Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

tầm quan trọng của kỹ năng nói trong hoạt động tư vấn pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 11 trang )

MO DAU
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngày nay. vai trò của người
tu van pháp lý ngày càng trở nên quan trọng. Trong đời sống xã hội nói chung
và các hoạt động kinh tế, kinh doanh nói riêng, tu vẫn pháp luật mang lại hiệu
quả rất lớn, bởi lẽ tư vẫn là một trong các biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong
việc đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dịch, đặc biệt là các hoạt động sân
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro pháp
lý. Để hoạt động có hiệu quả và duy trì được hoạt động tư vấn pháp luật, ngồi
việc tìm hiểu pháp luật thường xuyên. trau đồi kiến thức, tư vấn viên cần rèn cho
mình những kỹ năng tư vẫn và vận dụng một cách khéo léo, linh hoạt, có hiệu
quả trong việc thực hiện hoạt động tư vẫn. Như vậy, bên cạnh kiến thức pháp
luật sâu rộng, kiến thức xã hội phong phú, những người hành nghề tư vẫn pháp
lý cần trang bị đầy đủ kỹ năng tư vấn, trong đó kỹ năng nói chiếm một vai trị rất
lớn đề đạt được kết quả tốt nhất trong công việc. Tuy nhiên, không phải ai trong
số chúng ta cũng hiểu rõ về tầm quan trọng của kỹ năng nói, thậm chí cịn xem
nhẹ hoặc không biết cách trau dôi kỹ năng này. Nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề, em xin chọn

Để số 11: “Tâm quan trọng của kỹ năng nói trong

hoạt động fw vẫn pháp luật”, qua đó làm rõ vai trị cũng như tầm quan trọng
của kỹ năng nói đơi với những người làm công việc tư vân pháp luật.

NỘI DUNG
I. Khái quát chung về kỹ năng tư vẫn pháp luật băng lời nói
1. Khái niệm tư vẫn pháp luật
Hiện nay có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau về tu van pháp
luật. Điều 28 Luật Luật sư có đưa ra định nghĩa về hoạt động tư vẫn pháp luật
như sau: “ 7

vấn pháp luật là việc luật sư hướng dân, đưa ra ý kiến, giúp khách




hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyên, nghĩa vụ của
họ”. Như vậy, tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử
đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhăm giúp khách hàng thực hiện và
bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ.
Tư vấn pháp luật không phải là tuyên truyền pháp luật. Có thể nói, tư vấn
pháp luật là một nghề sử dụng trí tuệ của những chuyên gia trong lĩnh vực pháp
luật, là hoạt động mang tính chất lao động trí óc băng việc sử dụng chất xám,
địi hỏi phải có kỹ năng tư vẫn và sự hiểu biết pháp luật một cách sâu rộng. thấu
hiểu cuộc sống cũng như phải có đạo đức hành nghề, lương tâm và trách nhiệm.
Tất nhiên, thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, tư vấn viên cũng góp phần
tuyên truyền phổ biến, giải thích pháp luật nhã nâng cao nhận thức và ý thức
pháp luật cho các công dân trong cộng đồng xã hội. Hoạt động tư vấn pháp luật
là cầu nối quan trọng giữa người xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi
pháp luật và các công dân, tổ chức — đối tượng của việc áp dụng pháp luật.
Thông qua hoạt động tư vẫn pháp luật, luật sư hay tư vẫn viên năm bắt được tâm
tư, nguyện vọng, nhu cầu của người dân và thực trạng vi phạm pháp luật cũng
như thực trạng áp dụng pháp luật ở một địa phương. Trên cơ sở đó, họ sẽ có
những đề nghị kịp thời cho việc xây dựng. bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp
luật. Thực chất, hoạt động tư vẫn pháp luật là một bộ phận không thể thiếu trong
đời sống xã hội của một nhà nước pháp quyên. Các tổ chức tư vấn pháp luật
phải là các tổ chức được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp
luật, có trách nhiệm hướng dẫn nhân dân tổ chức thi hành đúng pháp luật, giúp
nhân dân khơng phải kiện cáo vịng vo qua nhiều cơ quan; giúp cơ quan nhà
nước giảm bớt được các khiếu kiện, tăng cường đoàn kết trong nhân dân. Hoạt
động tư vấn pháp luật cũng giúp chỉ ra cho các cơ quan thấy được các khiếm
khuyết của mình trong quá trình hoạt động, trên cơ sở đó có những khắc phục
kịp thời, giúp rút ra được những bài học, kinh nghiệm cần thiết để không ngừng
nâng cao hiệu quả quản lý, tổ chức và hoạt động của cơ quan mình. Hoạt động



