Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Đánh giá chất lượng mạng MANE sử dụng phương pháp mô phỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 66 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 11
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MAN-E 14
1.1. Giới thiệu về mạng MAN-E 14
1.1.1 Các đặc tính của mạng MAN-E 15
1.1.2 Ứng dụng mạng MEN 16
1.1.3 Các xu hướng công nghệ phát triển mạng MEN và ứng dụng 17
Xu hướng phát triển công nghệ mạng MEN 18
18
Hình 1.1 xu hướng phát triển công nghệ MEN 18
1.2 Các công nghệ truyền tải của mạng MAN-E 19
1.3 Cấu trúc của mạng MAN-E 23
1.3.1 Cấu trung chung của mạng MAN-E 23
1.3.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC MAN-E ÁP DỤNG TRÊN MẠNG NGN CỦA
VNPT 24
1.3.2.1 Cấu trúc MAN-E 24
Hình 1.3 Cấu hình quá độ MAN-E 26
Hình 1.5 Mạng cáp quang dùng để kết nối giữa các node truy nhập 28
1.4 Các dịch vụ cung cấp qua mạng MAN-E 28
1.4.1. Giới thiệu 28
1.4.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 29
1.5 Mô hình dịch vụ Ethernet 30
1.6 Các loại dịch vụ Ethernet 31
1.6.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 33
1.6.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 34
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 1
Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục
1.7 Kết luận chương I: 36
36


36
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 37
2.1 Các tham số đánh giá hiệu năng truyền gói IP 37
Hình 2.1 Y.1540 trễ truyền gói tin IPTD-2 point 38
39
Hình 2.2 Y.1540 –Biến động trễ gói tin IP -2-point 39
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng 39
2.2.1 Những lớp chất lượng dịch vụ mạng (QoS) 39
2.2.2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 41
Bảng 2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 42
2.2.3 Những lớp QoS dự trữ 42
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng MAN-E 44
2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng mạng 45
2.3.1 Giới thiệu các phương pháp đánh giá 45
Bảng 5/M.2301 – Các tham số hiệu năng với phép đo 46
Intrusive và Non-intrusive 46
2.3.2 Phương pháp đo hiệu năng Intrusive (sử dụng các gói tin kiểm tra) 46
2.3.3 Phép đo hiệu năng Non-intrusive (sử dụng giám sát MIP) 46
cho những đường liên kết đơn giữa các bộ định tuyến 47
2.4 Kết luận chương II 48
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG BẰNG MÔ PHỎNG 49
3.1. Lựa chọn công cụ mô phỏng OPNET Modeler 11.5 49
Hình 3.1 Công cụ mô phỏng mạng OPNET Modeler 50
3.2. Xây dựng kịch bản mô phỏng đo các tham số hiệu năng trong mạng MAN-E 50
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 2
Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục
3.2.1. Khởi tạo mạng 50
Hình 3.2 Topo mạng sử dụng trong bài mô phỏng 51
3.2.2 Cài đặt các tham số 51
Hình 3.4 Cài đặt các thuộc tính cho Profile 53

Hình 3.5 Cài đặt các tham số cho switch 54
Hình 3.6 Thiết lập lưu lượng nền 55
Hình 3.7 Thiết lập các tham số cho các máy trạm F1_C1 56
Hình 3.8 Thiết lập tham số cho máy trạm F1_C2 56
3.3. Khảo sát kết quả mô phỏng 58
Hình 3.11 Biến động trễ 60
Hình 3.12 Lưu lượng gửi và lưu lượng nhận 61
3.4. Đánh giá và kết luận chương III 62
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 3
Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 11
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MAN-E 14
1.1. Giới thiệu về mạng MAN-E 14
1.1.1 Các đặc tính của mạng MAN-E 15
1.1.2 Ứng dụng mạng MEN 16
1.1.3 Các xu hướng công nghệ phát triển mạng MEN và ứng dụng 17
Xu hướng phát triển công nghệ mạng MEN 18
18
Hình 1.1 xu hướng phát triển công nghệ MEN 18
1.2 Các công nghệ truyền tải của mạng MAN-E 19
1.3 Cấu trúc của mạng MAN-E 23
1.3.1 Cấu trung chung của mạng MAN-E 23
1.3.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC MAN-E ÁP DỤNG TRÊN MẠNG NGN CỦA
VNPT 24
1.3.2.1 Cấu trúc MAN-E 24
Hình 1.3 Cấu hình quá độ MAN-E 26

Hình 1.5 Mạng cáp quang dùng để kết nối giữa các node truy nhập 28
1.4 Các dịch vụ cung cấp qua mạng MAN-E 28
1.4.1. Giới thiệu 28
1.4.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 29
1.5 Mô hình dịch vụ Ethernet 30
1.6 Các loại dịch vụ Ethernet 31
1.6.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 33
1.6.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 34
1.7 Kết luận chương I: 36
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 4
Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ
36
36
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 37
2.1 Các tham số đánh giá hiệu năng truyền gói IP 37
Hình 2.1 Y.1540 trễ truyền gói tin IPTD-2 point 38
39
Hình 2.2 Y.1540 –Biến động trễ gói tin IP -2-point 39
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng 39
2.2.1 Những lớp chất lượng dịch vụ mạng (QoS) 39
2.2.2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 41
Bảng 2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 42
2.2.3 Những lớp QoS dự trữ 42
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng MAN-E 44
2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng mạng 45
2.3.1 Giới thiệu các phương pháp đánh giá 45
Bảng 5/M.2301 – Các tham số hiệu năng với phép đo 46
Intrusive và Non-intrusive 46
2.3.2 Phương pháp đo hiệu năng Intrusive (sử dụng các gói tin kiểm tra) 46
2.3.3 Phép đo hiệu năng Non-intrusive (sử dụng giám sát MIP) 46

