồ dùng:
Giấy A0 hoặc A2, bút lông, bột màu nghiền, màu nước, bảng pha màu, băng dính, xô
đựng nước. Bút dạ, bút sáp chì màu phù hợp với giấy A3, A4, A5. Lấy một mảnh giấy để lót
bảng trước khi vẽ, điều này giúp làm sạch dễ dàng sau khi sử dụng màu nước hoặc màu bột
nghiền.
Trang 8
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
Âm nhạc: Vẽ khi có âm nhạc do GV điều chỉnh, trong trường hợp không có nhạc do
trục trặc kĩ thuật, giáo viên hướng dẫn học sinh tự hát những bài hát tập thể.
c. Hoạt động 1:
Nghe Nhạc hoặc các Nhịp Điệu, tiết tấu và vẽ theo Giai Điệu
GV tạo nhóm sao cho phù hợp với điều kiện của lớp học. khoảng 8-10 Hs/ nhóm. Khởi
động: GV bật nhạc nhẹ nhàng, Hs lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. Hs bắt đầu
vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. (Nếu sử dụng màu bột
nghiền hoặc màu nước thì chú ý hạn chế màu đen vì màu này dễ làm cho bức tranh bị xỉn
màu). Âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho Hs. Các em chuyển
động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc.
Hoạt động này kéo dài khoảng 5 đến 7 phút. Thực hiện quy trình này cần linh hoạt và
sáng tạo với nhiều chất liệu màu, kích cỡ giấy, âm nhạc… theo điều kiện của lớp, trường. Có
thể thay nhạc bằng bài hát hoặc tiết tấu gõ đệm nhẹ nhàng, từ tiết tấu chậm đến nhanh, sôi nổi,
mạnh mẽ…
Mục tiêu:
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Tập trung và nghe nhạc.
• Sử dụng âm nhạc, xúc giác và các giác quan thẩm mỹ.
• Trải nghiệm âm nhạc và giai điệu tạo cảm xúc.
• Trải nghiệm mối liên hệ giữa giai điêu, hoạt động cơ thể và hình ảnh.
• Yêu thích quy trình dạy - học mĩ thuật hợp tác.
Kết Quả
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
Trang 9
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
• Nghe nhạc.
• Sử dụng tất cả các giác quan để học tập.
• Vẽ màu sắc, đường nét và các mảng màu dựa trên nền nhạc.
• Kết nới âm nhạc, hợi họa và hoạt đợng cơ thể.
• Hợp tác trong śt quy trình dạy - học mĩ thuật.
Khi kết thúc, học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo ra từ khổ giấy
lớn (vẽ theo nhóm) hoặc giấy nhỏ (vẽ cá nhân).
Trang 10
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
Quy trình nên được thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo khi lựa chọn màu sắc, cỡ giấy
và thể loại âm nhạc. Điều quan trọng là giáo viên xây dựng kế hoạch, thực hiện và đánh giá
quy trình dạy - học mĩ thuật này tùy vào khả năng của học sinh, vật liệu sẵn có và tùy vào
từng địa phương. Vì vậy, giáo viên có thể tổ chức hoạt động 2 hoặc 3 tùy vào thời gian và khả
năng học sinh.
d. Hoạt động 2: Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc:
Mục tiêu:
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Chia sẻ kinh nghiệm từ ý kiến cá nhân.
• Tập trung, giao tiếp và lắng nghe nhau.
• Hiểu biết nhiều hơn về màu sắc, đường nét.
Kết quả:
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
• Biểu đạt được kinh nghiệm và ý kiến của bản thân.
• Nghe tập trung vào những bài thuyết trình của bạn.
• Nói về hình mảng, màu sắc và đường nét biểu cảm qua âm nhạc.
Hs quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt
động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh/ đề tài từ bức tranh lớn đó.
Câu hỏi gợi ý
• Em có cảm nhận như thế nào trong suốt quá trình di chuyển xung quanh bàn và vẽ
màu?
Trang 11
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
• Em nghĩ như thế nào về bức tranh tập thể? Em thích gì trong bức tranh đó?
• Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt đợng vừa thực
hiện khơng?
• Trong khi quan sát tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì?
• Từ những hình ảnh đó em nghĩ đến những đề tài nào?
Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến.
e. Hoạt động 3: Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng:
Mục tiêu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Phát huy trí tưởng tượng của mình.
• Tự tìm hình ảnh trong bức tranh lớn.
• Khuyến khích các em phát triển câu chuyện từ một mảng nhỏ của cả bức tranh.
Trang 12
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
• Thúc đẩy hình thức thuyết trình, tập trung lắng nghe.
Kết quả:
Cuối hoạt đợng này học sinh có khả năng:
• Chọn được mợt phần bức tranh dựa theo 1 chủ đề;
• Sáng tác câu chuyện liên quan đến phần đã cắt khỏi bức tranh lớn.
• Thuyết trình bức tranh đã chọn và kể câu chuyện sáng tác cho cả lớp.
Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và
dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán
khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về
câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.
Giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm gợi ý, phát triển trí tưởng tượng của HS.
Ví dụ khi các mảng màu về • Sáng tới • Nóng lạnh • Bở túc • Tương phản • Hòa sắc,
hãy tưởng tượng một câu chuyện mà em cảm nhận từ những mảng màu ấy.
Giáo viên chuẩn bị một khung tìm hình được trổ ra từ giấy cho từng học sinh hoặc để
các em tự làm các khung tìm hình của riêng mình tùy vào sở thích và lứa tuổi của học sinh.
Các em suy nghĩ và tự tìm ra cho mình những câu chuyện để kể. Các em sẽ lần lượt kể
câu chuyện đó cho cả lớp, khi kết thúc mỗi câu chuyện, người kể sẽ chỉ định bức hình tiếp
Trang 13
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
theo của bạn khác để trình bày và cứ thế tiếp tục, các em đều có cơ hội kể câu chuyện của
mình.
f. Hoạt động 4: Tạo bức tranh theo tưởng tượng hoặc các sản phẩm trang trí như: Bưu
thiếp, thiệp mời hoặc bìa sách, bìa lịch…
Mục tiêu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Xây dựng ý tưởng từ khung màu, lựa chọn để tạo ra một bức tranh theo tưởng tượng,
bìa sách, bưu thiếp hoặc thiệp mời.
• Gợi mở và hỡ trợ học sinh thực hiện trang trí bìa sách, thiệp và các sản phẩm ứng
dụng theo ý thích…
• Tạo cơ hợi cho học sinh vận dụng kiến thức trang trí vào sản phẩm.
Kết quả:
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
Trang 14
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
• Có ý tưởng hay, phù hợp với chủ đề để tạo được một bức tranh theo tưởng tượng, bìa
sách, bưu thiếp, thiệp mời từ khung màu đã chọn.
• Lựa chọn được cách sắp xếp hình ảnh minh họa và chữ viết phù hợp, sáng tạo trong
trang trí bìa, thiệp.
• Thảo luận về hiệu quả của các cách trình bày khác nhau.
GV hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang
tính chất gợi mở để HS chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng. Học sinh tự làm
các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. Các em sẽ viết các chữ cái trang trí hoặc
những dòng chữ viết tay thật đẹp tùy theo khả năng của từng em vào những vị trí phù hợp ở
bìa sách, bìa lịch, bưu thiếp hoặc thiệp mời.
Giáo viên sẽ hỗ trợ các em trong śt quy trình này.
• Em ḿn tạo ra sản phẩm gì?
• Trong khung hình đã chọn, em ḿn giữ lại và ḿn lược đi chi tiết nào? Tại sao?
• Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn
thay đổi hay chỉnh sửa gì khơng?
• Em có gặp khó khăn gì trong thể hiện chữ viết trên sản phẩm không?
g. Hoạt động 5: Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm.
Trang 15
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
Mục tiêu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Giúp Hs phát triển ký năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ kinh nghiệm của quá
trình thực hiện sản phẩm;
• Nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và tự đánh giá cho Hs.
Kết quả
Ći hoạt đợng này học sinh có khả năng:
• Biết cách tở chức trưng bày sản phẩm.
• Có kĩ năng giải thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm.
• Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các Hs khác.
Tổ chức các nhóm Hs trưng bày sản phẩm.
Lần lượt từng Hs lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
Thầy cô tổ chức cho các em thực hiện các hoạt đợng như:
• Học sinh tự đánh giá
• Đánh giá giữa các cặp, nhóm
• Kết hợp đánh giá của giáo viên và học sinh
Đánh giá giúp học sinh học tập và tiến bợ:
• Em có hài lòng về tác phẩm?