tư vấn pháp luật cũng giúp cho người dân hiểu được đúng bản chất của quyền và
nghĩa vụ thực tế của mình, tránh tình trạng nghi ngờ thiếu tin tưởng vào hoạt
động của các cơ quan nhà nước và các cơ quan bảo vệ pháp luật.
2. Kỹ năng tư vân trực tiép bang lời nói

Nói một cách khái quát, kỹ năng là khả năng (năng lực) sử dụng và vận
dụng tri thức về một lĩnh vực nào đó vào hoạt động nghê nghiệp trong cuộc sống
băng kinh nghiệm thực tiễn thơng qua những thao tác thành thạo như một thói
quen nhăm đạt được mục tiêu đề ra. Kỹ năng tư vấn pháp luật là khả năng của
người thực hiện tư vẫn vận dụng kiến thức pháp luật, đạo đức xã hội và kinh
nghiệm cuộc sống để hướng dẫn, giải đáp, đưa ra ý kiến, cung cấp thông tin
pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan nhăm giúp cho người được tư vẫn
biết cách xử sự hoặc giải quyết những vấn đề vướng mắc pháp luật của mình
phù hợp với pháp luật và đạo đức xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình.

Theo khái niệm nêu trên, kỹ năng tư vấn pháp luật trong hoạt động trợ giúp
pháp lý bao gồm rất nhiều kỹ năng khác nhau. có quan hệ mật thiết và được sử
dụng trong suốt q trình tư vấn vụ việc cụ thể, trong đó không thể không nhắc
đến kỹ năng tư vấn trực tiếp bằng miệng. Việc tư vấn băng lời nói có nghĩa là tư
vấn viên phải trả lời các yêu cầu của khách hàng dưới hình thức băng lời nói chứ
khơng phải băng văn bản. Hình thức này thường được áp dụng đối với các vụ
việc có tính chất đơn giản. Các khách hàng thường gặp gỡ tư vấn viên để trình
bày vụ việc của họ và nhờ tư vấn viên giúp họ tìm giải pháp để bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của mình một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
Họat động tư vân pháp luật băng lời nói được thực hiện bởi tư vân viên là
hoạt động đòi hỏi lao động trí óc cân thận, sâu sắc. Câu trả lời hay ý kiên tư vần
của người tư vân phải bao hàm được hai yêu tô. Thứ nhật, tư vân viên cân phải

cung cấp thông tin pháp lý cho khách hàng. Khách hàng là người yêu cầu tư vẫn


một hoặc một số tình huống

cu thé với một loạt các câu hỏi như: “Tơi có nên

làm điều đó hay không? Tôi nên hành động như thế nào và làm gi dé dat hiéu
quả nhất?” Vậy, trong lời tư vấn phải giải đáp được câu hỏi luật pháp quy định
như thế nào về trường hợp cụ thể mà khách hàng đề nghị luật sư tư vấn? Điều
mà khách hàng mong muốn có hợp pháp khơng? Trình tự, thủ tục thực hiện

được luật quy định như thế nào?... Thứ hai, tư vấn viên phải đưa ra được chính
kiến của mình băng việc đưa ra các chỉ dẫn và lời khuyên. Một cách cụ thể, chỉ
dẫn cần phải chỉ ra được những điểm yếu và điểm mạnh của khách hàng. đánh
giá được mức độ rủi ro, cách thức phòng tránh và ngăn ngừa rủi ro để khuyên
khách hàng nên hành động hay không nên hành động. Như vậy, người thực hiện
công việc tư vấn pháp luật đóng vai trị định hướng cho khách hang bang việc