cho những đường liên kết đơn giữa các bộ định tuyến 47
2.4 Kết luận chương II 48
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG BẰNG MÔ PHỎNG 49
3.1. Lựa chọn công cụ mô phỏng OPNET Modeler 11.5 49
Hình 3.1 Công cụ mô phỏng mạng OPNET Modeler 50
3.2. Xây dựng kịch bản mô phỏng đo các tham số hiệu năng trong mạng MAN-E 50
3.2.1. Khởi tạo mạng 50
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 5
Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ
Hình 3.2 Topo mạng sử dụng trong bài mô phỏng 51
3.2.2 Cài đặt các tham số 51
Hình 3.4 Cài đặt các thuộc tính cho Profile 53
Hình 3.5 Cài đặt các tham số cho switch 54
Hình 3.6 Thiết lập lưu lượng nền 55
Hình 3.7 Thiết lập các tham số cho các máy trạm F1_C1 56
Hình 3.8 Thiết lập tham số cho máy trạm F1_C2 56
3.3. Khảo sát kết quả mô phỏng 58
Hình 3.11 Biến động trễ 60
Hình 3.12 Lưu lượng gửi và lưu lượng nhận 61
3.4. Đánh giá và kết luận chương III 62
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 11
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MAN-E 14
1.1. Giới thiệu về mạng MAN-E 14
1.1.1 Các đặc tính của mạng MAN-E 15
1.1.2 Ứng dụng mạng MEN 16
1.1.3 Các xu hướng công nghệ phát triển mạng MEN và ứng dụng 17

Xu hướng phát triển công nghệ mạng MEN 18
18
Hình 1.1 xu hướng phát triển công nghệ MEN 18
1.2 Các công nghệ truyền tải của mạng MAN-E 19
1.3 Cấu trúc của mạng MAN-E 23
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 6
Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ
1.3.1 Cấu trung chung của mạng MAN-E 23
1.3.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC MAN-E ÁP DỤNG TRÊN MẠNG NGN CỦA
VNPT 24
1.3.2.1 Cấu trúc MAN-E 24
Hình 1.3 Cấu hình quá độ MAN-E 26
Hình 1.5 Mạng cáp quang dùng để kết nối giữa các node truy nhập 28
1.4 Các dịch vụ cung cấp qua mạng MAN-E 28
1.4.1. Giới thiệu 28
1.4.2. Lợi ích dùng dịch vụ ethernet 29
1.5 Mô hình dịch vụ Ethernet 30
1.6 Các loại dịch vụ Ethernet 31
1.6.1 Dịch vụ kênh Ethernet: 33
1.6.2 Dịch vụ LAN Ethernet: 34
1.7 Kết luận chương I: 36
36
36
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 37
2.1 Các tham số đánh giá hiệu năng truyền gói IP 37
Hình 2.1 Y.1540 trễ truyền gói tin IPTD-2 point 38
39
Hình 2.2 Y.1540 –Biến động trễ gói tin IP -2-point 39
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng 39
2.2.1 Những lớp chất lượng dịch vụ mạng (QoS) 39

2.2.2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 41
Bảng 2 Định hướng sử dụng các lớp QoS 42
2.2.3 Những lớp QoS dự trữ 42
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mạng MAN-E 44
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 7
Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ
2.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng mạng 45
2.3.1 Giới thiệu các phương pháp đánh giá 45
Bảng 5/M.2301 – Các tham số hiệu năng với phép đo 46
Intrusive và Non-intrusive 46
2.3.2 Phương pháp đo hiệu năng Intrusive (sử dụng các gói tin kiểm tra) 46
2.3.3 Phép đo hiệu năng Non-intrusive (sử dụng giám sát MIP) 46
cho những đường liên kết đơn giữa các bộ định tuyến 47
2.4 Kết luận chương II 48
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG BẰNG MÔ PHỎNG 49
3.1. Lựa chọn công cụ mô phỏng OPNET Modeler 11.5 49
Hình 3.1 Công cụ mô phỏng mạng OPNET Modeler 50
3.2. Xây dựng kịch bản mô phỏng đo các tham số hiệu năng trong mạng MAN-E 50
3.2.1. Khởi tạo mạng 50
Hình 3.2 Topo mạng sử dụng trong bài mô phỏng 51
3.2.2 Cài đặt các tham số 51
Hình 3.4 Cài đặt các thuộc tính cho Profile 53
Hình 3.5 Cài đặt các tham số cho switch 54
Hình 3.6 Thiết lập lưu lượng nền 55
Hình 3.7 Thiết lập các tham số cho các máy trạm F1_C1 56
Hình 3.8 Thiết lập tham số cho máy trạm F1_C2 56
3.3. Khảo sát kết quả mô phỏng 58
Hình 3.11 Biến động trễ 60
Hình 3.12 Lưu lượng gửi và lưu lượng nhận 61
3.4. Đánh giá và kết luận chương III 62

KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 8
Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 9
Đồ án tốt nghiệp Đại học Bảng biểu
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
ATM Asychronous Tranfer Mode Phương thức truyền dẫn
không đồng bộ
CES Carrier Ethernet Switch Chuyển mạch Ethernet
mức nhà cung cấp dịch vụ
CE Customer Edge Phía khách hàng
DST Destination Host Host đích
IPDV IP Delay Variation Biến động trễ
IPER IP Error Ratio Tỉ số lỗi gói tin
IPLR IP Loss Ratio Tỉ số mất gói
IPTD IP Tranfer Delay Trễ gói
ISP Internet Service Privider Nhà cung cấp dịch vụ
ITU-T International Telecomunication
Union Telecomunications
Standardisation Sector
Liên minh viễn thông quốc
tế
LAN Local Area Network Mạng khu vực
MAN-E Metropolian Area Network-
Ethernet
Mạng đô thị dùng công
nghệ Ethernet
MEF Metro Ethernet Forum Một tổ chức các nhà công
nghiệp trong lĩnh vực viễn

thông
MP Measurement Poit Điểm đo
MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao
thức
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau
OAM Operation Administrator
Maintenance
Điều khiển vận hành, bảo
trì, giám sát mạng
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 10
Đồ án tốt nghiệp Đại học Bảng biểu
PBB-TE Provider Backbone Bridging
Traffic Engineering
Kỹ thuật điều khiển lưu
lượng
POP Points Of Presenle Điểm cung cấp dịch vụ
PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm điểm
PSTN Public Switched Telephone
Network
Mạng điện thoại chuyển
mạch công cộng
QoS Quality Of Service Chất lượng dịch vụ
RPR Risilent Packet Ring Giao thức MAC vận hành
ở lớp 2 của mô hình OSI
SDH Synchronous Digital Hierachy Hệ thống phân cấp số đồng
bộ
SDH-NG SDH- Next Generation SDH thế hệ sau
SONET Synchronous Optical
Networking
Mạng quang đồng bộ