• Em có thấy ý tưởng của tác phẩm?
• Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?
Trang 16
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
• Chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau?
Câu hỏi đánh giá:
• Các em đã học được gì trong quy trình vừa rời?
• Mục tiêu của chúng ta là gì?
• Ta có đạt mục tiêu khơng?
• Chúng ta cần nghiên cứu gì tiếp theo?
• Kết quả của quy trình này có dùng được cho quy trình tiếp theo không?
Câu hỏi hỗ trợ trong phần đánh giá
Học sinh nhận xét, đánh giá bức tranh của bạn
HS tự đánh giá
Giáo viên đánh giá học sinh
GV và HS thường xuyên trao đổi ý kiến về mục tiêu và kết quả của các hoạt động. và
việc đánh giá cần được thực hiện trong suốt quy trình. Nó có tính giáo dục hơn khi giáo viên
tiến hành đánh giá liên tục bằng cách ghi chép lại sự tiến bộ của học sinh và chụp các bức
ảnh trong suốt quy trình và sản phẩm triển lãm cuối cùng.
Ý Tưởng Mở rộng.
Trang 17
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
Có thể mở rộng quy trình dạy - học mĩ thuật với theo giai điêu âm nhạc bằng các sử dụng
các sản phẩm của các quy trình trên vào việc trang trí lớp học, giáo viên có thể xây dựng kế
hoạch trang trí lớp học bằng cách tạo ra những khung cảnh học tập đầy cảm hứng trong phạm
vi lớp học cùng với sự tham gia của học sinh. PHHS có thể được mời vào xem triễn lãm của
con em mình, vừa xem triễn lãm, vừa được nghe những bản nhạc trong quá trình học của
em,vừa được chính các em HS là tác giả của sản phẩm sẽ giới thiệu về cách thực hiện để tạo
nên sản phẩm, cũng như ý nghĩa và thông điệp các em muốn trao gởi. Từ đó PHHS và các bạn
HS khác sẽ hiểu thêm về nghệ thuật vẽ theo nhạc, cũng như hiểu thêm về môn học Mĩ thuật.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sau khi thực hiện biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy môn Mĩ thuật theo
quy trình vẽ tranh theo giai điệu âm nhạc cho HS lớp 6P trường THCS Hồng Bàng. Tôi
đã thu được kết quả sau:
1.Mặt tích cực:
- Thu hút được học sinh tham gia tích cực các hoạt động của lớp
- Kêt quả học tập có tiến bộ
- Học sinh học được nhiều kỹ năng cho bản thân: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sinh hoạt,
kỹ năng làm việc nhóm, tự tin, phát triển năng lực cá nhân,…..
- Học sinh biết vân dụng kiến thức đã học vào thực tế.
-
2.Mặt hạn chế
Vẫn còn 1 vài học sinh, chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trong các hoạt động.
Bảng kết quả so sánh sau khi áp dụng biện pháp:
Trang 18
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Kĩ
ư
gt
n
nă
y,
du
o
tạ
g
n
sá
Kĩ
p
hợ
g
n
nă
làm
c,
á
t
m
hó
n
c
việc nhóm
Kĩ
o
gia
g
n
nă
p,
tiế
o
bá
o,
cá
nh
trì
y
bà
h
ạn
M
tự
n,
ạ
d
tin
Trước khi áp dụng
Column1
a.Đối với học sinh:
Kết quả cho thấy đã có dấu hiệu tích cực, số HS đạt được 4 mục tiêu tăng lên rõ rệt, HS
hiểu và áp dụng rất nhiều kiến thức khác nhau trong quá trình thực hiện các hoạt động.
Học sinh hoàn thành sản phẩm.