chỉ dẫn khách hàng cách thức hành động cu thé.
Hoạt động tư vẫn pháp luật là một hoạt động đa dạng, phức tạp. địi hỏi một
q trình lao động trí óc. Vì vậy, khi tư vẫn trực tiếp băng lời nói cho khách
hàng, tư vấn viên cần phải tơn trọng một quy trình sau đây:
- Nghe khách hàng trình bày: Bất luận vẫn đề cần tư vấn là gì, tư vấn viên
vẫn phải chăm chú lăng nghe trình bày tóm tắt của khách hàng. Trong q trình
khách hàng trình bày, tư vấn viên cần chú ý lắng nghe và ghi chép những nội
dung chính, sau đó có thể đặt những câu hỏi để khách hàng làm rõ thêm. Thông
thường, lần đầu tiên tiếp xúc với một vụ việc, tư vẫn viên chưa thể năm bắt chắc
chăn bản chất của vụ việc đó. Trong lúc đó, người trình bày lại có tâm lý là
người nghe cũng đã năm nội dung vụ việc như chính bản thân mình, vì vậy

khách hàng thường trình bày theo ý chủ quan của mình và có thể bỏ qua nhiều
chi tiết mà họ cho là không cần thiết. Tư vấn viên cần gợi ý những vấn đề để
khách hàng trình bày đúng bản chất của vụ việc. Lưu ý khách hàng trình bày vấn
đề một cách vô tư, khách quan, không thiên vị, không chủ quan. Tư vẫn viên
cũng lưu ý khách hàng rằng chỉ có thể đưa ra một giải pháp chính xác, đầy đủ và
đúng pháp luật nếu như khách hàng trình bày vấn đề một cách trung thực và


khách quan. Ngược lại, giải pháp mà tư vấn viên đưa ra có thể khơng chính xác
nếu khách hàng trình bày thiên vị.
- Tóm tắt lại yêu cầu của khách hàng, các tình tiết liên quan theo cách hiểu
của tư vấn viên: Sau khi nghe khách hàng trình bày xong. tư vẫn viên nên diễn
đạt lại câu chuyện của khách hàng theo cách hiểu của mình. Việc lam này nhằm
mục đích đảm bảo răng người tư vấn đã hiểu đúng câu chuyện của khách hàng
và nếu phát hiện có điểm nào nhằm lẫn hoặc chưa rõ, khách hàng kịp điều chỉnh
ngay.
- Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu liên quan đến việc cần tư vấn:
Khách hàng là người trong cuộc vì vậy trong phần lớn các việc mà họ yêu cầu tư
vẫn thường có các tài liệu, văn bản, thư từ giao dịch... liên quan đến vụ việc.
Những giấy tờ, tài liệu này phản ánh diễn biến của quá trình tranh chấp hoặc bản
chất của vụ việc. Nếu người tư vấn khơng có được những tài liệu này thì việc tư
vấn có thể sẽ khơng chính xác. Trong những việc mà khách hàng yêu cầu tư vẫn
có nhiều việc là tranh chấp giữa các bên với nhau. Với tâm lý che giấu những
điểm bất lợi hoặc sai sót của mình, nhiều khi khách hàng chưa muốn cung cấp
cho tư vấn viên những văn bản giấy tờ khơng có lợi cho mình. Tư vấn viên cần
động viên họ đề họ cung cấp đầy đủ. Nếu họ chưa cung cấp đây đủ thì khơng thể
thực hiện việc tư vẫn được. Sau khi khách hàng đã cung cấp đầy đủ các văn bản
giấy tờ, tài liệu có liên quan, tư vấn viên cần dành thời gian để đọc các giấy tờ,
tài liệu đó. Khi đọc có thể đồng thời hình thành luôn giải pháp trên cơ sở sắp xếp
các tài liệu theo tầm quan trọng của nó. Có những tài liệu người tư vấn không

hiểu, không đọc được hoặc nghi ngờ về tính chân thực của nó thì cần hỏi lại
khách hang để kháng định ngay. Nếu sau khi nghe khách hàng trình bày và
nghiên cứu các tài liệu do khách hàng cung cấp mà thấy không thể trả lời ngay
được thì cần thiết phải thơng báo điều đó cho khách hàng và hẹn khách hàng gặp
vào một ngày khác. Trong bất kỳ trường hợp nào, khi chưa chắc chăn hoặc tin