SRC Source Host Host nguồn
TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo
thời gian
VLAN Virtual Private Network Mạng LAN ảo
VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo
WAN Wide Area Network Mạng diện rộng
WDM Warelength Division
Multiplexing
Phương thức ghép kênh
quang theo bước sóng
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, văn
hoá trong môi trường các đô thị và thành phố lớn nên nhu cầu trao đổi thông tin là
rất lớn đa dạng về loại hình dịch vụ và tốc độ. Với sự hình thành và phát triển
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 11
Đồ án tốt nghiệp Đại học Bảng biểu
bùng nổ các tổ hợp văn phòng khu công nghiệp, khu công nghệ cao,các chung
cư thêm vào đó các dự án phát triển thông tin của chính phủ, của các cơ quan,
các đoàn thể, các công ty làm cho nhu cầu trao đổi thông tin như trao đổi tiếng
nói, dữ liệu, hình ảnh, truy nhập từ xa, truy nhập băng rộng là rất lớn. Với xu
hướng phát triển mạng thế hệ sau NGN sử dụng công nghệ IP nhằm xây dụng cơ
sở hạ tầng mạng truyền tải hội tụ các loại hình dịch vụ như dữ liệu, tiếng nói, hình
ảnh
Để đáp ứng nhu cầu về lưu lượng và kết nối băng thông trên mạng truy nhập,
công nghệ mạng MAN-E là một trong những giải pháp triển vọng, ngày càng
chiếm ưu thế, đã được triển khai rộng rãi trên thế giới và tại Việt Nam. Song song
với việc triển khai mạng, công việc đánh giá chất lượng mạng cũng đang ngày
càng trở nên cấp thiết. Đánh giá chất lượng mạng sẽ là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của các nhà khai thác trong môi trường cạnh tranh nhằm quản lý nâng
cao chất lượng dịch vụ, phục vụ phát triển, mở rộng, tối ưu mạng. Đây là một vấn

đề mới và đang được quan tâm nghiên cứu ở các tổ chức, cũng như các trường đại
học.
Chính vì vậy, trong đồ án tốt nghiệp em đã lựa chọn đề tài “ Đánh giá chất
lượng mạng MAN-E sử dụng phương pháp mô phỏng”. Với khuôn khổ hạn hẹp về
thời gian và trình độ, mục tiêu của đồ án là nêu ra tổng quan về mạng MAN-E,
nhữn tham số cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng của mạng MAN-E, các giải pháp
cải thiện chất lượng mạng MAN-E và tiến hành mô phỏng để đánh giá chất lượng
mạng MAN –E bằng cônng cụ mô phỏng OPNET. Trong thời gian tới, khi các dịch
vụ của mạng MAN-E tiếp tục phát triển, hi vọng rằng đây sẽ là một tài liệu hữu ích
giúp các nghiên cứu sinh tiếp cận vấn đề chất lượng mạng MAN –E.
Về nội dung đồ án được chia làm ba chương :
Chương 1: Giới thiệu chung về mạng MAN-E và bước đầu đi vào tìm hiểu về
mạng Man –E như cấu trúc, và các dịch vụ mà MAN-E cung cấp.
Chương 2: Tiếp tục đi vào nội dung chính, trình bày rõ về các tham số, các chỉ
tiêu đánh giá,các phương pháp đánh giá chất lượng mạng.
Chương 3: Sử dụng phương pháp mô phỏng để đánh giá chất lượng mạng MAN-E
với công cụ mô phỏng OPNET 11.5
Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Chiến Trinh đã tận tình hướng
dẫn và theo sát em trong quá trình hoàn thiện đồ án này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn
đến những người thân, bạn bè đã giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình làm đồ án.
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 12
Đồ án tốt nghiệp Đại học Bảng biểu
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã dạy dỗ em trong suốt gần năm
năm học ở trường.
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 13
Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MAN-E
1.1. Giới thiệu về mạng MAN-E
Trong vòng ba thập kỷ qua, Ethernet là công nghệ thống lĩnh trong các mạng nội
bộ LAN, là công nghệ chủ đạo trong hầu hết các văn phòng trên toàn thế giới và hiện

