Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

môn học quan hệ kinh tế quốc tế đề tài tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới giai đoạn 2010 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.74 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------♣♣♣♣♣--------

MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
GIAI ĐOẠN 2010 – 2020
1. Vũ Ngọc Anh
2. Đoàn Văn Kiên
3. Nguyễn Phương Linh
4. Chu Yến Nhi

1911110469
1911110211
1911110225
1911110300

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. QUY MÔ GDP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ THẾ GIỚI .....................................6

1. Quy mô GDP của thế giới........................................................................................6
1.1. Sơ lược về quy mô GDP thế giới.........................................................................6
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ GDP thế giới..........................................7
1.2.1. Tồn cầu hóa................................................................................................. 8
1.2.2. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật...........................................................9
1.2.3. Các quy định về tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu tư...........................10
1.3. Liên hệ với Việt Nam........................................................................................12
2. Cơ cấu kinh tế thế giới...........................................................................................13
2.1. Các khái niệm....................................................................................................13



2.2. Biến động trong cơ cấu kinh tế thế giới.............................................................14
2.3. Nhận xét về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới...............................15
2.3.1. Những yếu tố dẫn đến sự gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ..........................15
2.3.2. Vị trí của ngành dịch vụ..............................................................................16
2.4. Liên hệ với Việt Nam........................................................................................17
3. TOP 10 nước có quy mơ có quy mơ GDP lớn nhất thế giới.................................18
4. Tác động của dịch bệnh Covid-19 và triển vọng, xu hướng phát triển của
KTTG.......................................................................................................................... 21
4.1. Tác động của dịch bệnh Covid-19 đến sự phát triển KTTG..............................21
4.2. Triển vọng và xu hướng phát triển của nền KTTG............................................22
4.2.1. Triển vọng...................................................................................................22
4.2.2. Những xu hướng tiêu biểu..........................................................................23
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ....................................... 23
1. Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới...............................................................25
2. Tình hình thương mại dịch vụ..............................................................................26
2.1. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của thế giới........................................................26
2.2. Cơ cấu thương mại dịch vụ...............................................................................27
2.3. 10 nước có kim ngạch xuất khẩu dịch vụ lớn nhất thế giới năm 2019...............28
3. Tình hình thương mại hàng hóa...........................................................................28
3.1. Tổng kim ngạch XK hàng hóa thế giới..............................................................28
3.2. Cơ cấu thương mại hàng hóa.............................................................................31
3.3. Top 10 nước có kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lớn nhất năm 2019..................31
CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ..............................33
1. Những cuộc cách mạng đã và đang diễn ra trên thế giới....................................33
2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cuộc CMCN 4.0)..................................34
2.1. Khái niệm.......................................................................................................... 34
2.2. Bối cảnh lịch sử.................................................................................................34
2.3. Những trụ cột trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0......................................35
2.3.1. IoT.............................................................................................................. 35
2.3.2. Big Data......................................................................................................35

2.3.3. AI (Trí tuệ nhân tạo)...................................................................................35
2.4. Sự thay đổi sâu sắc và hệ thống.........................................................................36
2.5. Vai trò đối với phát triển kinh tế, thương mại thế giới.......................................36


LỜI MỞ ĐẦU
Cách đây hơn 1 thập niên, cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu với việc Ngân hàng
Lehman Brothers Holdings (Mỹ) nộp đơn xin phá sản vào ngày 15/9/2008 sau 158
năm hoạt động. Cùng ngày, một tập đoàn ngân hàng lớn khác của Mỹ là Merrill Lynch
tuyên bố sáp nhập với Bank of America do thua lỗ từ cuộc khủng hoảng tín dụng thứ
cấp nhà ở cũng tại Mỹ. Ngân hàng Lehman Brothers phá sản đã để lại một khoản nợ
khổng lồ gần 700 tỷ USD, gây ra sự hỗn loạn hệ thống tài chính thế giới, kéo theo cỗ
xe kinh tế toàn cầu suy giảm nghiêm trọng.
Cuộc khủng hoảng khiến nền kinh tế tồn cầu thất thốt 4.500 tỷ USD vào năm 2009.
Nước Mỹ, nền kinh tế số 1 thế giới lâm vào suy thoái. Cuộc khủng hoảng nhanh chóng
lan rộng ở nhiều nước ngồi nước Mỹ. Các ngân hàng châu Âu đã cạn nguồn USD để
trả cho các khoản vay bằng đồng USD. Cuối cùng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)
phải đứng ra làm bên cho vay cuối cùng, cung cấp đến khoảng 1.000 tỷ USD thanh
khoản. Các chuyên gia kinh tế nhận định cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu này là
cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất tính từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1930.
Giai đoạn 2010 – 2020, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn hậu khủng hoảng
tài chính. Nền kinh tế thế giới hiện nay đã trải qua những chuyển biến tích cực đan xen
với những rủi ro tiềm ẩn. Tăng trưởng kinh tế thế giới đã phục hồi sau cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, tồn cầu hóa tiếp tục gia tăng nhưng vẫn đứng
trước nguy cơ bảo hộ và tỷ lệ lạm phát, hệ thống tài chính – tiền tệ ổn định nhưng ẩn
chứa nguy cơ bất ổn. Kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang phát triển năng
động nhưng sự tham gia, vừa hợp tác vừa cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn làm
cho tình hình khu vực diễn biến phức tạp, rất khó đốn định.
Chính vì thế, chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài “Tình hình phát triển của nền kinh tế
thế giới giai đoạn 2010 – 2020 để thấy được những sự biến chuyển của thế giới trong

thời gian vừa qua.
Đề tài gồm 3 phần chính:
CHƯƠNG 1: QUY MÔ GDP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ THẾ GIỚI
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

CHƯƠNG 1: QUY MÔ GDP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Quy mô GDP của thế giới

1.1. Sơ lược về quy mô GDP thế giới
 Khái niệm và ý nghĩa của chỉ số GDP
GDP là từ viết tắt của “Gross Domestic Product”, tức “tổng sản phẩm quốc nội”. Đây
là một chỉ số kinh tế vĩ mô, đo lường giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa – dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là một
quốc gia) và trong một thời kỳ nhất định (thường là trong một năm).
Cũng giống như GDP của một quốc gia, quy mô GDP toàn thế giới là một trong những
chỉ số quan trọng trong việc đánh giá tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới và sự
biến động của giá hàng hóa – dịch vụ theo thời gian. Quy mơ GDP toàn cầu cũng giúp
các nhà kinh tế hiểu biết rõ hơn về tình trạng nền kinh tế thế giới: chỉ số này suy giảm
sẽ có tác động xấu đến nền kinh tế thế giới và có thể dẫn đến các hiện tượng kinh tế
bất ổn như tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, đồng tiền mất giá, và thậm chí là khủng hoảng
kinh tế tồn cầu.
 Quy mơ GDP thế giới giai đoạn 2010 – 2019
Nhìn chung, quy mơ GDP tồn thế giới đã có sự tăng trưởng vượt bậc kể từ những
năm 1960. Cụ thể, theo như thống kê của ngân hàng thế giới World Bank, chỉ số này
đã tăng từ 1,369 tỷ USD lên đến 87,799 tỷ USD vào năm 2019, tăng gấp trên 63 lần
trong 60 năm.


Obj
ect3

Trong đó, ghi nhận sự phát triển vượt bậc của quy mô GDP thế giới trong giai đoạn
những năm 2000 đến nay, từ 33,624 tỷ USD vào năm 2000 lên 87,799 tỷ USD vào
năm 2019, tăng 54,175 tỷ USD trong gần 20 năm. Tuy rằng có sự giảm sút trong quy
mơ GDP toàn cầu vào những năm 2008 – 2009 do cuộc khủng hoảng tài chính thế
giới, song trong giai
đoạn những
năm tiếp theo từ năm Nguồồn: worldbank.org. Available at: 2010
đến
Biểu đồ 1

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

năm 2019, nền kinh tế thế giới phục hồi và có sự khởi sắc, được thể hiện trong biểu đồ
dưới đây:
Dựa vào biểu đồ trên, ta nhận thấy, xu hướng chung của quy mô GDP thế giới trong
giai đoạn này là tăng. Cụ thể, GDP toàn cầu đã tăng từ 66,126 tỷ USD vào năm 2010
lên 87,779 tỷ USD vào năm 2019, tăng gấp 32.78% so với năm đầu giai đoạn. Mặc dù
có sự suy giảm nhẹ vào năm 2015: từ 79,455 tỷ USD xuống 75,218% – giảm khoảng
6.4% so với năm 2014, tuy nhiên, quy mô GDP thế giới đã tăng trở lại vào năm 2016
và giữ vững đà tăng trưởng vào những năm tiếp theo của giai đoạn. Trên thực tế, theo
như thống kê của World Bank, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong giai đoạn
2010 – 2019 đều là tăng trưởng dương.