tưởng về giải pháp mà mình sẽ đưa ra cho khách hàng thì tư vấn viên khơng nên
đưa ra giải pháp một cách vội vã.
- Tra cứu tài liệu tham khảo: Việc dùng các quy định của pháp luật để làm
cơ sở cho các kết luận của mình là điều bắt buộc. Trong nhiều trường hợp khách
hàng biết họ đang đúng hoặc khơng đúng nhưng họ khơng giải thích được điều
đó, họ yêu cầu tư vấn viên phải cung cấp cơ sở pháp luật để khăng định yêu cầu
của họ. Đối với tư vấn viên, việc tra cứu tài liệu tham khảo là điều bắt buộc bởi
vì: Thứ nhất, để khăng định vs khách hàng rằng tư vấn viên đang tư vấn dựa trên
quy định của pháp luật chứ không phải theo cảm tính chủ quan của mình. Thứ
hai, tra cứu tài liệu tham khảo giúp tư vẫn viên khắng định chính những suy nghĩ
của mình. Bởi vì khơng phải bao giờ tư vẫn viên cũng có thể nhớ chính xác các
quy định của pháp luật về tất cả các vấn đề mà khách hàng yêu câu. Khi cần
thiết, người tư vấn có thể cung cấp cho khách hàng bản sao văn bản, tài liệu đó
cùng vs giải pháp mà người tư vấn đưa ra. Trong trường hợp khi tra cứu tài liệu
tham khảo dé tu van cho khách hàng. tư vấn viên khơng tìm thấy văn bản cần
tìm hoặc nghi ngờ về hiệu lực của văn bản đó (ví dụ văn bản đó đã bị huỷ bỏ và
có một số văn bản mới thay thế) thì tư vấn viên chưa nên đưa ra giải pháp vội
mà hẹn khách hàng vào một dịp khác để khăng định lại giá trị áp dụng của văn

bản pháp luật viện dẫn.
- Định hướng cho khách hàng: về thực chất định hướng cho khách hàng là
việc đưa ra giải pháp cho khách hàng để trả lời các vẫn đề mà khách hàng yêu
cầu. Tuy vậy việc trả lời trực tiếp băng miệng cũng chỉ mang tính định hướng

trên cơ sở đó cịn tạo cơ hội để khách hàng lựa chọn phương thức bảo vệ quyền
của mình một cách tốt nhất. Có thể sau khi tư vấn viên đưa ra định hướng cho
khách hàng thì khách hàng khơng thực hiện những bước tiếp theo. Có nghĩa là
họ đã biết họ cần phải làm gì sau khi tư vấn viên giúp họ. Nếu qua việc tư vấn
trực tiếp bảng miệng mà khách hàng yêu câu tư vấn bằng văn bản thì tư vẫn viên
sẽ giup ho lam viéc do.


IL. Vai tro cia ky năng nói trong hoạt động tư vẫn pháp luật
Trong cuộc sống, muốn thực hiện thành cơng một cơng việc nào đây một
cách nhanh chóng và hiệu quả nhất, đạt được kết quả như mong muốn thì đều
cần có kỹ năng. Mỗi cơng việc, mỗi ngành nghè lại đòi hỏi những kỹ năng nhất
định, do vậy mỗi người cần rèn luyện những kỹ năng phù hợp với cơng việc,
ngành nghề của mình. Trong hoạt động tư vấn pháp luật cũng vậy, kỹ năng đóng
một vai trị rất quan trọng, đặc biệt là kỹ năng nói. Thực tiễn hoạt động trợ giúp
pháp lý cho thấy tư vấn băng lời nói là một trong những phương thức trợ giúp
pháp lý phổ biến nhất. Đối với các vụ việc có tính chất đơn giản, các đối tượng
thường tìm đến tổ chức trợ giúp pháp lý để được giải đáp, hướng dẫn các vấn dé
liên quan đến vụ việc, để họ có thể tự bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp
của mình một cách nhanh chóng và có hiệu quả nhất. Đối tượng yêu cầu tư vấn
băng miệng có nghĩa là người tư vẫn phải trực tiếp trả lời bằng lời nói ngay sau
khi đối tượng có yêu cầu. Thơng thường, tư vấn viên dùng hình thức tư vẫn bằng
lời nói trong trường hợp những vụ việc đơn giản, ít phức tạp. Sau khi nghe đối
tượng trực tiếp trình bày về diễn biến vụ việc hoặc những vướng mắc của mình
và nghiên cứu tài liệu (nêu có). người tư vấn trực tiếp giải đáp những vướng mắc
đó cho đối tượng mà không cần thời gian để điều tra, xác minh vụ việc cụ thể.
Tuy nhiên, hoạt động tư vẫn pháp luật là một hoạt động trí tuệ, đa dạng và phức
tạp. địi hỏi một q trình lao động trí óc để vận dụng pháp luật và sử dụng
những kinh nghiệm thực tiễn để giải thích, thuyết phục. đưa ra lời khuyên xử sự
cho phù hợp với pháp luật.