nay đã được dùng ngay cả trong các hộ gia đình để chia sẽ các đường dây truy nhập
băng rộng giữa các thiết bị với nhau. Đặc biệt tất cả các máy tính cá nhân đều được kết
nối bằng Ehernet và ngày càng nhiều thiết bị truy nhập dùng đến công nghệ này.
Có nhiều lý do để giải thích tại sao Ethernet đã có sự thành công như vậy trong cả các
doanh nghiệp lẫn các hộ gia đình: Dễ sử dụng, tốc độ cao và giá thiết bị rẻ.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, tốc độ Ethernet đã được cải thiện từ
Mbps lên Gbps và 10Gbps. Song song với nó, phương tiện truyền trong mạng Ethernet
cũng chuyển dần từ cáp đồng sang cáp quang, và cấu hình cũng đã phát triển từ cấu
trúc bus dùng chung lên cấu trúc mạng chuyển mạch. Đây là những nhân tố quan trọng
để xây dựng các mạng có dung lượng cao, chất lượng cao, và hiệu suất cao, đáp ứng
được những đòi hỏi ngày càng khắt khe của yêu cầu về chất lượng dịch vụ (Qos) trong
môi trường mạng mạng đô thị (MAN) hay WAN. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu phát
triển dịch vụ Ethernet chủ yếu trong môi trường mạng MAN.
Mở rộng từ mạng LAN ra mạng MAN tạo ra các cơ hội mới cho các nhà khai
thác mạng và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng vì :
Các mạng nội bộ LAN (Local area network) chỉ có thể đáp ứng nhu cầu trao đổi
thông tin với phạm vi địa lý rất hẹp (Trong khoảng vài trăm mét) trong khi đó nhu cầu
kết nối với mạng bên ngoài (Truy nhập internet, truy nhập cơ sở dữ liệu, kết nối đến
các chi nhánh văn phòng )là rất lớn. Điều này dẫn dẫn tới việc cơ sở hạ tầng thông
tin hiện tại với công nghệ TDM (Chyển mạch kênh PSTN,công nghệ SDH) sẽ rất khó
đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin. Bên cạnh sự xuất hiện của hàng triệu khách hàng
mới thì bản chất của các ứng dụng trao đổi dữ liệu qua mạng Internet cũng ngày càng
đòi hỏi lượng băng thông lớn vì Internet đã trở thành một môi trường trực quan trao
đổi thông tin một cách sinh động và khái niệm đa phương tiện đó đã trở nên quen
thuộc. Đối với người sử dụng, sự xuất hiện của kết nối băng rộng bằng các hình thức
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 14
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
kết nối mạng cung cấp dịch vụ qua các tiện ích truyền dẫn cáp quang hoặc cáp
đồng cho phép tốc độ truy nhập cao đáp ứng nhu cầu trao đổi lưu lượng với cường độ
lớn của người sử dụng.

Sự xuất hiện các dịch vụ mới, sự đa dạng của các loại hình dịch vụ, ngoài ra xu
hướng tích hợp các dịch vụ để truyền trên một cơ sở hạ tầng mạng duy nhất là những
yếu tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển mạng MAN-E .MAN –E được xây dựng có
khả năng cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu đồng thời có khả năng hỗ trợ truyền tải
các dịch vụ thoại truyền thống.
MAN- E (Metropolitan Area Network –Ethernet) hay gọi là mạng MEN là mạng sử
dụng công nghệ Ethernet, kết nối các mạng cục bộ của các tổ chức cá nhân với một
mạng diện rộng (Wide Area Network. Khái niệm MEN có thể được hiểu là khu vực
mạng kết nối giữa thuê bao khách hàng (Tư nhân hoặc cơ quan ,tổ chức) với mạng
diện rộng (WAN ). Khái niệm MEN khởi đầu của mạng MEN xuất phát từ mục tiêu
ban đầu của nó là mạng xây dựng cho mục đích truyền tải các dịch vụ truyền dữ liệu
đó là mạng liên kết các mạng cục bộ ( LAN) với nhau và kết nối với mạng WAN . Mở
rộng từ mạng LAN ra mạng MAN tạo ra các cơ hội mới cho các nhà khai thác
mạng.Việc áp dụng công nghệ Ethernet vào mạng cung cấp dịch vụ mang lại nhiều lợi
ích cho cả nhà cung cấp dịch vụ lẫn khách hàng.Bản thân công nghệ Ethernet đã trở
nên quen thuộc trong những mạng LAN của doanh nghiệp trong nhiều năm qua,giá
thành các bộ chuyển mạch Ethernet đã trở nên rất thấp,băng thông cho phép mở rộng
với những bước nhảy tuỳ ý là ưu thế tuyệt đối của Ethernet so với các công nghệ khác
với những tiêu chuẩn đã đang được thêm vào Ethernet sẽ mang lại. Khi đầu tư vào
mạng MAN-E, các nhà khai thác có khả năng để cung cấp các giải pháp truy nhập tốc
độ cao với chi phí tương đối thấp cho các điểm cung cấp dịch vụ POP (Points Of
Presence) của họ, do đó loại bỏ được các điểm nút cổ chai tồn tại giữa các mạng LAN
tại các cơ quan với mạng đường trục tốc độ cao.
Doanh thu giảm do cung cấp băng tần với giá thấp hơn cho khách hàng có thể bù lại
bằng cách cung cấp thêm các dịch vụ mới. Do vậy MAN-E sẽ tạo ra phương thức để
chuyển từ cung cấp các đường truyền có giá cao đến việc cung cấp các dịch vụ giá trị
gia tăng qua băng thông tương đối thấp.
1.1.1 Các đặc tính của mạng MAN-E
Khách hàng được kết nối đến MAN-E sử dụng các giao diện thích hợp với
Ethernet thay vì phải qua nhiều giai đoạn biến đổi từ lưu lượng ATM, SONET/SDH và