Obj
ect5

Tuy nhiên, từ đồ thị trên, ta cũng thấy được, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới qua các
năm là không ổn định, dao động trong khoảng từ 2% đến 4.5%. Như vậy, vẫn còn tồn
tại nhiều những bất ổn trong nền kinh tế thế giới. Một ví dụ điển hình là tình trạng
giảm phát trong khu vực đồng tiền chung châu Âu, đồng nội tệ mất giá ở các nền kinh
tế lớn như Nhật Bản, Trung Quốc, Nga và việc giá nguyên liệu và dầu thô giảm xuống
mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đã dẫn đến sự giảm sút trong GDP tồn cầu năm
2015. Tuy vậy, nhưng nhìn chung thì ta có thể đánh giá rằng, tình trạng nền kinh tế thế
giới trong giai đoạn 2010 – 2019 là đang trên đà tăng trưởng, biểu hiện rõ ràng qua xu
hướng tăng của quy mơ GDP tồn cầu.
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ GDP thế giới
Có rất nhiều nhân tố gây ảnh hưởng lên quy mô GDP thế giới. Trong đây, chúng ta sẽ
bàn về các nhân tố có tác động trực tiếp lên quy mơ GDP tồn cầu. Đó là tồn cầu hóa,
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ và quy định cho phép tự do hóa
thương mại, tự do hóa đầu tư trong các quốc gia nói riêng và tồn quốc tế nói chung.
Nguồồn:worldbank.org. Available at: />
Biểu đồ 3
mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

1.2.1. Tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa là một yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển của nền kinh tế thế
giới, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô GDP tồn cầu. Đây là q trình gia tăng sự liên
kết, hợp tác giữa tất cả các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới, trên tất cả các lĩnh vực
bao gồm: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh – quốc phịng. Trong đó, kinh tế là
lĩnh vực trụ cột của tồn cầu hóa, tác động đến các lĩnh vực khác.

Hiện nay, q trình tồn cầu hóa, đặc biệt là tồn cầu hóa kinh tế đang diễn ra với một
cường độ mạnh mẽ và nhanh chóng, mang đến nhiều tác động tích cực lên sự tăng
trưởng của quy mơ GDP tồn cầu. Biểu hiện của điều này là việc các quan hệ kinh tế
quốc tế đang diễn ra với phạm vi, quy mô, cường độ ngày càng lớn, ta sẽ bàn rõ hơn ở
phần sau.
Một biểu hiện khác là các liên kết kinh tế quốc tế cũng gia tăng nhanh chóng, được
biểu hiện qua sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn hợp tác, đặc biệt là sự
tăng trưởng nhanh chóng về quy mô và số lượng của các hiệp định tự do hóa thương
mại trên thế giới. Theo WTO, vào năm 1960, trên thế giới chỉ có khoảng 2 RTAs – viết
tắt của “Regional Trade Agreements”, tức “hiệp định thương mại khu vực” quy định
về tự do thương mại giữa các nước thành viên. Năm 2021, con số này đã tăng lên
thành 341 RTAs có hiệu lực. Đặc biệt, trong giai đoạn 2010 – 2020, khi tồn cầu hóa
diễn ra càng mạnh mẽ, số lượng các hiệp định thương mại khu vực được ký kết qua
mỗi năm ngày càng tăng, được biểu hiện qua biểu đồ dưới đây:

Obj
ect7

Nguồồn:rtais.wto.org. Available at: />
Tác động tích cực của q trình tồn cầu hóa đối với sự phát triển của quy mơ GDP
quốc tế là, nó giúp cho thương mại quốc tế phát triển. Quá trình này còn thúc đẩy việc
lưu chuyển các dòng vốn đầu tư, công nghệ và lao động, tận dụng lợi thế trong từng
quốc gia, khai thác nguồn lực quốc tế để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh càng
thêm hiệu quả. Tất cả những điều này đều góp phần tạo điều kiện cho quy mô GDP
quốc tế tăng lên. Đối với các nền kinh tế quốc dân, tồn cầu hóa khiến cho các sản

Biểu đồ 4

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020



mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

phẩm ngoại dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng trong nước, gia tăng sự đa dạng trong
lựa chọn các sản phẩm phục vụ sinh hoạt, đồng thời cũng góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế các nước.
Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực, tồn cầu hóa cũng làm phát sinh nhiều vấn
đề bất ổn, tạo nên nguy cơ đe dọa đến sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu và sự tăng
trưởng của quy mô GDP quốc tế. Thứ nhất, nó làm gia tăng giảm cách giàu nghèo, kéo
dài khoảng cách giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Thứ hai, nó gia
tăng sự phụ thuộc của các quốc gia vào bên ngoài, khiến cho các nước dễ bị ảnh hưởng
tiêu cực do sự biến động của thế giới. Trên thực tế, khi dịch bệnh bùng nổ vào cuối
năm 2019 – đầu năm 2020 khiến cho các chuỗi cung ứng quốc tế bị đứt gãy, nhiều
nước lớn thường nhập khẩu các loại hàng tiêu dùng thiết yếu từ nước ngồi đã khơng
có đủ khẩu trang để phân phối của người dân phòng dịch, gây ra những bất ổn kinh tế
– xã hội nghiêm trọng. Thứ ba, cạnh tranh kinh tế giữa các nước ngày càng khốc liệt,
làm gia tăng tranh chấp và xung đột kinh tế. Và thứ tư, tồn cầu hóa cũng làm tăng
thêm những thách thức mang tính tồn cầu như chảy máu chất xám, biến đổi khí hậu, ơ
nhiễm mơi trường, thiên tai, dịch bệnh….
1.2.2. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật
Khoa học – kỹ thuật phát triển cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quy mô
GDP thế giới. Sự bùng nổ của những cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu những cột
mốc phát triển của khoa học – kỹ thuật luôn mang lại cho nền kinh tế thế giới lợi ích to
lớn, đóng góp một phần lớn vào quy mơ GDP tồn cầu, điều này sẽ được nói rõ hơn
trong chương III với nội dung là sự phát triển của khoa học – công nghệ của bài tiểu
luận.

Obj
ect9


Hiểu rõ được điều đó, các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển đã
mạnh dạn đầu tư cho khoa học – công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng các
thành tựu của nhân loại
trong lĩnh vực
Nguồồn: oecd.org. Available at: />này vào trong sản xuất
và đời sống.
Biểu đồ 5

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Chi phí đầu tư, nghiên cứu và phát triển khoa học – công nghệ cũng tăng lên theo thời
gian, được biểu hiện bởi biểu đồ dưới đây:
Mặc dù phần trăm chi tiêu cho R&D cho các nước OECD nói chung, cũng như Hoa
Kỳ và Nhật Bản đều dao động lên xuống theo từng năm, nhưng xét về tổng thể thì
chúng vẫn tăng trong cả giai đoạn. Cụ thể, OECD tăng từ 2.3% lên 2.4%, Hoa Kỳ tăng
từ 2.7% lên 2.8% và Nhật Bản tăng từ 3.1% lên 3.3%. Trong khi đó, Trung Quốc – nền
kinh tế đã có những bước đột phá lớn trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 tồn cầu thì có tỷ
lệ phần trăm dành cho R&D tăng theo từng năm, và trong cả giai đoạn, đã tăng từ
1.7% lên 2.1%, tức là tăng 0.4% trong 8 năm.
Hiện nay, dưới tác động của tồn cầu hóa, khoa học – cơng nghệ cũng đã có thể di
chuyển giữa các quốc gia. Việc chuyển giao, mua bán các thành tựu khoa học – công
nghệ quốc tế trở nên phổ biến, kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu các tài sản
trí tuệ cũng gia tăng, đến năm 2018 đã đạt xấp xỉ 400 tỷ USD, chiếm 7% kim ngạch
xuất khẩu của thế giới. Điều này không những trực tiếp đóng góp một phần vào
thương mại quốc tế, gia tăng quy mơ GDP tồn cầu, mà cịn nâng cao hiệu quả trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi quốc gia, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho nền
kinh tế thế giới phát triển bền vững.

1.2.3. Các quy định về tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu tư
Đây là một trong những hệ quả của tồn cầu hóa kinh tế: ảnh hưởng của q trình này
đã khiến cho các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước, đặc biệt là trong lĩnh vực
thương mại và đầu tư, ngày càng được tự do hóa. Biểu hiện rõ ràng nhất của xu hướng
này là việc rào cản kinh tế giữa các nước dần được dỡ bỏ thông qua việc ký kết các
cam kết, hiệp định khu vực. Theo đó, các nước sẽ có các chính sách gỡ bỏ hoặc giảm
thiểu mức thuế quan, tăng hạn ngạch thương mại để thúc đẩy lưu thơng hàng hóa –
dịch vụ, hoặc ưu đãi đất đai và các loại thuế cho doanh nghiệp nước ngồi để thu hút
các dịng vốn đầu tư quốc tế.
Dưới ảnh hưởng của những quy định về tự do hóa thương mại, tự do hóa đầu tư, mức
thuế quan trung bình trên thế giới đã dần giảm xuống. Cùng với đó, quy mơ dịng vốn
đầu tư nước ngồi trên thế giới FDI cũng có xu hướng tăng lên theo thời gian. Những
điều này được biểu hiện qua 2 biểu đồ dưới đây:

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Obj
ect1
1

Biểu đồ 6

Với việc các rào cản giữa các nước ngày càng được hạ thấp, thương mại quốc tế được
thúc đẩy phát triển, tức là việc xuất nhập khẩu hàng hóa – dịch vụ giữa các nước diễn
ra ngày càng thuận lợi, nhóm tác giả sẽ dẫn chứng rõ ràng hơn về điều này ở chương
sau bàn về tình hình thương mại quốc tế. Xuất nhập khẩu phát triển cũng đóng góp
một phần lớn vào trong quy mơ GDP tồn cầu. Đầu tư quốc tế gia tăng cũng khiến cho

quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp lớn được mở rộng, đem
lại nhiều lợi ích cho các nền kinh tế quốc
dân và cả nền kinh tế toàn cầu.