Những tư vấn viên có khả năng nói tốt sẽ làm tăng trình độ tư vấn cũng như
gia tăng sự tin tưởng của khách hàng đối với họ. Có thể thấy giữa một tư vấn
viên chỉ có kiến thức pháp luật mà chưa có kỹ năng nói để giúp cho khách hàng


tin tưởng vào khả năng của mình với một tư vẫn viên có kiến thức, có kinh
nghiệm, ngay từ những lần gặp gỡ tiếp xúc đầu tiên đã tạo được cho khách hàng
sự tin cậy và thái độ tốt thì người tu vẫn thứ hai chắc chăn sẽ đạt được kết quả
cao hơn cũng như được khách hàng tin tưởng hơn. Bên cạnh đó, khi đã trau dơi
được một kỹ năng nói thật tốt, tư vẫn viên sẽ cảm thay tu tin vao ban than hon,
biết cách tạo ấn tượng cho khách hàng, qua đó khiến khách hàng tin tưởng vào
khả năng của mình.
Kỹ năng nói tốt là một thế mạnh đối với bất cứ ai trong công việc, đặc biệt
là với tư vẫn viên. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói là phương tiện cho phép tư vấn
viên có thể xây dựng câu nối với khách hàng, thuyết phục khách hàng chấp nhận
ý kiến của mình và bày tỏ được nhu cầu của khách hàng khi tìm đến những
người tư vấn. Trong quá trình thực hiện hoạt động tư vẫn của mình, tư vấn viên
có thể chưa

hiểu rõ u cầu tư vấn của khách hàng, tuy nhiên nếu có kỹ năng

nói tốt thì tư vấn viên sẽ dễ dàng có các phương pháp đề khai thác thông tin và
đi vào trọng tâm của vấn đề. Bên cạnh đó, kỹ năng nói đóng góp một phần quan
trọng trong việc thuyết phục khách hàng. Để khách hàng nghe và hiểu những
điều mà mình nói thì cần có những phương pháp khác nhau đối với từng đối
tượng. Tùy thuộc vào từng đối tượng khách hàng mà người thực hiện hoạt động
tư vấn linh hoạt trong việc tiếp xúc cũng như trình bày quan điểm về vụ việc.
Việc trang bị cho bản thân kỹ năng nói tốt kết hợp với một số kỹ năng khác như:
soạn thảo văn bản, soạn thảo hợp đồng tư vấn, tìm kiếm văn bản pháp luật phù
hợp.... sẽ giúp cho hoạt động tư vấn của tư vấn viên trở nên chuyên nghiệp hơn,

khiến cho khách hàng dễ dàng năm bắt được những quyền và nghĩa vụ của mình
khi làm việc với tư vấn viên, từ đó hỗ trợ cho hoạt động tư vẫn được thực hiện
nhanh chóng, thuận tiện, đem lại hiệu quả cao.

KẾT LUẬN


Có thé khang định một điều rằng, vai trị và ý nghĩa của hoạt động tư vẫn
pháp luật trong đời sống xã hội Việt Nam ngày nay là hết sức cần thiết và quan
trọng, tuy nhiên để trở thành một tư vẫn viên giỏi lại không phải là điều dễ dàng.
Những người thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật phải nắm vững kiến thức
chuyên môn cũng như thành thục các kỹ năng trong quá trình tư vấn, đặc biệt là
kỹ năng nói — một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với một người tư vấn.
Khi đã trau dồi cho bản thân kỹ năng nói, tư van viên có thể thực hiện hoạt động
tư vẫn pháp luật một cách có hiệu quả, qua đó khơng chỉ phát triển được cơng
việc tư vấn của mình mà cịn góp phẩn thiết thực bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cơng dân; nâng cao ý thức pháp luật và trình độ dân trí để người dân
biết cách tự ứng xử phù hợp với các quy định pháp luật, góp phần lành mạnh
hóa quan hệ xã hội, củng cố lịng tin của người dân vào Nhà nước, pháp luật,
giúp ôn định chính trị, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội và thúc đây phát triển kinh
tê.


PHỤ LỤC




×