ngược lại. Bằng cách này không chỉ loại bỏ được sự phức tạp mà còn làm cho quá
trình cung cấp đơn giản đi rất nhiều. Mô hình Metro hình thành từ qúa trình cung cấp
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 15
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
các ống băng thông giữa các node và khách hàng đầu cuối để cung cấp các mạng LAN
ảo (VLAN) và các mạng riêng ảo (VPN) dựa trên mức thoả thuận dịch vụ SLA.
Trong trường hợp này, các vấn đề đã được đơn giản hoá đi rất nhiều cho cả khách
hàng lẫn nhà khai thác. Khách hàng không cần phải chia cắt lưu lượng và định tuyến
chúng đến các đường phù hợp để đến đúng các node đích nữa. Thay vì tạo ra rất nhiều
chùm đường truyền giữa các node, ở đây chỉ cần tạo ra băng tần dựa theo SLA mà bao
hàm được nhu cầu của khách hàng tại mỗi node.
Nói cách khác, cung cấp các kết nối không còn là vấn đề thiết yếu đối với nhà cung
cấp mạng nữa do đó họ có điều kiện để tập trung vào việc tạo ra các dịch vụ giá trị gia
tăng.
Bằng việc mở rộng mạng LAN vào mạng MAN sử dụng kết nối có băng tần lớn hơn,
sẽ không còn sự khác biệt giữa các server của mạng với các router được đặt tại thiết bị
của khách hàng và tại các điểm POP của nhà cung cấp mạng nữa. Một công ty khác
cung cấp các dịch vụ nguồn cho các doanh nghiệp này bây giờ có thể thực hiện từ một
vị trí trung tâm cùng với điểm POP. Đồng thời cũng không cần phải duy trì các router,
các server và các firewall tại mỗi vị trí khách hàng. Kết quả là các mô hình dựa trên
thành viên thứ ba này giờ có tính kinh tế hơn rất nhiều. Không những các thiết bị
mạng được chia sẽ giữa nhiều khách hàng với nhau mà cũng không cần phải duy trì
đội bảo dưỡng thường xuyên tại phía khách hàng nữa.
1.1.2 Ứng dụng mạng MEN
Hỗ trợ nhiều loại ứng dụng và dịch vụ thuộc thế hệ mạng kế tiếp (Next Generation
Network –NGN ). Dưới đây là một số ứng dụng tiêu biểu :
• Kết nối giữa các LAN
• Truyền tải đa ứng dụng
• Mạng riêng ảo Metro
• Kết nối điểm – điểm tốc độ cao

• Mạng lưu trữ
• Lan Video/Video training
• CAD/CAM
• Các ứng dụng Backup
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 16
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
• Truyền số liệu Y tế
• Hình ảnh
• Stream Media
• Các ứng dụng Back-end Server
• Các ứng dụng lưu trữ (iCSI)
1.1.3 Các xu hướng công nghệ phát triển mạng MEN và ứng dụng
Để có thể ứng dụng Ethernet vào hạ tầng mạng viễn thông, rất nhiều công nghệ
truyền tải đã được nghiên cứu, thử nghiệm. Nhưng nổi bật hiện nay là các công nghệ
sau :
• MPLS do Cisco phát triển.
• T-MPLS do Alcatel – Lucent phát triển.
• PBB-TE do Nortel phát triển.
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 17
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
Xu hướng phát triển công nghệ mạng MEN
Hình 1.1 xu hướng phát triển công nghệ MEN
Công nghệ truyền tải sử dụng MPLS : Cung cấp kết nối đường trục tin cậy trên cơ
sở công nghệ đã chín muồi, cung cấp thành công các dịch vụ điểm – điểm, đa điểm và
phân tách vùng quản trị. MPLS đã và đang được đa số các nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ.
Công nghệ truyền tải sử dụng T-MPLS ( Transport –MPLS; ITU G.8110): do Alcatel-
Lucent đề xướng và đóng vai trò phát triển chủ đạo. Lược bỏ một số tính năng điều
khiển của MPLS để đơn giản hoá hoạt động chuyển mạch, vẫn kế thừa những điểm
mạnh của MPLS. Hiện đã được chuẩn hoá một số chuẩn cơ bản. Công nghệ này lần
đầu tiên kiểm thử công khai với 5 nhà cung cấp và thiết lập thành công dịch vụ điểm –

điểm (do EANTC tiến hành kiểm thử năm 2006).
 Công nghệ PBB-TE (802.Qay Provider Backbone Bridging Traffic Engineering
): hay còn gọi PBB-TE (Provider Backbone Bridging –Traffic Engineering ) do
Nortel đề xuất. Sử dụng các tính năng cơ bản của Ethernet, cộng với các cải tiến
về tiến về điều khiển lưu lượng, quản lý OAM, theo dõi hiệu năng để có thể sử
dụng được trong môi trường mạng cung cấp dịch vụ vốn đòi hỏi nghiêm ngặt
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 18
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
về chất lượng dịch vụ. Hiện đã được chuẩn hoá OAM và một số chuẩn truyền
tải.
Xu hướng dịch vụ sử dụng tốc độ cao
Mạng MEN được nghiên cứu triển khai với mục đích chủ là cung cấp hạ tầng đảm bảo
cho các dịch vụ yêu cầu băng thông lớn, tốc độ cao, mềm dẻo trong quản lý. Với khả
năng băng thông có thể được cấp phát dao động từ khoảng 1Mbps đến 10Gps,
Ethernet cho phép người dùng tối ưu hoá nguồn lực trong việc phát triển mạng của
riêng mình.
Dưới đây là liệt kê một số dịch vụ được cho là cần có tốc độ cao.
 Truy nhập Internet tốc độ cao
 Mạng lưu trữ (SAN)
 Các mạng riêng ảo lớp 2 (L2VPN)
 Các dịch vụ giá trị gia tăng
 Dịch vụ LAN trong suốt
 VoIP
 Hạ tầng đường trục mạng đô thị
 LAN-FR/ATM VPN
 Extranet
 LAN kết nối đến các tài nguyên nguyên mạng
1.2 Các công nghệ truyền tải của mạng MAN-E
Ngoài ba công nghệ truyền tải nêu trên còn có mốt số công nghệ cũng đang được
dùng để xây dựng mạng MEN như sau