Obj
ect1
4

Nguồồn: unctad.org. Available at: />
Biểu đồ 7

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Như vậy, những quy định về tự do hóa thương mại cũng như tự do hóa đầu tư đã tạo
nên một thị trường tồn cầu, hình thành các ngun tắc chung và thống nhất đảm bảo
cho thị trường lớn này hoạt động hiệu quả cạnh tranh lành mạnh. Từ đó, đóng góp
phần lớn vào sự tăng trưởng ổn định của quy mơ GDP tồn cầu, thúc đẩy nền kinh tế
quốc tế phát triển.
1.3. Liên hệ với Việt Nam
Cùng với xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế thế giới nói chung và quy mơ GDP
tồn cầu nói riêng, Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019 cũng gặt hái được nhiều
thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế, được biểu hiện qua biểu đồ biểu diễn sự
quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế dưới đây:

Nguồồn: worldbank.org
Obj
ect1

7

Nguồồn: worldbank.org. Available at: />Trong
Biểu đồ 8
những
năm 2010 – 2019, quy mô GDP của nước ta đang trên đà tăng khá ổn định, và đã tăng
từ khoảng 116 tỷ USD lên 262 tỷ USD trong cả giai đoạn. Tốc độ tăng trưởng nhìn
chung là nhanh và bền vững, dao động từ 5% đến trên 7%. Xét riêng năm 2020, tốc độ
tăng trưởng của nước ta giảm xuống còn 2.91% do ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh,
nhưng đó vẫn là mức tăng trưởng ấn tượng trong khi hầu hết các nền kinh tế khác ghi
nhận tăng trưởng âm. Như vậy, nếu như thành tựu năm 2020 là kết quả xứng đáng cho
những quyết sách kịp thời của những nhà lãnh đạo đứng đầu và sự đồng lịng nhất trí
của người dân, thì những con số trong suốt giai đoạn 2010 – 2019 trước đó cũng góp
phần khẳng định định hướng phát triển kinh tế của chính phủ là con đường đúng đắn.
Trong đó, Việt Nam đã xác định những động lực lớn của tăng trưởng kinh tế nói chung
và quy mơ GDP nói riêng là hội nhập quốc tế; dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và
chuyển giao cơng nghệ; tình hình chính trị ổn định và những cam kết, ưu đãi từ chính
phủ… Việt Nam bắt đầu tham gia hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới kể từ khi chính
thức tham gia vào WTO (2007), sau đó tiếp tục đẩy tiến trình này lên tầm mức cao hơn
khi ký kết hàng loạt các hiệp định kinh tế thế hệ mới. Điển hình là Hiệp định Thương

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

mại tự do khu vực ASEAN và Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEC (2015), Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc VKFTA (2015), Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam – EU EVFTA (2020) … Đây là những hiệp định sẽ tạo sự bứt phá mạnh
trong tăng trưởng của kinh tế Việt Nam.

Việt Nam cũng là một quốc gia thu hút lượng lớn các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi: duy trì bình qn từ 15 đến 20 tỷ USD vốn đăng ký mỗi năm trong giai đoạn
2010 – 2019. Song song với sự gia tăng của FDI là công nghệ quốc tế sẽ được chuyển
giao chính thức và phi chính thức vào các ngành sản xuất tương ứng của nước ta. Hiện
nay, Việt Nam đang đứng trước một cơ hội lớn, đó chính là xu thế chuyển dịch dịng
vốn đầu tư và cơng nghệ trên thế giới, manh nha kể từ năm 2018, dưới ảnh hưởng của
chiến tranh thương mại Mỹ – Trung, sau đó diễn ra nhanh hơn và quyết liệt hơn dưới
sự xúc tác của dịch CoVid-19. Nếu tận dụng tốt xu thế này, chúng ta sẽ thúc đẩy nền
kinh tế phát triển lên một tầng cao mới.
Ngồi ra, Việt Nam cịn có những lợi thế cụ thể để phát triển kinh tế. Tình hình chính
trị nước ta là tương đối ổn định, chính phủ cũng có những chính sách ưu đãi để thúc
đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động đầu tư. Nguồn lao
động dồi dào, giá rẻ; tài nguyên thiên nhiên đa dạng, đặc biệt là tài nguyên biển… Tuy
nhiên, bên cạnh đó, trong nước ta vẫn cịn tồn tại những vấn đề tiêu cực. Đó là hệ
thống luật pháp và thể chế chưa đủ hoàn thiện; năng lực quản lý, đặc biệt là quản lý
kinh tế cịn hạn chế; nợ cơng tăng nhanh, bội chi ngân sách, hiệu quả đầu tư còn
thấp… Đây là những vấn đề lớn, nếu không được giải quyết, sẽ làm ảnh hưởng xấu
đến quá trình phát triển kinh tế bền vững nói chung và giữ vững đà tăng trưởng quy
mơ GDP ổn định nói riêng.
2. Cơ cấu kinh tế thế giới

2.1. Các khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế, đồng thời thể
hiện mối tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận đó so với nhau và so với tổng thể. Như
vậy, cơ cấu kinh tế thế giới có thể được hiểu là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận
kinh tế có quan hệ với nhau và hợp thành nền kinh tế thế giới. Cơ cấu kinh tế thế giới
thường được chia thành 3 ngành kinh tế lớn: nông nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ.
Trong đó, nơng nghiệp là ngành mà con người khai thác sử dụng đất đai để trồng trọt
và chăn ni, từ đó sản xuất những vật chất cơ bản của xã hội như lương thực, thực
phẩm và các nguyên vật liệu đầu vào cho ngành công nghiệp. Hiện nay, nông nghiệp

được định nghĩa là một ngành sản xuất lớn, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến
nơng sản; theo nghĩa rộng cịn bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản.
Một bộ phận quan trọng khác trong cơ cấu kinh tế thế giới là ngành công nghiệp. Đây
là lĩnh vực tạo ra sản phẩm là những ngun liệu thơ, hoặc hàng hóa – dịch vụ phục vụ
cho nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng và các khâu sản xuất kinh doanh tiếp theo trước khi
đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Hoạt động công nghiệp là vô cùng đa dạng,
nên hệ thống phân loại các ngành công nghiệp ở mỗi nước là khác nhau. Tuy nhiên,
trên thế giới cũng có một hệ thống chung dùng để phân loại các ngành công nghiệp,
được gọi là “chuẩn phân loại các ngành cơng nghiệp tồn cầu”, viết tắt là GICS –
“Global Industry Classification Standard”. Theo GICS, 10 nhóm ngành chính trong

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

lĩnh vực công nghiệp bao gồm: năng lượng, nguyên vật liệu, công nghiệp, hàng tiêu
dùng không thiết yếu, hàng tiêu dùng thiết yếu, chăm sóc sức khỏe, tài chính, cơng
nghệ thông tin, dịch vụ viễn thông và điện nước.
Thành phần cuối cùng của cơ cấu kinh tế thế giới là ngành dịch vụ. Sản phẩm của
ngành này mang tính phi vật chất, thường gắn liền với một sản phẩm vật chất nhằm bổ
sung giá trị cho phần vật chất đó, từ đó đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của người tiêu
dùng, làm tăng sự hài lòng và thỏa mãn khi sử dụng sản phẩm, từ đó khiến cho việc
kinh doanh đạt được hiệu quả cao hơn. Có thể chia ngành dịch vụ thành 3 nhóm ngành
chính, bao gồm: dịch vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công.
2.2. Biến động trong cơ cấu kinh tế thế giới
Dưới đây là biểu đồ thể hiện sự biến đổi trong cơ cấu kinh tế toàn cầu trong các năm
2000, 2005, 2010, 2015 và 2018 theo như thống kê của World Bank:
Available at:


Nguồồn: worldbank.org
Obj
ect1
9

/>
Nhìn trên biểu đồ, ta nhận thấy, trong giai đoạn 2000 – 2018, dịch vụ là ngành chiếm
tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế thế giới, dao động từ 60 – 65%. Tỷ trọng ngành
công nghiệp đứng thứ hai, chiếm từ 25 – 30% trong cơ cấu. Trong khi đó, nơng nghiệp
chỉ chiếm một phần rất nhỏ, chỉ khoảng 3 – 5%.
Ngoài ra, cũng dễ dàng nhận thấy rằng, tỷ trọng của cả hai ngành nông nghiệp và công
nghiệp trong cơ cấu kinh tế thế giới đều có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ trọng ngành
nông nghiệp đã giảm từ 4.9% vào năm 2000 xuống còn 3.3% vào năm 2018, giảm
1.6% trong 18 năm. Trong đó, nếu xét riêng trong giai đoạn 2000 – 2010, tỷ trọng
ngành này giảm khoảng 1.2% trong 10 năm (từ 4.9% năm 2000 xuống 3.7% năm
2010), tức là khoảng 0.12% mỗi năm. Tốc độ giảm chậm lại vào giai đoạn 2010 –
2018, khi đó, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu giảm từ 3.7% năm 2010 xuống
3.3% năm 2018, giảm 0.4% trong 8 năm, tức 0.04% trong một năm.
Tỷ trọng ngành công nghiệp giảm từ 29.0% năm 2000 xuống còn 25.6% trong năm
2018, giảm 3.4% trong 18 năm, tức là giảm trung bình 0.2% một năm. Trong khi sự
sụt giảm của tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu có xu hướng chậm lại, tốc độ

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Biểu đồ
9


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


giảm của tỷ trọng ngành công nghiệp khá ổn định trong cả hai giai đoạn 2000 – 2010
và 2010 – 2018. Cụ thể, trong giai đoạn 2000 – 2010, tỷ trọng ngành này giảm 1.8%
trong 10 năm (từ 29.0% năm 2000 xuống 27.2% năm 2010). Trong 8 năm tiếp theo
của giai đoạn 2010 – 2018, tỷ trọng công nghiệp giảm 1.6%, từ 27.2% năm đầu giai
đoạn xuống còn 25.6% vào năm cuối giai đoạn.
Trái lại với hai ngành trên, ngành dịch vụ ngày càng chiếm nhiều tỷ trọng trong cơ cấu
kinh tế quốc tế. Tỷ trọng ngành này đã tăng từ 60.2% vào năm 2000 lên gần 65% vào
năm 2018, tăng 4.8% trong gần 20 năm. Tính trung bình, tỷ trọng ngành dịch vụ đã
tăng với tốc độ 0.27% mỗi năm. Như vậy, ta nhận thấy, cơ cấu kinh tế thế giới đang
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành
nông nghiệp và nông nghiệp. Và xu hướng này vẫn tiếp diễn trong giai đoạn 2010 –
2020.
2.3. Nhận xét về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới
2.3.1. Những yếu tố dẫn đến sự gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ
2.3.1.1 Sự phát triển của nền kinh tế

Nền kinh tế toàn cầu bước vào trình độ phát triển cao đã làm thay đổi thói quen sinh
hoạt tiêu dùng và xu hướng kinh doanh của các chủ thể kinh tế. Về thói quen sinh hoạt
và tiêu dùng, khi kinh tế phát triển đến một trình độ nhất định, mức sống được nâng
cao, con người đã thỏa mãn được hầu hết những nhu cầu cơ bản của mình. Lý thuyết
tháp nhu cầu Maslow đã liệt kê ra 5 tầng nhu cầu của con người và xếp chúng theo cấp
độ từ thấp đến cao, lần lượt là: nhu cầu về sinh lý, nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội,
nhu cầu được tơn trọng và nhu cầu được thể hiện mình. Trong đó, ơng cho rằng, một
khi nhu cầu ở tầng thấp được thỏa mãn, con người sẽ tìm kiếm đến những nhu cầu ở
những bậc cao hơn. Như vậy, khi đã thỏa mãn những nhu cầu bậc thấp, con người sẽ
dần có nhu cầu nhiều hơn đối với các sản phẩm phi vật chất trong ngành dịch vụ như
thẩm mỹ, giáo dục, giải trí, …
Xu hướng kinh doanh cũng có sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu trên. Các doanh nghiệp
ngày nay tập trung nhiều hơn vào việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các
sản phầm có hàm lượng trí tuệ cao như phần mềm máy tính, kiểu dáng cơng nghiệp,

phát minh máy móc tự động để chăm sóc tâm hồn con người… Cạnh tranh cũng chủ
yếu dựa trên tính độc đáo và sáng tạo của dịch vụ. Những điều trên giải thích tại sao
ngành dịch vụ đang trở nên ngày càng quan trọng hơn, chiếm tỷ trọng cao hơn trong
cơ cấu kinh tế.
2.3.1.2 Sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất

Nhiều ngành dịch vụ là yếu tố đầu vào của các ngành sản xuất vật chất, là chất bơi trơn
để đảm bảo quy trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Ví dụ như dịch vụ tài
chính – ngân hàng giúp phân phối và sử dụng các quỹ một cách hiệu quả nhất; dịch vụ
thông tin, quảng cáo phục vụ công tác nghiên cứu marketing của các doanh nghiệp
trước khi sản xuất sản phẩm và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ giáo dục đào tạo
nguồn nhân lực cho sản xuất; dịch vụ logistic giúp phân phối hàng hóa đến tay người
tiêu dùng hiệu quả hơn… Sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất, do đó địi hỏi
một nhu cầu lớn về các ngành dịch vụ, khiến cho ngành dịch vụ phát triển, trở nên
ngày càng quan trọng trong cơ cấu kinh tế.

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

2.3.1.3 Sự phát triển của công nghệ thông tin

Những ứng dụng khoa học – công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin
cũng đóng góp một phần lớn vào trong sự phát triển của nền kinh tế dịch vụ hiện đại.
Nó khiến chi phí các yếu tố đầu vào trở nên không đáng kể, tiết kiệm được một
khoảng lớn cho nền kinh tế. Hàm lượng công nghệ và tri thức ngày càng cao trong các
sản phẩm dịch vụ cũng giúp cho nhiều các sản phẩm dịch vụ được cung ứng và tiêu
dùng hiệu quả hơn rất nhiều. Không chỉ vậy, công nghệ thông tin phát triển cũng tạo ra
nhiều ngành dịch vụ mới ra đời dựa trên nền tảng số như: du lịch trực tuyến, ngân

hàng điện từ, dạy học trực tuyến… Đó là lý do tại sao các nước muốn phát triển bền
vững và ổn định trong tương lai, cần phải đầu tư vào giáo dục và nghiên cứu, phát
triển khoa học – cơng nghệ.
2.3.1.4 Chính sách của chính phủ và u thế hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ

Chính sách của các chính phủ cũng đã có sự thay đổi để thích ứng với những xu hướng
trên. Các chính phủ khuyến khích phát triển những ngành dịch vụ mũi nhọn, coi đó là
những động lực lớn của nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra, các loại hình dịch vụ xã hội
như giáo dục, y tế, môi trường cũng được quan tâm phát triển để có thể cung ứng cho
người dân, phát triển dân sinh. Mở cửa ngành dịch vụ cũng trở thành một chính sách
quan trọng: năm 1995, Hiệp định về thương mại dịch vụ GATS đã được ký kết và trở
thành một trong những hiệp định quan trọng nhất của Tổ chức thương mại thế giới
WTO. Phát triển và tự do hóa ngành dịch vụ nói chung, phát triển và tự do hóa thương
mại dịch vụ nói riêng đang trở thành chính sách ưu tiên của các nước.
2.3.2. Vị trí của ngành dịch vụ

Cơ cấu kinh tế của một số quốc gia năm 2019
90%
77.4%

80%

71.3%

69.3%

70%

70.2%


62.4%

60%

70.4%

66.3%

63.3%

53.9%

50%
39%

40%

29%

30%
20%

18%

17%

17%

21%


7%

10%
0%

27%

1%
Hoa Kỳ

1%
1%
1%
p
Trung Quồốc Nồng
Nhật nghi
B ản ệp ĐứCồng
c nghiệAnh

2%
Dị ch vPháp


2%
Italy

24%
18%
4%
Brazil


Singapore
0%

Biểu đồ dưới đây biểu diễn tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của một số nền
kinh tế lớn Nguồồn: worldbank.org. Available at: trên thế giới vào
Biểu đồ 10

năm 2019:

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Như phân tích ở trên, cơ cấu kinh tế tồn cầu đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ
trọng ngành dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp. Xu hướng
này được thể hiện rõ ràng hơn cả đối với các nước phát triển: ngành dịch vụ chiếm một
tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của họ, có vai trị ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế.
Đặc biệt, ngành dịch vụ cung cấp một lượng việc làm lớn cho các nền kinh tế, sử dụng
lao động có trình độ đa dạng, tạo ra cơ hội việc làm cho nhiều đối tượng khác nhau.
Thu nhập của người làm dịch vụ cũng thường cao hơn so với các ngành nghề khác, từ
đó cải thiện đời sống và sinh hoạt của người dân. Ngành dịch vụ phát triển cũng làm
tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.4. Liên hệ với Việt Nam
Theo như thống kê của World Bank, cơ cấu GDP Việt Nam trong hai năm 2010 và
2019 được biểu hiện trong biểu đồ dưới đây:

Cơ cấu kinh tế Việt Nam 2010

13.10%

10.40% 14.00%

18.00%

36.90%

32.00%

Nồng nghiệp
Dị ch vụ

Cơ cấu kinh tế Việt Nam 2019

Cồng nghiệp
Thuếố

34.00%

41.60%

Nồng nghiệp
Dị ch vụ

Biểu đồ 12

Cồng nghiệp
Thuếố


Biểu đồ 11

So với thế giới, tỷ trọng ngành nông nghiệp nước ta còn khá cao (chiếm trên 10%
trong khi thế giới chỉ chiếm khoảng 3-4%) và tỷ trọng ngành dịch vụ còn khá thấp
(chiếm khoảng 40% trong khi thế giới là trên 60%). Tuy nhiên, hai ngành này ở nước
ta lại có chung xu thế với thế giới. Cụ thể, trong giai đoạn 2010 – 2019, tỷ trọng ngành
nông nghiệp trong cơ cấu có xu hướng giảm từ 18% xuống còn 14%. Tỷ trọng ngành
dịch vụ tăng lên, từ 37% lên 42%. Riêng tỷ trọng ngành công nghiệp, trái ngược với
xu thế giảm của thế giới, ở nước ta lại có xu hướng tăng lên, từ 32% lên 34%; tuy
nhiên sự biến động là ít hơn so với sự thay đổi trong tỷ trọng của hai ngành còn lại.
Như vậy, cơ cấu kinh tế Việt Nam đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa, tức là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, gia tăng tỷ trọng hai ngành cơng
nghiệp và dịch vụ. Mặc dù có hơi khác biệt so với xu hướng chung của thế giới, nhưng
với một nước đang phát triển như Việt Nam, khi công nghiệp vẫn còn nhiều tiềm lực
lớn chưa phát triển hết thì đó là sự chuyển dịch mang tính tích cực đối với nền kinh tế
quốc dân. Dù vậy, nhưng tốc độ tăng của ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế vẫn nhanh
hơn tốc độ tăng của ngành công nghiệp cho thấy, Việt Nam vẫn xác định chú trọng

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

phát triển chủ yếu các ngành dịch vụ, lấy các ngành dịch vụ là trụ cột chính trong phát
triển kinh tế đất nước.
3. TOP 10 nước có quy mơ có quy mô GDP lớn nhất thế giới

Trải qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh tế, Top 10 quốc gia có quy mơ GDP
lớn nhất thế giới ln có những sự biến động về thứ hạng.


Cơ cấu GDP thế giới năm 2020 (đơn vị: nghìn tỷ USD, %)

Khác; 27.23;
Hoa Kỳ; 19.48;
33.63%
24.06%
Canada; 1.64;
2.03%
Italy; 1.94; 2.40%
Trung Quồốc;
Brazil; 2.05;
12.23; 15.10%
2.53%
Pháp ; 2.57;
Nhật Bản; 4.87;
Anh; 2.63; 3.25% ẤẤn Độ; 2.65;
3.17%
Đức; 3.69; 4.56% 6.01%
3.27%

Hoa Kỳ
Pháp

Top
1:
Hoa Kỳ

Trung Quồốc
Brazil


Nh ật Bản
Italy

Đức
Canada

ẤẤn Độ
Khác

Anh

Nguồn: globalpeoservices.com. Avaiable at: />
Đầu tiên không thể không nhắc tới Hoa Kỳ - được biết tới là nền kinh tế lớn nhất thế
giới kể từ năm 1871, điều khiến đất nước này trở siêu cường tài chính nắm trong tay
1/3 vốn tồn cầu nhờ có cơ sở hạ tầng, cơng nghệ tân tiến và tài ngun thiên nhiên
giàu có. Ngành Cơng nghiệp của Hoa Kỳ nhắm đến Dịch vụ, chiếm gần 80% GDP của
đất nước này, gần 15% còn lại thuộc về Sản xuất. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ sở hữu những
cơng nghệ mạnh nhất thế giới về các lĩnh vực như dầu mỏ, ơ tơ, hàng khơng – vũ trụ,
hố chất, sắt thép, điện tử, chế biến thực phẩm và hàng tiêu dùng. Một trong những
yếu tố góp phần vào sự thành cơng của Hoa Kỳ là mơi trường kinh doanh khuyến
khích làm việc chăm chỉ và nhiều giờ, tổ chức phi chính phủ tập trung, các trường đại
học nghiên cứu tiên tiến và môi trường quản lý thuận lợi.
Top 2: Trung Quốc
Vài thế kỷ trở lại đây, thế giới chiêm ngưỡng nền kinh tế của Trung Quốc tăng trưởng
Biểu đồ 13

theo cấp số nhân, phá vỡ những rào cản của nền kinh tế cộng sản, trở thành một trong
những trung tâm sản xuất và xuất khẩu lớn nhất thế giới. Mang trong mình năng lực
sản xuất to lớn đi cùng với lượng nhân công dồi dào, giá rẻ, cỗ máy sản xuất mang tên
Trung Quốc đã đóng góp phần to lớn vào GDP bình quân đầu người của người dân với

việc đưa ra sáng kiến “Một vành đai, Một con đường”, kết hợp chính sách kinh tế và

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

đối ngoại, khuyến khích sử dụng đồng Nhân Dân Tệ. Tuy những năm gần đây, tốc độ
phát triển có phần chậm lại, Trung Quốc vẫn là ông lớn so với các quốc gia khác, ngày
càng chứng tỏ được sự ảnh hưởng trong nền kinh tế toàn cầu kể từ sau cuộc khủng
hoảng tài chính năm 2008. Tuy vậy, việc dân số ở đây chiếm hơn 18% dân số toàn cầu
nên đã đưa tỉ lệ GDP xuống xấp xỉ 10000 USD.
Top 3: Nhật Bản
Từ trước những năm 90, Nhật Bản đứng ngang hàng với Trung Quốc. Dân tộc nơi đây
đã kiên cường vượt qua những trở ngại, đặc biệt là ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh
thế giới, nền kinh tế Nhật Bản đã bùng nổ vào những năm 60 đến 80. Xứ sở Hoa anh
đào tuy khơng có những bước ngoạn mục về phát triển kinh tế sau đó nhưng vẫn được
xếp hạng là một trong những quốc gia sáng tạo nhất với việc đứng đầu trong ngành sản
xuất hàng điện tử và đứng thứ 3 về sản xuất ô tơ trên thế giới. Nhìn chung, Nhật Bản
có thặng dư thương mại mỗi năm và đầu tư quốc tế, sở hữu lực lượng lao động có trình
độ và kĩ năng cao, là công cụ cho sự phát triển của đất nước.
Top 4: Đức
Đức có tổng giá trị xuất nhập khẩu chiếm 86,9% GDP. Là quốc gia châu Âu với động
lực phát triển lớn nhất là các ngành dịch vụ bao gồm viễn thơng, chăm sóc sức khoẻ và
du lịch. Đức sở hữu nền kinh tế thị trường xã hội chú trọng và giá trị của chủ nghĩa tư
bản thị trường mở và đảm bảo các phúc lợi xã hội. Đất nước này đứng đầu về tinh thần
kinh doanh do có lực lượng lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng phát triển cao và và
công nghệ chuyên môn.
Top 5: Ấn Độ
Cộng hoà Ấn độ - nền dân chủ liên bang gồm 29 tiểu bang và 7 lãnh thở liên hiệp. Đây

là nền dân chủ lớn nhất trên thế giới với sản xuất, công nghệ và dịch vụ đều phát triển
mạnh. Kể từ 2014, tỉ lệ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Ấn Độ đã tăng
trưởng ổn định do một số thay đổi chính sách quan trọng được chính phủ đưa ra nhằm
tạo điều kiện cho sư tăng trưởng này. Một số bước chiến lược đã được thực hiện để
kích thích mơi trường kinh doanh của Ấn Độ bao gồm cải cách nhằm tháo gỡ nút thắt
trong các lĩnh vực kinh doanh chính, giảm yêu cầu vốn tối thiểu và đơn giản hóa quy
trình xin giấy phép cần thiết.
Top 6: Vương quốc Anh
Được gọi là Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland bao gồm Anh, Wales, Scotland
và Bắc Ireland. Đây là nền kinh tế lớn thứ 5 trên thế giới và lớn thứ 2 ở châu Âu về
GDP. Vương quốc Anh xếp hạng cao trong các Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn
cầu hàng năm và Xếp hạng Chỉ số thuận lợi kinh doanh EBDI của Ngân hàng Thế
giới. GDP dự kiến sẽ tăng từ 2890 tỷ đô la vào năm 2019 lên 3170 tỷ đô la vào năm
2020.
Top 7: Pháp
Pháp là nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới. Là điểm đến được ghé thăm nhiều nhất trên
thế giới và do đó có một ngành du lịch phát triển mạnh. Ngoài ra, ngoại thương là một
thành phần thiết yếu của nền kinh tế Pháp. Giá trị xuất nhập khẩu chiếm 63% GDP của
cả nước. Ở đây bảo vệ mạnh mẽ các quyền tài sản và một khung pháp lý hiệu quả
khuyến khích các nhà đầu tư. Pháp xếp hạng 32 trong chỉ số EBDI năm 2019 của