Học sinh có kỹ năng tư duy, sáng tạo tăng 36%
Học sinh có kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm tăng 44%
Học sinh có kỹ năng giao tiếp / trình bày/ sản phẩm tăng 52%
Học sinh mạnh dạn tự tin tăng 41%
b. Đối với giáo viên:
Giáo viên đã nắm vững kiến thức, biết xây dựng kế hoạch, thiết kế các bài vẽ theo nhạc
một cách khoa học hơn, lồng ghép các hoạt động phù hợp, nắm được các bước thực hiện
hoạt động vẽ theo nhạc cho học sinh. Biết xây dựng môi trường giáo dục hiệu
quả. Được phụ huynh tín nhiệm.
c. Đối với đồng nghiệp:
Qua biện pháp tôi đưa ra, đồng nghiệp trong trường được tham khảo, nhận
xét, rút kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng xây dựng, thiết kế, tổ chức các bài vẽ theo giai
điệu âm nhạc cho học sinh.
d. Đối với nhà trường:
Chất lượng giáo dục bộ môn năng khiếu ngày được nâng cao.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp.
Giải pháp trên có thể áp dụng và nhân rộng trong các lớp của nhà trường và các đơn vị
trong quận 5.Trong năm học 2022-2023 tôi tiếp tục áp dụng vào các lớp đang giảng dạy
để học sinh được tiếp cận với phương pháp tiên tiến nhằm góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học.
Trang 19
Sáng ki n kinh nghi m
GV: Nguy ễn Thị Mỹ Ngọcn Th ị Mỹ Ngọc Mỹ Ng ọcc
V. KẾT LUẬN:
Nhìn chung các tiết Mĩ thuật gần đây từ năm 2018 đến nay đã được chú trọng, và thay
đổi chương trình giảng dạy nên cũng dần có hiệu quả trong nhà trường. Học sinh ngày càng
yêu thích mĩ thuật và phần nào vận dụng vào các môn học khác. Tôi tin rằng thời gian tới đây
có lẽ môn nghệ thuật này sẽ phát triển mạnh đó là tiềm năng của thế hệ trẻ về sau.
Trong các đợt vẽ tranh phát động của ngành như: “Nhành cọ mùa xuân” hay là phát
động cuộc thi vẽ tranh “Nét vẽ xanh” dành cho học sinh THCS. Học sinh có phần tự tin,
mạnh dạn, phấn khởi mỗi em vẽ một bức tranh tự do về ước mơ, ý tưởng cho một cuộc sống
tốt đẹp hơn. Ta càng khẳng định môn Mĩ thuật hoàn toàn có thể ngang tầm với các môn học
trong nhà trường hiện nay.
VI. KIẾN NGHỊ:
Việc dạy và học môn Mĩ thuật là cả một công việc vất vả lâu dài và khó nhọc cho giáo
viên và học sinh.
Do vậy người thầy,cô giáo phải nhận thức đầy đủ về vai trò và trách nhiệm của mình.
Ngoài nhiệm vụ truyền thụ kiến thức cần phải tìm tòi tổ chức giờ học trở nên hấp dẫn, thú vị
và lôi cuối học sinh bởi đây là môn học có tính hình tượng cao.
Muốn đảm bảo việc dạy và học tốt các môn nghệ thuật thì yêu cầu đòi hỏi phải đầy đủ
đồ dùng dạy và học, đặc biệt môn Mĩ thuật nhu cầu đáp ứng cũng khá phức tạp và tốn kém.
+ Đối với nhà trường có phòng tranh riêng cần cho Mĩ thuật. Các đồ dạy học phong
phú, vật mẫu đáp ứng nhu cầu trực quan, quan sát trên tiết học. Có các chân dung, tượng
thạch cao, máy chiếu, loa...
+ Giáo viên nắm vững kiến thức bộ môn. Đồ dùng tranh ảnh phải có để đảm bảo tiết
dạy-học được tốt.
+ Học sinh phải vẽ trên khổ giấy A3,A4…Đóng lại thành tập cho những bài vẽ xong,
dụng cụ vẽ phải đầy đủ (Cọ, chì, tẩy,màu, keo, hồ dán… ) có thể sử dụng nhiều loại màu, có
bảng vẽ và các kẹp giấy dùng trong các tiết học.
Trên đây là những suy nghĩ việc làm trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Mĩ thuật
ở trường THCS Hồng Bàng.
Tôi rất mong lời góp ý của các bạn đồng nghiệp để việc dạy môn Mĩ thuật đạt kết quả
cao. Tôi rất mong Hội đồng Khoa học các cấp chân tình góp ý để sáng kiến từng bước hoàn
thiện, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc giáo dục học sinh.
Quận 5, ngày 01 tháng 02 năm 2023
Người viết
Trang 20