a. SONET/SDH-NG
SONET/SDH-NG là công nghệ phát triển trên nền SONET/SDH truyền thống.
SONET/SDH-NG giữ lại một số đặc tính của SONET/SDH truyền thống và loại bỏ
những đặc tính không cần thiết. Mục đích cơ bản của SONET/SDH-NG là cải tiến
công nghệ SONET/SDH với mục đích vẫn cung cấp các dịch vụ TDM như đối với
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 19
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
SONET/SDH truyền thống trong khi vẫn xử lý truyền tải một cách hiệu quả đối với
các dịch vụ truyền dữ liệu trên cùng một hệ thống truyền tải.
Về cơ bản, SONET/SDH-NG cung cấp các năng lực chính như chuyển mạch bảo vệ
và ring phục hồi, quản lý luồng, giám sát chất lượng, bảo dưỡng từ xa và các chức
năng giám sát khác. Đồng thời chức năng quản lý gói cũng được cải thiện đáng kể với
độ Granularity lớn hơn của SONET truyền thống rất nhiều.
SONET/SDH-NG sử dụng các cơ chế ghép kênh mới để kết hợp các dịch vụ khách
hàng đa giao thức thành các container SONET/SDH ghép ảo hoặc chuẩn. Công nghệ
này có thể được sử dụng để thiết lập các MSPP TDM/gói lai hoặc cung cấp định
khung luồng bít cho một cấu trúc mạng gói. Điểm hấp dẫn nhất của SONET/SDH-NG
là nó được xây dựng dựa trên một công nghệ có sẵn và phát huy những ưu điểm của
SONET/SDH.
Các tiêu chuẩn về SONET/SDH-NG hiện cũng đang được phát triển, trong đó tiêu
chuẩn chính là GFP G.7041 của ITU-T.
b. Ethernet/Gigabit Ethernet
Ethernet là một công nghệ đã được áp dụng phổ biến cho mạng cục bộ LAN hơn
hai thập kỷ qua, hầu hết các vấn đề kỹ thuật cũng như vấn đề xây dựng mạng Ethernet
đều đã được chuẩn hóa bởi tiêu chuẩn IEEE.802 của IEEE. Trong tất cả các công nghệ
được sử dụng trong các mạng MAN hiện nay thì Ethernet là một chủ đề được chú ý
nhiều nhất do có những lợi thế như đơn giản về chức năng thực hiện và chi phí xây
dựng thấp.
Công nghệ Ethernet được ứng dụng xây dựng mạng với 2 mục đích:
• Cung cấp các giao diện cho các loại hình dịch vụ phổ thông, có khả năng

cung cấp nhiều loại hình dịch vụ thoại và số liệu, ví dụ các kết nối
Ethernet riêng, các kết nối Ethernet riêng ảo, kết nối truy nhập Ethernet,
Frame Relay hoặc các dịch vụ “đường hầm” thông qua các cơ sở hạ tầng
mạng truyền tải khác, chẳng hạn như ATM và IP.
• Ethernet được xem như một cơ chế truyền tải cơ sở, có khả năng truyền tải
lưu lượng trên nhiều tiện ích truyền dẫn khác nhau.
Hiện tại các giao thức Gigabit Ethernet đã được chuẩn hoá trong các tiêu chuẩn IEEE
802.3z, 802.3ae, 802.1w và cung cấp các kết nối có tốc độ 100 Mbít/s, 1 Gbít/s hoặc
vài chục Gbít/s (cụ thể là 10Gbít/s) và hỗ trợ rất nhiều các tiện ích truyền dẫn vật lý
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 20
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
khác nhau như cáp đồng, cáp quang với phương thức truyền tải đơn công (half-duplex)
hoặc song công (full-duplex). Công nghệ Ethernet hỗ trợ triển khai nhiều loại hình
dịch vụ khác nhau cho nhu cầu kết nối kết nối điểm - điểm, điểm - đa điểm, kết nối đa
điểm . Một trong những ứng dụng quan trọng tập hợp chức năng của nhiều loại hình
dịch vụ kết nối là dịch vụ mạng LAN ảo (virtual LAN), dịch vụ này cho phép các cơ
quan, doanh nghiệp, các tổ chức kết nối mạng từ ở các phạm vi địa lý tách rời thành
một mạng thống nhất.
c. RPR
RPR là một dạng giao thức mới ở phân lớp MAC (Media Acces Control). Giao
thức này được áp dụng nhằm mục đích tối ưu hoá việc quản lý băng thông và hiệu quả
cho việc triển khai các dịch vụ truyền dữ liệu trên vòng ring. RPR (hoạt động ở phía
trên so với L1 Ethernet Phy và SDH) thực hiện cơ chế bảo vệ với giới hạn thời gian
bảo vệ là 50 ms trên cơ sở hai phương thức: phương thức steering và phương thức
wrapping. Các nút mạng RPR trong vòng ring có thể thu các gói tin được địa chỉ hoá
gửi đến nút đó bởi chức năng DROP và chèn các gói tin gửi từ nút vào trong vòng ring
bởi chức năng ADD. Các gói tin không phải địa chỉ của nút sẽ được chuyển qua. Một
trong những chức năng quan trọng nữa của RPR là lưu lượng trong vòng ring sẽ được
truyền tải theo 3 mức ưu tiên là High, Medium, LOW tương ứng với 3 mức chất lượng
dịch vụ QoS (quanlity of service). RPR cho phép sử dụng truyền tải không chỉ gói