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Ngân hàng Thế giới. Có những cơng ty nước ngồi trong nhiều lĩnh vực khác nhau và
31 trong số 500 công ty trong danh sách Fortune là từ thành viên EU nổi bật này.
Top 8: Brazil
Nền kinh tế Brazil là nền kinh tế lớn thứ 8 trên thế giới với giá trị tài ngun thiên

nhiên ước tính là 21,8 nghìn tỷ USD. Nền kinh tế đa dạng và mở của đất nước đã phát
triển các mối quan hệ thương mại hưng thịnh với hơn 100 quốc gia khác nhau. Theo
Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2019, tổng vốn FDI vào Brazil là 62,7 tỷ USD. Chính phủ
Brazil thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào cơ sở hạ tầng khoa học và cơng nghệ. Khí hậu
ơn hịa, cơ sở hạ tầng tuyệt vời, chính phủ hỗ trợ và sự giàu có về tài nguyên thiên
nhiên khiến Brazil trở thành điểm đến rất được ưa chuộng đối với đầu tư nước ngoài.
Top 9: Ý
Nền kinh tế Ý lớn thứ 3 trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu và lớn thứ 12 tính
theo GDP. Bất chấp việc Ý bị bất ổn chính trị, kinh tế trì trệ, ngồi nền kinh tế lớn, Ý
cịn là một trong những quốc gia có ảnh hưởng nhất ở châu Âu, là thành viên quan
trọng của Khu vực đồng tiền chung châu Âu, EU, G7, OECD và G20. Sự tăng trưởng
kinh tế đa dạng của Ý được thúc đẩy bởi ngành hàng tiêu dùng. Phần chi tiêu của
GDP bao gồm 61% tiêu dùng hộ gia đình, 19% chi tiêu chính phủ và 17% tổng hình
thành vốn cố định. Xuất khẩu dịch vụ và hàng hóa đóng góp tới 30% GDP trong khi
nhập khẩu chiếm 27%, đóng góp thêm 3% vào GDP.
Top 10: Canada
Quốc gia đã “đá văng” Liên Bang Nga khỏi Top 10, Canada có nền kinh tế chủ yếu
dựa vào dịch vụ. Ngưỡng đầu tư nước ngoài vào Canada là 5 triệu CAD đối với đầu
tư trực tiếp và 50 triệu CAD đối với đầu tư gián tiếp. Trên toàn cầu, Canada được xếp
hạng là nước xuất khẩu lớn thứ 12. Nước này cũng là thành viên chính của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) từ năm 1995. Nước này cũng có quan hệ thương mại sâu
rộng với nhiều quốc gia nhờ các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) song phương và
khu vực. Lực lượng lao động được giáo dục tốt, cùng tồn tại đa văn hóa / đa ngơn
ngữ, nền kinh tế phát triển mạnh và sự hỗ trợ của chính phủ trong việc thành lập doanh
nghiệp khiến Canada trở thành một điểm đến đầu tư ưa thích.

GDP bình qn đầu người của 10 quốc gia có quy mơ GDP lớn nhất thế giới năm 2020
70000
60000


59,939

50000

39,532

38,214

40000
USD

44,841

44,680
39,827
32,038

30000
20000
10000

9,881

8,612
1,980

0

Hoa Kỳ Trung QuồốcNhật B ản


Đức

ẤẤn Độ

Anh

Biểu đồ 14
mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Pháp

Brazil

Italy

Canada


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Tốc độ tăng trưởng GDP của 10 nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới năm 2020
8.00%
6.90%

7.00%

6.68%

6.00%
5.00%

4.00%
3.05%

3.00%
2.27%
2.00%

2.22%
1.79%

1.71%

1.82%

1.00%
0.00%

1.50%
0.98%

Hoa Kỳ Trung Quồốc Nhật B ản

Đức

ẤẤn Độ

Anh

Pháp


Brazil

Italy

Canada

Nguồn: globalpeoservices.com. Avaiable at: />
Biểu đồ 15

4. Tác động của dịch bệnh Covid-19 và triển vọng, xu hướng phát triển của

KTTG
Cuối năm 2019, đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng nổ trên nhiều quốc gia trên
thế giới. cho tới nay, nó đã lây lan với tốc độ đáng báo động, lây nhiễm cho hàng triệu
người và khiến hoạt động kinh tế gần như bế tắc khi các quốc gia áp đặt các hạn chế
chặt chẽ trong việc di chuyển để ngăn chặn sự lây lan của virus. Bên cạnh sức khoẻ
con người, thiệt hại kinh tế đã hiện rõ và là cú sốc kinh tế lớn nhất mà thế giới phải
đương đầu trong những thập kỷ qua.
Dự báo GDP toàn cầu sẽ giảm 5,2% vào năm 2020, đây là cuộc suy thối tồn cầu sâu
sắc nhất trong nhiều thập kỷ, bất chấp những nỗ lực phi thường của các chính phủ
nhằm chống lại suy thối với sự hỗ trợ của chính sách tài khóa và tiền tệ. Trong tương
lai, những cuộc suy thoái sâu do đại dịch gây ra dự kiến sẽ để lại những tổn thất lâu dài
do cắt giảm đầu tư, sự tiêu hao nguồn nhân lực do thất nghiệp và sự phân mảnh của
các mối liên kết thương mại và cung ứng toàn cầu.
4.1. Tác động của dịch bệnh Covid-19 đến sự phát triển KTTG
Kinh tế và thương mại quốc tế bị ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp trên bốn phương diện.
Thứ nhất: Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn cục bộ, lưu thơng hàng hố, dịch vụ
và lao động tồn cầu khơng cịn như trước khiến cho mọi hoạt động kinh tế, thương
mại và đầu tư không thể thông suốt và hiệu quả, do vậy kinh tế và thương mại quốc tế
khơng thể hoạt động bình thường chứ chưa nói đến có thể tăng trưởng. Bên cạnh đó


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

nguy cơ sa vào trì trệ hoặc thậm chí cả suy thối khơng chỉ như hiện nay mà cịn có thể
gia tăng;
Thứ hai: làm suy giảm tiêu dùng của người dân và xã hội, ảnh hưởng nhiều nhất đến
lĩnh vực du lịch và dịch vụ. Vì thế những nền kinh tế dựa vào du lịch và dịch vụ làm
trụ cột và động lực tăng trưởng đang bị ảnh hưởng nặng nề nhất và tiêu cực nhất bởi
đại dịch này.
Thứ ba: mặc dù một số quốc gia đang khẩn trương phát triển tiến tới đưa vacxin phòng
chống dịch vào sử dụng trong cộng đồng nhưng vẫn làm giảm nhiệt huyết của các nhà
đầu tư và các doanh nhân cũng ngần ngại đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh,
điều này tác động mạnh tới tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư;
Thứ tư: Mối quan hệ và mức độ hợp tác về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa các đối
tác trên thế giới bị ngưng trệ khi chính phủ và các doanh nghiệp quyết định ngừng hoạt
động kinh tế ở những nơi bị dịch bệnh, đồng thời chuyển dịch cơ sở sản xuất ra nơi
khác.
Cuốn sách Global Economic Prospects , xuất bản tháng 6 năm 2020 đã dự báo rằng: nền
kinh tế Đơng Á và Thái Bình Dương sẽ tăng nhẹ 0,5%. Nam Á sẽ giảm 2,7%, châu Phi
cận Sahara giảm 2,8%, Trung Đông và Bắc Phi giảm 4,2%, châu Âu và Trung Á tăng
4,7%, và châu Mỹ Latinh là 7,2%. Những đợt suy thoái này dự kiến sẽ đảo ngược
nhiều năm tiến độ đối với các mục tiêu phát triển và đẩy hàng chục triệu người trở lại
cảnh nghèo cùng cực. Thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển sẽ phải
đối mặt với những khó khăn kinh tế từ nhiều quý: áp lực lên hệ thống chăm sóc sức
khỏe yếu kém, đánh mất thương mại và du lịch, lượng kiều hối thu hẹp, dịng vốn
giảm và điều kiện tài chính eo hẹp trong bối cảnh nợ nần chồng chất. Các nhà xuất
khẩu năng lượng hay hàng công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng. Đại

dịch và những nỗ lực ngăn chặn nó đã gây ra sự sụp đổ chưa từng có về nhu cầu dầu
và sự sụt giảm của giá dầu. Nhu cầu về kim loại và các mặt hàng liên quan đến vận tải
như cao su và bạch kim được sử dụng cho các bộ phận của xe cũng giảm. Trong khi thị
trường nông nghiệp được cung cấp tốt trên toàn cầu, các hạn chế thương mại và gián
đoạn chuỗi cung ứng vẫn có thể gây ra các vấn đề về an ninh lương thực ở một số
nước.
Một đặc điểm quan trọng khác của bối cảnh hiện tại là sự sụp đổ lịch sử về nhu cầu
dầu và giá dầu. Giá dầu thấp có khả năng cung cấp hỗ trợ ban đầu tạm thời cho tăng
trưởng một khi các hạn chế đối với hoạt động kinh tế được dỡ bỏ. Tuy nhiên, ngay cả
sau khi nhu cầu phục hồi, các tác động bất lợi đối với các nhà xuất khẩu năng lượng có
thể lớn hơn bất kỳ lợi ích nào đối với hoạt động của các nhà nhập khẩu năng
lượng. Giá dầu thấp tạo cơ hội cho các nhà sản xuất dầu đa dạng hóa nền kinh tế của
họ. Ngồi ra, giá dầu lao dốc gần đây có thể tạo thêm động lực để thực hiện các cải
cách trợ cấp năng lượng và làm sâu sắc hơn chúng một khi cuộc khủng hoảng sức
khỏe tạm thời lắng xuống