dạng Ethernet mà còn cho phép truyền tải với bất kỳ dạng giao thức gói nào. RPR
cung cấp các chức năng MAC gói cho việc truyền tải dữ liệu trên các vòng ring. RPR
hoạt động độc lập với các lớp mạng và lớp vật lý, do vậy các nhà cung cấp sẽ có thể sử
dụng công nghệ này như một thành phần quan trọng trong các giải pháp công nghệ áp
dụng cho việc xây dựng mạng MAN.
Hiện tại giao thức RPR đã được chuẩn hoá trong tiêu chuẩn IEEE 803.17 của IEEE và
đã có rất nhiều hãng sản xuất thiết bị đã tung ra các sản phẩm RPR thương mại.
d. WDM
Hiện nay công nghệ WDM được quan tâm rất nhiều trong việc lựa chọn giải pháp
xây dựng mạng truyền tải quang cho mạng đô thị. Thị trường thương mại đã xuất hiện
rất nhiều các sản phẩm truyền dẫn quang WDM ứng dụng cho việc xây dựng mạng
MAN. Các hệ thống WDM thương mại này thông thường có cấu hình có thể truyền
đồng thời tới 32 bước sóng với tốc độ 10Gbit/s và có thể triển khai với các cấu trúc tô-
pô mạng ring, ring/mesh hoặc mesh.
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 21
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
Công nghệ WDM cho phép xây dựng các cấu trúc mạng “xếp chồng” sử dụng các tô-
pô và các kiến trúc khác nhau. Ví dụ, nhà cung cấp dịch vụ có thể sử dụng WDM để
mang lưu lượng TDM (như thoại) trên SONET/SDH trên một bước sóng, trong khi đó
vẫn triển khai một công nghệ truyền tải dữ liệu (chẳng hạn như GE over RPR) trên
một bước sóng khác.
Việc sử dụng WDM trong MAN là một phương thức có hiệu quả kinh tế nhất là khi
cuờng độ trao đổi lưu lượng trên mạng lớn, tài nguyên về cáp và sợi quang còn ít. Tuy
vậy nếu sử dụng công nghệ WDM chỉ đơn giản là để ghép dung lượng SONET/SDH
hiện tại với các ring ngang hàng thì thực tế lại không tiết kiệm được các chi phí đầu tư
(vì mỗi bước sóng thêm vào lại đòi hỏi một thiết bị đầu cuối riêng tại các nút mạng).
Hơn nữa việc quản lý lại trở nên phức tạp hơn không có lợi trong việc cung cấp dịch
vụ kết nối điểm - điểm. Để giải quyết những vấn đề này, các nhà sản xuất cung cấp các
thiết bị WDM cho mạng MAN đã đưa thêm một chức năng mới cho phép quản lý lưu
lượng ở mức quang. Điều đó đã dẫn đến sự ra đời của một thế hệ các MSPP WDM

mới, đây cũng là một loại sản phẩm mạng MAN chính. MSPP WDM có những đóng
góp quan trọng như:
• Lưu lượng được quản lý điểm-điểm tại mức quang
• Hỗ trợ được nhiều loại công nghệ và dịch vụ, cả loại hiện có và tương lai
• Cung cấp một nền tảng cho việc chuyển đổi sang một công nghệ và cấu
trúc mạng mới, đặc biệt là công nghệ và cấu trúc mạng toàn quang
e. MPLS/GMPLS
MPLS là một công nghệ đóng vai trò then chốt trong các mạng đô thị mặc dù công
nghệ này không được thiết kế dành riêng cho thị trường mạng đô thị.
Chức năng cơ bản của MPLS là cho phép các bộ định tuyến/chuyển mạch thiết lập các
luồng điểm - điểm (hay còn gọi là “các luồng chuyển mạch nhãn”) với các đặc tính
QoS xác định qua bất kỳ mạng loại gói hay tế bào. Do vậy cho phép các nhà khai thác
cung cấp các dịch vụ hướng kết nối (ví dụ các dịch vụ VPN cho doanh nghiệp), xử lý
lưu lượng và quản lý băng tần. Khả năng tương thích với IP và ATM cho phép thiết
lập các chuyển mạch IP/ATM kết hợp nhằm vào các lý do kinh tế hay mở ra một chiến
lược loại bỏ ATM.
Các tiêu chuẩn MPLS đã được nghiên cứu nhưng chúng vẫn chưa được ban hành. Ví
dụ tiêu chuẩn MPLS hỗ trợ các VPN lớp 2 vẫn chỉ mới ở dạng draft. VPN lớp 2 liên
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 22
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
kết hoạt động (các mạng riêng ảo) rất cần thiết cho việc cung cấp các mạng riêng tới
các khách hàng doanh nghiệp.
Trong thực tế, vẫn chưa có một sự thống nhất về phương thức mà MPLS sẽ được sử
dụng trong mạng đô thị. Một số nhà cung cấp cho rằng MPLS có thể được sử dụng ở
mọi nơi, kể cả phần mạng biên. Nhưng một số khác thì lại cho rằng về cơ bản đó là
một công nghệ của phần mạng lõi MAN.
MPLS được thiết kế cho các dịch vụ trong các mạng gói, nhưng một phiên bản mới là
GMPLS thì lại được phát triển cho các mạng toàn quang, bao gồm các kết nối
SONET/SDH, WDM và truyền trực tiếp trên sợi quang. GMPLS có khả năng cấu hình
các luồng lưu lượng dạng gói và cả các dạng lưu lượng khác.

GMPLS đã mở ra khả năng đạt được sự hợp nhất các môi trường mạng số liệu truyền
thống và quang. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều khó khăn khi triển khai GMPLS trên các
mạng đã lắp đặt.
MPLS và phiên bản mở rộng của nó có thể đóng vai trò là một lớp tích hợp cho các
mạng MAN nhằm cung cấp tính thông minh và là một “lớp keo kết dính” giữa mạng
quang WDM phía dưới và lớp dịch vụ IP. Với vai trò này, nó có thể cung cấp chức
năng cung cấp băng tần điểm-điểm, xử lý và quản lý lưu lượng và khôi phục dịch vụ.
Hiệu quả hơn, MPLS có thể hoạt động như một lớp thiết lập cho các dịch vụ hướng kết
nối.
1.3 Cấu trúc của mạng MAN-E
1.3.1 Cấu trung chung của mạng MAN-E
Kiến trúc mạng Metro dựa trên công nghệ Ethernet điển hình có thể mô tả như
hình 1.1. Phần mạng truy nhập Metro tập hợp lưu lượng từ các khu vực (cơ quan, toà
nhà, ) trong khu vực của mạng Metro. Mô hình điển hình thường được xây dựng
xung quanh các vòng Ring quang với mỗi vòng Ring truy nhập Metro gồm từ 5 đến 10
node. Những vòng Ring này mang lưu lượng từ các khách hàng khác nhau đến các
điểm cung cấp dịch vụ POP (Points Of Presence) mà các điểm này được kết nối với
nhau bằng mạng lõi Metro. Một mạng lõi Metro điển hình sẽ bao phủ được nhiều
thành phố hoặc một khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp.
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 23
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
Hình 1.2 Cấu trúc mạng MAN-E điển hình
Một khía cạnh quan trọng của những mạng lõi Metro này là các trung tâm dữ liệu,
thường được đặt node quan trọng của mạng lõi Metro có thể truy nhập dễ dàng. Những
trung tâm dữ liệu này phục vụ chủ yếu cho nội dung các host gần người sử dụng. Đây
cũng chính là nơi mà các dịch vụ từ nhà cung cấp dịch vụ khác (Outsourced services)
được cung cấp cho các khách hàng của mạng MAN-E. Quá trình truy nhập đến đường
trục Internet được cung cấp tại một hoặc một số điểm POP cấu thành nên mạng lõi
Metro. Việc sắp xếp này có nhiều ưu điểm phụ liên quan đến quá trình thương mại
điện tử. Hiện tại cơ sở hạ tầng cho mục đích phối hợp thương mại điện tử cũng gần

giống như lõi của mạng Internet, có nhiều phiên giao dịch hơn được xử lý và sau đó
giảm dần - đây là hai ưu điểm nổi trội khi tổ chức một giao dịch thành công dựa trên
sự thực hiện của Internet.
1.3.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC MAN-E ÁP DỤNG TRÊN MẠNG NGN CỦA
VNPT
1.3.2.1 Cấu trúc MAN-E
Mạng MAN Ethernet thực hiện chức năng thu gom lưu lượng và đáp ứng nhu
cầu truyền tải lưu lượng cho các thiết bị mạng truy nhập (IP DSLAM, MSAN)
Có khả năng cung cấp kết nối truy nhập Ethernet (FE/GE) tới khách hàng.
Sử dụng các thiết bị CES tạo thành mạng chuyển tải Ethernet/IP. Kết nối giữa
các thiết bị CES dạng hình sao, ring hoặc đấu nối tiếp, sử dụng các loại cổng kết nối: n
x 1Gbps hoặc n x 10Gbps.
Mạng MAN-E được tổ chức thành mạng lõi và mạng truy nhập và được thể
hiện như hình 1.3 và hình 1.4. Trên hình 1.3 là cấu hình quá độ MAN-E, sử dụng cho
các đơn vị có các tuyến cáp quang chưa được triển khai chưa đầy đủ. Trong trường
hợp các đơn vị đã triển khai lắp đặt sẵn các tuyến cáp quang thì khi xây dựng cấu hình
MAN-E sẽ sử dụng cấu hình mục tiêu. Cấu hình này có ưu điểm là có luôn đảm bảo độ
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 24
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương I- Tổng quan về mạng MAN-E
an toàn mạng cao trong trường hợp xẩy ra sự cố hỏng node hoặc đứt cáp quang trên
tuyến.
Mạng lõi (ring core): Bao gồm các CES cỡ lớn lắp đặt tại các trung tâm lớn, với số
lượng hạn chế, tối đa từ 2 đến 3 điểm trong một Ring, vị trí lắp đặt các CES core tại
điểm thu gom truyền dẫn và dung lượng trung chuyển qua đó cao. Các thiết bị này
được kết nối ring với nhau bằng một đôi sợi cáp quang trực tiếp, sử dụng giao diện kết
nối Ethernet cổng 1Gbps hoặc 10Gbps. Để đảm bảo an toàn cho phần mạng truy nhập
thì các vòng ring access hoặc các kết nối hình sao được kết nối tới 2 node lõi và để
đảm bảo mạng hoạt động ổn định cao, kết nối từ mạng MAN tới mạng trục IP/MPLS -
NGN sẽ thông qua 2 thiết bị lõi CES của mạng MAN để dự phòng và phân tải lưu
lượng kết nối như sau: Nếu chức năng BRAS và PE tích hợp trên cùng một thiết bị thì

mỗi thiết bị lõi CES đó sẽ kết nối tới BRAS/PE.
Nếu chức năng BRAS và PE được tách riêng thì thiết bị lõi CES đó sẽ có 2 kết nối sử
dụng giao diện Ethernet, trong đó một kết nối tới BRAS để cung cấp dịch vụ truy nhập
Internet tốc độ cao, một kết nối tới PE để cung cấp các dịch vụ khác, như: thoại, multi
media (VoD, IP/TV, IP conferencing).
- Mạng truy nhập MAN: Bao gồm các CES lắp đặt tại các trạm Viễn thông, kết
nối với nhau và kết nối tới mạng lõi bằng một đôi sợi quang trực tiếp. Tùy theo điều
kiện, mạng truy nhập có thể sử dụng kết nối dạng hình sao, ring và trong một ring tối
đa từ 4 - 6 thiết bị CES, hoặc đấu nối tiếp nhau và đấu nối tiếp tối đa từ 4 - 6 thiết bị
CES, vị trí lắp đặt các CES truy nhập thường đặt tại các điểm thuận tiện cho việc thu
gom truyền dẫn kết nối đến các thiết bị truy nhập như MSAN/IP-DSLAM.
a. Mạng cáp quang dùng để kết nối các thiết bị CES
Các thiết bị thu gom lưu lượng trong mạng MAN gọi là CES, được kết nối với
nhau bằng đôi sợi quang trực tiếp. Với dung lượng yêu cầu từ 2 kết nối 10 Gbps trở lên
thì các thiết bị CES này sẽ kết nối với nhau qua thiết bị truyền dẫn C/DWDM để ghép
bước sóng, với dung lượng yêu cầu từ 2.5 Gbps trở lên sẽ dùng kết nối 10 Gbps giữa các
thiết bị đó, nếu >2 Gbps và < 2.5 Gbps thì dùng 2 Gbps.
Cấu hình mạng: Các CES có thể kết nối với nhau theo dạng hình sao, chuỗi,
ring hoặc ring kết hợp với các tuyến nhánh và được mô tả như hình 1.3
Lê Ngọc Hải Đ06-VT1 Page 25

×