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

4.2. Triển vọng và xu hướng phát triển của nền KTTG
4.2.1. Triển vọng
Mức độ tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2020 giảm khoảng từ 5 đến 7% so với
mức độ tăng trưởng trung bình của kinh tế thế giới trong các năm trước và kinh tế thế
giới cần thời gian ít nhất từ 2 đến 3 năm để khôi phục lại được nhịp độ tăng trưởng ở
thời trước khi dịch bệnh bùng phát và lây lan. Những nền kinh tế lâu nay chưa giải
quyết được các vấn đề và bất cập mang tính cơ cấu cũng như phụ thuộc nhiều nhất vào
ngành dịch vụ thì đều bị ảnh hưởng tiêu cực nặng nề nhất.
Mỹ và Châu Âu đều là những tâm điểm chính của diễn biến dịch bệnh và cũng là

những nơi thực trạng tăng trưởng kinh tế và thương mại tồi tệ hơn cả trong năm 2020.
Kinh tế Mỹ suy thoái như chưa từng thấy kể từ cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới
trong thế kỷ trước và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao đến mức độ kỷ lục. Tuy nhiên, thị
trường lao động Mỹ rất linh hoạt, Mỹ có thị trường nội địa rộng lớn và về cơ bản vẫn
đo đầu thế giới trên phương diện công nghệ cao hiện đại, Tổng thống đắc cử Joe Biden
lại tuyên bố dành ưu tiên chính sách cầm quyền hàng đầu cho việc chống dịch bệnh,
khôi phục tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp và giải quyết các vấn đề xã hội nên
trong năm 2021, kinh tế Mỹ có triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế nhanh chóng
hơn các nền kinh tế ở Châu Âu.
EU và các nền kinh tế khác ở Châu Âu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh không nặng nề
bằng kinh tế Mỹ, nhưng vì khơng phải là một thực thể kinh tế thống nhất và thuần nhất
như Mỹ, nên mức độ suy thoái hay suy giảm tăng trưởng kinh tế khác nhau giữa các
nền kinh tế khác nhau. Cũng vì thế mà triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế trong
năm 2021 cũng rất khác nhau. Sức đề kháng khủng hoảng và đột biến kinh tế thương
mại ở nơi đây rất cao, nhưng châu lục không thể tạo ra được hiệu ứng cộng hưởng
trong ứng phó dịch bệnh, thúc đẩy tự do hố thương mại và khơi phục tăng trưởng
kinh tế.
Các nền kinh tế ở Châu Á về cơ bản ứng phó dịch bệnh thành cơng hơn cả, nhanh
chóng tìm kiếm được động lực tăng trưởng kinh tế và thương mại mới, duy trì mơi
trường kinh tế đối ngoại chung thuận lợi, nên mức độ suy giảm tăng trưởng kinh tế
thấp và nhanh chóng khơi phục tăng trưởng. Nếu các nền kinh tế này tiếp tục kiên
quyết ứng phó dịch bệnh và nỗ lực khôi phục tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy thương mại
như trong năm 2020 thì nơi đây vẫn sẽ là điểm sáng nhất cho thế giới trên phương diện
này trong năm tới. Australia và New Zealand vốn khá tách biệt với các nền kinh tế
khác, nhưng cũng bị dịch bệnh tác động tiêu cực nặng nề. Thời kỳ tăng trưởng liên tục
nhiều năm liền đã kết thúc ở Australia và New Zealand phục hồi tăng trưởng kinh tế
cũng rất chậm. Kinh tế và thương mại ở Châu Phi về cơ bản khơng khác gì năm trước.
Châu lục cũng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh và các biến cố khác của chính trị, kinh tế và
thương mại thế giới, nhưng mức độ tác động trong năm qua không đưa lại chuyển biến
mới cơ bản gì.

Năm 2021, dịch bệnh vẫn cịn dai dẳng trên thế giới, nhưng tác động sốc của nó khơng
cịn hoặc suy giảm đáng kể. Những tác nhân khác tác động tới tăng trưởng kinh tế và
thương mại thế giới cũng chưa thể trở lại hoàn toàn như thời trước dịch bệnh. Vì thế,
nhiều khả năng bức tranh chung và chiều hướng diễn biến chung của tăng trưởng kinh
tế và thương mại thế giới trong năm 2021 về cơ bản sẽ như trong năm 2020.

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

4.2.2. Những xu hướng tiêu biểu
Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ 4.0 khiến cho nơi làm việc trở nên
linh hoạt, cuộc sống dựa nhiều hơn vào màn hình smartphone, laptop. “Nhờ” Covid
mà thời gian con người dành cho các thiết bị di động tăng dần ở tất cả các độ tuổi, nhất
là ở thanh thiếu niên với hơn 44% dành hơn 4h hoặc nhiều hơn mỗi ngày cho thiết bị
di động. 1 bộ phận của lĩnh vực công nghệ số là game hưởng lợi to lớn từ đại dịch với
doanh thu các trò chơi tăng mạnh và ln duy trì ở mức cao. Tại Mỹ, doanh thu từ
video games tăng 70% so với 2019, mang lại niềm tin cho các nhà sản xuất game rằng
người chơi sẽ tiếp tục chơi ngay cả sau khi đại dịch được kiểm sốt.
Đối với cơng việc, đại dịch đã mở ra một cuộc thử nghiệm quy mô lớn về làm việc từ
xa, mang đến một sự thay đổi chưa từng có trong đời sống cơng sở, có khả năng sẽ
định hình lại nền kinh tế văn phịng. Thể hiện qua lượng vốn đầu tư BĐS thương mại
trên toàn cầu trong quý III năm 2020 giảm 48% so với cùng kì năm ngoái. Dấu hiệu
cho sự tăng trưởng của xu hương này là làn sóng di cư khỏi các đơ thi đắt đỏ, khi mà
người ta tin rằng họ có thể làm việc từ xa tại một địa điểm có giá nhà và chi phí sinh
hoạt thấp hơn.
Thay đổi thói quen mua sắm
Nhằm ứng phó với đại dịch, nền kinh tế tiêu dùng phải thay đổi nhằm: mua hàng trực
tiếp ít tiếp xúc nhất có thể, mua hàng trực tuyến nhanh gọn nhất có thể. Covid đã phá

vỡ những thói quen cũ và đẩy nhanh các xu hướng này. Xuất hiện ngày càng nhiều
những mơ hình thu ngân khơng người bán, các phương thức thanh tốn khơng tiếp xúc
như ví điện tử, quẹt thẻ. Điển hình cho sự tăng trưởng mạnh mẽ này có lẽ khơng thể
khơng nhắc tới Amazon của tỉ phú Jeff Bezos. Giá trị tài sản ròng của ông đã tăng
thêm 68 tỉ USD trong năm năm, đạt 183 tỷ USB (theo hãng tin Bloomberg). Các công
ti thương mại điện tử như Amazon cũng hy vọng rằng người tiêu dùng sẽ cũng duy trì
thói quen mua hàng trực tuyến ngay cả khi dịch bệnh được kiểm sốt.
Tồn cầu hoá đạt đỉnh
Kể từ khi trở thành xu hướng từ giữa thập niên 80, sau khủng hoảng tài chính 2008,
tồn cầu hố chuyển sang trạng thái trầm xuống. Từ đó khiến cho tỉ trọng thương mai
toàn cầu của GDP thế giới đi theo chiều ngang do ảnh hưởng của cuộc chiến thương
mại và gần đây nhất là đại dịch covid. Có lẽ cịn q sớm để nói về các tác động dài
hạn của nó, nhưng thương mại hàng hố, vốn, thơng tin và con người vẫn đang nắm
giữ vai trị ngày càng quan trọng trong bài toán kinh tế của nhân loại. từ trước cả đại
dịch, thương mại dịch vụ toàn cầu đã tăng trưởng hơn 60% so với thương mại hàng
hố, đạt gần 13,4 nghìn tỉ USD trong năm 2019.
Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
Trong khi nhóm 50% dân số giàu hơn của thế giới chứng kiến tài sản gia tăng, thì phần
cịn lại đang “dậm chân tại chỗ”. Tốc độ gia tăng tài sản thậm chí diễn ra mạnh nhất ở
giới tỉ phú khi họ đã kiếm thêm 1900 tỉ USD trong 2020. Bên cạnh đó, Thế hệ trẻ đang
đối mặt với nhiều thách thức trong đó có việc làm bấp bênh và khơng có nhiều tiết
kiệm. Thiệt hại lớn nhất có lẽ phải kể đến những người làm trong ngành du lịch, hàng
không, tổ chức sự kiện.

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới
giai đoạn 2009-2019 (tỷ USD)
30
25

22.52

20
15

22.88

23.5

25.27

23.99

23.06
21.34

24.89

20.94

19.04

Thếố giới


15.94

10
5

Nguồn: Worldbank.org. Available at: />
Biểu đồ 16

Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới giai đoạn 2009-2019 có xu hướng
tăng. Năm 2009, nền kinh tế toàn thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc đại suy
thối có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng
tài chính 2007-2010. Điều này làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới sụt
giảm nghiêm trọng, chỉ đạt 15.939 tỷ USD, thấp hơn gần 4 tỷ USD so với năm 2008.
Những năm tiếp theo, nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ, thương mại quốc tế tăng trưởng
với tốc độ chậm chạp kéo theo những chuyển biến tích cực trong xuất khẩu, cụ thể
tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới duy trì mức +1-2%/năm và đạt mức 23.991 tỷ
USD vào năm 2014. Do ảnh hưởng của hàng loạt các sự kiện, những biến động của
nền kinh tế toàn cầu như việc tăng lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Mỹ, hoặc những
bất ổn trong thị trường chứng khoán tiền tệ tại Trung Quốc, tổng sản lượng xuất khẩu
trong 2 năm 2015 và 2016 suy giảm nhẹ nhưng đã tăng trở lại trong 5 năm gần đây.
Sự biến động này chủ yếu bắt nguồn từ sự tác động của 1 trong những xu thế chung
của toàn thế giới – tồn cầu hóa kinh tế. Trong đó, nội dung quan trọng của q trình
này chính là tự do hóa các yếu tố của tái sản xuất xã hội mang tính tồn cầu được thể
hiện qua tự do hóa thương mại. Đây là q trình dỡ bỏ dần những cản trở trong hoạt
động thương mại, xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng, nhằm
làm cho hoạt động thương mại trên phạm vi quốc tế ngày càng tự do hơn thông qua
việc cắt giảm dần thuế quan; giảm bớt, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, như hạn
ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, quản lý ngoại hối, phụ thu hàng nhập khẩu,
các loại lệ phí và nhiều cản trở vơ hình khác; bảo đảm cạnh tranh cơng bằng và khơng


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

phân biệt đối xử. Ngồi ra, tồn cầu hóa trong lĩnh vực tài chính cũng được đẩy mạnh
thơng qua việc tự do hóa rộng rãi các giao dịch tài chính quốc gia và phát triển các thị
trường tài chính quốc tế, hướng tới một thị trường tài chính mang tính tồn cầu. Tự do
hóa tài chính bao gồm các nội dung cơ bản, như: nới lỏng kiểm sốt tín dụng; tự do
hóa lãi suất; tự do hóa tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên tồn
thế giới, khơng phân biệt biên giới; tự do hóa việc di chuyển của các luồng vốn quốc
tế. Quá trình này dẫn đến hệ thống các nền tài chính quốc gia hội nhập và tùy thuộc,
tác động lẫn nhau ngày càng mạnh mẽ. Khơng những thế, q trình tồn cầu hóa kinh
tế dẫn đến việc những hàng rào kinh tế ngăn cách giữa các quốc gia dần được dỡ bỏ,
điều này đã mở ra những cơ hội thị trường to lớn cho tất cả các nước, mà trước hết là
thị trường xuất - nhập khẩu.
Tuy nhiên, tồn cầu hóa kinh tế có thể mang đến những tác động xấu đến xuất khẩu do
"luật chơi" tự do cạnh tranh áp dụng với tất cả các nước tham gia tự do hóa thương
mại, nghĩa là phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
đối với hàng hóa và dịch vụ nước ngồi, loại bỏ các hạn chế đầu tư. Đây là thách thức
vô cùng to lớn đối với các nền kinh tế của các nước đang phát triển cịn đang ở một
trình độ thấp kém.
5. Tình hình thương mại dịch vụ

5.1. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của thế giới
Kim ngạch thương mại dịch vụ quốc tế
giai đoạn 2009-2019 (tỷ USD)
7
6.11

6
5
3.71
4

4.57

4.7

5

5.32

6.22

5.6
5.09

5.17

4

Thếố giới

3
2
1
0
20


Nguồn: Worldbank.org. Available at: />
Biểu đồ 17

Sau cuộc suy thối tồn cầu năm 2009, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, đặc
biệt là lĩnh vực thương mại dịch vụ, trung bình tăng 5,4% mỗi năm và đạt 5.321 tỷ
USD năm 2014. Đến năm 2015, dưới tác động bởi sự thu hẹp xuất khẩu dịch vụ tài
chính do những biến động trong thị trường chứng khoán tiền tệ, kim ngạch xuất khẩu
thương mại dịch vụ quốc tế có xu hướng giảm nhưng sau đó đã tăng trưởng trở lại đạt
6.217 tỷ USD năm 2019.

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020

Hoạt động thương mại dịch vụ, với những lĩnh vực đa dạng như: viễn thơng, ngân
hàng, tài chính, vận tải, bảo hiểm, du lịch, khách sạn, giải trí… ngày càng đóng vai trị
quan trọng trong thương mại quốc tế và dựa trên hai nền tảng chính là tồn cầu hóa và
kinh tế tri thức và được thúc đẩy bởi những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Toàn cầu hóa và kinh tế tri thức làm thay đổi thói quen sinh hoạt và tiêu dùng trong
đời sống kinh tế-xã hội, xu hướng kinh doanh và chính sách của chính phủ đối với
ngành kinh tế dịch vụ. Do đó, mức tăng này là kết quả của rất nhiều các nguyên nhân,
trong đó có thể kể đến sự phát triển trong công nghệ cho phép phát triển các dịch vụ
trên cơ sở mạng giải phóng cho nhà cung cấp và người tiêu dùng khỏi giới hạn về mặt
địa lý. Một nguyên nhân khác nữa dẫn đến sự phát triển của lĩnh vực này là việc gỡ bỏ
dần các quỵ định và tư nhân hóa rất nhiều các dịch vụ cơng như năng lượng, vận tải và
viễn thông. Trước đây, các dịch vụ này thường do các đơn vị thuộc chính phủ hoặc
quốc gia cung cấp, ngày nay chúng đang ngày càng rộng mở cho các nhà cung cấp
dịch vụ đến từ khối tư nhân. Không những thế, việc tạo điều kiện tự do hóa ngành dịch
vụ, bao gồm việc loại bỏ các hạn chế định lượng và phân biệt đối xử ảnh hưởng đến

việc thâm nhập và hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài trong thị trường
của một quốc gia giúp thúc đẩy thương mại dịch vụ vô cùng mạnh mẽ..
5.2. Cơ cấu thương mại dịch vụ
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Dịch vụ
Vận tải

25,6
84
Du lịch
27.2
22
Các dịch 47,0
vụ khác
94

28,2
81
27.5
91
44,1
28

27,1
88
26.1
12
46,7

26,8

71
26.2
02
48,4
57

25,3
41
26.4
72
48,0
97

24,1
55
25.9
67
49,8
78

23,1

22,1

26.0
92
50,8
08

26.4

32
51,4
68

22,1
78
25.9
83
51,8
39

22,1
63
25.9
66
51,2
71

21,7
15
25.0
97
53,1
88

Bảng 1. Bảng số liệu cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2009-2019 (%)

(Nguồn: Trademap.org)
Trong giai đoạn 2009-2019, cơ cấu thương mại dịch vụ có sự dịch chuyển rõ rệt. Nếu
xét theo ba ngành lớn thì tỉ trọng ngành giao thơng vận tải, du lịch và lữ hành từ chiếm

lần lượt là 25,684% và 27.222 tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ năm 2009 xuống còn
lần lượt là 21,715% và 25.097 năm 2019. Trong khi đó, tỉ trọng các tỉ trọng dịch vụ
khác tăng mạnh từ 47,094% năm 2009 lên 53,188 năm 2019. Sự thay đổi này do xu
hướng phát triển của ngành dịch vụ trên thế giới trong những năm gần đây. Ngành dịch
vụ tri thức phát triển dựa vào khoa học kỹ thuật mà hạt nhân là công nghệ thơng tin.
Trong ngành dịch vụ tri thức thì chi phí cho các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào gần
như khơng đáng kể, do đó thúc đẩy tồn bộ ngành dịch vụ phát triển. Ngành tài chínhngân hàng (gồm cả bảo hiểm) và dịch vụ kinh doanh (như trung gian tài chính) trở
thành hai ngành dịch vụ quan trọng, có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và tạo ra phần
lớn giá trị gia tăng của ngành dịch vụ những ngành dịch vụ. Ngồi ra các dịch vụ khác
như viễn thơng và bán buôn và bán lẻ tận dụng được những thành tựu của khoa học kỹ
thuật như công nghệ thông tin hoặc là các ngành được mở cửa và tham gia vào cạnh
tranh quốc tế, do đó kéo theo sự dịch chuyển về tỉ trọng.

mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.de.tai.tinh.hinh.phat.trien.cua.nen.kinh.te.the.gioi.giai.doan.2010.2020


×